1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐINH KHẮC ĐỊNH
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỆ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội - 2012
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐINH KHẮC ĐỊNH
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỆ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 601405
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Bá Lãm
Hà Nội - 2012
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT
1
BGH
Ban giám hiệu
2
CBQL
Cán bộ quản lý
3
CĐ- ĐH
Cao đẳng- Đại học
4
CN
Công nghiệp
5
CNH- HĐH
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
6
ĐT
Đào tạo
7
GD
Giáo dục
8
GD ĐH
Giáo dục Đại học
9
GD& ĐT
Giáo dục và Đào tạo
10
GV
Giảng viên
11
HS- SV
Học sinh- Sinh viên
12
KHKT
Khoa học kỹ thuật
13
QL
Quản lý
14
QLGD
Quản lý giáo dục
15
QTĐT
Quá trình đào tạo
16
TCHC
Tổ chức hành chính
17
TTLĐ
Thị trƣờng lao động
18
VBCC
Văn bằng chứng chỉ
ii
5
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên các bảng
Trang
Bảng
1.1.
Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề theo
ILO…………
22
Bảng
2.1.
Hiện trạng thừa, thiếu giảng
viên…………………………………
36
Bảng
2.2.
Cơ cấu trình độ giảng
viên………………………………………
38
Bảng
2.3.
Thống kê số lƣợng lớp và số lƣợng học sinh – sinh
viên……
40
Bảng
2.4.
Bảng xếp thứ bậc những vấn đề cần quan tâm trong công tác
quản lý đào tạo của nhà trƣờng hiện
nay……………………
44
Bảng
2.5.
Đánh giá của giảng viên và học sinh- sinh viên về thực trạng
công tác quản lý đào tạo của nhà trƣờng trong thời gian
qua…….
45
Bảng
2.6.
Phân bố thời gian các khối kiến thức của chƣơng trình đào
tạo….
48
Bảng
2.7.
Kết quả điều tra công tác quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng
trình đào
tạo………………………………………………………
52
Bảng
2.8.
Tổng hợp số lƣợng giảng viên dạy giỏi các
cấp………………….
56
Bảng
2.9.
Thực hiện các hoạt động trên lớp của học sinh – sinh
viên………
59
Bảng
2.10.
Kết quả điều tra thực trạng tự học của học sinh – sinh
viên…
60
Bảng
2.11.
Kết quả học tập của học sinh- sinh viên
…………………………
61
Bảng
2.12.
Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật
chất…………………
64
Bảng
Đánh giá giải pháp tăng cƣờng quản lý đội ngũ giảng
79
6
3.1.
viên……
Bảng
3.2.
Đánh giá về giải pháp tăng cƣờng cơ sở vật
chất………………
84
Bảng
3.3.
Tổng hợp kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
(theo đánh giá của giảng viên
)…………………………………………
90
Bảng
3.4.
Tổng hợp kết quả khảo sát và tính khả thi của các biện pháp
(theo đánh giá của học sinh- sinh
viên)…………………………
91
iii
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên các hình
Trang
Hình1.1.
Mối quan hệ của các chức năng trong quá trình quản lý………
8
Hình
1.2.
Quá trình đào tạo và các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo
28
Hình
1.3.
Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng trong trƣờng dạy nghề…
30
Hình1.4.
Chu trình quản lý đào tạo nghề…………………………………
31
Hình
2.1.
Quy trình quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào
tạo…………………………………………………………………
51
7
MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn
i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
ii
Danh mục các bảng………………………………………………
iii
Danh mục các hình……………………………………………
iv
MỞ ĐẦU………………………………………………………….
1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
4
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo nghề………….
4
1.2. Một số khái niệm cơ bản…………………………………………
5
1.2.1. Quản lý……………………………………………………………………
5
1.2.2. Quản lý đào tạo nghề……………………………………………………
9
1.3. Nội dung quản lý đào tạo nghề………………………………………
13
1.3.1. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo…………………
13
1.3.2. Quản lý giáo viên và hoạt động của giảng viên……………………
16
1.3.3. Quản lý học sinh…………………………………………………………
16
1.3.4. Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học……………………
17
1.4. Quan hệ giữa quản lý và chất lƣợng đào tạo…………………………
17
1.4.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo……………………………………
17
1.4.2. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề……………
23
1.5. Những nhân tố tác động đến quản lý quá trình đào tạo nghề………
27
1.5.1. Cơ chế, chính sách của nhà nước……………………………………
27
1.5.2. Môi trường………………………………………………………………
28
1.5.3. Các yếu tố bên trong……………………………………………………
29
1.5.4. Đặc điểm về quản lý đào tạo nghề…………………………………
30
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
33
2.1. Khái quát về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội………………
33
2.1.1. Sự hình thành trường Đại học Công nghiệp Hà Nội…………………
33
2.1.2. Đối tượng đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội……
34
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội……
34
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
35
2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên…………………………………
35
2.1.6. Quy mô đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội…………
40
2.1.7. Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học- công nghệ
42
2.2. Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Công
43
8
nghiệp Hà Nội…………………………………………………………….
2.1.1.Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình………………
46
2.1.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên………………………
54
2.1.3. Quản lý hoạt động học của học sinh- sinh viên………………………
57
2.2.4. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học……………
62
2.2.5. Mối quan hệ giữa nhà trường và nơi sử dụng lao động……………
65
2.3. Đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội……………………………………………………
67
2.3.1. Công tác quản lý đào tạo nghề………………………………………….
67
2.3.2. Chất lượng đào tạo nghề………………………………………………
69
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
73
3.1. Định hƣớng đề xuất biện pháp………………………………………
73
3.1.1. Một số quan điểm của Đảng và của ngành GD&ĐT………………
73
3.1.2. Định hướng mục tiêu phát triển công tác đào tạo của trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội ………………………………………………………
74
3.2. Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học
Công nghiệp Hà Nội………………………………………………………
75
3.2.1. Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo nghề……………………………
76
3.2.2. Quản lý đội ngũ giảng viên………………………………………
77
3.2.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh- sinh viên…………………
83
3.2.4.Tăng cường đầu tư và quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
84
3.2.5.Đổi mới phương pháp giảng dạy ………………………………………
86
3.2.6.Công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo……………………
87
3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cƣờng quản
lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội……
90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………
92
Kết luận…………………………………………………………………
92
Khuyến nghị………………………………………………………………
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
96
PHỤ LỤC
98
9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo nghề cho ngƣời lao động có một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc
phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia trên thế giới. Thực hiện tốt việc đào tạo
nghề sẽ giúp cho mỗi quốc gia có đƣợc đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ
chuyên môn cao, tay nghề giỏi, khắc phục đƣợc tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp
ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc.
Lao động kỹ thuật là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực, trực tiếp
lĩnh hội, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới và sử dụng các nguồn
lực khác trong xã hội. Vai trò đặc biệt của ngƣời lao động kỹ thuật đƣợc thể hiện
trên nhiều mặt và trong nhiều mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế, với chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Đảng và Nhà nƣớc ta đã nhận thấy rõ vai trò quan trọng của đào tạo nghề.
Điều này đƣợc thể hiện trong việc hoạch định các chiến lƣợc kinh tế - xã hội của đất
nƣớc, đó là luôn đặt con ngƣời và vấn đề giải quyết việc làm vào vị trí trọng tâm,
lấy lợi ích của ngƣời lao động làm điểm xuất phát của mọi chƣơng trình, kế hoạch
phát triển của mình.
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập ngày 02 tháng 12 năm
2005 trên cơ sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội (Trƣờng Cao đẳng
Công nghiệp đƣợc thành lập năm 1999, với quy mô học sinh khoảng 3000 ngƣời).
Trƣờng đào tạo đa dạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật (từ trình độ Trung cấp
nghề đến Đại học) và phong phú về ngành nghề (quy mô học sinh - sinh viên năm
2012 khoảng hơn 30.000 ngƣời). Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ lao động kỹ
thuật có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, nhằm phục vụ cho các ngành công
nghiệp. Trong những năm qua, do điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, máy
móc hiện đại, phức tạp đƣợc sử dụng ngày càng nhiều trong sản xuất, đòi hỏi ngƣời
thợ vận hành vừa phải có kỹ năng nghề vừa phải có trình độ chuyên môn cao. Để
đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, nhà trƣờng đã quan tâm tới các điều kiện đảm bảo
chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên trong một thời gian ngắn, với sự phát triển nhanh,
quy mô đào tạo vƣợt bậc của trƣờng cho nên cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nội
10
dung chƣơng trình đào tạo, công tác quản lý … so với yêu cầu phát triển đào tạo
còn thiếu và còn nhiều bất cập, trong đó công tác quản lý đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Với qui mô đào tạo của Nhà
trƣờng lớn và đa dạng nhƣ vậy, vấn đề quản lý đào tạo nói chung và đào tạo nghề
nói riêng ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đòi hỏi phải đƣợc đổi mới để đáp
ứng đƣợc yêu cầu phát triển đào tạo. Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn đề tài: “Biện
pháp quản lý đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời cũng là việc vận dụng những kiến thức,
phƣơng pháp đã học vào thực tiễn công tác của bản thân, hy vọng góp một phần nhỏ
vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng của
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề ở trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói
riêng.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Về hoạt động quản lý quá trình đào tạo nghề ở
Trƣờng Đại học Công nghiệp.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Trong thời gian qua, công tác quản lý quá trình đào tạo nghề ở Trƣờng Đại
học Công nghiệp Hà Nội đã có sự đổi mới và đạt đƣợc kết quả nhất định làm cho chất
lƣợng đào tạo nghề đƣợc nâng cao. Tuy nhiên trong quá trình quản lý có những điều
chƣa thống nhất và còn bất cập. Nếu đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý đào tạo
nghề một cách hợp lý, phù hợp với thực tiễn thì sẽ góp một phần nâng cao chất lƣợng
đào tạo nghề của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý quá trình đào tạo nghề có liên quan đến
đào tạo trong các trƣờng dạy nghề.
Nghiên cứu thực trạng quản lý quá trình đào tạo nghề ở trƣờng Đại học
Công nghiệp Hà Nội.
11
Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở
trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của luận văn, đề tài chỉ tập trung vào các vấn đề:
Khai thác các biện pháp quản lý có liên quan đến chất lƣợng đào tạo.
Nghiên cứu việc xây dựng các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo nhằm
nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu (phân tích, tổng hợp) những tài liệu hiện có
để hình thành cơ sở lý luận của đề tài.
Điều tra - Khảo sát: Thu thập số liệu về thực trạng đào tạo và quản lý đào
tạo hiện nay ở Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, phân tích quản lý quá trình
đào tạo hiện nay, chỉ ra những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân từ đó đề xuất những
biện pháp quản lý.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý: Thông qua các hội nghị tập huấn của Bộ Công
thƣơng, của ngành Giáo dục và Đào tạo, của Nhà trƣờng, cũng nhƣ kinh nghiệm của
bản thân đã tích luỹ đƣợc.
Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia về công tác quản lý
đào tạo nói chung và các biện pháp quản lý đào tạo nghề nói riêng.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo nội dung
luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý đào tạo nghề.
- Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội.
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Đại học Công
nghiệp Hà Nội.
12
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo nghề
Thực tiễn lịch sử loài ngƣời cho thấy, từ khi con ngƣời biết hợp sức nhau lại để
tự vệ hoặc mƣu sinh thì lao động của số đông con ngƣời cần có sự phối hợp và điều
khiển trở thành một tất yếu khách quan để thực hiện đƣợc mục tiêu chung đã định. Khi
nghiên cứu về hiện tƣợng này C. Mác đã viết: “Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng
trực tiếp nào, đƣợc thực hiện ở quy mô tƣơng đối lớn đều cần một chừng mực nhất
định đến sự quản lý, quản lý xác lập sự tƣơng hợp giữa các công việc cá thể và hoàn
thành chức năng chung xuất hiện trong sự vận động của các bộ phận riêng rẽ của nó”
[4, tr. 58]. Nhƣ vậy, hoạt động quản lý đã xuất hiện rất sớm và khoa học quản lý cũng
nhƣ hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý sớm hình thành và phát triển, đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế và xã hội.
Ngay từ thời cổ đại, ở các nƣớc phƣơng Đông, nhất là ở Trung Hoa và Ấn Độ đã
sớm xuất hiện những tƣ tƣởng về quản lý. Đó là những tƣ tƣởng về pháp trị của Khổng
Tử (551 - 479 TCN), Mạnh Tử (372- 289 TCN), Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN) mà
theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu hiện đại những tƣ tƣởng này vẫn còn ảnh
hƣởng sâu sắc và đậm nét trong phong cách quản lý ngày nay và văn hoá của nhiều
nƣớc Châu Á, nhất là ở Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên Trong các học
thuyết về quản lý phƣơng đông cổ đại Khổng Tử, Mạnh Tử và một số ngƣời khác chủ
trƣơng dùng “Đức trị” để cai trị dân. Các học thuyết của Khổng Tử là học thuyết trị
quốc, quản lý đất nƣớc lấy chữ “Nhân” làm cốt lõi, còn Hàn Phi Tử, Thƣơng Ƣởng
(390 - 338 TCN) và một số ngƣời khác lại chủ trƣơng quản lý xã hội bằng “Pháp trị”
(tức là trị quốc bằng pháp luật). Những tƣ tƣởng đó là bài học quý cho việc nghiên cứu
hoạt động quản lý ngày nay. Ở các nƣớc phƣơng Tây cổ đại điển hình là Xôcrat và
Platôn (thế kỷ IV - III TCN), quan niệm về ngƣời đứng đầu trong việc cai trị dân là
những ngƣời nào biết cách sử dụng con ngƣời sẽ điều khiển công việc, hoặc cá nhân
hay tập thể một cách sáng suốt. Trong khi những ngƣời không biết làm nhƣ vậy sẽ mắc
sai lầm khi tiến hành cả hai công việc này… muốn trị nƣớc phải biết đoàn kết dân lại,
phải vì dân. Ngƣời đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều
độ, ít tham vọng về vật chất và đặc biệt là phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.
13
Từ thế kỷ thứ XVI về sau ở phƣơng Tây có những nhà nghiên cứu về quản lý
tiêu biểu nhƣ Robert Owen (1771-1858), Charles Babbage (1792-1871) và F.Taylor
(1856-1915) ngƣời đƣợc coi là “cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học”.
Ở Việt Nam, khoa học quản lý tuy đƣợc nghiên cứu muộn nhƣng tƣ tƣởng về
quản lý cũng nhƣ “Phép trị nƣớc an dân” đã có từ lâu đời.Trong “Bình Ngô đại
cáo”, Nguyễn Trãi (1380 - 1442) đã viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” đủ thấy
rằng các minh quân nƣớc Việt Nam từ xa xƣa đã biết lấy dân làm gốc trong quản lý
đất nƣớc.
Đến nay, khoa học quản lý ở Việt Nam vẫn còn non trẻ đang đƣợc nhiều
ngƣời quan tâm, suy ngẫm, tổng kết và vận dụng, là vấn đề luôn mang tính thời sự
đi liền với các bƣớc phát triển của các doanh nghiệp, tổ chức, nhà nƣớc và nhân
loại. Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà
nghiên cứu, các giảng viên đại học, các cán bộ nghiên cứu dƣới dạng giáo trình,
sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm đã đƣợc công bố. Đó là các tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Đặng Xuân Hải, Đặng Quốc Bảo, Vũ Cao
Đàm, Trần Khánh Đức, Phạm Viết Vƣợng Các công trình trên đã đề cập đến các
vấn đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý nhƣ bản chất của hoạt động quản lý,
các thành phần cấu trúc, các giai đoạn của hoạt động quản lý, đồng thời chỉ ra các
phƣơng pháp và nghệ thuật quản lý. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại
ở phƣơng diện lý luận là chủ yếu, việc ứng dụng vào lĩnh vực, vào từng cơ sở đƣợc
triển khai tùy trƣờng hợp cụ thể.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm
Quản lý là một trong những loại hình lao động có hiệu quả nhất, quan trọng
nhất trong các hoạt động của con ngƣời. Quản lý đúng tức là con ngƣời đã nhận thức
đƣợc quy luật, vận động theo quy luật và đạt đƣợc những thành công to lớn. Trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con ngƣời muốn tồn tại và phát triển đều phải
dựa vào nỗ lực của cá nhân, của một tổ chức dù là một nhóm nhỏ hay với quy mô
rộng hơn tầm quốc gia, quốc tế đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó.
C.Mác viết: “Bất kỳ lao động nào có tính xã hội chung và trực tiếp đƣợc thực hiện
14
với quy mô tƣơng đối lớn, đều ít nhiều cần đến sự quản lý Một nhạc sĩ độc tấu thì
tự điều khiển lấy mình nhƣng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trƣởng”[4, tr. 29-30].
Nhƣ vậy, có thể nói hoạt động quản lý là tất yếu nảy sinh khi con ngƣời lao
động tập thể và tồn tại ở mọi loại hình tổ chức, mọi xã hội. Do đó, khái niệm quản
lý đƣợc nhiều tác giả đƣa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn:
- Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lý là hoạt động
có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản
lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc
mục đích của tổ chức” [5, tr.13].
- Theo Nguyễn Văn Bình thì: “Quản lý là một nghệ thuật đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra
thông qua việc điều khiển, phối hợp, hƣớng dẫn, chỉ huy hoạt động của những
ngƣời khác” [2, tr.176].
- Theo Đỗ Hoàng Toàn: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng của chủ
thể lên đối tƣợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội
của hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến chuyển của môi
trƣờng” [23, tr.43].
- Mai Hữu Khuê quan niệm: “Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập thể những
ngƣời lao động nhằm đạt đƣợc những kết quả nhất định và mục đích đã định trƣớc”
[15, tr.19- 20].
- Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quá trình có định
hƣớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trƣng cho
trạng thái mới của hệ thống mà ngƣời quản lý mong muốn” [14; tr.17].
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến tập thể những ngƣời lao động (khách thể quản lý) nhằm thực
hiện những mục tiêu dự kiến” [22; tr.24].
Các định nghĩa trên tuy nhấn mạnh mặt này hay mặt khác nhƣng điểm chung
thống nhất đều coi quản lý là hoạt động có tổ chức, có mục đích nhằm đạt tới mục
tiêu xác định. Trong quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý, khách thể quản lý
quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý.
15
Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản lý là: Một quá trình tác động
gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu
chung.
1.2.1.2. Chức năng của hoạt động quản lý
Từ khái niệm trên, để chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm
thực hiện một mục tiêu nhất định trên cơ sở thực hiện các chức năng quản lý, đó là:
Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
Lập kế hoạch: Là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý
nhằm xác định rõ mục đích, mục tiêu đối với thành tựu tƣơng lai của tổ chức và
những quy định, biện pháp, cách thức để đƣa tổ chức đạt đƣợc những mục tiêu đó.
Tổ chức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành
viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức và xây dựng chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn của từng bộ phận sao cho nhờ cấu trúc đó chủ thể quản lý tác động lên đối
tƣợng quản lý một cách có hiệu quả nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu của kế hoạch.
Nói về sức mạnh của tổ chức, V.I.Lênin đã chỉ rõ : "Liệu một trăm có mạnh hơn
một nghìn không? có chứ! khi một trăm đƣợc tổ chức lại, tổ chức sẽ nhân sức mạnh
lên mƣời lần”.
Lãnh đạo: Khi kế hoạch đã đƣợc thiết lập, cơ cấu bộ máy đã đƣợc hình
thành, nhân sự đã đƣợc tuyển dụng và sắp xếp thì phải có ngƣời đứng ra lãnh đạo và
dẫn dắt tổ chức.Chỉ đạo là quá trình tác động đến con ngƣời để họ hoàn thành
những nhiệm vụ đƣợc phân công, đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.
Kiểm tra: Là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Lãnh đạo mà
không kiểm tra thì coi nhƣ không lãnh đạo. Kiểm tra là đánh giá, phát hiện và điều
chỉnh những kết quả hoạt động của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị,
hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
Ngoài 4 chức năng nêu trên trong chu trình quản lý, chủ thể quản lý phải sử
dụng thông tin nhƣ là một công cụ hay chức năng đặc biệt để thực hiện các chức
năng trên.
Chúng ta có thể biểu diễn chu trình quản lý theo sơ đồ sau:
16
Môi trờng bên ngoài
Hỡnh 1.1. Mi quan h ca cỏc chc nng trong quỏ trỡnh qun lý
1.2.1.3. í ngha ca hot ng qun lý
- L s tớnh toỏn hp lý, khoa hc khi s dng cỏc ngun lc, cỏc bin phỏp, m
bo cho hot ng ca b mỏy n khp, nhp nhng giỳp cho vic nõng cao nng
sut lao ng t c mc tiờu chung ca t chc.
- m bo s trt t k cng ca b mỏy thụng qua vic a ra nhng quy nh cú
tớnh phỏp lý nh: Lut, quy ch, ni quy
- L nhõn t ca s phỏt trin: Nu qun lý tt da trờn nhng cn c v cụng c
vng chc s cú s thỳc y s phỏt trin ca t chc.
Theo nghiờn cu ca cỏc nh khoa hc, nhng nguyờn nhõn tht bi, phỏ sn
ca cỏc doanh nghip, c quan, n v sn xut thỡ nguyờn nhõn thuc v qun lý
chim 55%. Chớnh vỡ vy, khi t chc li b mỏy thỡ bin phỏp thay th ngi qun
lý thiu kh nng bng ngi qun lý cú nng lc v kh nng lónh o tt l bin
phỏp c s dng nhiu nht.
Ngy nay, trong 5 nhõn t phỏt trin nn kinh t l: Ti nguyờn, vn, cụng
ngh, lao ng v cht xỏm qun lý thỡ cht xỏm qun lý c coi l yu t quan
trng hng u cú vai trũ quyt nh s tng trng v phỏt trin ca mt t chc
kinh t hay ca t nc. Ngi lónh o gii l ngi phi th hin c:
- Qun lý l mt ngh thut: Ngi qun lý phi bit s dng cỏc cụng c qun lý
mt cỏch mm do tựy hon cnh. Ngi qun lý phi phi hp cỏc nhõn t: Ti
nguyờn, vn, cụng ngh, lao ng v cht xỏm qun lý thnh sc mnh tng hp,
hn ch mõu thun ti mc thp nht, tranh th nhng mt thun li hng ti mc
tiờu. Sp xp cỏc ngun lc ca t chc, x lý linh hot, sỏng to cỏc tỡnh hung
trong hot ng ca t chc.
Lập kế
hoạch
Kiểm tra
Lãnh đạo
Tổ chức
17
- Quản lý có tính khoa học: Trên cơ sở tích luỹ kiến thức, đúc kết kinh nghiệm thực
tế, khái quát hoá những tri thức đó thành những nguyên tắc, phƣơng pháp và kỹ
năng quản lý cần thiết.
- Quản lý có tính công nghệ: Trong xã hội hiện đại, việc nghiên cứu, áp dụng những
thành tựu khoa học mới vào thực tế sản xuất đang là xu hƣớng của quản lý hiện đại
ngày nay. Phối hợp sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin để đạt
đƣợc mục tiêu.
Không chỉ vậy, nhân tố con ngƣời trong quản lý cũng rất đƣợc coi trọng. Sự
năng động thông minh và sáng tạo kết hợp với tính nguyên tắc đƣợc coi là những
phẩm chất cơ bản của nhà quản lý. Đồng thời, việc giải quyết tốt vấn đề lợi ích giữa
nhà quản lý và đối tƣợng quản lý là một yếu tố quan trọng đƣợc thừa nhận nhƣ một
mặt của đạo đức nghề nghiệp và đạo đức kinh doanh.
1.2.1.4. Vai trò của quản lý trong sự phát triển xã hội
Một xã hội muốn tồn tại và phát triển bao giờ cũng gồm 3 yếu tố: Tri thức,
lao động và quản lý.
Từ xa xƣa, khi loài ngƣời mới xuất hiện tri thức còn ít, lao động còn thô sơ,
thủ công, chƣa có sự phức tạp, đa ngành nghề thì quản lý rất đơn giản. Ngày nay, số
lƣợng tri thức phong phú, xuất hiện nhiều ngành nghề đòi hỏi trình độ cao thì việc
quản lý càng phức tạp và càng đƣợc đề cao. Ba yếu tố quản lý, tri thức và lao động có
mối quan hệ mật thiết, tƣơng tác lẫn nhau tạo nên sự phát triển của xã hội. Tri thức
càng cao, lao động hiện đại đòi hỏi phải có quản lý giỏi, ngƣợc lại quản lý giỏi sẽ
thúc đẩy tri thức và lao động phát triển.
Tóm lại: Quản lý là yếu tố không thể thiếu đƣợc trong đời sống và sự phát
triển của xã hội loài ngƣời. Quản lý có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển
của xã hội tuỳ theo trình độ quản lý cao hay thấp. Chính vì vậy, trong thời đại ngày
nay với sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin và lƣợng tri thức của con
ngƣời càng đòi hỏi cao ở trình độ quản lý.
1.2.2. Quản lý đào tạo nghề
Đào tạo nghề là một lĩnh vực bao gồm tất cả các hoạt động của nhà trƣờng
nhằm cung cấp kiến thức và giáo dục học sinh, sinh viên. Đó là công việc kết nối
mục tiêu đào tạo, thiết kế chƣơng trình đào tạo, thực hiện chƣơng trình và các vấn
18
đề liên quan đến giảng dạy, giám sát, đánh giá, kiểm tra, cho điểm cùng các quy
trình đánh giá khác, các chính sách liên quan đến chuẩn mực và cấp bằng mà nhà
trƣờng đào tạo.
Quản lý đào tạo nghề là một quá trình tổ chức điều khiển, kiểm tra, đánh giá
các hoạt động đào tạo nghề của toàn hệ thống theo kế hoạch và chƣơng trình nhất
định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đào tạo.
Quản lý đào tạo nghề là sự vận động của một hệ thống do nhiều yếu tố tạo
thành. Các yếu tố này đƣợc gọi là các yếu tố của quá trình đào tạo, mỗi yếu tố có
tính chất, đặc điểm riêng, giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Các yếu tố
đó có quan hệ trực tiếp đến hoạt động cải biến nhân cách, bao gồm:
Mục tiêu đào tạo: (M); Nội dung đào tạo (N);Phƣơng pháp đào tạo (P); Lực lƣợng
đào tạo (đại diện là ngƣời thầy) (Th); Đối tƣợng đào tạo (đại diện là học trò) (Tr);
Hình thức tổ chức đào tạo (H); Điều kiện đào tạo (Đ); Môi trƣờng đào tạo (Mô);
Quy chế đào tạo (Q); Bộ máy tổ chức đào tạo (B).
Trong quá trình đào tạo nghề, các yếu tố trên vận động, tƣơng tác lẫn nhau,
làm nảy sinh những tình huống có vấn đề đòi hỏi đƣợc giải quyết kịp thời. Vì vậy,
quản lý đào tạo nghề chính là quá trình xử lý tình huống có vấn đề trong quá trình
đào tạo để nhà trƣờng phát triển.
1.2.2.1. Mục tiêu quản lý đào tạo nghề
Mục tiêu quản lý là trạng thái đƣợc xác định trong tƣơng lai của đối tƣợng
quản lý hay một số yếu tố cấu thành của nó. Nói một cách khác, mục tiêu quản lý là
những kết quả mà chủ thể quản lý dự kiến sẽ đạt do quá trình vận động của đối
tƣợng quản lý dƣới sự điều khiển của chủ thể quản lý.
Nhƣ trên đã xác định, đối tƣợng của quản lý quá trình đào tạo là hoạt động
của thầy, hoạt động học của trò quá trình đào tạo là một hệ thống bao gồm nhiều
yếu tố cùng vận động trong mối quan hệ mật thiết với nhau.
Làm thế nào để đảm bảo thực hiện một cách đầy đủ các kế hoạch đào tạo và
các nội dung chƣơng trình giảng dạy đúng tiến độ quy định với chất lƣợng cao. Để
đạt mục tiêu nói trên, công tác quản lý đào tạo phải thực hiện đƣợc các yêu cầu sau
đây:
19
- Đảm bảo các quan điểm, chủ trƣơng của nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, cũng
nhƣ tuân thủ luật giáo dục.
- Bảo đảm quán triệt nguyên lý giáo dục, các nguyên tắc và lý luận dạy – học trong
toàn bộ quá trình đào tạo.
- Các kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy đƣợc thực hiện đúng nội dung và thời
gian.
- Các quy chế, nội quy về giảng dạy, học tập đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh.
1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý đào tạo nghề
Quản lý đào tạo phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc giáo dục nói chung và
áp dụng các nguyên tắc đó vào quản lý đào tạo ở phạm vi trong một nhà trƣờng.
- Thống nhất quản lý về chính trị:
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi chủ chƣơng, chính sách giáo dục cũng nhƣ
những quy định đề ra phải phục vụ đƣờng lối và nhiệm vụ cách mạng trong từng
giai đoạn. Nội dung, phƣơng pháp và việc tổ chức quản lý đào tạo phải đảm bảo
những nguyên lý giáo dục và đƣờng lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc,
nhà trƣờng không đứng ngoài chính trị mà phục vụ chính trị.
- Tập trung dân chủ:
Trong phạm vi nhà trƣờng, nguyên tắc này đòi hỏi một mặt phải tăng cƣờng
quản lý tâp trung (quyết định những vấn đề trọng yếu), thống nhất của ngƣời lãnh
đạo quản lý; mặt khác phải phát huy, mở rộng tối đa quyền chủ động của các đơn
vị, cá nhân, đảm bảo sự phù hợp của các quy định chung với các điều kiện cụ thể ở
trong nhà trƣờng.
- Kết hợp nhà nước và xã hội:
Thực hiện nguyên tắc này có vai trò quan trọng trong quản lý giao dục, nó
đòi hỏi phải kết hợp với việc quản lý giáo dục mang tính xã hội quần chúng nhân
dân, các tổ chức đoàn thể, xã hội cần phải đƣợc lôi cuốn tham gia tích cực vào sự
nghiệp quản lý giáo dục nói chung và quản lý đào tạo nói riêng dựa trên cơ chế giáo
dục phù hợp.
- Đảm bảo tính khoa học:
Quản lý giáo dục và quản lý quá trình đào tạo cần phải đƣợc xây dựng trên
những cơ sở khoa học, đặc biệt là lý luận khoa học quản lý, vận dụng những thành
20
tựu của nhiều khoa học khác nhau nhƣ tâm lý học, giáo dục học, điều khiển học, tổ
chức lao động khoa học, vv
Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo tính hệ thống và tính tổng hợp trong
quản lý quá trình đào tạo. Ví dụ nhƣ tính kế thừa, liên quan kiến thức giữa các môn
học. Môn học trƣớc làm cơ sở cho môn học sau, môn học sau kế thừa và phát triển
kiến thức môn học trƣớc.
- Tính kế hoạch:
Bất cứ hoạt động nào cũng đều cần đến kế hoạch. Hoạt động quản lý nói
chung, quản lý quá trình đào tạo nói riêng luôn đòi hỏi phải đảm bảo tính kế hoạch
bởi vì kế hoạch là cơ sở của quản lý quá trình đào tạo. Nguyên tắc này đòi hỏi quản
lý quá trình đào tạo phải có các kế hoạch chính xác, phù hợp với trình độ yêu cầu
quản lý thực tế, đồng thời phải cũng phải dự kiến việc kiểm tra giám sát thực hiện
các kế hoạch đó.
- Tính cụ thể, thiết thực và hiệu quả:
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình quản lý quá trình đào tạo, ngƣời quản
lý phải nắm thông tin chính xác, cụ thể, nhanh chóng để đề ra các biện pháp, xử lý
giải quyết đúng đắn phù hợp, cụ thể, thiết thực và kịp thời.
- Trách nhiệm và phân công trách nhiệm quyền hạn cán bộ:
Trách nhiệm thể hiện ở sự thống nhất giữa hai mặt: mặt tích cực, ý thức trách
nhiệm của chủ thể quản lý và mặt tiêu cực là khi ràng buộc phải áp dụng các hình
thức cƣỡng bức với những ngƣời vi phạm pháp luật nhà nƣớc.
Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi ngƣời phải trả lời đƣợc các câu hỏi nhƣ:
- Công việc mình phải làm là gì?
- Giới hạn hành động phải làm là gì?
- Phải thuộc quyền ai?
Phân công trách nhiệm là tổ chức uỷ quyền, cho phép tự chủ trong hành
động và quyết định. Tuy nhiên phân công trách nhiệm không làm giảm bớt trách
nhiệm thủ trƣởng. Việc duy trì quyền lực và tính thống nhất của lãnh đạo, quản lý
quá trình đào tạo đòi hỏi phải tổ chức sự phối hợp và kết hợp chặt chẽ trong phân
cấp.
21
1.2.2.3. Phương pháp quản lý đào tạo nghề
Sử dụng một cách hài hoà, hợp lý và có hiệu quả các phƣơng pháp quản lý
nhƣ:
- Phương pháp hành chính tổ chức:
Phƣơng pháp hành chính tổ chức là phƣơng pháp có tính pháp lệnh, bắt buộc
và có tính kế hoạch rõ ràng, là sự tác động trực tiếp của hệ thống quản lý đến đối
tƣợng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý.
- Phương pháp tâm lý xã hội:
Phƣơng pháp tâm lý xã hội là phƣơng pháp, cách thức tạo ra những tác động
vào đối tƣợng quản lý bằng các biện pháp lôgic và tâm lý xã hội nhằm biến những
yêu cầu do ngƣời lãnh đạo quản lý đề ra thành nhu cầu tự giác bên trong, thành
những nhu cầu của ngƣời thực hiện.
- Phương pháp kinh tế:
Phƣơng pháp kinh tế là cách thức tác động gián tiếp lên đối tƣợng quản lý
bằng cơ chế kích thích tạo ra sự quan tâm nhất định tới lợi ích vật chất để con ngƣời
tự mình điều chỉnh hành động nhằm hoàn thành nhiệm vụ hoặc tạo ra những điều
kiện để lợi ích cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung.
1.3. Nội dung quản lý đào tạo nghề
Đào tạo là sự vận động của một hệ thống do nhiều yếu tố cấu thành, mỗi yếu
tố có tính chất, đặc điểm riêng và có những tác động khác nhau đến kết quả đào tạo,
giữa các yếu tố có tác động lẫn nhau. Nội dung của quản lý đào tạo với tƣ cách là
một hệ thống khá phức tạp và hoàn chỉnh. Trong nội dung đề tài tác giả chỉ đề cập
đến các nội dung sau:
1.3.1. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
- Khái niệm về mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo là kết quả, là sản phẩm mong đợi
của quá trình đào tạo. Mục tiêu đào tạo hay sản phẩm đào tạo chính là ngƣời học
sinh tốt nghiệp với nhân cách đã đƣợc thay đổi, cải biến thông qua quá trình đào
tạo.
Nhân cách đã đƣợc thay đổi, đƣợc khái quát hoá trong mô hình nhân cách
ngƣời học sinh tốt nghiệp. Có nhiều kiểu cấu trúc khác nhau về mô hình nhân cách
22
của con ngƣời, để thuận lợi cho việc mô hình hoá, mô hình nhân cách có thể thể hiện
một cấu trúc đơn giản của nhân cách, gồm có phẩm chất và năng lực.
Dƣới góc độ đào tạo, phẩm chất bao gồm những thái độ và hành vi ứng xử
của họ trong các mối quan hệ với gia đình, bạn bè, Tổ quốc, dân tộc cũng nhƣ thái
độ đối với những vấn đề có tính chất toàn cầu của nhân loại nhƣ hoà bình, dân
số…Ngoài những phẩm chất chung còn có nhiều phẩm chất nhƣ động cơ thái độ
của họ trong lao động nghề nghiệp.
Năng lực trong mô hình nhân cách của ngƣời tốt nghiệp bao gồm:
Hệ thống các kiến thức khoa học, công nghệ, trình độ hiểu biết về tự nhiên,
con ngƣời và xã hội.
Hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo thực hành (chân tay và trí óc) chung và riêng
trong các hoạt động lao động nghề nghiệp cũng nhƣ trong các hoạt động chính trị xã
hội.
Thể chất bao gồm các yếu tố thể chất chung theo lứa tuổi và riêng theo
ngành nghề cũng nhƣ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề nghiệp.
- Vai trò mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo là xuất phát điểm để chỉ đạo soạn thảo
và triển khai chƣơng trình đào tạo, đồng thời là cơ sở để thiết lập kế hoạch thực
hiện và đánh giá. Mục tiêu đào tạo là chuẩn mực để đánh giá kết quả hoạt động đào
tạo.
Mục tiêu đào tạo quy định tính chất và phƣơng pháp của quá trình đào tạo,
quy định nội dung phƣơng pháp và tổ chức quá trình đào tạo. Mục tiêu đào tạo tác
động đến tất cả các đối tƣợng, các nhân tố của quá trình đào tạo
- Nội dung chương trình đào tạo: Nội dung chƣơng trình đào tạo là hệ thống kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, hoạt động xã hội đƣợc chọn lọc trong nền văn
hoá, khoa học kỹ thuật của dân tộc và của loài ngƣời mà ngƣời giảng viên cần tổ
chức cho ngƣời học lĩnh hội để đảm bảo hình thành theo mục tiêu đào tạo đã định
ra. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đã đƣợc trình bày ở trên, ngƣời học cần lĩnh hội một
hệ thống mục tiêu đào tạo.
Nội dung chƣơng trình đào tạo cần đƣợc cụ thể hoá trong kế hoạch đào tạo,
chƣơng trình giảng dạy và các tài liệu dạy học.
23
- Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo: Quản lý mục tiêu, nội
dung chƣơng trình đào tạo là quản lý việc xây dựng mục tiêu nội dung đào tạo, kế
hoạch đào tạo và nội dung chƣơng trình giảng dạy, quản lý quá trình dạy học thực
tế của giáo viên, học sinh sao cho kế hoạch nội dung chƣơng trình giảng dạy đƣợc
thực hiện đầy đủ đúng thời gian và nội dung quán triệt đƣợc các yêu cầu về mục
tiêu đào tạo. Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo bao gồm hai bộ phận:
Quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo thực chất là xây dựng ra bản
kế hoạch đào tạo với các công việc là: chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ
đạo, kiểm tra và đánh giá thu thập các thông tin phản hồi để xử lý điều chỉnh khi
cần thiết.
Chuẩn bị: thu thập thông tin thị trƣờng về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu trình độ, cơ
cấu ngành nghề, phân tích nghề để xây dựng mô hình hoạt động.
Lập kế hoạch gồm: Kế hoạch nhân lực (ai làm?)
Điều kiện (thời gian, phƣơng tiện, tài chính)
Tiến độ, quy trình.
Tổ chức thực hiện: Thiết kế cụ thể quản lý một số khâu quan trọng nhƣ xem xét
mục tiêu cụ thể, nội dung các môn học, tiến độ thực hiện.
Chỉ đạo: Đôn đốc giám sát, phối hợp các đơn vị hữu quan, cung ứng các điều kiện
cần thiết.
Kiểm tra: Kiểm tra từng phần, từng bộ phận, kiểm tra tổng thể.
Quản lý việc thực hiện mục tiêu nội dung đào tạo bao gồm:
Chuẩn bị: Quán triệt kế hoạch chƣơng trình giảng dạy.
Chuẩn bị tài liệu.
Cơ sở vật chất phƣơng tiện.
Giảng viên
Lịch trình tiến độ.
Kế hoạch dự giờ kiểm tra
Kế hoạch thi
Tổ chức thực hiện
: Triển khai các khoá đào tạo
Mục tiêu nội dung đào tạo có đạt kết quả không ?
Chú trọng việc cập nhật kiến thức, bổ sung kiến thức mới?
24
Chỉ đạo: Trong quá trình chỉ đạo, lãnh đạo cần phối hợp giữa các bộ phận với các
giảng viên, phối hợp giữa nhà trƣờng với các đơn vị sử dụng học sinh sau khi ra
trƣờng.
Kiểm tra: Kiểm tra kết quả chất lƣợng, hiệu quả thực hiện chƣơng trình đào tạo.
1.3.2. Quản lý giảng viên và hoạt động của giảng viên
Quản lý giảng viên và quản lý việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ
giảng viên, của từng giảng viên gồm:
Quản lý về cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, đánh giá các ƣu
khuyết điểm, sự tiến bộ về các mặt chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức, năng lực
chuyên môn của từng giảng viên;
Quản lý bồi dƣỡng, đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên…;
Theo dõi chỉ đạo việc hoàn thiện các hồ sơ, sổ sách chuyên môn nghiệp vụ.
Theo dõi đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy theo
thời khoá biểu;
Theo dõi đôn đốc việc thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục của toàn thể đội ngũ giảng viên và của từng giảng viên;
Theo dõi đôn đốc việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện việc học tập,
bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và phƣơng pháp sƣ phạm của đội ngũ
giảng viên và của từng giảng viên;
Đánh giá các ƣu, khuyết điểm sự tiến bộ các mặt về chính trị tƣ tƣởng phẩm
chất đạo đức, năng lực chuyên môn của từng giảng viên.
1.3.3. Quản lý học sinh
Quản lý học sinh thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu khoa học và rèn luyện của học sinh trong quá trình đào tạo.
Quản lý học sinh có các nhiệm vụ sau:
Theo dõi tìm hiểu để nắm đƣợc những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong
thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện, cũng nhƣ những biến đổi nhân cách của học
sinh nói chung và của từng học sinh nói riêng, từ đó đƣa ra những giải pháp phù
hợp;
25
Theo dõi và giúp đỡ học sinh, khuyến khích học sinh phát huy các yếu tố tích
cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu vƣơn lên đạt kết quả học tập và rèn
luyện ngày càng tốt hơn;
Công tác quản lý học sinh còn đƣợc tiến hành đồng bộ cả trong giờ lên lớp và
ngoài giờ lên lớp, trong Nhà trƣờng và ngoài Nhà trƣờng, trong hoạt động học tập
và rèn luyện, tu dƣỡng…
1.3.4. Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học
Gồm các công việc:
- Xây dựng nhà ở, phòng học, xƣởng trƣờng…
- Mua sắm phƣơng tiện trang thiết bị, đồ dùng, tài liệu học tập
- Việc sử dụng, bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy
học của giáo viên, học sinh và cán bộ công nhân viên trong quá trình đào tạo
Để thực hiện tốt việc quản lý cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học cần:
- Xác định rõ nhu cầu.
- Lập kế hoạch dự trù kinh phí.
- Tổ chức thực hiện phải chú ý phân công cụ thể cho cá nhân, đơn vị thực
hiện mua sắm, sửa chữa, bảo quản, sử dụng v v…Cần lƣu ý tới hiệu quả sử dụng
các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học trong quá trình đào tạo, đảm bảo nguyên tắc gắn
lý thuyết với thực hành, chú trọng thực hành nhằm phục vụ các bài giảng có chất
lƣợng và hiệu quả.
- Thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác kiểm tra việc sử dụng kinh phí, mua
sắm, bảo quản sử dụng các phƣơng tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
1.4. Quan hệ giữa quản lý và chất lƣợng đào tạo
1.4.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo
Quan niệm về chất lƣợng hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau. Không thể
có một định nghĩa chính xác về chất lƣợng. Chẳng hạn:
- Chất lƣợng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự
việc)… làm cho sự vật (sự việc ) này phân biệt với sự vật ( sự việc) khác” ( Từ điển
tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H., 1987).
26
- Chất lƣợng là “ cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo
nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” ( Từ điển tiếng Việt thông
dụng, NXB Giáo dục, H., 1998).
- Chất lƣợng là “mức hoàn thiện, là đặc trƣng so sánh hay đặc trƣng tuyệt
đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxford Pocket
Dictionnary).
- Chất lƣợng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn
nhu cầu ngƣời sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50-109).
- Theo định nghĩa của ISO 9000- 2000 “Chất lƣợng là mức độ đáp ứng các yêu cầu
của một tập hợp các đặc tính vốn có”, trong đó yêu cầu đƣợc hiểu là các nhu cầu
hay mong đợi đã đƣợc công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc.
- Chất lƣợng là “tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tƣợng) tạo cho
thực thể (đối tƣợng ) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu
tiềm ẩn” (TCVN – ISO 8402).
Chất lƣợng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi loại hình doanh nghiệp,
các hệ thống kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Đối với các doanh
nghiệp chất lƣợng là chìa khoá và sự đảm bảo thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh,
chiếm lĩnh thị trƣờng. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo từ cuối những thập niên
80 thế kỷ XX các trƣờng đại học ở Mỹ và Anh quốc đã đi đầu trong lĩnh vực chất
lƣợng. Hiện nay trên thế giới sự cạnh tranh diễn ra gay gắt không chỉ trong lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh dịch vụ mà cả trong lĩnh vực giáo dục, trong thu hút ngƣời học
và cung ứng “sản phẩm” sau đào tạo trên thị trƣờng xuất khẩu lao động quốc tế. Bởi
vậy chất lƣợng đào tạo trong giáo dục là yếu tố quan trọng số một của các cơ sở đào
tạo. Quan niệm về chất lƣợng đào tạo hiện nay cũng có nhiều cách hiểu khác nhau
nguyên nhân do cách hiểu khác nhau về từ “chất lƣợng”. Trong luận văn này chúng
tôi quan niệm về chất lƣợng đào tạo theo cách hiểu của tác giả Trần Khánh Đức:
“Chất lƣợng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo đƣợc phản ánh ở các đặc
trƣng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của ngƣời tốt nghiệp tƣơng ứng với mục tiêu, chƣơng trình đào tạo theo các
ngành nghề cụ thể” [8, tr. 31].