Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bảo hiểm hàng hoá Hội bảo hiểm PI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.85 MB, 48 trang )


NỘI DUNG
I.

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU

II.

KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC RA ĐỜI BẢO HIỂM P&I

III.

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

IV.

NHỮNG RỦI RO THUỘC TRÁCH NHIỆM BẢO HIỂM P&I

V.

NHÓM QUỐC TẾ CỦA CÁC HỘI BẢO HIỂM P&I



1. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ GÂY RA BỞI BẢN THÂN CON TÀU
TRÁCH NHIỆM ĐÂM VA:
Gồm ¼ trách nhiệm đâm va và phần trách nhiệm đâm va vượt quá
¾ số tiền bảo hiểm thân tàu trong các vụ tổn thất lớn mà bảo hiểm
thân tàu không chịu trách nhiệm bồi thường

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI


CON TÀU BỊ ĐẮM:
Gồm các chi phí thắp sáng, đánh dấu, trục
vớt, di chuyển, phá hủy xác tàu đắm

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI
CÁC VỤ Ô NHIỄM DẦU, Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG.


2. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

Các chi phí ốm đau, thương
tật, chết chóc của những
người làm cơng ăn lương,
lao động theo hợp đồng
thuê mướn của chủ tàu.


3. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
CHỦ TÀU CHỊU TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ VỚI CÁC LOẠI TỔN THẤT
HƯ HẠI SAU:
+ Hàng bị giao thiếu về số lượng
+ Hàng bị hư hại do tàu không đủ khả năng
đi biển, do kĩ thuật chất xếp, chèn lót
hàng tồi, thơng gió kém
+ Bị mất cắp khi hàng còn nằm trong sự
bảo quản của tàu.
+ Bị hư hỏng do rò rỉ từ hàng khác



3. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNG HĨA
NGƯỜI CHUN CHỞ KHƠNG CHỊU TRÁCH VỚI CÁC DẠNG
TỔN THẤT SAU:
+ Do hành vi sơ suất hay khuyết điểm của thuyền trưởng, thủy
thủ, hoa tiêu hay người giúp việc cho người chuyên chở trong
việc quản lý tàu.
+ Do cháy, trừ khi do lỗi hay việc làm của chính người chuyên chở.
+ Những rủi ro, nguy hiểm và tai nạn bất ngờ ngoài biển hoặc vùng
nước khác mà tàu thuyền có thể đi lại được.


3. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNG HĨA
NGƯỜI CHUN CHỞ KHƠNG CHỊU TRÁCH VỚI CÁC DẠNG
TỔN THẤT SAU:

Do thiên tai, thời tiết xấu

Do chiến tranh

Hạn chế do kiểm dịch

Thiếu sót của chủ hàng
hoặc thiếu bao bì





1. KHÁI NIỆM VỀ P&I:

P&I là hội bảo hiểm của các chủ tàu được
thành lập để bảo trợ và bồi thường trách
nhiệm dân sự cho các chủ tàu


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
• Đầu thế kỷ 18:
+ Sự “vong gia bại sản” của các hãng bảo hiểm vừa và nhỏ.
+ Hãng bảo hiểm Lloyd's độc quyền kinh doanh bảo hiểm
hàng hải.
+ Giá trị tàu biển ngày càng tăng.

Thành lập Hội
tương hỗ bảo
hiểm thân tàu


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
• Năm 1810: hơn 20 hội bảo hiểm tương hỗ thành lập và tập
trung chủ yếu ở London.



Năm 1824: Nghị Viện Anh xóa bỏ luật lệ hạn chế kinh doanh
=> Khôi phục sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm thân tàu.


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
• Những năm 50 của thế kỷ 19, một số hội bảo hiểm tương
hỗ thân tàu chuyển sang bảo hiểm những rủi ro mà người

bảo hiểm thân tàu khơng chịu trách nhiệm.



Gồm 2 rủi ro chính:
+ Rủi ro trách nhiệm đâm va.
+ Trách nhiệm của chủ tàu với
chết chóc thương tật của hành
khách và sỹ quan thủy thủ.


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
Rủi ro thứ nhất: rủi ro trách
nhiệm đâm va:
+ 3/4 số tiền bảo hiểm thân tàu:
do công ty bảo hiểm chịu trách
nhiệm bồi thường.
+ 1/4 trách nhiệm đâm va còn
lại và phần vượt quá 3/4 số tiền
bảo hiểm do hội tương hỗ trách
nhiệm dân sự của chủ tàu chịu
trách nhiệm bồi thường.


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
Rủi ro thứ 2: Là trách nhiệm của
chủ tàu đối với chết chóc thương
tật của hành khách và sỹ quan
thủy thủ trên tàu.
+ Do làn sóng người di cư và buôn

bán nô lệ.
+ Trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu,
phương tiện phục vụ và đảm bảo
an tồn cịn yếu kém.


2. NGUỒN GỐC RA ĐỜI
+ 1855: The Britanis Steamship Insurance Association và West
of England.
+ 1860: North of England được thành lập.
+ 1870: Tàu Western
Hope mất tích ở mũi Hảo
Vọng thuộc Châu Phi
 Rủi ro về trách nhiệm
của chủ tàu về việc hư
hỏng mất mát hàng hóa
chưa được bảo hiểm.



1. NGUYÊN TẮC TƯƠNG HỖ
+ Là tôn chỉ xuyên suốt mọi hoạt động của hội.
+ Nguyên tắc này thể hiện rõ hội hoạt động khơng nhằm mục đích kinh doanh
kiếm lời từ các hội viên mà là một tổ chức để các chủ tàu hỗ trợ lẫn nhau.
+ Là nguyên tắc để hội cân đối thu chi.


2. NGUYÊN TẮC GIA NHẬP HỘI
Phải viết đơn xin gia
nhập hội.

Tàu tham gia hội là tàu
đã được bảo hiểm thân
tàu, có Giấy chứng nhận
bảo hiểm thân tàu.

Hãng tàu phải tán thành
nguyên tắc tương hỗ của
hội.

Hội viên có thể tham gia theo
quy tắc của hội, hoặc có thể
thêm bớt một vài điểm cho phù
hợp với từng hội viên nếu được
hội đồng ý

Khi đã là hội viên thì coi như
đã ký một hợp đồng bảo hiểm
với hội:
+ Thơng thường, hợp đồng có
hiệu lực theo năm tài chính
của hội (12h ngày 20/2 năm
trước đến 12h ngày 20/2 năm
sau)
+ Trường hợp chủ tàu mới
tham gia, hợp đồng có hiệu
lực từ 12h trưa ngày tham gia
đến 12h trưa ngày 20/2 năm
kế tiếp).



3. NGUYÊN TẮC HẾT HẠN HIỆU LỰC

Hội viên bị chết, phá
sản, mất quyền sở
hữu công ty, mất
năng lực kinh doanh

Tàu bị bán hoặc mất
tích

Sau 30 ngày kể từ
ngày hội viên xin ra
khỏi hội

Nguyên tắc hết hạn hiệu lực

Sau 7 ngày kể từ
ngày tuyên bố hủy
hợp đồng do lỗi của
hội viên


NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN CỦA P&I
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Tiêu chí

P and I

Các doanh nghiệp bảo hiểm


1. Người bảo hiểm

Hội viên vừa là người bảo hiểm, vừa là Người bảo hiểm là người các
người được bảo hiểm
gói sản phẩm bao gồm rủi ro
được bảo hiểm

2. Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm được phân bổ theo tỷ lệ
Cơng ty bảo hiểm thu phí bảo
và thu trên mỗi hội viên dựa vào tổn thất hiểm theo mức cố định
xảy ra thực tế

3. Mục đích hoạt
động

Tương trợ, bảo vệ lợi ích của các chủ
Kinh doanh kiếm lời
tàu chứ không nhằm mục đích lợi nhuận

4. Giới hạn bồi
thường

Khơng giới hạn một số tiền bồi thường
Số tiền bồi thường không
nào cả, trừ trường hợp đối với ô nhiễm vượt quá số tiền bảo hiểm
dầu



PHÂN BIỆT THÂN TÀU VÀ P$ I
TIÊU CHÍ

Chủ thể HĐ

THÂN TÀU
Vỏ, máy
móc,cước phí
Chủ tàu, NBH

P&I
Trách nhiệm
pháp lý
Các chủ tàu

Cách tính phí

Cố định

Tương hỗ

Mục tiêu KD

Vì lợi nhuận

Tương hỗ

Giới hạn TN

Số tiền BH


$1tỷ (Ô nhiễm)

Dịch vụ

Bồi thường

P&I

Đối tượng



×