HỒ SƠ MỜI THẦU
Phát hành ngày: ____________________
Hồ sơ mời thầu
Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam
Đoạn Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Gói thầu xây lắp 5
(KM032+600 - KM042+000)
PHẦN 2- U CẦU CƠNG VIỆC
Mục VI - u cầu cơng việc
Tập 2.1 - Chỉ dẫn kỹ thuật (2/2)
Chương IV
Chủ đầu tư: Tổng công ty đầu tư và phát triển đường
cao tốc Việt Nam
Quốc gia: Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tháng 9 năm 2013
Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam
(Đoạn Đà Nẵng – Quảng Ngãi)
Gói thầu xây lắp 5
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU
Phần
Mục
Diễn giải
QUY TRÌNH MỜI THẦU
I
Chỉ dẫn Nhà thầu
II
Bảng dữ liệu mời thầu
III
Các tiêu chí đánh giá và tuyển chọn
IV
Biểu mẫu dự thầu
V
Danh sách các quốc gia hợp lệ nhận vốn vay ODA Nhật Bản
1
YÊU CẦU CÔNG VIỆC
VI
Các yêu cầu công việc
Tập 2.1 – Chỉ dẫn kỹ thuật
2
Tập 2.2 – Bản vẽ
Tập 2.3 – Bảng tiên lượng
CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG VÀ BIỂU MẪU HỢP ĐỒNG
3
VII
Điều kiện chung
VIII
Điều kiện đặc biệt
IX
Phụ lục của điều kiện đặc biệt – Mẫu hợp đồng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Hồ sơ mời thầu
Gói thầu 5
CHƯƠNG IV. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
MƠI TRƯỜNG CẬP NHẬT BẢN CUỐI CÙNG
Phần 2 – Yêu cầu công việc
1
Chương IV -Kế hoạch quản lý môi trường cập nhật bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Hồ sơ mời thầu
Gói thầu 5
Phần 2 – u cầu cơng việc
2
Chương IV -Kế hoạch quản lý môi trường cập nhật bản cuối cùng
Kế hoạch Quản lý Môi trường – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Mục lục
Mục lục
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Viết tắt
Chương 1
Giới thiệu ............................................................................................................
1.1 Bối cảnh ....................................................................................................................
1.2 Mục tiêu của Kế hoạch quản lý mơi trường ..............................................................
1.3 Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường .......................................................................
Chương 2
1-1
1-1
1-2
1-3
Mô tả dự án ....................................................................................................... 2-1
Chương 3
Khung pháp lý mơi trường................................................................................
3.1 Chính sách bảo vệ (mơi trường và xã hội) của Ngân Hàng Thế Giới .......................
3.2 Luật và các quy định pháp luật của Việt Nam ............................................................
3.3 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường áp dụng ......................................................
3-1
3-1
3-2
3-3
Chương 4
Các tác động chính và biện pháo giảm thiểu ...................................................
4.1 Danh mục kiểm tra các tác động môi trường ..............................................................
4.2 Các tác động chính và biện pháp giảm thiểu...............................................................
4.2.1
Ơ nhiễm khơng khí và biện pháp giảm thiểu......................................................
4.2.2
Ơ nhiễm nước mặt và biện pháp giảm thiểu.......................................................
4.2.3
Ảnh hưởng của chất thải/đất thải và biện pháp giảm thiểu ................................
4.2.4
Tiếng ồn và biện pháp giảm thiểu ......................................................................
4.2.5
Tác động lên hệ sinh thái trên cạn và biện pháp giảm thiểu...............................
4.2.6
Tác động lên hệ thống thủy văn (úng ngập) và biện pháp giảm thiểu ..............
4.2.7
Tác động lên địa hình, xói đất và biện pháp giảm thiểu ...................................
4.2.8
Tác động tới các di tích khảo cổ học và biện pháp giảm thiểu...........................
4.2.9
Tác động lên cộng đồng địa phương (tắc nghẽn giao thông, tai nạn) và các
biện pháp giảm thiểu...........................................................................................
4.2.10 Tác động chia cắt cộng đồng và các biện pháp giảm thiểu ...............................
4.2.11 Rủi ro và các biện pháp giảm thiểu ..................................................................
4.2.12 Tác động của công tác khai thác và vận chuyển vật liệu (đường công vụ) và
các biện pháp giảm thiểu ....................................................................................
4.2.13 Chất thải từ các lán trại công nhân xây dựng ...................................................
4-1
4-1
4-2
4-2
4-4
4-6
4-7
4-9
4-9
4-10
4-11
Chương 5
Tổ chức thực hiện .............................................................................................
5.1 Cơ cấu tổ chức.............................................................................................................
5.2 Trách nhiệm về môi trường .......................................................................................
5.2.1 Sở Tài Nguyên Môi Trường (DONRE) ......................................................................
5.2.2 Chủ dự án – VEC và các đại diện – PMU1 và PMU85 ..............................................
5.2.3 Cán bộ quản lý môi trường (ECO) ............................................................................
5.2.4 Tư vấn quan trắc môi trường (EMC) ........................................................................
5.2.5 Kỹ sư giám sát môi trường (ES) ...............................................................................
5.2.6 Các nhà thầu ..............................................................................................................
5-1
5-1
5-2
5-2
5-2
5-3
5-4
5-4
5-5
Chương 6
Thực hiện EMP ..................................................................................................
6.1 Các vấn đề cần xem xét chung ....................................................................................
6.2 Khởi động dự án và nhân dự .....................................................................................
6.3 Đào tạo ........................................................................................................................
6-1
6-1
6-1
6-1
i
4-13
4-15
4-16
4-16
4-19
Kế hoạch Quản lý Môi trường – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
6.4 Giám sát hiện trường...................................................................................................
6.5 Báo cáo........................................................................................................................
6.5.1
Các kế hoạch quản lý môi trường tại hiện trường của Nhà thầu ........................
6.5.2
Các báo cáo do PMU và VEC lập ......................................................................
6.5.3
Các báo báo do Kỹ sư Giám sát Môi trường (ES) lập ........................................
6.5.4
Các báo cáo do Tư vấn Quan trắc Môi trường (EMC) lập .................................
6.5.5
Việc lưu trữ dữ liệu ...........................................................................................
6-2
6-2
6-2
6-5
6-6
6-6
6-6
Chương 7
Quan trắc môi trường........................................................................................
7.1 Quan trắc môi trường độc lập .....................................................................................
7.2 Công tác quan trắc mơi trường do Nhà thầu thực hiện ...............................................
7.3 Chương trình quan trắc môi trường đề xuất với EMC ................................................
7-1
7-1
7-1
7-1
Chương 8
Khung tuân thủ môi trường ..............................................................................
8.1 Các quy định tối thiểu về môi trường và xã hội ..........................................................
8.2 Các kế hoạch quản lý môi trường tại hiện trường của Nhà thầu ...............................
8.3 Công tác quản lý môi trư ờng của Nhà thầu.................................................................
8.4 Tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu hợp đồng..............................................
8.5 Giám sát quy trình tuân thủ của Nhà thầu...................................................................
8.6 Quy định về xử phạt, trách nhiệm sửa sai của Nhà thầu .............................................
8.7 Quy định về quản lý các bãi đổ thải đất và các đường dẫn vào công trường..............
8-1
8-1
8-7
8-8
8-9
8-9
8-10
8-11
Phụ lục 1
Điều khoản tham chiếu của Tư vấn Quan trắc Môi trường độc lập (EMC)
Phụ lục 2
Điều khoản tham chiếu của Kỹ sư Giám sát Môi trường (ES)
Phụ lục 3
Đề xuất về nội dung chính yếu của các kế hoạch quản lý môi trường của
Nhà thầu
Phụ lục 4
Di tích văn hóa
Phụ lục 5
Hồ chứa Phú Ninh
Phụ lục 6
Các biện pháp giảm thiểu môi trường cụ thể cho Dự án cao tốc ĐN-QN
Phụ lục 7
Những việc nên và khơng nên làm
Phụ lục 8
Bản đồ vị trí các điểm quan trắc môi trường đề xuất cho EMC
ii
Kế hoạch Quản lý Môi trường – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Danh mục các hình
Hình 2-1
Bản đồ vị trí Dự án................................................................................................ 2-1
Hình 2-2
Cơ cấu tổ chức thực hiện Dự án............................................................................ 2-2
Hình 4-1
Vị trí các khu di tích khảo cổ Chăm, và hướng tuyến đề xuất trong F/S, D/D ..... 4-11
Hình 5-1
Cơ cấu tổ chức thực hiện và giám sát EMP (trong giai đoạn thi cơng)................. 5-1
Danh mục các bảng
Bảng 2-1
Ba hợp phần chính của Dự án ............................................................................... 2-2
Bảng 2-2
Những đặc điểm chính của xây dựng đường cao tốc ............................................ 2-3
Bảng 3-1
Các chính sách bảo vệ môi trường và xã hội của Ngân Hàng Thế Giới ............... 3-1
Bảng 4-1
Các tác động chính yếu phát sinh do Dự án.......................................................... 4-1
Bảng 4-2
Các đường dẫn vào công trường thi công được lựa chọn ..................................... 4-15
Bảng 7-1
Các vị trí quan trắc mơi trường đề xuất cho EMC ................................................ 7-1
Bảng 7-2
Các thông số, thời điểm, tần số quan trắc đề xuất cho EMC ................................ 7-3
Bảng 7-3
Kế hoạch quan trắc chung đề xuất cho EMC ........................................................ 7-5
Bảng 7-4
Kế hoạch quan trắc chi tiết đề xuất cho EMC....................................................... 7-5
Bảng 8-1
Các quy định tối thiểu về môi trường và xã hội cho thi công đường cao tốc........ 8-1
Bảng 8-2
Các mức xử phạt khi không tuân thủ môi trường.................................................. 8-9
iii
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Từ viết tắt
CSC
CPC
C/S
DEO
DONRE
DOT
DQEP
D/D
DP
ECO
EIA
EMP
EMC
ES
FS
GOV
HIV/AIDS
JBIC
JICA
JETRO
MONRE
MOT
PC
PMU
PPC
RAP
TEDI
TOR
USD
VEC
VND
WB
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Tư vấn giám sát thi công
Ủy ban nhân dân thành phố
Giám sát thi cơng
Nhân viên kiểm sốt mơi trường của Nhà thầu tại hiện trường
Sở Tài nguyên và môi trường
Sở Giao thông vận tải
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Thiết kế kỹ thuật chi tiết
Người được thay thế
Nhân viên kiểm sốt mơi trường
Đánh giá tác động môi trường
Kế hoạch quản lý môi trường
Tư vấn giám sát môi trường độc lập
Tư vấn giám sát môi trường
Nghiên cứu khả thi
Chính phủ Việt Nam
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Tổ chức thương mại đối ngoại Nhật Bản
Bộ Tài nguyên và môi trường
Bộ Giao thông vận tải
Ủy ban nhân dân
Ban quản lý dự án
Ủy ban nhân dân tỉnh
Kế hoạch hành động tái định cư
Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải
Các điều khoản tham chiếu
Đô la Mỹ
Tổng công ty đường cao tốc Việt nam
Việt Nam đồng
Ngân hàng thế giới
iv
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trư ờng cập nhật – Bản cuối cùng
Chương 1:
1.1.
Giới thiệu
Bối cảnh
Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi là dự án quan trọng tầm quốc tế đối với Chính
phủ Việt Nam. Hành lang Đơng-Tây (dài 1.500km) mới xây dựng gần đây, nối Đà Nẵng
với Biển Andaman của Myanmar, qua Lào và Thái Lan, đã biến Đà Nẵng thành vị trí cửa
ngõ của thị trường quốc tế. Việc xây dựng tuyến đường cao tốc sẽ thúc đẩy sự phát triển
của Đà Nẵng thành trung tâm xuất khẩu. Thi công tuyến đường cao tốc này rất cần thiết
cho sự phát triển của Miền Trung Việt Nam.
Trong giai đoạn FS, Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) cho dự án đường cao tốc Đà
Nẵng – Quảng Ngãi đã đư ợc chuẩn bị sau khi có kết quả nghiên cứu Đánh giá tác động
môi trường dự án (EIA). Báo cáo EMP này đảm bảo công tác quản lý môi trường hiệu quả
và phù hợp cho dự án đề xuất. Báo cáo EIA, bao gồm cả EMP (Chương 7) đã được chấp
thuận trong Quyết định số 2046/BTNMT ngày 29/10/2012 của Bộ TNMT.
Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, công tác khảo sát và đánh giá chi tiết đã đư ợc thực hiện,
dẫn đến thay đổi hướng tuyến của đường cao tốc tại một số đoạn. Do vậy Kế hoạch Quản
lý Môi trường đã đư ợc cập nhật để phản ánh các thay đổi về mơi trường có liên quan.
1.2.
Mục tiêu của Kế hoạch Quản lý Môi trư ờng (EMP)
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) là một công cụ thiết thực và khả dụng nhằm đảm
bảo các tác động tiêu cực đến môi trường được giảm thiểu và làm tăng tối đa các lợi ích
về tính hiệu quả và an tồn mơi trường trong q trình xây dựng và vận hành. Do đó,
EMP cung cấp những chỉ dẫn thiết thực trong quản lý môi trường nhằm giảm thiểu các
tác động đến môi trường do hoạt động của các nhà phát triển dự án, các kỹ sư và nhà
thầu, và phù hợp với các điều luật, quy định liên quan, phù hợp với các quy tắc kỹ thuật
và quy phạm của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam và các chính sách làm việc
của Ngân hàng Thế giới.
EMP bao gồm tất cả các vấn đề được xác định trong Báo cáo đánh giá tác động môi
trường (ĐTM): (i) tổng hợp tất cả biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong giai
đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành; (ii) thiết lập một cơ cấu tổ chức, các quy trình, và
trách nhiệm của từng đơn vị liên hệ đến việc thực hiện Dự án; và (iii) xác định các yêu
cầu quan trắc cần thiết để thực hiện thành công các biện pháp giảm thiểu đề xuất, ngân
sách và nguồn tài chính cho từng hoạt động.
EMP có chức năng hỗ trợ các bên liên quan khác nhau trong việc quản lý các vấn đề về
môi trường của dự án: (a) Cơ quan thực hiện dự án – làm tăng khả năng quản lý việc
thực hiện EMP; (b); Giám sát – đảm bảo rằng EMP được triển khai phù hợp; (c) kỹ sư
môi trường – hỗ trợ làm việc với các nhà thầu để triển khai EMP; và (d) Nhà thầu – giúp
lập kế hoạch chi tiết thực hiện EMP tại hiện trường.
Đồng thời, EMP tóm tắt các cam kết của chủ đầu tư trong ĐTM và quy trình thực hiện
liên quan. EMP hỗ trợ VEC, WB và các tổ chức liên quan thuộc thành phố Đà Nẵng, tỉnh
Quảng Nam và Quãng Ngãi thực hiện chức năng giám sát việc thực hiện các biện pháp
1-1
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trư ờng cập nhật – Bản cuối cùng
giảm thiểu và sự tuân thủ các cam kết của Nhà thầu.
1.3.
Tóm tắt EMP
Kế hoạch Quản lý Mơi trường (EMP) Cập nhật bao gồm các nguyên tắc về môi trường và
thủ tục liên hệ, báo cáo, đào tạo, giám sát và rà soát kế hoạch cho đội ngũ nhân viên, k ỹ
sư, tư vấn, giám sát, nhà thầu và nhà thầu phụ cần phải tuân thủ trong suốt giai đoạn tiền
thi công và giai đoạn thi công của dự án.
EMP Cập nhật có cấu trúc như sau:
Mơ tả dự án: tóm tắt mơ tả dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, đặc điểm và các
hợp phần chính của dự án.
Khung pháp lý về mơi trường: Khung pháp lý gồm các Luật, Quy định, Tiêu chuẩn
quốc gia và các quy tắc kỹ thuật chủ yếu, các chính sách của Ngân hàng thế giới (WB) và
các tài liệu liên quan đến quy trình Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) của dự án.
Vai trò và trách nhiệm quản lý môi trường trong giai đoạn thi công: xác định vai trị
và trách nhiệm quản lý mơi trường của tất cả các bên liên quan trong dự án; mô tả chi tiết
các nhiệm vụ liên quan đến môi trường của các Bên liên quan trực tiếp tham gia vào dự
án: Các Ban quản lý dự án, Cán bộ phụ trách môi trường (ECO), Tư vấn giám sát môi
trường (EMC), Tư vấn giám sát thi công (CSC) và Cán bộ giám sát môi trường (ES), các
nhà thầu, nhà thầu phụ và cán bộ môi trường của nhà thầu làm việc tại hiện trường (EO).
Khái quát các vấn đề môi trường và xã hội: tóm lược các tác động chính đến mơi
trường và xã hội được xác định trong báo cáo ĐTM, phương pháp xác định các vấn đề
môi trường dọc tuyến đường cao tốc, và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực cần
thiết.
Khung tuân thủ môi trường: mô tả các vấn đề môi trường và xã hội tối thiểu cần xem
xét, mô tả nội dung của Kế hoạch Quản lý Môi trường tại Công trường (Site EMP) của
Nhà thầu, trách nhiệm quản lý môi trường của Nhà thầu, sự tuân thủ các yêu cầu của
hợp đồng và luật pháp, qui trình thực hiện khung tuân thủ và các biện pháp xử phạt
trong trường hợp Nhà thầu có hành vi không tuân thủ EMP.
Các yêu cầu về quan trắc môi trường: mơ tả chương trình quan trắc sẽ phải được
thực hiển bởi cán bộ môi trường tại hiện trường của nhà thầu (EO), Tư vấn giám sát môi
trường (ES), và Tư vấn Quan trắc Môi trường (EMC). Cách thức kiểm tra hiện trường
cũng được mơ tả theo đó.
Đào tạo về môi trường cho nhân viên/công nhân làm việc tại hiện trường: mơ tả
chương trình đào tạo cần thực hiện và phương pháp đào tạo đối với tất cả các bên tham
gia vào quản lý môi trư ờng của dự án.
Kế hoạch thực hiện: trình bày kế hoạch chung cho việc thực hiện EMP, yêu cầu và nhu
cầu nhân sự để thực hiện công việc.
Báo cáo: mô tả các loại báo cáo khác nhau cần phải được Nhà thầu, ECO, ES và EMC lập
trong suốt q trình thi cơng dự án.
Ngồi ra, EMP cập nhật cịn có các phụ lục sau:
1-2
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trư ờng cập nhật – Bản cuối cùng
Phụ lục 1: trình bày Đề cương tham chiếu cho Tư vấn quan trắc môi trường độc lập
(EMC).
Phụ lục 2 : trình bày Đề cương tham chiếu cho Tư vấn giám sát môi trường (ES) bao gồm
trong nhiệm vụ kỹ thuật tổng thể của thi công đường cao tốc.
Phụ lục 3 : trình bày các nội dung chính đề xuất cho kế hoạch quản lý môi trư ờng tại hiện
trường do Nhà thầu lập.
Phụ lục 4: Di sản văn hóa
Phụ lục 5: Hồ chứa Phú Ninh
Phụ lục 6: trình bày các tác động cụ thể về môi trường trên hiện trường dọc tuyến
đường cao tốc, và các biện pháp giảm thiểu đề xuất. Phụ lục này cũng là một phương tiện
hữu hiệu phục vụ giám sát việc thực hiện EMP trong giai đoạn thi cơng.
Phụ lục 7: trình bày “những điều nên và không nên” cho những người liên quan trong
quá trình thực hiện Dự án.
Phụ lục 8: trình bày bản đồ vị trí của các vị trí quan trắc môi trường đề xuất cho EMC
1-3
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Chương 2
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Mô tả dự án
Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi của dự án là một phần của tuyến Đường Cao Tốc Bắc
– Nam chạy song song với tuyến Quốc Lộ 1A và Đường Sắt Bắc – Nam, đi qua địa phận thành
phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi tại miền Trung. Tuyến đường bắt đầu từ nút
giao giữa Đường tránh Đà Nẵng và Quốc lộ 14B tại thành phố Đà Nẵng và kết thúc tại điểm
nối với Đường vành đai thành phố Quãng Ngãi. Những công trình phát triển về kinh tế - xã
hội chính dọc tuyến bao gồm Khu kinh tế mở Chu Lai tại tỉnh Quảng Nam và Khu công
nghiệp Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi. Ngồi ra dọc tuyến đường có một số di sản văn hóa,
trong đó Khu phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn đã đư ợc UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới.
Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi dài 139,5km bao gồm 131,5km đường cao tốc và
8,02km đường nối với QL1A. Tuyến đường này cắt qua 20 tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ.
Tuyến đường nằm phía tây QL1A và tuyến đường sắt Bắc Nam. Vị trí địa lý của tuyến đường
cao tốc được chỉ ra trong hình 2.1.
Mục tiêu chính của Dự án là xây dựng tuyến đường cao tốc từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi
nhằm nâng cao hiệu quả và an toàn đi lại, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của khu vực
Miền Trung.
Hanoi/East-West Corridor
Danang City
BP
Chu Lai Open Economic Zone
Hoi An
14B
14
My Son
1A
N
14E
Tam Ky
Source: Chu Lai Open Economic Zone Authority
LEGEND
North-South Expressway
Project Road
Quang Tri - Da Nang (Plan)
Quang Ngai - Quy Nhon (Plan)
Other Classified Road
Da Nang Bypass
National Highway
Provincial Road
Others
Provincial Border
North-South Railway
World Heritage
Dung Quat Economic Zone
Quang Ngai
HCMC
EP
Hình 2-1: Bản đồ vị trí dự án
2-1
Source: Dung Quat Economic Zone Authority
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Bộ Giao Thông Vận Tải (Bộ GTVT) của Việt Nam đã chỉ định Tổng công ty Đường cao tốc
Việt Nam (VEC) làm Chủ đầu tư Dự án theo Quyết định số 220/QĐ-BGTVT ngày 22/01/2010
và chỉ định PMU85 làm Cơ quan Thực hiện Dự án cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật (TKKT)
theo Quyết định số 2149/QĐ-BGTVT ngày 19/9/2011. Đối với giai đoạn thi công, Bộ GTVT đã
ký các hợp đồng nguyên tắc với VEC tại Quyết định số 2656/QĐ-BGTVT ngày 10/9/2011 chỉ
định PMU85 làm cơ quan thực hiện dự án cho phần JICA, và PMU1 làm cơ quan thực hiện
dự án cho phần WB. Cơ cấu thực hiện dự án được thể hiện trong Hình 2-2.
Bên cho vay
Bên cho vay
Tổ chức hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA)
Chính phủ Việt Nam (GOVN)
Ngân hàng thế giới (WB)
Bộ
Bộ Giao Thông Vận Tải (MOT)
UBND TP. Đà Nẵng
UBND Quảng Nam
UBND Quảng Ngãi
Các bên liên quan
Chủ dự án
Đơn vị vận hành và bảo dưỡng (sẽ được thiết lập)
Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC)
Đơn vị thực hiện dự án
Thiết kế kỹ thuật và phần của JICA
Phần của WB
Ban quản lý dự án 1 (PMU1)
Ban quản lý Dự Án 85 (PMU85)
Tư vấn/Nhà thầu
PIS1)
Phần của JICA
Thiết kế kỹ thuật
Tư vấn
Tư vấn thiết kế kỹ thuật
(Dịch vụ)
Tư vấn giám sát
Nhà thầu
Phần của WB
Tư vấn giám sát
Nhà thầu
Chú thích: 1) PIS : Hỗ trợ thực hiện dự án cho VEC
Hình 2-2 Cơ cấu thực hiện dự án
Dự án bao gồm ba hợp phần chính như thể hiện trong Bảng 2-1.
Bảng 2-1 Ba hợp phần Dự án
TT
01
02
03
Hợp phần
Hợp phần A
Công tác xây lắp
Hợp phần B
ITS (Hệ thống giao thông
thông minh)
Hợp phần C
Vận hành và bảo dưỡng
đường cao tốc (O&M)
Mô tả
Xây dựng xa lộ hai chiều bốn làn xe (có khả năng mở rộng thành
sáu làn xe) và tổng chiều dài 131,5km cho đường cao tốc và
8,02km cho đường nối.
Cung cấp cơ sở thu phí và quản lý giao thông
Thiết lập một đơn vị để vận hành và bảo dưỡng đường cao tốc và
xác định các cơ sở và trang thiết bị cần thiết.
Nguồn: Đề cương tham chiếu (TOR)
Những đặc điểm chính của hợp phần xây dựng đường cao tốc và cung cấp thiết bị vận hành,
bảo dưỡng đường cao tốc được trình bày trong Bảng 2-2. Bảng này được lập dựa trên kết
quả thiết kế cơ sở.
2-2
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Bảng 2-2 Những đặc điểm chính của Dự án
TT
01
Mục
Chiều dài tuyến
đường
02
Phân loại đường
03
Tốc độ thiết kế
04
Số làn xe
05
Bề rộng đường
06
Tần suất thiết kế
07
Cầu chính vượt
sơng
08
09
10
Các cầu khác
Hầm
Cống
11
12
13
14
15
16
Nền đất yếu
Nút giao
Đường gom
Thiết bị điện
ITS
Khu nhà O&M
Chiều dài tuyến
đường
17
Thiết bị O&M
Đặc điểm chính
139.5 km
Tham chiếu
trong TOR
Hợp phần A
Theo cấp đường: Tuyến cao tốc: 131.5 km, Đoạn tuyến nối: 8.02
km
Theo vùng lãnh thổ: Thành phố Đà Nẵng: 8.0 km, Tỉnh Quảng
Nam: 92.0 km, Tỉnh Quảng Ngãi: 39.52 km
Điểm đầu tuyến (BP): Nút giao giữa đường tránh Đà Nẵng và
Quốc lộ 14B tại Tp. Đà Nẵng
Điểm kết thúc (EP): Điểm nối với đường vành đai thành phố đã
được quy hoạch trên Quốc lộ 1A (KM1063+700) tại tỉnh Quảng
Ngãi
Tuyến cao tốc: Loại A, Cấp 120, Tuyến nối: Cấp III, đồng bằng
Tuyến cao tốc: 120 km/giờ (Đoạn hầm: 100 km/Giờ), Tuyến nối: 80
km/giờ
4 làn (Giai đoạn cuối: Được mở rộng thành 6 làn xe)
Cao tốc: 25.5m (4 làn) và 33.0m (6 làn)
Đoạn cầu: 25.5 m và 26.0m
Đoạn hầm: 2x12.80m
Đoạn đường nối: 12.0 m
Tuyến cao tốc: 1 %, Tuyến nối: 4 %
4 cầu (tổng cộng L=2,535.2 m)
Cầu Kỳ Lam
(L=1,028.8 m),
Cầu Chiêm Sơn
(L=439.1 m),
Cầu Trà Bồng
(L=438.5 m),
Cầu Trà Khúc
(L=728.8 m).
114 cầu (tổng cộng L=9,702 m)
1 hầm (KM022+900, L=2@540 m)
833 cống
Cống hộp: 399 cống hộp (138 cống đường bộ và 261 cống
đường thủy),
Cống tròn: 434 cống tròn
Khoảng gần 3.6 km
9 nút giao
Xấp xỉ 38.8 km
Bộ cấp nguồn, chiếu sáng, thơng gió hầm và các thiết bị an tồn
Quản lý giao thơng, thu phí và hệ thống thơng tin liên lạc
26 vị trí
Trung tâm quản lý giao thơng (TMC),
Văn phịng vận hành đường cao tốc (EOO),
Văn phịng thu phí (TPO),
Trạm thu phí (TB),
Cửa thu phí (TG),
Khu dịch vụ (SA),
Khu đậu xe (PA)
Xe O&M, thiết bị dự phòng, thiết bị bảo dưỡng và vật tư
Nguồn: Báo cáo thiết kế cơ sở (Tháng 12 năm 2012)
2-3
(TOR 1(1))
Hợp phần B
(TOR 1(2))
Hợp phần C
(TOR 1(3))
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Chương 3
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Khung pháp lý môi trư ờng
Các luật, quy định, tiêu chuẩn quốc gia và các hướng dẫn kỹ thuật của nước Cộng hịa XHCN
VN, các chính sách an tồn (bảo vệ môi trường và xã hội) của WB và các tài liệu liên quan
đến quá trình đánh giá tác đ ộng môi trường của dự án đề xuất được liệt kê dưới đây là các
hướng dẫn chung để chuẩn bị cho báo cáo EMP này.
3.1
Chính sách an tồn của WB
Đánh giá tác động môi trường đầy đủ (ĐTM) đã được tiến hành theo luật/quy định bảo vệ
môi trường Việt Nam cũng như các chính sách an tồn của WB. Trong số các chính sách an
tồn của WB, các chính sách sau đây đã đư ợc áp dụng: (1) Đánh giá môi trường; (2) Tái định
cư không tự nguyện; và (3) Tài nguyên văn hóa vật thể. Liên quan đến nơi sinh sống thiên
nhiên (OP4.04, 2001), dự án sẽ không tác động ảnh hưởng đến các khu vực sinh sống thiên
nhiên quan trọng như đã đề cập trong OP4.04. Tuy nhiên dự án có đi qua một số vùng sinh
sống hoang dã, do đó những ngun tắc chung của chính sách này sẽ được áp dụng cho
ĐTM.
Bảng 3.1 tóm tắt trình bày các chính sách an tồn của WB, trong đó có các chính sách cần
tn thủ trong Dự án này. Ngoài ra, Dự án cũng hoàn toàn tuân thủ các chính sách mơi
trường, quy định và các hướng dẫn kỹ thuật của Việt Nam.
Bảng 3.1 Các chính sách an tồn của WB
Chính sách an tồn
Đánh giá mơi trường
(OP/BP 4.01)
Mơi trường sinh sống thiên
nhiên (OP/BP 4.04)
Quản lý sâu bệnh có hại
(OP 4.09)
Nguồn văn hóa vật thể
(OP/BP 4.11)
Dân bản xứ
(OP/BP4.10)
An tồn đập
(OP/BP 4.37)
Tái định cư không tự nguyện
(OP/BP 4.12)
Dự án trên các vùng nước
quốc tế (OP/BP 7.50)
Rừng
(OP/BP 4.36)
Dự án tại các khu tranh chấp
(OP/BP 7.60)
Xác định yêu cầu tuân thủ trong Dự án
Dự án loại A
Toàn bộ ĐTM và EMP được chuẩn bị cho Hợp phần A
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Dự án không ảnh
hưởng đến khu bảo vệ hoặc các thảm thực vật hoặc động vật quan
trọng hoặc khu vực đa dạng sinh học có giá trị cao hoặc gây hủy hoại
môi trường sống tự nhiên. Khơng hành động nào cần phải thực hiện
theo chính sách này.
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Dự án khơng có hoạt
động liên quan đến việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hoặc không làm
gia tăng việc sử dụng thuốc trừ sâu. Không hành động nào cần phải
thực hiện theo chính sách này.
Khảo sát di sản văn hóa dọc tuyến đường đã đư ợc tiến hành với sự
tham gia của các đơn vị quản lý di sản địa phương. Các quy trình sẽ
được tn thủ nghiêm ngặt.
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Khơng xác nhận được
là có dân bản xứ sinh sống trong khu vực dự án.
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Khơng có đập nào
trong vùng Dự án.
Kế hoạch hành động tái định cư (trong FS) và Kế hoạch hành động tái
định cư cập nhật (trong DD) đã đư ợc chuẩn bị
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Khơng có vùng nước
quốc tế trong vùng Dự án.
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Dự án sẽ khơng gây
ảnh hưởng hoặc hủy hoại đến các khu vực rừng, hoặc các môi trường
tự nhiên liên quan như quy định trong chính sách này. Khơng hành
động nào cần phải thực hiện theo chính sách này.
Khơng áo dụng chính sách này trong Dự án. Khu vực dự án không
nằm trong khu vực tranh chấp.
3-1
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
3.2 Luật và các quy định của Việt Nam
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005;
Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ Quy định việc
bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định,phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường đối với chất thải rắn;
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 về xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính Phủ qui định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4
năm 2011 của Chính Phủ qui định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi
trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan trắc môi
trường;
Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành
nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
Thông tư số 16/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Qui định qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc Ban hanh danh mục chất thải nguy hại;
Quyết định số 1678 /GTVT-KHCN ngày 20 tháng 03 năm 2008 của Bộ Giao thông Vận
tải về việc chọn Tư vấn lập báo cáo ĐTM cho dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng
Ngãi;
Luật Đường bộ năm 2008;
Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Luật Tài nguyên nước 1998 ngày 20 tháng 5 năm 1998;
Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ về việc qui
định chi tiết việc thi hành Luật Tài nguyên nước;
Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ Quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và môi
trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính
phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước;
Luật di sản văn hóa năm 2001;
3-2
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hoá;
Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ Qui định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Lật Di sản văn hóa;
Luật Phịng cháy và Chữa cháy năm 2001;
Luật Khoáng sản năm 2010 (thay thế Luật Khoáng sản năm 1996);
Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23 tháng 6 năm 1994 dated 23rd Jun 1994.
3.3 Các Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường được áp dụng
Các qui chuẩn kỹ thuật quốc gia chính về mơi trường được sử dụng trong ĐTM và Kế hoạch
quản lý môi trư ờng (EMP) bao gồm:
QCVN 05 - 2009/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung
quanh;
QCVN 08 - 2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
QCVN 26:2010/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung động;
QCVN 09-2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
QCVN 14-2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 40:2011/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
QCVN 03:2008/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại
nặng trong đất.
Và một số các quy chuẩn kỹ thuật khác.
3-3
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Chương 4
4.1
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Các tác động chính và biện pháp giảm thiểu
Danh mục kiểm tra các tác động mơi trường
Bảng 4-1 trình bày các tác động tiềm tàng gây ra bởi Dự án trong giai đoạn chuẩn bị thi công, giai
đoạn thi công, và giai đoạn vận hành. Các tác động bất lợi chính (được đánh dấu “▲”) và các
giải pháp giảm thiểu kết hợp sẽ được trình bày chi tiết hơn trong các phần sau của báo cáo
này. Các biện pháp giảm thiểu tác động của thu hồi đất, tái định cư và tác động đến môi
trường sống được mô tả trong Kế hoạch hành động tái định cư cập nhật.
Bảng 4-1 Các tác động chính gây ra bởi Dự án
Giai đoạn trước
thi cơng
Giai đoạn thi
cơng
Ơ nhiễm khơng khí
-
▲
Ơ nhiễm nước mặt
-
▲
Ô nhiễm nước ngầm
-
○
Đất thải, chất thải
-
▲
Ô nhiễm đất
-
Độ rung
Tiếng ốn
Các hạng mục mơi trường
Giai đoạn vận
hành
Ơ nhiễm
○
○
-
-
○
○
○
○
○
-
▲
▲
Khu vực được bảo vệ
-
-
-
Hệ sinh thái trên cạn
○
○
○
Điều kiện thủy văn
-
▲
▲
Địa hình và xói mịn đất
-
▲
○
Giải phóng mặt bằng và tái định
cư
Đời sống và sinh kế (kể cả các
hoạt động kinh tế)
Các di sản văn hóa/khảo cổ
▲
○
-
▲
▲
○
-
▲
Cảnh quan (ảnh hưởng về mỹ
quan)
Giao thơng (ùn tắc và tai nạn) và
cơng trình cơng cộng
Chia cắt cộng đồng
-
○
○
○
-
▲
○
-
▲
▲
Tình trạng sức khỏe cộng đồng
-
○
○
Nguy cơ rủi ro
-
▲
▲
Môi trường tự nhiên
Môi trường xã hội
4-1
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Các vấn đề về tơn giáo tín ngưỡng
Người dân bản địa và dân tộc
thiểu số
Bom mìn chưa rà phá
Chú thích
▲
○
-
○
○
○
-
-
-
○
○
-
tác động tiêu cực nghiêm trọng được dự kiến
tác động tiêu cực được dự kiến trong một chừng mực nào đó
tác động hạn chế/ tác động không đáng kể
4.2 Các tác động chính và biện pháp giảm thiểu
Dự án nhằm mục đích là giảm thiểu các tác động thơng qua việc chọn lựa kỹ lộ trình tham
vấn cộng đồng, và hồn chỉnh đánh giá tác động theo các quy định của Việt Nam và Ngân
hàng Thế giới. Các tác động dự kiến và các giải pháp giảm thiểu tương ứng sẽ được trình
bày trong các phần tiếp theo.
4.2.1 Ơ nhiễm khơng khí và biện pháp giảm thiểu
Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn thi công gồm.
-
Bụi bay từ bề mặt taluy, kho bãi không che chắn và từ các hoạt động khai đào;
-
Bụi sinh ra từ cơng tác nổ mìn;
-
Bụi từ các phương tiện và các đường dẫn chưa gia cố bề mặt;
-
Khí thải từ các thiết bị trộn và trạm trộn bê tơng;
-
Khí thải từ hoạt động rải bề mặt đường của máy trộn bê tơng asphalt; và
-
Khí thải từ thiết bị và xe thi công.
Nhà thầu phải luôn cam kết tránh gây tác động xấu do bụi sinh ra từ các hoạt động của chính
nhà thầu, và phải triển khai các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, bao gồm nhưng
khơng giới hạn các biện pháp sau.
1)
Vật liệu thi công chỉ được lấy từ các mỏ đã được cấp phép khai thác và vận hành với
cơ chế quản lý môi trường tốt.
2)
Đất, đá hay vật liệu rơi vãi không được để lại trên lộ giới chung và riêng do hoạt động
của nhà thầu, bao gồm vật liệu rơi vãi phát sinh từ việc di chuyển các thiết bị và xe thi
công.
3)
Cung cấp các phương tiện để phun nước trên nền đường có bề mặt chưa được gia cố,
các vị trí kho bãi và các khu vực phát bụi. Công tác phun nước phải được thực hiện ít
nhất 2 lần/ngày (vào buổi sáng và buổi chiều) trong những ngày khơ hạn và ngày gió
nhiều.
4)
Các xe tải lớn dùng để vận chuyển các vật liệu có khả năng phát tán bụi phải được
trang bị tấm thành bên và tấm bửng sau. Vật liệu có khả năng phát tán bụi không
được chất cao hơn tấm thành bên và tấm bửng sau và phải có bạt sạch che phủ hợp lý.
Bạt che phải đảm bảo và phủ qua mép thành bên và tấm bửng sau ít nhất 300mm.
4-2
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
5)
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
Xe tải chở vật liệu xây dựng phải đáp ứng tiêu chuẩn khí thải cho phép (nêu trong
Quyết định 249/2005/QĐ-TTg ngày 01/10/2005), và phải được che chắn cẩn thận.
6)
Vị trí bãi chứa đất cát phải nằm cách khu vực đông dân cư hơn 300m.
7)
Đất bề mặt được đào trong quá trình thi cơng n ền móng đường phải sớm được vận
chuyển đến các khu đổ thải hoặc để tái sử dụng.
8)
Tránh tập trung máy móc và xe thi cơng gần khu vực đơng dân cư.
9)
Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí tại khu vực xây dựng:
10)
11)
a)
Khơng đốt các chất cặn lắng, chất thải thi công, cây cối và các vật liệu khác tại
công trường.
b)
Băng chuyền chuyển tải phải có các thiết bị chắn gió phù hợp, các điểm chuyển
tải của băng chuyền và khu vực phễu rót phải kín để giảm thiểu lượng bụi thải.
Tất cả các băng chuyền vận chuyển vật liệu có khả năng phát tán bụi phải kín và
có thiết bị làm sạch băng tải.
c)
Đối với vật liệu sinh bụi sẽ được đổ lên xe thông qua hệ thống băng chuyền tại
điểm chuyển tải cố định thì tại vị trí này bố trí khoang kín có mái che ba phía và
có tấm che bằng nilơng ở phía đổ vật liệu vào xe. Trong khoang kín này trang bị
quạt hút để hút bụi đến hệ thống lọc bằng vải phù hợp.
Biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí tại trạm trộn bê tơng, trạm asphalt, v.v.
a)
Các trạm trộn bê tông, trạm nghiền và khu vực phụ trợ phải được dọn dẹp sạch
và tưới nước thường xuyên để giảm thiểu lượng bụi thải.
b)
Trộn hỗn hợp khô phải được tiến hành trong khu vực hồn tồn khép kín và khí
thải vào màn lọc bằng vải phù hợp.
c)
Hệ thống kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí phải được thiết lập và vận hành thích
hợp khi trạm trộn đang hoạt động.
d)
Khu vực trữ đất và cốt liệu trong trạm trộn phải kín có các tấm vải địa kỹ thuật
che ba phía (nếu khu vực này có dung tích hơn 20m3), phải có mái che trên khu
vực trữ và mái che nhơ ra phía trước khu vực trữ 2000mm (nếu khu vực này có
dung tích hơn 50m3).
e)
Trạm nấu asphalt cần được trang bị thiết bị điều khiển lượng khí đốt, nấu nhựa
theo phương thức khép kín; việc trộn xi măng và bê tơng cũng theo quy trình
khép kín.
f)
Xi măng và các vật liệu hạt mịn khác chất thành đống sẽ được chứa trong xilơ
kín có tín hiệu báo động mức cao. Tín hiệu này dùng để báo động mức chất đầy
vật liệu, khi phễu rót gần tràn sẽ phát tín hiệu báo động và hệ thống nén khí tới
bồn chứa sẽ ngưng hoạt động.
g)
Các lỗ thơng gió của xi lơ xi măng phải có các màng lọc bằng vải phù hợp, cơ
chế làm sạch bằng cách rung lắc hoặc giũ bụi bằng khí. Diện tích màng lọc vải
sẽ được xác định sử dụng hệ số khí-màng ngăn (tốc độ lọc) từ 0,01 – 0,03 m/s.
Biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí tại công trường xây dựng:
4-3
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
a)
Sử dụng các tấm chắn tạm để khống chế bụi quanh công trường xây dựng gần
khu vực đông dân cư.
b)
Tắt động cơ xe khi đỗ tại cơng trường.
c)
Máy móc xây dựng phải đặt càng xa ranh giới công trường xây dựng càng tốt.
d)
Tại các khu vực trong cơng trường có xe đi lại thường xuyên thì mặt đường
phải được gia cố, khơng có các vật liệu rời trên bề mặt đáp ứng yêu cầu của kỹ
sư.
e)
Các đường công vụ phải được rải sỏi hoặc asphalt để giảm sinh bụi bay trong
khơng khí và giảm nhẹ tác động đến khu dân cư.
f)
Tất cả các đường trong khu vực công trường và các đường dẫn vào công trường
phải được phun nước bằng thiết bị phun nước có dàn phun, ống nước, v.v… để
khống chế bụi và đáp ứng yêu cầu của Kỹ sư.
g)
Thiết bị rửa bánh xe phải được bố trí tại các lối ra của công trường để tránh
mang các vật liệu sinh bụi theo xe ra khỏi công trường và để lại trên mặt đường
công cộng. Cát và bùn trong nước rửa phải để lắng lại và làm sạch ít nhất 1
lần/tuần để duy trì hoạt động hiệu quả của thiết bị.
h)
Tốc độ xe đi lại trên công trường phải được hạn chế ở mức tối đa là 15km/h để
giảm phát sinh và phát tán bụi trong khu vực công trường.
i)
Chiều cao đổ vật liệu khai đào phải được khống chế ở mức tối thiểu để giảm
phát sinh bụi nhất thời.
j)
Các khu vực cải tạo cần được hoàn thiện một cách nhanh chóng bao gồm cả
cơng tác đầm nén cuối cùng để hạn chế phát sinh bụi gió thổi.
k)
Để giảm thiểu lượng bụi phát sinh, lượng đất đá đào lên cũng như kh ả năng
phát sinh bụi phải được giữ ở mức thấp nhất có thể bằng các biện pháp như
đầm nén bề mặt, che chắn bằng vải tạm thời, giảm thiểu phạm vi đất lộ và
nhanh chóng khơi phục lại lớp phủ thực vật khi hồn thiện cơng trình.
l)
Trong quá trình phá dỡ, đập/nghiền cần tiến hành tưới nước để khống chế bụi.
Công tác phun nước được thực hiện để xử lý vật liệu đào tại các khu vực đào
đắp. Tránh tưới nước quá nhiều.
4.2.2 Ô nhiễm nước mặt và biện pháp giảm thiểu
Các vấn đề ô nhiễm nước chủ yếu dự kiến sẽ xảy ra trong giai đoạn thi công như sau:
-
Nước thải từ thiết bị thi công (ví dụ: lượng bentonit thải ra khơng kiểm sốt từ máy
khoan);
-
Nước thải từ các vị trí đóng cọc khoan nhồi. Bùn và các chất cặn lắng sinh ra do việc
thi cơng móng cầu dưới nước;
-
Xói mịn đ ất/ rửa trơi tại các vị trí kho trữ khơng che chắn, khu vực khai đào không
được che đậy và bề mặt taluy không được bảo vệ trong điều kiện thời tiết bất lợi;
4-4
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
-
Dòng chảy trên mặt mang theo các chất cặn lắng xả trực tiếp vào nguồn nước tự
nhiên gồm các cửa sông và các kênh thủy lợi địa phương;
-
Nước thải từ sinh hoạt của công nhân xây dựng như nước thải từ việc nấu nướng,
tắm rửa, v.v.
Nhà thầu phải luôn cam kết tránh làm ô nhiễm nguồn nước do các hoạt động của nhà thầu,
và phải triển khai các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước bao gồm nhưng khơng giới
hạn các điều sau:
1)
Nhà thầu phải tuân thủ luật pháp Việt Nam và các quy định hiện hành liên quan đến
việc kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước.
2)
Đối với bất kỳ một cơng trình xây dựng nào phải ln nhận thức rằng việc bảo vệ
môi trường nước là một yêu cầu bắt buộc. Nhà thầu phải lập ra và triển khai các biện
pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước đáp ứng yêu cầu của Kỹ sư.
3)
Nhà thầu phải luôn đảm bảo mọi nguồn nước và các rãnh thoát hiện có gần hoặc
trong khu vực cơng trường phải được an tồn, khơng chất cặn lắng và vật liệu đào
phát sinh từ các công tác thi công.
4)
Đối với việc thi công trụ cầu, phải thiết lập vòng vây xung quanh khu vực thi công
nhằm tránh nước thải xả trực tiếp vào nguồn nước.
5)
Đối với các hạng mục cơng trình đào đ ắp tại những vùng đất không được che phủ
thực vật dễ hình thành các dịng nước chảy trên mặt phải được đầm nén chặc
và/hoặc che chắn;
6)
Nhà thầu phải đảm bảo các dịng chảy mưa từ cơng trường xây dựng khơng được
thải trực tiếp vào nguồn nước hoặc môi trường nước.
7)
Tất cả các cơng trình thốt nư ớc và các kết cấu khống chế cặn lắng và xói mịn phải
được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên đảm bảo hoạt động hiệu quả và phù hợp
tại bất kỳ thời điểm nào, đặc biệt khi có mưa bão.
8)
Nước thải phải được thu lại, tái sử dụng và/hoặc xả ra khỏi khu vực công trường sau
khi đã lo ại bỏ dầu/mỡ và làm lắng các chất rắn lơ lửng. Các bể lắng có đủ dung tích
được cấu tạo gồm các ngăn riêng có dung tích khoảng từ 6 đến 8 m3 được bố trí tại
tất cả các công trường để lắng nước thải trước khi xả.
9)
Chất thải xây dựng phải được thu lại và tái chế nếu có thể. Các chất thải khơng tái
chế phải được thải vào bãi thải nhỏ khơng dễ hình thành dòng chảy trên mặt, đi kèm
với các biện pháp ngăn xói mịn đ ất.
10)
Các bãi trữ vật liệu phải nằm xa vùng nước và các khu vực có khuynh hướng hình
thành dịng chảy trên mặt. Trong trường hợp bãi trữ vật liệu phải được đặt gần công
trường thi công cầu thì xung quanh bãi trữ phải bố trí các hào thu nước hoặc các
cơng trình chắn tránh gây xói mòn và vật liệu nhiễm vào vùng nước. Các vật liệu rời
phải được đóng gói và che đậy.
11)
Kho chứa vật liệu và bãi bảo dưỡng thiết bị phải được trang bị bảo vệ khỏi mưa/thời
tiết và đặt trên các đệm bê tơng để tránh nhỏ giọt và rị rỉ dầu xâm nhập vào nguồn
nước qua dòng chảy bề mặt. Tất cả các bãi thải đất, bùn nạo vét phải là những khu
4-5
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Kế hoạch Quản lý Môi trường cập nhật – Bản cuối cùng
vực dành riêng có các biện pháp khống chế xói mòn và đảm bảo cảnh quan phù hợp
với chế độ vận hành bãi thải
12)
Đối với việc xây dựng cầu, phải có kế hoạch kiểm sốt chất thải chặt chẽ để hạn chế
lượng xả nước thải, bùn, nhiên liệu và dầu trực tiếp vào nước. Tất cả vật liệu phải
được thu lại và chứa ở hai bên bờ. Bùn và chất cặn lắng phải được bơm lên bờ để
đem đi thải đổ, không được phép đổ thải trực tiếp vào sông.
13)
Nước thải từ khu vực bảo dưỡng, khu vực dịch vụ, khu vực rửa xe phải thoát qua bộ
gom xăng dầu trước khi xả.
14)
Nhà thầu phải đảm bảo không rửa bất cứ dụng cụ hay máy móc nào trong khu vực
nguồn nước hoặc khu vực nước chảy vào sông suối, kênh, mương hiện tại hoặc vào
môi trường biển.
15)
Nhà thầu phải tiến hành kiểm tra các thiết bị hàng tuần để tránh rò rỉ dầu mỡ, đảm
bảo rằng việc thay dầu mỡ cho thiết bị phải được tiến hành trong phạm vi khu vực
bảo dưỡng và sữa chữa.
4.2.3 Ảnh hưởng của đất thải/chất thải và biện pháp giảm thiểu
Ứớc tính sẽ phát sinh khoảng 3,4 triệu m3 đất đào do dự án (bóc bỏ 0.5m đất mặt trên mặt
đất hiện tại), trong đó 2,2 triệu m3 sẽ được tái sử dụng để đắp các khu thấp dọc theo tuyến
cao tốc hoặc đắp những diện tích trống quanh các nút giao, hoặc được các bên thứ ba sử
dụng. Thể tích đất thải ước tính cịn lại sau khi tái sử dụng là khoảng 1,2 triệu m3.Đất cịn lại
sẽ được bố trí ở một nơi thích hợp nhất.
Các tiêu chí để lựa chọn địa điểm bãi đổ/chứa đất thải phải bao gồm các yêu cầu của dự án,
điều kiện địa hình, đ ịa chất, cũng như các yêu c ầu bảo vệ môi trường và bảo tồn đất. Trong
nghiên cứu D / D, mọi nỗ lực đã được thực hiện nhằm tối đa hóa việc tái sử dụng đất thải
để lấp khu vực trong phạm vi đường phân giới cắm mốc giải phóng mặt bằng dọc theo hai
bên tuyến cao tốc. Trồng cây dọc theo hai bên tuyến cao tốc có thể giảm thiểu tác động của ơ
nhiễm khơng khí và tiếng ồn. Tái sử dụng đất thải cũng được xem xét trong công tác thiết kế
nút giao với mục đích sử dụng đất thải để lấp các khu vực xung quanh các nút giao để trồng
cây và trồng cỏ. Nhóm nghiên cứu D/D cũng đã ti ến hành một cuộc khảo sát các công
trường được kiến nghị cho công tác xử lý đất thải còn lại. Việc lựa chọn và sử dụng các công
trường này đã đư ợc sự đồng ý của các UBND Huyện và UBND Xã liên quan. Thông tin chi
tiết về các công trường bãi đổ đất thải sẽ được mô tả trong báo cáo đánh giá tác động môi
trường cập nhật cuối cùng.
Trong suốt giai đoạn thi công, để giảm thiểu tác động của đất thải, Nhà thầu phải:
-
Nhà thầu sẽ sử dụng các bãi đổ như quy định trong thiết kế chi tiết. Nếu Nhà thầu có
ý định sử dụng các cơng trường khác ngồi cơng trường đã được chỉ định thì phải
được sự phê duyệt của Tư vấn Giám sát môi trường và sự đồng ý bằng văn bản của
các UBND xã và UBND huyện liên quan.
-
Nhà thầu phải thương lượng và đền bù thỏa đáng cho người sử dụng (chủ) của khu
đất được dùng làm bãi đổ đất thải
-
Bãi đ ổ thải phải được tính tốn chính xác. Thiết kế (dựa trên bản đồ địa hình 1/5000)
4-6