Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi cuối kì 1 toán 8 sách KNTT Số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.62 KB, 15 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
MƠN: TỐN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 01
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – TỐN 8
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
STT

Chương/

Nội dung kiến thức

Nhận biết

Vận dụng

cao

Chủ đề
TN

1

Thơng hiểu

Vận dụng

Đa

thức

nhiều biến



Đa thức nhiều biến. Các
phép tốn cộng, trừ, nhân,
chia các đa thức nhiều biến

TL

TN

TL

2

2

(0,5đ)

(1,0đ)

TN

TL

TN

TL

Tổng
%
điểm


15%

Hằng đẳng
2

thức đáng
nhớ và ứng

Hằng đẳng thức đáng nhớ

2

1

2

1

1

(0,5đ)

(0,25đ)

(1,0đ)

(0,5đ)

(0,5đ)


1

1

(1,0đ)

27,5%

dụng
Tứ giác
3
4

Tứ giác
Định
Thalès

1

(0,25đ)
Tính chất và dấu hiệu nhận
2
biết các tứ giác đặc biệt
lí Định lí Thalès trong tam
giác

(0,5đ)
1


1

(1,0đ)
1

(0,25đ)

(0,25đ)

(1,0đ)

27,5%
15%


trong

tam

giác
Thu thập, phân loại, tổ
5

Dữ liệu và
biểu đồ

chức dữ liệu theo tiêu chí
cho trước
Mơ tả và biểu diễn dữ liệu


trên các bảng, biểu đồ
Tổng: Số câu
Điểm
Tỉ lệ

1
2

(0,25đ)
1
(0,25đ)
10
(2,5đ)
25%

Tỉ lệ chung

15%

(1,0đ)
2

6

(0,5đ) (4,0đ)
45%
70%

3


1

(2,5đ)
25%
30%

(0,5đ)
5%

22
(10đ)
100%
100%

Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng
phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.


B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Chương/

Nội dung kiến

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm

T


Chủ đề

thức

tra, đánh giá

1

Đa thức

ST

Đa

nhiều biến biến.
toán

thức
Các

nhiều Nhận biết:
phép – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều

cộng,

trừ, biến, đơn thức và đa thức thu gọn.

nhân, chia các đa – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn
thức nhiều biến


thức và bậc của đa thức.
– Nhận biết các đơn thức đồng dạng.
Thơng hiểu:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết
giá trị của các biến.
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức,
đa thức.
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với
đa thức và phép chia hết một đơn thức
cho một đơn thức.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: phép

Số câu hỏi theo mức độ
Nhận

Thơng

Vận

Vận

biết

hiểu

dụng

dụng cao


2TN

2TL


cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức
nhiều biến trong những trường hợp đơn
giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa
thức cho một đơn thức trong những
trường hợp đơn giản.
– Vận dụng nhân và chia đa thức để giải
2

Hằng
đẳng thức
đáng nhớ

bài tốn tìm x, rút gọn biểu thức.
Hằng đẳng thức Nhận biết:
đáng nhớ

– Nhận biết được các khái niệm: đồng
nhất thức, hằng đẳng thức.

và ứng

– Nhận biết được các hằng đẳng thức:


dụng

bình phương của tổng; bình phương của
một hiệu; hiệu hai bình phương; lập
phương của một tổng và lập phương của
một hiệu.
Thông hiểu:
– Mô tả được các hằng đẳng thức: bình
phương của tổng; bình phương của một
hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương

2TN

1TN
2TL

1TL

1TL


của một tổng và lập phương của một hiệu.
– Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
cách đặt nhân tử chung, dùng hẳng đẳng
thức, nhóm hạng tử.
Vận dụng:
– Vận dụng các hằng đẳng thức để giải
bài tốn tìm x, phân tích đa thức thành
nhân tử.
Vận dụng cao:

– Chứng minh đa thức chia hết cho một
số.
– Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
một đa thức nhiều biến.
– Vận dụng hằng đẳng thức để chứng
3

Tứ giác

Tứ giác

minh đẳng thức, bất đẳng thức.
Nhận biết:
– Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi.
− Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau,
cạnh đối, góc đối, đường chéo của tứ
giác.

1TN

1TL


Tính chất và dấu Nhận biết:
hiệu nhận biết các − Mơ tả khái niệm hình thang, hình thang
tứ giác đặc biệt

cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vng và các yếu tố của chúng.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là

hình thang cân, hình bình hành.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình bình
hành là hình chữ nhật.
− Nhận biết dấu hiệu để một hình là hình
thoi, hình vng.
Thơng hiểu:
− Giải thích được tính chất về cạnh đối,
góc đối, đường chéo của hình bình hành.
− Giải thích được tính chất về góc kề một
đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang
cân.
− Giải thích được tính chất về hai đường
chéo của hình thoi, hình chữ nhật, hình
vng.
Vận dụng:

2TN

1TL

1TL


− Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác
đặc biệt để chứng minh một tứ giác là
một hình thang cân, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vng.
− Vận dụng tính chất của các tứ giác đặc
biệt để chứng minh hai cạnh bằng nhau,
hai cạnh song song.

− Tìm điều kiện của hình A hoặc một
điểm trong hình A để hình B là hình thoi,
4

Định

lí Định

Thalès



hình vng.
Thalès Nhận biết:

trong tam giác

− Nhận biết đường trung bình của tam

trong tam

giác.

giác

− Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của định
lí Thalès.
Thơng hiểu:
− Giải thích được định lí Thalès trong tam
giác (định lí thuận và đảo).

− Mơ tả được định nghĩa đường trung
bình của tam giác. Giải thích được tính

1TN

1TN

1TL


chất đường trung bình của tam giác
(đường trung bình của tam giác thì song
song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh
đó).
− Giải thích được tính chất đường phân
giác trong của tam giác.
Vận dụng:
− Vận dụng định lí Thalès, tính chất của
đường trung bình hoặc tính chất đường
phân giác để tính được độ dài của đoạn
thẳng.
− Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví
5

Dữ liệu và Thu
biểu đồ

thập,


dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).
phân Nhận biết:

loại, tổ chức dữ − Thực hiện và lí giải được việc thu thập,
liệu theo tiêu chí phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho
cho trước

trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản,
bảng biểu, kiến thức trong các lĩnh vực
giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục

1TN

2TL


mơi trường, Giáo dục tài chính,..); phỏng
vấn, truyền thơng, Internet; thực tiễn (mơi
trường, tài chính, y tế, giá cả thị
trường,...).
Thơng hiểu:
− Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu
theo các tiêu chí tốn học đơn giản (ví dụ:
tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính
hợp lí của các quảng cáo,...)
Mô tả và biểu diễn Nhận biết:
dữ liệu trên các − Nhận biết được mối liên hệ toán học
bảng, biểu đồ

giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ

đó, nhận biết được số liệu khơng chính
xác trong những ví dụ đơn giản.
Thơng hiểu:
− Lập bảng thống kê dựa vào biểu đồ cho
trước.
− Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào
bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng
thống kê, biểu đồ tranh, biểu đồ dạng cột/

1TN


cột kép, biểu đồ hình quạt trịn (cho sẵn),
biểu đồ đoạn thẳng.
− So sánh được các dạng biểu diễn khác
nhau cho một tập dữ liệu.
− Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ
dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn
khác.


C. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – TỐN 8
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

TRƯỜNG …

MƠN: TỐN – LỚP 8


MÃ ĐỀ MT101

NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào
bài làm.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức nhiều biến?
1 3 2
x y
B. 2
.

2
A. 2 xy  1 .

3 2
xy  2
C. 4
.

3
D.  2xy .

4 3
Câu 2. Đơn thức 6x y chia hết cho đơn thức nào sau đây?
4 3
A. 6x y z .


5
B. 4x y .

4 4
D. 3x y .

3
C. 2x .

Câu 3. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?
2
A. x  3 x  2  3x  2 x .

2

2
C. x  x  1  x  1 .

2
B. 3x  2 x  1 .

D. 3x  1 x  1 .

Câu 4. Khai triển của hằng đẳng thức  x  5 y 

2




A.  x  5 y 

2

x 2  5 x  25 y 2 .

B.  x  5 y 

2

x 2  2 x  25 y 2 .

C.  x  5 y 

2

x 2  10 x  10 y 2 .

D.  x  5 y 

2

x 2  10 xy  25 y 2 .

3
Câu 5. Phân tích đa thức x  4 x thành nhân tử ta được kết quả là

A. x  x  2   x  2  .

B. x  x  4   x  4  .


C. x  x  2   x  2  .

D. x  x  4   x  2  .

Câu 6. Cho các hình vẽ sau:


Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Trong các hình sau, những hình nào là tứ giác lồi?
A. Hình 4.

B. Hình 3 và Hình 4.

C. Hình 1 và Hình 2.

D. Hình 3.

Câu 7. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là
A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.


C. Hình bình hành.

D. Hình thang vng.

Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
B. Tứ giác có ba góc vng là hình chữ nhật.
C. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
D. Trong hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 9. Cho tam giác ABC có M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC
như hình vẽ:
Điền vào chỗ chấm: MN là ............ của tam giác ABC .
A. đường trung tuyến.
B. đường trung bình.
C. đường phân giác.
D. Đường trung trực.
Câu 10. Cho tam giác ABC , biết EF // BC , AE 2 cm, BE 3 cm, CF 4,5 cm
như hình vẽ.


Độ dài đoạn thẳng AF bằng
A. 6 cm.

B. 7,5 cm.

C. 1,5 cm.

D. 3 cm.

Câu 11. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

A. Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được.
B. Danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy
Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Viên,...
C. Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 8/1.
D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Câu 12. Khi muốn biểu diễn tuổi thọ trung bình của người Việt Nam qua 30 năm, ta
nên lựa chọn biểu đồ nào?
A. Biểu đồ tranh.

B. Biểu đồ cột kép.

C. Biểu đồ đoạn thẳng.

D. Biểu đồ hình quạt trịn.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Cho biểu thức

A  2 x  1  4 x 2  2 x  1  7  x 3  1

.

a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tính giá trị của biểu thức A tại

x

1
2 .


Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x , biết:
2
a) x  6 x 0 ;

b) 3 x  x  1  x  1 0 ;

3
2
c) x – 2 x  x 0 .

Bài 3. (1,0 điểm) Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn sản lượng thủy sản nước ta qua các
năm 2010; 2014; 2016; 2018; 2020 (đơn vị: nghìn tấn).


Sản lượng thủy sản nước ta qua các năm
10000
8635.7

9000

7885.9

8000
7000
Sản lượng
(nghìn tấn)

6924.4

6420.5


6000
5204.5
5000
4000
3000
2000
1000
0
2010

2014

2016

2018

2020

Năm

(Nguồn: Niên giám thống kê 2021)
a) Lập bảng thống kê sản lượng thủy sản nước ta qua các năm 2010; 2014; 2016;
2018; 2020.
b) Năm nào sản lượng thủy sản nước ta cao nhất? Năm nào sản lượng thủy sản
nước ta thấp nhất?
Bài 4. (1,0 điểm) Giữa hai điểm B và C bị ngăn cách bởi hồ nước (như hình vẽ). Xác
định độ dài BC mà không cần phải di chuyển qua hồ nước. Biết rằng đoạn thẳng KI
dài 25 m và K là trung điểm của AB , I là trung điểm của AC .


Bài 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là một điểm bất kì trên
cạnh huyền BC . Gọi D và E lần lượt là chân đường vng góc kẻ từ M xuống AB
và AC.
a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?


b) Lấy điểm I sao cho A là trung điểm của ID ; điểm K sao cho M là trung
điểm của EK . Chứng minh EI DK và EI // DK .
2
2
Bài 6. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M 2 x  4 y  6 x  4 y  2024.

−−−−−HẾT−−−−−

Để có đáp án chi tiết, q thầy cơ liên hệ zalo: 0985 273 504



×