Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hưởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế xã hội nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.55 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đà đạt đợc những thành tích
đáng kể, nhất là kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đời sống kinh tế xà hội ở
nông thôn nớc ta đà có nhiều thay đổi. Bên cạnh những thành quả đạt đợc đó,
một trong những vấn đề xà hội bức xúc nhất vẫn là giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn.
Không có việc làm, nguồn nhân lực sẽ bị lÃng phí, tăng trởng kinh tế bị
kìm hÃm, thu nhập của ngời lao động giảm sút, tệ nạn xà hội và tội phạm phát
triển dẫn đến mất ổn định về kinh tế xà hội.
Chính vì vậy, đề án này không có tham vọng trình bày tất cả các khía
cạnh liên quan đến phát triển nông thôn nói chung mà chỉ có ý định trình bày
một số vấn đề liên quan đến lao động và việc làm cho ngời lao động ở nông
thôn nớc ta hiện nay.
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hởng
của việc làm ở nông thôn tới phát triển
kinh tế xà hội nớc ta
I-/

Một số khái niệm cơ bản:

1-/ Việc làm:
Việc làm theo quy định của Bộ Luật lao động là những hoạt động có ích
không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao động (Điều 13
- Chơng II - Bộ Luật lao động).
2-/ Dân số hoạt động kinh tế:
Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc
làm nhng có nhu cầu làm việc.
3-/ Ngời có việc làm:
Là những ngời đang hoạt động trong nền kinh tế quốc dân để nhận tiền
công - tiền lơng, lợi nhuận; Ngời có việc làm nhng không có thu nhập, lợi
nhuận đó là những ngời làm việc trong gia đình mình và những ngời trớc đó


có việc làm nhng trong tuần lễ điều tra không có việc lµm.

1


3.1. Ngời đủ việc làm:
Bao gồm những ngời có số giờ làm việc trong tuần lễ trớc điều tra lớn
hơn hoặc bằng 40 giờ; hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhng không có nhu cầu làm thêm; hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn
40 giờ những đợc pháp luật quy định (đối với những lao động làm công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm).
3.2. Ngời thiếu việc làm:
Gồm những ngời trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc dới
40 giờ; hoặc có số giờ làm việc nhỏ hơn quy định (đối với những ngời làm
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) nhng có nhu cầu làm thêm giờ và
sẵn sàng làm việc nhng không có việc để làm.
4-/ Ngời thất nghiệp:
Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế
mà trớc tuần lễ điều tra không có việc làm và họ có hoạt động đi tìm việc làm
hoặc không đi tìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu; hoặc những ngời trong tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ hoặc 183 ngày trên
12 tháng muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm.
5-/ Tỷ lệ ngời có việc làm:
Tỷ lệ ngời có việc làm là phần trăm của số ngời có việc làm so với dân số
hoạt động kinh tế.
Tỷ lƯ ngêi cã viƯc lµm = x 100
6-/ Tû lƯ ngời thất nghiệp:
Tỷ lệ ngời thất nghiệp là phần trăm của số ngời thất nghiệp so với dân số
hoạt động kinh tÕ.
Tû lƯ ngêi thÊt nghiƯp = x 100
II-/ ¶nh hởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế
xà hội nớc ta:


Sau hơn 10 năm đổi mới, dới sự lÃnh đạo của Đảng nớc ta đà thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội. Mặc dù điểm xuất phát của nền kinh
tế còn thấp, sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, song nhờ phát huy nội lực cùng
với tranh thủ sự hợp tác quốc tế nên nông nghiệp Việt Nam đà đạt đợc những
thành tựu quan träng:

2


Sản lợng toàn ngành nông - lâm - ng nghiệp tăng trởng nhanh và ổn định,
đạt bình quân 4,3%/năm. Sản lợng lơng thực tăng bình quân 1,3 triệu tấn/năm
(tăng 5,7%/năm). Lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 281 kg (1987) lên
398 kg (1997), tạo khả năng đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và đa Việt
Nam thành một nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới (xuất khẩu trên 3 triệu tấn
gạo/năm, đứng thứ 2 trên thế giới)1.
Để có đợc những thành tựu quan trọng đó thì vấn đề phân công và sử
dụng lao động nông thôn đóng vai trò vô cùng to lớn. Trong những năm qua
chúng ta đà từng bớc giải phóng tiềm năng lao động, ngời lao động trở thành
ngời chủ thực sự trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở
lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, phát triển
kinh tế nhiều thành phần đà tạo ra động lực to lớn để phát triển kinh tế, giúp
cho quá trình giải quyết việc làm, sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Bên cạnh
đó chúng ta luôn khuyến khích ngời lao động nông thôn lực chọn các công
việc, ngành nghề phù hợp với khả năng của họ. Điều này giúp cho chuyên
môn hoá trong lao động ngày càng sâu sắc, ai thạo việc gì làm việc ấy. Tất cả
những hoạt động đó đà giúp cho kinh tế nông thôn ngày càng phát triển góp
phần thúc đẩy nền kinh tế xà hội cả nớc phát triển.

11


Tham khảo số liệu của Tiến sĩ Nguyễn Lê Minh - Bộ Lao động thơng binh và x· héi.

3


chơng II
thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn
nớc ta hiện nay
Việc Nam là một nớc nông nghiệp. Hiện nay vẫn còn gần 80% dân số
sinh sống ở vùng nông thôn, lực lợng lao động nông thôn chiếm 75% lực lợng
lao động của cả nớc. Mỗi năm lực lợng này đợc bổ sung thêm khoảng 1 triệu
ngời. Đất canh tác ít, kinh tế nông thôn còn kém đa dạng, tập trung chủ yếu là
kinh tế nông nghiệp. Bởi vậy khả năng thu hút lao động và giải quyết việc làm
cho bản thân số lao động hiện có và số lao động mới gia tăng là hết sức khó
khăn.
Nắm bắt đợc nông thôn là nơi c trú, sinh sống và làm ăn của một bộ phận
lớn lao động và dân c cả nớc cũng nh nắm bắt đợc tầm quan trọng của phát
triển nông thôn trong bối cảnh phát triển chung của đất nớc Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6-1996)
đà nhấn mạnh: công nghiệp hoá đất nớc trớc hết là công nghiệp hoá nền kinh
tế nông thôn.
Bàn về lao động và việc làm nông thôn hiện nay ta cÇn chó ý tíi mét sè nÐt sau:
1-/ ViƯt Nam là một nớc nông nghiệp có lực lợng lao động nông thôn
khá đông đảo:
Đến năm 1997, nguồn lao động xà hội có khoảng gần 43 triệu ngời,
chiếm 53,37% dân số cả nớc. Trong đó khu vực nông thôn có trên 32 triệu ngời chiếm khoảng 74,4% tổng nguồn lao động. Cùng với xu hớng giảm dần
diện tích đất canh tác (mỗi năm đất nông nghiệp giảm trung bình 2000ha) mỗi
năm ở nông thôn tăng thêm khoảng 67 vạn lao động 1. Thêm vào đó, ruộng đất
liên tục bị chia nhỏ, vụn vặt do bắt nguồn từ hiện tợng lập gia đình sớm, tách

hộ nhanh. Theo tài liệu điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 1996 thì tại một số huyện của
Thanh Hoá, Thái Bình, Ninh Bình trung bình mỗi hộ có từ 6 đến 12 khoảng
đất (mỗi khoảng rộng trên dới 200 m2).
Các số liệu thống kê cho ta thÊy sè liƯu sau:
Sè ngêi thiÕu viƯc lµm ë nông thôn
Từ 15-24 tuổi
Từ 25-34 tuổi
Số liệu đợc tham khảo từ bài viết: Về sử dụng nguồn lao động ở nông thôn hiện nay - PTS. Trần Văn
Luận - Bộ lao động thơng binh và xà hội - Tạp chí kinh tÕ dù b¸o, 1998.
11

4


Lực lợng
lao động
32 tr

Lực lợng lao động
nông thôn trong độ
27 tr

Tỉng


Sè lỵng

TØ lƯ


Sè lỵng

TØ lƯ

7,2 tr

2,63 tr

36-37 (%)

2 tr

27-28 (%)

Ngn: Số liệu ở bảng này tham khảo từ bài viết: Phát triển dạy nghề
cho thanh niên nông thôn nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn của Lê DoÃn Khải - Tạp chí lao động xà hội, 3/1999.
Các tỉ lệ này cho thấy tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay khá
trầm trọng và chủ yếu lại ở vào lứa tuổi thanh niên là số lao động khoẻ mạnh,
nhanh nhạy và có khả năng tiếp thu nhanh các kiến thức mới.
Bên cạnh vấn đề số lợng dân số bớc vào độ tuổi lao động tăng nhanh gây
ra hiện tợng d thừa lao động, hơn nửa triệu lao động dôi d phải trở về làm
ruộng, trong những năm qua do tinh giảm biên chế ở khu vực Nhà nớc cũng đợc coi là một lý do đáng kể gây ra sức ép lớn đối với vấn đề việc làm ở nông
thôn. Ngày nay quá trình đô thị hoá diễn ra rất mạnh, đất nông nghiệp mất dần
nhất là ở các vùng ven đô, ven đờng giao thông. Theo báo cáo điều tra của
Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 1996 cho thấy diện tích đất canh
tác tính bình quân cho một lao động nông thôn Việt Nam rất thấp (0,3 ha/1 lao
động) thời gian làm việc nông nghiệp thấp (khoảng 4-7 tiếng/ngày). Chỉ có
khoảng 18% lao động nông nghiệp làm 210 ngày/năm còn lại làm dới 200
ngày/năm. Đặc biệt có khoảng 21% làm việc 90 ngày/năm. Theo tính toán

nếu nh chỉ là lao động thuần nông, với số lợng ngời lao động và với quỹ đất
canh tác nh hiện thời thì lao động nông thôn d thừa khoảng 30% (8-9 triệu ngời).
Thế nhng đánh giá một cách khách quan, tình trạng việc làm ở khu vực
nông thôn nhìn chung bớc đầu đà có những chuyển biến tích cực, biểu hiện cụ
thể là:
Số ngời hoạt động kinh tế trong 12 tháng qua (xét ở cuối năm 1997) thiếu
việc làm tính đến thời điểm điều tra ở nông thôn cả nớc đà giảm từ 27,65%
năm 1996 xuống còn 25,47% năm 1997.
Trong 7 vùng lÃnh thổ thì có các số liệu sau:
Đồng bằng Sông Hồng (từ 31,9% giảm còn 28,96%)
Đồng bằng Sông Cửu Long (từ 30,94% giảm còn 28,46%).
Các vùng còn lại có 3 vùng giảm 2 vùng tăng. Tuy nhiên tỷ lệ tăng giảm
này không đáng kể.
5


Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 1997.
Hơn nữa tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở khu vực nông thôn cuối
năm 1997 đà đợc nâng cao hơn so với năm 1996. Tính chung cả nớc đà tăng
đợc từ 72,11% lên 72,90% (với dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tới hết độ tuổi hoạt
động kinh tế). Cả trên 7 vùng lÃnh thổ đều đạt tỉ lệ thời gian lao động đợc sử
dụng gần 72% trở lên. Năm 1996 chỉ có 4 vùng đạt tỉ lệ trên 72%, còn 3 vùng
tỉ lệ này từ 62% đến 71% (Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm
năm 1997).
2-/ Mặc dù có lực lợng lao động đông đảo về số lợng, song chất lợng
nguồn lao động nông thôn lại hết sức khiêm tốn, nếu không muốn
nói là còn yếu kém:
Lao động nông thôn có u thế phần đông là lao động trẻ khoẻ, song cái
hạn chế lớn nhất là trình độ chuyên môn, kỹ thuật không cao. Hơn nữa số lao
động có chuyên môn nghiệp vụ qua đào tạo tại khu vực nông thôn lại phân bố

không đều, không hợp lý theo chuyên môn của mình. Kết quả nghiên cứu của
trung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động trong chơng trình KX03 do
Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia chủ trì cho thấy: Chiều cao
trung bình của lao động nông thôn là 156 cm, trọng lợng trung bình là 48 kg,
trẻ, khoẻ. Tuy nhiên chỉ có 10% số lao động có trình độ trung học, cao đẳng
và đại học trở lên trong khu vực nông thôn là đợc đào tạo về lĩnh vực nông lâm - ng nghiệp. Về trình độ văn hoá, các số liệu ở chơng trình KX03 này cho
thấy: Tỷ lệ tốt nghiệp PTTH lµ 59%, tèt nghiƯp PTCS lµ 10%, tèt nghiƯp tiểu
học là 10%; biết đọc, biết viết là 4,5% cha biết chữ là 1,5%.
XÃ hội ngày càng phát triển với trình độ khoa học công nghệ hiện đại đòi
hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn hoá cao, biết phát triển
và hoàn thiện mình. Thế nhng trong các cơ sở sản xuất có tới 55% số lao động
đang làm việc cha qua đào tạo nghề, trong các hộ ngành nghề tỷ lệ là 84%
riêng lao động trẻ thì tỷ lệ này là 65,4%. Với chất lợng lao động nh vậy thì
quả là một thách thức lớn cho nớc ta nếu muốn nông nghiệp và nông thôn phát
triển.
Do trong một thời gian dài chúng ta cha có một chiến lợc đào tạo nghề
cho lao động nông thôn nên phần lớn lao động nông thôn nói chung và lao
động trẻ nông thôn nói riêng hiện đang làm việc trong tình trạng không đợc
đào tạo nghề một cách hệ thống. Tình trạng này đà cho thấy một bức tranh rất
đáng lo ngại ở nông thôn là: có tới 95,6% lao động trẻ làm việc chủ yếu bằng
cơ bắp, lao ®éng trÝ ãc vµ kü thuËt chØ chiÕm 4,4% (Nguån: tham khảo từ bài

6


viết: Phát triển và dạy nghề cho thanh niên nông thôn nhằm công nghiệp hoá
- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn - Lê DoÃn Khải - Tạp chí lao động xÃ
hội, tháng 3/1999).
Rõ ràng, đây chính là một trong những nguyên nhân cơ bản của việc chậm
chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH trong nông nghiệp nông thôn

và đây cũng là một thách thức lớn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
3-/ Về cơ cấu kinh tế, phân bố và sử dụng nguồn lao động:
Mặc dù trong mấy thập niên qua chúng ta đà đẩy mạnh công tác phân bố
lại lao động dân c trên phạm vi toàn quốc song sự chênh lệch mật độ dân c
giữa các vùng khá lớn, diện tích đất nông nghiệp bình quân trên một lao động
chênh lệch gấp nhau tới 3 lần. Cơ cấu lao động nông thôn còn lạc hậu kèm với
nó là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm chạp và kém hiệu
quả. Về cơ bản ở nông thôn Việt Nam vẫn là sản xuất tự cung, tự cấp, hệ số sử
dụng ruộng đất chỉ đạt từ 1 - 2 lần. (Nguồn: số liệu tham khảo từ bài viết: Về
sử dụng nguồn lao động ở nôn thôn hiện nay - PTS. Trần Văn Luận - Bộ lao
động thơng bình và xà hội - Tạp chí kinh tế dự báo, 1999).
Trong nông thôn, cơ cấu lao động xà hội có sự chuyển dịch theo hớng
tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp với
mức độ còn chậm.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm toàn quốc năm 1997 (Bộ lao
động thơng binh và xà hội và Tổng cục thống kê) cho thấy tỷ lệ lao động nông
nghiệp chiếm 77,98%, công nghiệp và xây dựng chiếm 6,86% còn dịch vụ
chiếm 15,06% (trong tổng số 27.857.460 lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế xà hội ở nông thôn). Tỉ lệ này của các vùng đợc biểu thị ở bảng
sau:

7


cơ cấu phân bố lao động nông thôn theo ngành kinh tế
(năm 1997)

Đơn vị: ngời
Chia theo nhóm ngành kinh tế
Vùng


Tổng số

Nông - Lâm - Ng
Số lợng

Nông thôn cả nớc

%

Công nghiệp và xây dựng
Số lợng

%

Dịch vụ
Số lợng

%

27.857.460

21.721.150

77,98

1.910.205

6,85


4.196.105

15,06

Miền núi và trung du

5.500.581

5.087.070

92,48

113.630

2,07

299.881

5,45

Đồng bằng sông Hồng

5.723.913

4.393.281

76,82

458.802


8,02

867.830

15,16

Khu bốn cũ

4.021.525

3.319.453

82,54

249.403

6,20

452.669

11,26

Duyên Hải miền trung

2.785.685

2.087.961

74,95


210.499

7,56

487.225

17,49

Tây Nguyên

1.104.727

984.637

86,33

25.630

2,32

94.760

8,55

Đông Nam Bộ

2.320.972

1.287.482


55,47

359.594

15,49

673.896

29,04

Đồng bằng sông Cửu Long

6.400.057

4.587.266

71,68

492.647

7,69

1.320.144

20,63

Nguồn: Điều tra lao động việc làm toàn quốc năm 1997 (Bộ LĐ - TB và xà hội và Tổng cục thống kê)

8



Trong thời gian qua một số địa phơng đà có nhiều mô hình chuyển dịch
cơ cấu lao động giải quyết việc làm tăng thu nhập. Ví dụ: huyện Quỳ Hợp là
một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. ở Quỳ Hợp diện tích đất
trồng lúa nớc rất hạn chÕ (chØ chiÕm 29,7% diƯn tÝch gieo trång vµ 3,8% diện
tích đất tự nhiên). Huyện đà biết khai thác triệt để tiềm năng kinh tế của một
huyện miền núi, mà trớc hết là tiềm năng kinh tế rừng để tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ cả về tính chất và cơ cấu của nền sản xuất. Bởi vậy tỷ trọng giá trị
nông - lâm nghiệp trong GDP giảm mạnh từ 78,5% năm 1994 xuống 66,7%
năm 1996. Tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đà bắt đầu tăng lên từ
14,34% lên 24,3% trong khoảng thời gian tơng ứng. Số lợng đàn gia súc, gia
cầm cũng tăng lên đáng kể trong khoảng thời gian từ năm 1991 - 1996 cụ thể:
đàn trâu bò tăng từ 11.455 con lên 29.437 con, đàn lợn tăng từ 23.550 con lên
30.859 con và đàn dê tăng từ 300 con lên 1.500 con.
Sở dĩ kinh tế huyện Quỳ Hợp có chiều hớng phát triển tích cực đó là do
huyện đà tiến hành chuyển dịch cơ cấu nền sản xuất nói chung và cơ cấu
ngành nông - công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên sự tăng trởng và chuyển dịch
kinh tế nh trên là cha ngang tầm với tiềm năng của huyện.
4-/ Tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn đà và đang đợc
thực hiện, nhằm tiến tới một nông thôn phát triển bền vững, kinh tế
tăng trởng, công bằng xà hội đợc thực hiện. Nó không tách rời với
việc xoá đói giảm nghèo bởi ngời nghèo ở nông thôn chiếm phần lớn
trong số ngời nghèo của cả nớc.
Mặc dù nớc ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, nhng hiện tợng
hộ đói, hộ nghèo ở nông thôn vẫn còn phổ biến. Sau 10 năm đổi mới tổng sản
lợng lơng thực tăng gấp 2 lần, song bình quân lơng thực trên đầu ngời chỉ tăng
khoảng 60 kg và vẫn còn ở mức 300 kg/ngời/năm. Ngay ở Đồng bằng Sông
Cửu Long - vựa lúa của cả nớc mà bình quân lơng thực trên đầu ngời mới đạt
mức 600 kg/ngời/năm. ở khu vực này sản lợng lơng thực tăng 4 lần từ 2,7
triệu tấn/năm lên 11 triệu tấn/năm. Diện tích cây lơng thực bình quân đầu ngời

giảm từ 0,5 ha/ngời xuống còn 0,15 ha/ngời. Ngời nông dân nếu chỉ làm trồng
trọt thì cùng lắm mới đủ ăn chứ không thể trở thành giàu có đợc bởi vì làm
nông nghiệp thì hệ số sử dụng đất thấp, năng suất thấp, giá của nông sản lại
không cao.
Theo kết quả điều tra cho thấy hộ gia đình nông thôn nghèo tuyệt đối
chiếm khoảng 29,6% - 35,65% số hộ đói 5,7% - 7,9%. Các gia đình nghèo đói
9


thêng cã nhiỊu ë vïng nói cao, vïng s©u, vïng xa, vùng thờng xuyên bị mất
mùa (Nguồn: tham khảo số liệu báo cáo vấn đề xoá đói giảm nghèo - thầy
Nguyễn Hải Hữu - Bộ lao động thơng binh và xà hội).
Xoá đói giảm nghèo đang đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của chơng trình
phát triển hoá nông thôn đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, nó không chỉ
đem lại công bằng văn minh cho xà hội mà còn có tính nhân đạo rất cao.
5-/ Luồng di dân tự do từ nông thôn ra đô thị ngày càng tăng. Trong luồng
di dân gồm có ngời di dân thông thờng và ngời di dân tạm thời:
ở những ngời di dân thông thờng: quá trình di dân của họ là để thay đổi

về không gian sinh sống và làm việc nhằm mục đích tạo ra một nơi sinh sống
mới tốt đẹp hơn. ở đây ta đặc biết chú ý tới ngời di dân tạm thời, họ là những
ngời di dân đến thành phố tìm việc trong thời gian nông nhàn, khi đến thời kỳ
mùa vụ thì họ quay trở về quê cũ để làm công việc đồng áng.
Di dân nói chung và di dân tạm thời nói riêng ảnh hởng tới chất lợng và số
lợng nguồn lao động nông thôn. Bên cạnh việc làm giảm đi sức ép về việc làm ở
khu vực nông thôn còn ảnh hởng tới chất lợng: Di dân tạm thời đa số là những
ngời trong độ tuổi lao động, trẻ, có sức khoẻ, có khả năng chấp nhận lao động
nặng nhọc làm những công việc mà ngời dân đô thị không muốn làm. Phần lớn
ngời di dân tạm thời là nam giới, hệ số giới tính là 4,57 (cứ 457 nam thì có 100
nữ) trong khi hệ số này của di dân thông thờng là 1,03 nh vậy việc nặng nhọc ở

nông thôn sẽ không có nhiều ngời có sức lực cáng đáng. Điều này làm cho chất
lợng nguồn lao động ở nông thôn sẽ ngày càng suy giảm nếu không có những
giải pháp xử lý hữu hiệu (Nguồn: tham khảo từ bài viết: Những đặc trng chính
của ngời di dân tạm thời tìm việc làm ở đô thị Hà Nội - Tạp chí thông tin thị trờng lao động, năm 1998).
Hơn nữa, nếu không đợc quản lý và tổ chức thì di dân tạm thời cũng là
nguồn gốc của tệ nạn xà hội, nh ngời lao động ở chợ lao động bị các cai, trùm
bóc lột tàn nhẫn thậm chí bị đe doạ đến tính mạng và đây còn là nguồn gốc
của các tệ nạn xà hội ở thành phố.

10


chơng III
Những giải pháp chính để giải quyết vấn đề lao động việc làm trong khu vực nông thôn
Giải quyết vấn đề lao động - việc làm ở nông thôn phải đặt trong bối
cảnh chung của chiến lợc phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc. Coi träng thùc
hiƯn CNH-HĐH trong phát triển nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp - ng nghiệp
- diêm nghiệp) và xây dựng nông thôn, đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn
lên sản xuất lớn là nhiệm vụ quan trọng cả ở trớc mắt và lâu dài.
1-/ Phát triển kinh tế xà hội nói chung, phát triển nông nghiệp và xây
dựng nông thôn nói riêng nhằm tạo mở việc làm.
Đây là nhánh hoạt động quan trọng nhất liên quan tới vấn đề giải quyết
việc làm cho ngời lao động, nó quyết định cơ bản tới việc tăng hoặc giảm chỗ
làm việc trong thị trờng lao động. Do vậy, phải thực hiện các hoạt động nhằm
giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với giải quyết việc làm để
đạt đợc mục tiêu trong 4 năm (1997-2000) cả nớc tạo mở đợc 5 triệu chỗ làm
việc mới.
Trong giai đoạn hiện nay, việc tập trung đầu t cho các trung tâm phát
triển, các cực phát triển là rất cần thiết, song không vì thế mà chúng ta không
quan tâm tới đầu t, phát triển nông thôn; bởi lẽ nếu không làm thế sẽ nảy sinh

nhiều vấn đề xà hội nông thôn rất khó giải quyết.
Các cơ hội việc làm ở nông thôn sẽ đợc tạo ra từ:
- Phát triển và đa dạng hoá các hoạt động nông - lâm nghiệp, đồng thời phát
triển các dịch vụ cung cấp hàng hoá vật t đầu vào cho các hoạt động này.
- Phát triển các hoạt động chế biến, lu kho, vận chuyển và thị trờng trong
một dây chuyền khép kín, đồng bộ từ mặt ruộng đến thị trờng trong nớc hoặc
xuất khẩu.
- Phát triển các ngành nghề nông thôn và dịch vụ khác trên cơ sở đổi
mới, củng cố phát triển kinh tế hợp tác xÃ, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại
nhất là phát triển trang trại hộ gia đình ở các vùng chậm phát triển và các vùng
đất hoang hoá, đồi núi trọc. Để từ năm 1999-2000 phải khai thác thêm và sử
dụng có hiệu quả 3 triệu ha đất hoang hoá, phủ xanh 5 triệu ha đất rừng, tập
trung xây dựng các dự án lấn biển, khai thác kinh tế biển, chơng trình đánh

11


bắt xa bờ, tăng vòng quay sử dụng đất từ 2-2,5 lần ở các vùng sinh thái có
điều kiện.
Tóm lại: vấn đề trớc mắt là tạo ra càng nhiều việc làm cho ngời lao động
nói chung và ngời lao động khu vực nông thôn nói riêng càng tốt. Phải coi giải
quyết việc làm không phải chỉ là nhiệm vụ của ngành lao động mà còn là
trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đơn vị cơ sở cũng nh của mỗi gia
đình và của riêng cá nhân ngời lao động. ChØ cã huy ®éng ®ång bé trong mét
thĨ thèng nhÊt mäi ngn lùc cđa x· héi míi cã thĨ t¹o đợc môi trờng và điều
kiện thuận lợi về kinh tế, xà hội và pháp lý nhằm khuyến khích duy trì chỗ
làm việc và tạo mở thêm nhiều chỗ làm việc mới nhằm phát triển việc làm thờng xuyên, ổn định và có hiệu quả.
2-/ Giải quyết việc làm ở nông thôn phải gắn bó hữu cơ với phát triển
chất lợng lực lợng lao động:
Với mục tiêu đến năm 2000 ở khu vực nông thôn đa tỷ lệ lao động đÃ

qua đào tạo lên 20% chúng ta cần phải gắn bó tổ chức đào tạo nghề với sản
xuất và thị trờng sức lao động. Hình thức đào tạo nghề ngắn hạn cần phải đợc
coi trọng với phơng châm cần gì học lấy. Ngoài ra đào tạo nghề cho nông
dân các vùng ven đô để có thể cơ động chuyển sang làm ở các ngành nghề và
dịch vụ khác cũng hết sức quan trọng và cần thiết. Để giải quyết tốt vấn đề
đào tạo nghề cho lao động nông thôn chúng ta cần tập trung vào các giải pháp:
2.1. Cần u tiên đẩy mạnh quy mô và tốc độ dạy nghề cho lao động nông
thôn, mà trớc hết là cho lao động trẻ. Bên cạnh đó để nâng cao hiệu quả dạy
nghề, kế hoạch đào tạo nghề thì ta cần xuất phát từ chiến lợc ngành nghề của
địa phơng nhằm phát huy truyền thống, thế mạnh của từng vùng.
2.2. Cần u tiên giành tỉ lệ ngân sách thích đáng để chi cho dạy nghề ở nông
thôn. Đây là một yêu cầu cấp bách mà từ trớc tới nay cha đợc quan tâm thoả
đáng tơng xứng với tiềm năng lao động to lớn của khu vực nông thôn.
Có tỷ lệ ngân sách thích đáng sẽ giúp nâng cao cơ sở vật chất giành cho
dạy nghề (trờng lớp, tài liệu,...) giúp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, thợ
lành nghề, tạo tâm lý yên tâm công tác cho họ, tạo động lực khuyến khích
giáo viên, lao động giỏi về nông thôn dạy nghề.
2.3. Nhà nớc cần tăng cờng công tác quản lý của mình đối với dạy nghề ở
nông thôn. Bên cạnh đó cần có chính sách hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm
mà ngời lao động ở khu vực nông thôn làm ra để các cơ sở sản xuất ở đây có
thể trụ vững trớc cơ chế thị trờng.

12


3-/ Vấn đề tạo việc làm cho lao động ở nông thôn không thể tách rời
khỏi vấn đề huy động vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh:
Muốn tạo đợc số lợng lớn việc làm nhằm thu hút lực lợng lao động nông
thôn, cần phát huy nội lực, trớc hết là nguồn vốn.
Hiện nay, các nguồn vốn đầu t cho nông thôn và nông nghiệp có từ ngân

sách Nhà nớc, từ vốn tín dụng đầu t u đÃi, từ vốn của doanh nghiệp Nhà nớc,
doanh nghiệp t nhân, của dân c và vốn đầu t nớc ngoài.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng các ngân hàng thơng mại, các tổ chøc
tÝn dơng ®· më réng cho vay tõ 1993 - 1998 tốc độ cho vay hộ sản xuất tăng
30% bình quân hàng năm. Năm 1998 d nợ là 34.000 tỷ đồng với hơn 8 triệu
hộ đợc vay vốn. Vốn ngân hàng cùng với vốn tự có đà giúp hàng triệu hộ nông
dân mở rộng đầu t thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đánh bắt
thuỷ hải sản, phát triển ngành nghề tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao
động, giúp cải thiện đời sống của ngời nông dân.
Mục tiêu phấn đấu cụ thể là: Tỷ trọng cho vay vốn trung và dài hạn từ
31% năm 1998 lên 37% năm 1999 và 45% năm 2000. Tơng ứng số tuyệt đối
d nợ cuối năm là 34.000 tỷ ®ång, 44.000 tû ®ång vµ 68.000 tû ®ång. (Ngn:
sè liƯu mục này đợc lấy từ bài viết: Tập trung đầu t vốn cho phát triển nông
nghiệp và nông thôn của Đỗ Xuân Trờng - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Tạp chí kinh tế dự báo, 1999).
Mức đầu t này tuy cha cao nhng đà có ảnh hởng lớn tới phát triển kinh tế
hộ gia đình ở nông thôn. Bên cạnh đó cần phải huy động vốn đầu t phát triển
cơ sở hạ tầng nông thôn, trớc hết để tạo sự liên thông giữa nông thông với thị
trờng bên ngoài, sau nữa là kích thích sản xuất, tạo việc làm, từng bớc hiện đại
hoá nông thôn.
4-/ Cần phát triển và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp:
Việt Nam với các điều kiện thuận lợi của mình (truyền thống, điều kiện
khí hậu, đất đai, con ngời,...) đà có một lợi thế so sánh rất lớn đối với các nớc
trong khu vực và thế giới. Phát triển nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp - ng
nghiệp - diêm nghiệp) ở Việt Nam cần phù hợp với các lợi thế so sánh và
những thay ®ỉi cđa thÞ trêng trong níc, qc tÕ ®Ĩ cã thể đáp ứng đợc nhu cầu
của thị trờng, bằng không sản phẩm sẽ trở lên d thừa, không tiêu thụ đợc sản
xuất sẽ bị thu hẹp dẫn đến tình trạng mất việc làm.
Vì vậy để phát triển và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp chúng ta cần phải:
Đẩy mạnh thâm canh lúa, từng bớc hình thành các vùng tập trung sản
xuất lúa năng suất, chất lợng cao gắn với chế biến, bảo quản sau thu hoạch để

nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo và đẩy mạnh xuất khẩu.
13


Cần hình thành các vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, rau quả, sử
dụng các giống có chất lợng cao gắn liền với công nghiệp chế biến và thị trờng để nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Tập trung bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có và làm giàu rừng, nhất là
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn
liền với chế biến nhằm nâng cao hiệu quả của nghề rừng.
Cần đầu t đồng bộ cho chơng trình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản gắn
với chế biến hiện đại.
Nh vậy, phát triển và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp là một nguồn
việc làm vô cùng phong phú và hiệu quả đối với lao động nông thôn.
5-/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và phát triển ngành
nghề ở nông thôn:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với các chính sách khuyến khích tạo điều
kiện cho các thành phần kinh tế, các loại hình kinh tế phát triển tạo ra việc
làm nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất phi nông nghiệp. ở khu
vực phi kết cấu thời kì 91-95 thu hút khoảng 18% lao động. (Nguồn: trang 2
số 8 năm 1999 - Tạp chí lao động xà hội).
Chúng ta đà biết kinh tế nông thôn lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự
chủ chính vì vậy mà quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động để phát triển kinh
tế hàng hoá có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo mở việc làm và
phát triển nông thôn hiện nay.
Hơn nữa từ kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thực tiễn ở Việt
Nam cho thấy chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển ngành nghề và phát
triển khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn là động lực để xoá đói, giảm
nghèo, xây dựng nông thôn phát triển, giảm cách biệt giữa thành thị và nông
thôn giúp thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá nông thôn.
Nhìn chung nông thôn Việt Nam đang diễn ra quá trình đa dạng hoá hoạt

động sản xuất, dịch vụ. Tốc độ phát triển số hộ ngành nghề ở nông thôn tăng
bình quân khoảng 10% trong giai đoạn 1991-1995 và 12,4% trong giai đoạn
1995-1998 và thể hiện sự đa dạng hoá của cơ cấu ngành nghề. Tuy nhiên nó
còn nhiều hạn chế nh quy mô nhỏ, vốn kinh doanh, vốn sản xuất ít (khoảng 30
triệu đồng/hộ) khả năng thu hút lao động thấp, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu
thụ ở thị trờng nông thôn ít có khả năng đa ra thị trờng bên ngoài. (Nguồn:
tham khảo từ bài viết: Lao động - việc làm và ngành nghề nông thôn trong
tiến trình CNH-HĐH - PTS. DoÃn Mậu Diệp - Vụ chính sách lao động và
việc làm có trong Tạp chí thông tin thị trờng lao động).

14


Trong nông thôn ở giai đoạn hiện nay đang diễn ra sự khôi phục các làng
nghề truyền thống và sự hình thành các làng nghề mới đáp ứng nhu cầu của
thị trờng tạo ra việc làm và tạo ra thu nhập, nhiều làng nghề đà sử dụng tới 6570% số lao động của làng để tiến hành các hoạt động sản xuất, đồng thời thu
hút lao động từ các làng khác, xà khác.
Nhìn thấy tơng lai sáng sủa của phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ
cấu lao động ở nông thôn đối với việc làm và sự nghiệp CNH-HĐH nông thôn
chúng ta cần:
Có chính sách hỗ trợ khuyến khích các hộ chuyên, các cơ sở nhỏ lẻ phát
triển thành các hợp tác xÃ, các công ty để tăng sức cạnh tranh và sản xuất có
hiệu quả.
Có chính sách u đÃi trong vay vốn tạo việc làm, đổi mới trang thiết bị,
thời hạn vay vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất.
Có chính sách đầu t phát triển hạ tầng nông thôn, hỗ trợ đào tạo chủ doanh
nghiệp, chủ cơ sở sản xuất để tăng năng lực quản lý và chỉ đạo sản xuất.
Bổ sung và điều chỉnh các chính sách phát triển ngành nghề nông thông
đang hiện hành để giúp cho ngành nghề ở nông thôn có thể phát triển tối đa
góp phần sử lý tốt những vấn đề lao động - việc làm và đóng góp vào sự

nghiệp phát triển nông thôn theo hớng CNH-HĐH.
6-/ Các biện pháp về việc làm liên quan đến xoá đói giảm nghèo ở nông thôn:
Xoá đói giảm nghèo đang đợc coi là một nhiệm vụ trọng tâm của chơng
trình phát triển hoá nông thôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, nó không chỉ
đem lại công bằng văn minh, mang tính nhân đạo cao mà thông qua các chơng
trình xoá đói giảm nghèo tạo mở rất nhiều việc làm cho lao động ở nông thôn.
Những giải pháp chính đà đợc xác định:
Các tỉnh thành phố trong cả nớc tiếp tục điều tra nắm trắc diện hộ đói
nghèo tiến tới lập sổ đăng ký hộ thuộc diện đói nghèo để theo dõi kết quả thùc
hiƯn c¸c chÝnh s¸ch; Cho c¸c hé nghÌ vay vèn với lÃi suất u đÃi để sản xuất,
kinh doanh, tạo việc làm; Đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ; Xây dựng
hạ tầng cơ sở với quy mô nhỏ ở các vùng nghèo; Cung cấp thông tin cần thiết
để giúp họ tiếp cận thị trờng tiêu thụ sản phẩm và hoà nhập cộng động.
Tiếp tục mở rộng nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo. ở nông thôn, các
địa phơng cần rà lại các nguồn quỹ đất để cấp cho các hộ cha có ruộng đất
hoặc thiếu đất sản xuất.

15


Kết hợp thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo với các chơng trình
kinh tế - xà hội khác nh: chơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn,
phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc,
nớc sạch nông thôn. Xây dựng và thực hiện một số chính sách hỗ trợ các hộ
đói nghèo.
Mở rộng sự hợp tác với các tổ chức qc tÕ, c¸c ChÝnh phđ, c¸c tỉ chøc
phi ChÝnh phđ và vận động các tổ chức đoàn thể quần chúng, các đơn vị sản
xuất kinh doanh trong nớc nhằm hỗ trợ tạo thêm nguồn lực thực hiện tốt chơng trình xoá đói, giảm nghèo.
Thông qua chơng trình xóa đói, giảm nghèo việc làm đợc tạo mở nhằm
đạt đợc mục tiêu đến năm 2000 xoá hộ đói kinh niên, cải thiện đời sống và

từng bớc thu hẹp diện các hộ nghèo xuống dới 10%.
7-/ Phát triển các trung tâm thông tin dịch vụ về việc làm:
Giải quyết việc làm chúng ta không thể phủ nhận đợc vai trò của các hệ
thống trung tâm xúc tiến việc làm để có thể nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu
của thị trờng lao động.
Thông qua các trung tâm xúc tiến việc làm, một lực lợng lớn lao động nông
thôn có thể tìm đợc việc làm và thu nhập phù hợp với khả năng của mình.
Gắn kết cung - cầu lao động là vai trò chính của các trung tâm dịch vụ
việc làm. ở đây xuất hiện hai khách hàng chủ yếu là ngời thất nghiệp hoặc
thiếu việc làm và ngời sử dụng lao động.
Hiện nay việc quy hoạch hệ thống trung tâm đà hoàn tất và theo văn bản
hớng dẫn của Bộ lao động thơng binh xà hội, chỉ những trung tâm có quyết
định đồng ý thành lập của Bộ mới đợc phép thực hiện dịch vụ việc làm, kiên
quyết chấm dứt hoạt động của những cơ sở làm công việc này một cách không
hợp pháp trên lÃnh thổ của mình.
Sau khi sắp xếp lại trên phạm vi cả nớc hiện còn 125 trung tâm dịch vụ
việc làm chính thức đợc thừa nhận hoạt động hợp pháp. Mặc dù tuổi đời và
tuổi nghề cha cao, già nhất trên 10 năm, trẻ nhất mới cha đầy 1 tuổi song
phần lớn các trung tâm đà hoạt động có kết quả xứng đáng là địa chỉ tin cậy
của cả ngời cần việc lẫn ngời sử dụng lao động.
Tuy nhiên không hiếm các trung tâm làm việc khá thụ động. Cán bộ dịch
vụ việc làm nh đứng ở giữa, chỉ chờ hai khách hàng đến đặt vấn đề với mình
thì mới móc nối họ với nhau. Cần lu ý rằng, ngời sử dụng lao động là đối tác
cực kỳ quan trọng chính họ là ngời tạo ra việc làm, chính họ là ngời thông báo
16


cho các trung tâm biết số làm việc còn trống ở hiện tại và cả trong tơng lai.
Chính vì vậy mà việc quan hệ tốt với các doanh nghiệp là hoạt động quan
trọng của các trung tâm dịch vụ việc làm.

Đối với khách hàng thứ hai - ngời tìm việc - thì điều quan trọng là phải
làm sao cho họ biết về sự tồn tại của trung tâm, cũng nh chức năng nhiệm vụ
của trung tâm. Phải làm sao cho trung tâm là một địa chỉ tin cậy, một nơi mà
ngời tìm việc có thể dễ dàng tìm đến để nhận những lời khuyên hữu ích về
nghề nghiệp, để đợc cung cấp những hành trang cần thiết trên con đờng tìm
kiếm việc làm.
Nhà nớc thông qua các cơ quan có nhiệm vụ quản lý và thực hiện chơng
trình mục tiêu quốc gia về việc làm cần có sự chỉ đạo xít xao hơn nữa đối với
hệ thống trung tâm, kịp thời giải quyết những khó khăn ách tắc mà hệ thống
trung tâm gặp phải khi triển khai hoạt động; Mặt khác đòi hỏi sự năng động và
tinh thần sáng tạo hơn nữa của mỗi một trung tâm dịch vụ việc làm - đơn vị
xung kích trên mặt trận chống thất nghiÖp.

17


Kết luận
Đất nớc đà ra khỏi cuộc khủng hoảng về kinh tÕ - x· héi, nh©n d©n ta
cïng víi nh©n loại đang bớc vào thế kỷ 21, với tinh thần lạc quan, tự tin, quyết
tâm thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH nớc nhà.
Muốn thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc thì đa nông
nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề lao
động và giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn cần đợc coi trọng
trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Đề án nhỏ này thêm một lần nữa góp phần nói rõ lên thực trạng lao động
và việc làm ở nông thôn nớc ta hiện nay, đồng thời đa ra một số giải pháp cơ
bản để giải quyết vấn đề này.
Do thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những sai xót,
rất mong đợc sự quan tâm, góp ý của thầy cô và các bạn.


18


Tài liệu tham khảo
1-/ Tạp chí lao động xà hội (các năm 1996,1997,1998,1999)
2-/ Tạp chí kinh tế và dự báo 1997,1998,1999
3-/ Tạp chí kinh tế và phát triển 1997,1998,1999
4-/ Báo cáo về việc làm và xoá đói giảm nghèo của thầy Nguyễn Hải
Hữu - Bộ lao động thơng binh và xà hội.
5-/ Giáo trình kinh tế lao động.

19


Mục lục
Lời nói đầu ...................................................................................................................1
Chơng I:
Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hởng của
việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế xÃ
hội nớc ta...........................................................................................2

I-/ Một số khái niệm cơ bản................................................................2
1-/
2-/
3-/
4-/
5-/
6-/

Việc làm:...........................................................................................................2

Dân số hoạt động kinh tÕ:..................................................................................2
Ngêi cã viƯc lµm:...............................................................................................2
Ngêi thÊt nghiƯp:...............................................................................................3
Tû lƯ ngêi cã viƯc làm:.......................................................................................3
Tỷ lệ ngời thất nghiệp:.......................................................................................3

II-/ ảnh hởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển
kinh tế xà hội nớc ta:.....................................................................3
Chơng II:

thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn
nớc ta hiện nay...............................................................................5
1-/ Việt Nam là một nớc nông nghiệp có lực lợng lao động nông thôn
khá đông đảo:....................................................................................................5
2-/ Mặc dù có lực lợng lao động đông đảo về số lợng, song chất lợng nguồn
lao động nông thôn lại hết sức khiêm tốn, nếu không muốn nói là còn yếu kém:..7
3-/ Về cơ cấu kinh tế, phân bố và sử dụng nguồn lao động:......................................9
4-/ Tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn đà và đang đợc thực hiện,
nhằm tiến tới một nông thôn phát triển bền vững, kinh tế tăng trởng, công bằng
xà hội đợc thực hiện. Nó không tách rời với việc xoá đói giảm nghèo bởi ngời
nghèo ở nông thôn chiếm phần lớn trong số ngời nghèo của cả nớc..................11
5-/ Luồng di dân tự do từ nông thôn ra đô thị ngày càng tăng. Trong luồng
di dân gồm có ngời di dân thông thờng và ngời di dân tạm thời:.......................12
Chơng III:
Những giải pháp chính để giải quyết vấn đề
lao động - việc làm trong khu vực nông thôn.......14
1-/ Phát triển kinh tế xà hội nói chung, phát triển nông nghiệp và xây dựng
nông thôn nói riêng nhằm tạo mở việc làm.......................................................14
2-/ Giải quyết việc làm ở nông thôn phải gắn bó hữu cơ với phát triển
chất lợng lực lợng lao động:.............................................................................15

3-/ Vấn đề tạo việc làm cho lao động ở nông thôn không thể tách rời khỏi
vấn đề huy động vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh:.......................................16
4-/ Cần phát triển và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp:......................................17
5-/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và phát triển ngành nghề
ở nông thôn:.....................................................................................................18
6-/ Các biện pháp về việc làm liên quan đến xoá đói giảm nghèo ở nông thôn:...........19
7-/ Phát triển các trung tâm thông tin dịch vụ về việc làm:.....................................20
Kết luận
.................................................................................................................22
Tài liệu tham khảo.................................................................................................23

20



×