Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Pháp luật việt nam về công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.31 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁP LUẬT VIET NAM VE CONG BO THONG TIN CUA CONG TY
DAI CHUNG TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN

Ngành: Luật Kinh tế

HÀ MINH NGỌC

Hà Nội
- 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN
VĂN THẠC SĨ

Pháp luật Việt Nam về công bố thông tin của công ty đại chúng
trên thị trường chứng khoản

Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

Họ và tên học viên: Hà Minh Ngọc

Người hướng dẫn: PGS,TS Hồ Thuý Ngọc



Hà Nội
- 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế "Pháp luật Việt Nam về công
bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn"

là cơng trình

nghiên cứu khoa học của cá nhân tơi. Các nội dung trong Luận văn chưa được công
bố trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các trích dẫn, tham khảo của các tác giả, các tổ
chức được sử dụng trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 thang 2 nam 2018
Người cam đoan

Hà Minh Ngọc


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Ngoại thương, bằng sự

biết ơn và kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các
phòng, khoa thuộc Trường, đặc biệt là khoa Luật và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến
sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện Luận văn này.


Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Hồ Thuý Ngọc đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi lựa chọn để tài, thực hiện và hồn thiện luận văn

"Pháp luật Việt Nam về cơng bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường
chứng khốn".
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện sát,
nghiên cứu đề hoàn thành luận văn này.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân cịn hạn chế, luận văn chắc chắn

khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cơ giáo, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn của tơi được hồn thiện hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2018
Tác giả

Hà Minh Ngọc


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
TÓM TẮT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

0080070017 ....................


1

1. Tính cấp thiết của đề tài........................
55 2n
2222
re

1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................-2-2-5 2+2+2+S+Szz£zzEzzzzErererxrxrxrerrcee 3
3. Mục đích nghiên cứu.............................--- - + - +2 +2 S222 E2E2E2E*2E2E2E2E E231 2E2E1211 1122. re 4
22 22+2222+2E12221227112271127112211.21112211211. 1E xe 4
4. Đối tượng nghiên cứu............................
ly

0/0)

nan ..ố..d....ẢẢẢ..

4

6. Phương pháp nghiên cứu.............................
22 +52 S2 +s s28 2E+E+E+x+xx+xrxexrxrrrrrrrrrrrrrrerrre 5
7. BỖ CụC. . . . . . . . . . .

22-222 2212211222112211221112211211121111120111122112112122111
re. 6

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
HOAT DONG CONG BO THONG TIN CUA CONG TY DAI CHUNG TREN


THI TRUONG CHỨNG KHỐN...............................-----s1.1 Cơng ty đại chúng và công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị
trong chirng Khoa. 2... a2...............

7

1.1.1 Khái quát về Công ty đại chúng.........................-22
22222 2211221
7
1.1.2 Khái quát hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng trên
thị trường chứng khoán. . . . . . . . . . . .À. .

ecececeeeeee ee eeeeneeeneteteneteneeeeeees 15

1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của cơng ty đại chúng
trên thị trường chứng khốn..............................
2-2-5 2+2+S2SzS+SSEESESEzErxzErErxrxerrrrrrrrrrrcre 20


1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của

công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn.............................22 25552552 20
1.2.2 Vai trị của pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của
công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán............................2+ 2 555552 22
1.2.3 Căn cứ pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của công ty
đại chúng trên thị trường chứng khoản..............................
2-2 52+s+z+zz£zzzzzzzzzzecez 24
1.3 Công bố thông tin ở một số quốc gia trên thế giới..........................- 2ssccczccec 27


TIỂU KẾT CHƯƠNG I.......................-2222222222222222222221202022
ae 36
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG
TIN CÚA CƠNG TY ĐẠI CHÚNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
4i 0)7,0)N4

A23)...

37

2.1 Nội dung quy định về hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng
trên thị trường chứng khốn..............................--- --- 25252522222 2ES2E+E2E£EEzErxrxrererrrrrrerre 37

2.1.1 Nội dung cơng bố thơng tin của các công ty đại chúng........................ 37
2.1.2 Phương tiện và hình thức cơng bố thơng tin............................2+222+£ 51
2.1.3 Xử lý hành vi vi phạm về công bố thông tỉn...............................--2--cc-+¿ 53
2.2 Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật công bố thông tin của công ty

đại chúng trên thị trường chứng khoán..............................225+ s+s+SzS+Ez£e£Ezzzzezerererxrs 56
2.2.1 Kết quả đạt được trong việc thực hiện công bố thông tin của
01ãa:)8/1)0./

0057... 3<...

56

2.2.2 Những bắt cập, tồn tại trong việc thực hiện quy định của pháp luật
công bố thông tin của công ty đại chúng............................
22-22 2222 cEEExecrrrrcee 59


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2......................22222222222221222
are 73
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

DIEU CHINH HOAT DONG CONG BO THONG TIN CUA CONG TY DAI
CHUNG TREN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN..............................---°---s

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông

tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán. ...............................---- 74
3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cơng bố
thơng tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoản......................... 76

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.........................23221..222222222222222021 84
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................--

22-2

86


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

CBTT


Cơng bồ thơng tin

SGDCK

Sở giao dịch chứng khốn

TTCK

Thị trường chứng khốn

UBCKNN

Uỷ ban chứng khoán nhà nước


TÓM TẮT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về công bố thông tin của
công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn.

Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận vả thực trạng quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh về công bố thông tin trên thị trưởng
chứng khốn.
Luận văn đã phân tích sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt
động cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn, những đặc trưng, yêu cầu về
công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán
Luận văn đã đưa ra được những giải pháp, hướng hoan thiện pháp luật
điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường
chứng khoán.



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của nền kinh tế, thu hút được nguồn vốn đầu tư

trong và ngồi nước qua đó góp phần thức đây sự phát triên mạnh mẽ nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán rất nhạy cảm với thông tin, sở hữu được thông tin chính
xác, đúng thời điểm, thơng tin chất lượng sẽ giúp nhà đầu tư có quyết định đầu tư
hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế lớn. Cơng bằng, cơng khai, minh bạch là một
nguyên tắc cơ bản của hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc
minh bạch, công khai thông tin là nhân tố đặc biệt quan trọng có vai trị giúp thị
trường chứng khốn phát triển bền vững, lành mạnh. Công bố thông tin là công cụ

dé thực hiện nguyên tắc đó, dam bao long tin va sự cân bằng cho các nhà đầu tư khi
ma thơng tin được cơng bố kịp thời, chính xác theo đúng quy định pháp luật.
Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán là hệ thống các chỉ tiêu, tư liệu
liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán, phản anh tinh hình của thị
trường, của nền kinh tế, chính trị tại những thời điểm khác nhau, của từng quốc gia,

của từng ngành nghề kinh doanh theo phạm vi bao quát thị trường. Hệ thống thông
tin trên thị trường chứng khoán rất phong phú, đa dạng giúp cho thị trường chứng
khốn được vận hành liên tục, thơng suốt, đảm bảo cung cấp thông tin cho cac nha
đầu tư, cơ quan quản lý điều hành, người kinh doanh và các tơ chức nghiên cứu
chứng khốn. Cụ thể, đối với nhà đầu tư, hệ thống thông tin là điều kiện cần để có

chiến lược đầu tư hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế; Đối với cơ quan quản lý điều

hành là cơ sở điều hành, quản lý đảm bảo môi trường đầu tư công bằng, công khai,
minh bạch; Đối với người kinh doanh là cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh, phát
triển công ty phù hợp với thị trường, với nền kinh tế hiện đại; Đối với các tổ chức


nghiên cứu là cơ sở đề hồn thiện quy trình, quy chế, cơ chế vận hành chứng khoán
và nguyên tắc của thị trường.
Nhận thức được vai trò lớn lao của hoạt động công bố thông tin, pháp luật Việt

Nam không ngừng hồn thiện, nâng cao khả năng kiểm sốt thơng tin của cơ quan


nhà nước, đảm bảo tính khách quan, cơng bằng giữa các công ty đại chứng cũng
như khả năng tiếp cận chính xác, đầy đủ thơng tin của các nhà đầu tư. Các văn bản
pháp luật như Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Chứng khoản năm 2006 sửa đôi,
bổ sung năm 2010, Thơng tư 155/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ tài chính về

Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khốn,... là khung pháp lý
đảm bảo cho hoạt động cơng bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường
chứng khoán.
Tuy nhiên, mức độ tuân thủ quy định luật cịn chưa cao, tình trạng cơng bố

thơng tin cịn chậm công bố, thông tin sai lệch, không đầy đủ, chưa kịp thời thiếu
chính xác, chất lượng thơng tin bất cân xứng, hạn chế khả năng tiếp cận của các nhà
đầu tư,... Các hạn chế kê trên đã cản trở không nhỏ sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và thị trường chứng khốn nói riêng. Thực trạng hoạt động công bồ thông tin
không thực hiện được chức năng dẫn dư luận và định hướng thị trường gây ảnh
hưởng đến lợi ích và tâm lý các nhà đầu tư, cơng tác quản lý và điều hành thị trường
chứng khoán của cơ quan nhà nước có thâm quyền.
Theo quy định hiện hành nhiều chủ thể tham gia thị trường chứng khoán có
nghĩa vụ cơng bố thơng tin như Sở giao dịch chứng khốn, Trung tâm lưu ký chứng
khốn, các tơ chức kinh doanh chứng khoán, các quỹ đầu tư chứng khoán, công ty
đại chúng, cô đông lớn, cỗ đông nội bộ,... song có thé thây nguồn thơng tin phong
phú, đa dạng nhất là từ công ty đại chúng. Thông thưởng các cơng ty đại chúng phải

cơng bố thơng tin tài chính, hoạt động doanh nghiệp, quản trị công ty,... Những
thông tin này là cơ sở để nhà đầu tư xây dựng cơ cấu danh mục đâu tư vả qua đó

hình thành giá chứng khoán. Qua nghiên cứu, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt
động công bố thông tin đại chúng đã bộc lộ nhiều bat cập.

Từ những lý do nêu trên cùng với kinh nghiệm của bản thân trong q trình
cơng tác mà tôi đã lựa chọn dé tai “Pháp luật Việt Nam về công bố thông tin của

công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế
luật của mình.


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Cơng bồ thơng tin của cơng ty đại chúng trên thị trường chứng khốn khơng
cịn là vấn đề q mới mẻ. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều các cơng trình nghiên
cứu về vấn đề này. Tại Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề công bố
thông tin trên thị trường chứng khoán, cụ thể như:

- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ: GS.TS Đinh Văn Sơn, 2010, “Minh
bạch trong công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam”. Tác gia đã phân tích đầy đủ về hoạt động cơng bồ thông tin của công ty
niêm yết trên thị trường chứng khốn dưới góc độ kinh tế.
- Để tài nghiên cứu khoa học: TS. Tạ Thanh Bình, Ủy ban chứng khốn nhà
nước, 2011, “Hoản thiện hệ thống cơng bố thơng tin của cơng ty đại chúng trên thị

trường chứng khốn Việt Nam”. Tác giả đã nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc, nội
dung, phương tiện, hình thức cơng bố thơng tin đối với công ty đại chúng. Bản chất
pháp lý, ưu và nhược điểm, sự khác biệt về cách thức phân loại cơng bố thơng tin.


Bên cạnh đó, đề tài cũng tiễn hành khảo sát kinh nghiệm xây dựng các quy định về
cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn nước ngoài nhằm rút ra cơ sở lý luận
và bài học cho việc quy định vấn đề này tại Việt Nam. Tac gia da đánh giá thực
trạng nhu cầu và thực tiễn áp dụng quy định công bố thông tin đối với công ty đại
chúng tại Việt Nam hiện nay, các khó khăn gặp phải về mặt cơ chế và quy định. Từ

đó, tác giả đã đề xuất hướng hồn thiện các quy định về công bố thông tin công ty
đại chúng, cũng như các giải pháp đồng bộ khác để thúc đây hoạt động công bố
thông tin của công ty đại chúng trong thời gian tới.
- Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế: Nguyễn Thuý Anh, Đại học Ngoại thương,
2012, “Minh bạch hóa thơng tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu

cầu hội nhập kinh tế quốc tế”. Tác giả đã làm rõ sự cần thiết phải minh bạch hóa
thơng tin trên thị trường chứng khoản và đánh giả thực trạng minh bạch hóa thơng
tin trên thị trường chứng khốn từ đó đề xuất giải pháp tăng cường mỉnh bạch hóa
thơng tin trên thị trường chứng khoán đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.


Các đề tài kế trên đều đã đóng góp những kết luận khoa học quan trọng trong
quá trình nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh hoạt động công bồ thông tin trên thị
trường chứng khốn dưới góc độ kinh tế học, luật học. Tuy nhiên các đề tài kê trên
được tiến hảnh nghiên cứu trước thời điểm thông tư 155/2015/TT-BTC

ngày

06/10/2015 của Bộ tải chính về Hướng dẫn cơng bố thơng tin trên thị trường chứng
khoản, do vậy các nghiên cứu chưa cập nhật được theo điểm mới của luật.

Từ những phân tích trên cho thấy ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu

tồn diện, đầy đủ nảo về cơng bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường
chứng khoản theo pháp luật Việt Nam. Tuy vậy các cơng trình nghiên cứu khóa
hoc, bai viết của các tác giả trong và ngoài nước là nguồn tải liệu tham khảo quý
bau dé tac giả thực hiện luận văn nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động công bố thông
tin của cơng ty đại chúng trên thị trường chứng khốn Việt Nam và đánh giá thực
trạng công bố thông tin của công ty đại chúng hiện nay. Luận văn đưa ra phương
hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật cùng những giải pháp khác nhằm tăng
cường tính cơng khai, minh bach trong hoạt động công bố thông tin của cơng ty đại
chúng trên thị trường khốn Việt Nam.

4. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và thực trạng quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hảnh về cơng bó thơng tin trên thị trường chứng khốn. Phân
tích sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động công bố thông tin
trên thị trường chứng khoán, những đặc trưng, yêu cầu về công bố thông tin của
công ty đại chúng trên thị trường chứng khoán.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tải làm rõ các quy định của pháp luật về
hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn giai

đoạn từ năm 2010 đến nay thơng qua việc so sánh những điểm mới và tác động sau


khi ban hành của các Thông tư số 09/2010/TT-BTC, Thông tư số 52/2012/TT-BTC,

Thông tư số 155/2015/TT-BTC.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật
Việt Nam hiện hành điều chỉnh hoạt động công bố thông tin của công ty đại chúng

trên thị trường chứng khoán. Việc nghiên cứu thực tiễn tuân thủ nghĩa vụ công bố
thông tin của công ty đại chúng thực hiện ở Sở giao dịch chứng khoản Hà Nội, Sở

giao dịch chứng khốn thành phơ Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu ký chứng khoán, Ủy
ban chứng khoán Nhà nước. Tác giả cũng tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật
về cơng bồ thông tin ở một số quốc gia trên thế nhằm rút ra bai học kinh nghiệm đối
với Việt Nam.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên các khía cạnh công bồ thông tin của công

ty đại chúng trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Việt Nam. Các nghĩa vụ
công khai thông tin khác không được quy định theo pháp Luật Chứng khốn và thị
trường chứng khốn khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tải.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích để phân tích
những quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về công bố thông tin của công ty đại

chúng trên thị trường chứng khoản và đưa ra những lý giải nội dung của các quy
định pháp luật đó.
- Phương pháp tơng hợp: Đề tải tiễn hành tổng hợp các kết qua đạt được từ các
công trình nghiên cứu trước về cơng bố thơng tin của công ty đại chúng trên thị
trường chứng khoản.
- Phương pháp so sánh: Đề tải thực hiện so sánh các quy định pháp luật về

công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn thơng qua việc
so sánh những điểm mới và tác động sau khi ban hành của các Thông tư số
09/2010/TT-BTC, Thông tư số 52/2012/TT-BTC, Thơng tư số 155/2015/TT-BTC.

Bên cạnh đó đề tài cũng so sánh quy định pháp luật về cơng bó thơng tin của cơng
ty đại chúng trên thị trường chứng khốn ở Việt Nam và một số quốc gia phát triển
trên thế giới nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu.



7. Bố cục

Ngồi lời nói đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
luận văn được kết cấu làm ba phan:

Chương 1: Những vẫn đề chung về pháp luật điều chỉnh hoạt động công
bố thông tin của công ty đại chúng trên thị trường chứng khốn.
Chương 2: Quy định điều chỉnh hoạt động cơng bố thông tin của công ty

đại chúng trên thị trường chứng khốn ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt
động công bố thông tin của cơng ty đại chúng trên thị trường chứng khốn.


CHƯƠNG 1. NHUNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DIEU CHÍNH
HOẠT DONG CONG BO THONG TIN CUA CONG TY DAI CHUNG TREN
THI TRUONG CHUNG KHOAN.
1.1 Công ty đại chúng và công bố thông tin của công ty đại chúng trên thị

trường chứng khốn.
1.1.1 Khái qt về Cơng ty đại chúng.
1.1.1.1 Khải niệm công ty đại chúng.
Khoản 1, Điều 25, Luật chứng khốn năm 2006 quy định về Cơng ty đại chúng:
(1) Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra cong ching;

(2) Cơng ty có cỗ phiếu được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán hoặc
trung tâm giao dịch chứng khốn;
(3) Cơng ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không kế

nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ đồng Việt
Nam trở lên.

Đại chúng là một khuôn khổ được luật chế định, là tình trạng pháp lý mà
doanh nghiệp chạm đến hay rơi vào theo ước lệ sau khi tiến hành một bước đi nào

đó. Trong bối cảnh thị trường chứng khốn ngày càng phát triển, các cơng ty cổ
phần cũng có sự phân hóa rõ nét về nhiều mặt, từ quy mơ vốn, số lượng chủ sở hữu
đến cách thức vận hành. Chính vì lẽ đó, các học giả phương Tây đã nghiên cứu và
phân chia công ty cé phần thành 2 trạng thái pháp lý: công ty nội bộ/công ty tư nhân
(private company hay held privately held corporation); va c6ng ty dai ching (public
limited company o' Anh hay Public Corporation ở Mỹ). Đây cũng là cách phân chia

phổ biến hiện nay được các quốc gia chấp nhận và luật hóa.
Cơng ty nội bộ (private company hay privately held corporation) thường là
dạng cơng ty nhỏ, sở hữu bởi một số Ít người, khơng được gọi vốn rộng rãi, khơng

có giao dịch chứng khốn, ít bị áp lực giám sát, u cầu minh bạch theo thủ tục (về


số sách, báo cáo) không cao, loại được khả năng bị thâu tóm, và một số đặc điểm
khác tùy theo luật mỗi nước. Nhìn chung số cơ đơng được giới hạn dưới 50.


Mỹ,

loại cơng

ty nội bộ


điển

hình

có tình trạng pháp

lý gọi

là “S

Corporation”. Theo luật thuế thu nhập của Mỹ, S Corporation khơng bị đánh thuế
thu nhập doanh nghiệp, tồn bộ lợi nhuận công ty và cổ tức được đưa về cho cổ

đông

khai

thuế

(nghĩa

là không

bị đánh

thuế

hai

lần).


Để

được

xem

là S

Corporation, công ty phải đáp ứng một số u cầu bắt buộc. Theo đó, cơng ty chỉ
được phát hành một loại cỗ phần duy nhất, số cô đông không vượt quá 100 người.

Cổ đông phải là cá nhân (không phải là tổ chức) và phải là công dân Mỹ, đây chính
là cơng ty 100% vốn trong nước vậy. Cơng ty nội bộ thường là loại có địa bàn hoạt
động hẹp, hiện diện theo địa phương, được tổ chức theo đặc điểm ngành nghề và

khơng (hay chưa) có nhu cầu huy động vốn lớn.
Ở Anh và nhiều nước theo hệ luật của Anh loại này có vốn thành lập nhỏ, chỉ

cần một bảng Anh vốn cổ phần ban đầu là đủ. Loại công ty trách nhiệm hữu hạn
theo cô phần này (private company limited by share) khác với công ty trách nhiệm

hữu hạn theo phần hùn ở ta. Các công ty trách nhiệm hữu hạn ở Âu Mỹ được tổ
chức theo dạng cổ phần, được phân biệt theo đặc điểm nội bộ hay đại chúng (gọi

vốn hẹp hay rộng), nên “private” hay “public” cần được hiểu là nội bộ hay đại
chúng chứ không phải là tư hay công.

Ở Úc, theo Luật Công ty 2001, công ty nội bộ có số cơ đơng tối đa là 50 và
phải là người ngồi, khơng làm việc cho cơng ty. Úc gọi loại công ty nội bộ là

proprietary limited company, viết tắt sau đuôi tên công ty là Pty Itd. Nếu chỉ viết
Ltd (khơng có Pty) thì đó là cơng ty đại chúng.
Tuy công ty nội bộ được xem là nhỏ, thực tế lại không hắn vậy. Tùy theo đặc

điểm hoạt động, ngành nghề đặc thù, do chủ trương riêng hay đơn giản chỉ là sự lựa
chọn, khơng ít đại cơng ty trên thế giới lâu nay vẫn duy trì tình trạng nội bộ. Ở Mỹ
có Cargill, Chrysler, PricewaterhouseCoopers,

Ernst & Young,

Deloitte Touche

Tohmatsu, Koch Industries, Bechtel, Mars... Âu có Ikea, Bosch, Victorinox...


Cơng ty nội bộ cịn được xem là giai đoạn để tích lũy dọn đường và khẳng
định, để chuẩn bị cho giai đoạn bước

qua sân đại chúng (bước chuyên

IPO) khi

doanh nghiệp có yêu cầu phát triển lớn mạnh. Đây là một đặc điểm rất ý tứ mà hạ
tầng luật lệ trong một nền kinh tế thường cai dat sẵn, nhằm tạo điều kiện cho các

công ty thực hiện các toan tính chiến lược, mở ra khả năng cân nhắc và chọn lựa
theo mong đợi. Một cơng ty cũng có thể được tơ chức với tình trạng là cơng ty đại
chúng ngay từ khi mới thành lập.
Ở Anh công ty đại chúng được gọi là public limited company, viết tắt là Ple


(đuôi Plc bắt buộc phải ghi sau tên công ty). Ple cần số vốn tối thiêu là 50.000 bảng
Anh, được huy động vốn và giao dịch cổ phần rộng rãi, số cổ đơng tham gia
khơng giới hạn và có tối thiêu hai thành viên quản trị thường trực (công ty nội bộ
chỉ cần một).
Ở Mỹ công ty đại chúng là loại “C Corporation”, nghia la công ty cô phan co
trên 100 cổ đông. Khác với S Corporation, C Corporation phải đóng thuế thu nhập
cơng ty và cơ đơng khi nhận cô tức phải khai thuế thu nhập lần nữa. Những giới hạn

của S Corporation không áp dụng đối với C Corporation đồng nghĩa một cơng ty cơ
phân có cơ cấu cô đông muốn vượt qua những giới hạn vừa nêu phải đăng ký hoạt
động dưới tư cách là một công ty đại chúng. Theo thống kê thì đa phần các công ty
cô phần tại Mỹ đều được tổ chức dưới hình thức C Corporarion. Tuy vậy, khơng
phải C Corporation nao cing chiu sự điều chỉnh của pháp luật chứng khoán và đặt
dưới sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng
khoán (sau đây viết tắt là: TTCK). Theo quy định của Đạo luật Chứng khốn Mỹ năm
1934, các cơng ty có tài sản từ 10 triệu USD và 500 cô đông trở lên sẽ phải làm thủ tục
đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Mỹ theo quy định của Đạo luật này. (Theo Tạp chí

chứng khốn, số 08/2018).
Tại Úc, Điều 112 Dao luật Công ty của quéc gia nay (the Corporations Act
2001) quy dinh theo hướng cho phép các nhà đầu tư có thê lựa chọn hình thức cơng
ty sở hữu tư nhân/nội bộ (proprietary company) hoac céng ty dai ching (public
company). Trong đó, các cơng ty đại chúng thì khơng bị hạn chế số lượng cổ đông.
Đồng thời, chỉ công ty đại chúng mới có quyền huy động vốn bằng việc phát hành


10

cổ phiếu ra công chúng. Hoạt động phát hành cổ phiếu ra công chúng hoặc niêm yết
cổ phiếu trên TTCK của công ty đại chúng cũng phải tuân thủ thêm các điều kiện

của pháp luật về chứng khoán tại nước này nhằm mục đích bảo vệ các cổ đơng đại

chúng cũng như đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động của TTCK.
Dù luật lệ mỗi nước có thê khác nhau, cơng ty đại chúng có nhiều điểm giống
nhau: Cơng ty có thể phát hành nhiều loại chứng khốn đề huy động vốn đại chúng
trong và ngoài nước, kể cả tổ chức. Nhờ yếu tố thanh khoản, doanh nghiệp và cổ
đông có thể tận dụng được lợi thế của thị trường vốn, tận dụng các khoản nhàn
rỗi, tạo cơ hội gia tăng giá trị cho nhà đầu tư, đặc biệt là những người khởi lập

doanh nghiệp...
Dưới góc độ lý luận, giới học thuật đã có nhiều định nghĩa về cơng ty đại
chúng. Bryan A. Garner, tác giả của cuốn đại từ điển luật nổi tiếng Black Law
Dictionary định nghĩa công ty đại chúng là cơng ty cơ phần có cổ phiếu được chào
bán ra công chúng và thực hiện giao dịch công khai trên TTCK.
Theo từ điển The Oxford Modern English, thuật ngữ cơng ty đại chúng được

giải thích cũng tương đối ngắn gọn dựa vào động thái chào bán cổ phiếu của công
ty, cụ thê, “công ty đại chúng là cơng ty bán cổ phiếu của mình cho tất cả những
người mua trên TTCK”.
Như vậy, cả 2 cách giải thích về thuật ngữ công ty đại chúng nêu trên đều cho

thấy tiêu chí dé xác định cơng ty đại chúng là dựa vào phạm vi chào bán cổ phiếu
của công ty cơ phần cho các nhà đầu tư. Tính đại chúng được thể hiện thông qua
việc công ty cô phần đã chấp nhận chảo đón sự tham gia của cơng chúng vào hàng

ngũ chủ sở hữu công ty thông qua hành vi chào bán cổ phiếu ra công chúng.
Cho dù cần minh bạch cao, thủ tục vận hành phức tạp, nhất là về mặt thông tin
và công khai, công ty đại chúng có thế mạnh đặc biệt về phát triển, có được yếu tố

trường vốn và trường tồn nhờ tính độc lập giữa thực thê doanh nghiệp và người sở

hữu. Những

điều vừa nêu không thể thực hiện được với một công ty nội bộ. Tuy

vậy, các công ty đại chúng có cơ đơng hoặc nhóm cơ đơng cùng cánh nắm cơ phần

chi phối (trên 50%) lại có thé là điểm nhược của loại hình này.


11

Thơng qua những phân tích trên, có thé nhận thấy, từ góc độ lý luận đến quy
định trong pháp luật thực định của các quốc gia, tiêu chí xác định cơng ty đại chúng
có thể khơng hồn tồn giống nhau nhưng đều xoay quanh một vài tiêu chí cốt lõi.
Cu thé, pháp luật các nước đều đề cập đến hai khía cạnh: (¡) Khả năng cơng

chúng có thê trở thành chủ sở hữu của công ty thông qua hoạt động chào bán cổ
phiếu ra công chúng: (ii) Mức độ tự do chuyển nhượng cô phiếu công ty của các
nhà đầu tư là chủ sở hữu hiện hữu với những nhà đầu tư tiềm năng thơng qua việc

cơng ty có niêm yết cổ phiếu trên TTCK có tổ chức hay khơng.
Bên cạnh đó, quy mơ vốn và số lượng cơ đơng cũng được quan tâm, có thê
trực tiếp hoặc gián tiếp. Điều này đảm bảo rằng công ty đại chúng phải là những
công ty đủ tiềm lực dé tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn về quản trị, tuân thủ và
trách nhiệm giải trình so với các cơng ty tư nhân/nội bộ.
Việc xác lập trạng thái pháp lý là công ty đại chúng như là một điều kiện được
đặt ra để các công ty cổ phân tiếp cận nguồn vốn trong phạm vi rộng lớn, không
giới hạn từ công chúng. Vì vậy, chế định về cơng ty đại chúng như một công cụ để
các nhà quản lý định hướng cho các công ty cô phần trong chiến lược phát triển, mở
rộng quy mô.

Đồng thời, đây cũng là công cụ để nhà nước bảo vệ công chúng đầu tư, bảo vệ
sự lành mạnh, công bằng và phát triển bền vững của thị trường vốn. Thông lệ quốc
tế cho thấy, việc xác lập tư cách công ty đại chúng là mong muốn tất yếu của rất
nhiều cơng ty cổ phần vì nó mở ra nhiều cơ hội lớn cho việc phát triển nhờ sự hỗ trợ
hiệu quả của TTCK.

Với đặc thù tại Việt Nam. các công ty đại chúng chủ yếu là cơng ty cơ phần có
quy mơ vên từ trên 10 tỷ và số lượng cổ đông từ trên 100 cô đơng, khơng kể nhà
đầu tư chứng khốn chun nghiệp — Các tơ chức lĩnh vực tài chính như Ngân hàng
thương mại, Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, cơng ty
chứng khoản, cơng ty quản lý Quỹ cùng các quỹ do các Công này quản lý. Công ty
đại chúng lúc này được hiểu 1a cơng ty cổ phần có quy mơ và độ phổ biến lớn dé đạt



×