Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố long xuyên compressed

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.83 MB, 137 trang )

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA MOI TRUONG
CHUYEN NGANH QUAN LY MOI TRUONG

LUUY:
Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

TP. HCM chi duge sir dugg

Nghiêm cấm mọi hình
khơng được sự chấp thui
Trung tâm Thong tin- Th

titoemuc đích học tập và nghiên cứu cá nhân.

Kil

mm

in ấn phục vụ các mục đích khác nếu
bản hoặc của tác giả.

=>
AF ong cam on Quy NXB, Quy Tac gia da

tạo điều kiện hỗ trợ việc hoế"tập;3Äbhiên cứu của các bạn sinh viên.

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP



XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHAT THAI RAN SINH HOAT
TAI THANH PHO LONG XUYEN

SVTH:
MSSV:
CBHD:

LE THI HONG HOA
0150020113
ThS. NGUYEN THANH NGAN

TP.HCM, 12/2016


Luận văn tốt nghiệp

Dé tài: Xây đựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chát thải rắn sinh hoại tại thành phó Long
“Xuyên.
LỚI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực của bản thân, em đã nhận

được rất nhiều sự động viên, hỗ trợ và giúp đỡ hết sức to lớn của gia đình, thầy cơ và
các bạn cùng khóa. Em vơ cùng cảm kích trước sự hỗ trợ này. Bằng tắt cả lịng biết ơn
của mình, em xin được gửi lời tri ân chân thành nhất đến với mọi người thông qua trang
đầu của luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường. Thầy cô đã tạo điều kiện rấtnhiều cho em đề em được tiếp cận không chỉ những

bài học trên lớp mà còn ngay trong thực tế,đề tài luận văn này cũng chính là cơ sở, bước
đệm để cho em tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về những van đề mơi trường cịn tồn đọng và
đang cịn gặp khó khăn trong q trình giải quyết. Qua dé tai nay em hi vọng rằng đề tài
sẽ góp một phần nhỏ trong công cuộc cải thiện môi trường của thành phố Long Xuyên
và làm cho môi trường “Xanh-Sạch-Đẹp” theo đúng nghĩa và đảm bảo cho môi trường
phát triển một cách bền vững.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Th.S Nguyễn Thanh

Ngân người đã giúp đỡ cũng như hướng dẫn tận tình và truyền thụ những kiến thức
chuyên môn cũng như kiến thức thực tế cho em trong suốt thời gian làm luận văn để em
có thể hồn thành luận văn này.

Em
Giang và
mọi điều
cũng như

xin gửi lời cảm ơn đến các Anh/Chị Sở Tài
Công ty TNHH MTV Môi trường Dô thị An
kiện thuận lợi để em tiếp cận được với những
là hỗ trợ và cung cấp cấp tài liệu để em hoàn

nguyên và Môi trường tỉnh An
Giang đã giúp đỡ cũng như tạo
vấn đề liên quan đến dé tai này
thành luận văn nay.

Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình cùng bạn bè đã luôn ở bên cạnh động
viên và giúp đỡ em trong suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tp.HCM, ngày 19 thang 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hồng Hoa

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

ii


Luận văn tốt nghiệp

Dé tài: Xây đựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chát thải rắn sinh hoại tại thành phó Long
Xuyên.
LỚI CAM ĐOAN
Em tên là Lê Thị Hồng Hoa, sinh viên khoa Môi Trường, ngành Công Nghệ Kỹ
Thuật Môi Trường, chuyên ngành Quản Lý Mơi Trường, khóa học 2012-2016, mã số
sinh viên 0150020113. Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Xây dựng cơ sở dữ liệu
không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long Xun”

là cơng trình nghiên cứu thật sự cúa bản thân em trong suốt thời gian qua dưới sự hướng

dẫn khoa học của thầy Thạc sĩ Nguyễn Thanh Ngân.

Những dữ liệu, hình ảnh, số liệu và thơng tin tham khảo trong luận văn này được
thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng, được công bố rộng rãi và
được em trích dẫn rõ rang trong phần tài liệu tham khảo. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực

hiện luận văn này đã được cảm ơn.

Các bản đỏ, đô thị, số liệu tính tốn và kết quả nghiên cứu trong bài luận văn này

là trung thực và chưa hệ được sử dụng đề bảo vệ của bât cứ người nào. Em xin lây danh
dự và uy tín của bản thân đê bảo đảm cho lời cam đoan này.
Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hồng Hoa

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

iii


Luận văn tốt nghiệp

Dé tài: Xây đựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chát thải rắn sinh hoại tại thành phó Long
Xuyên.
TOM TAT
Luong chat thải rắn phát sinh của thành phố Long Xuyên khoảng 173 tắn/ngày,
công ty Môi trường Đô thị An Giang đã huy động tám xe thu gom chạy 28 tuyến/ ngày
cùng với 100 xe đây tay và hơn 100 công nhân của công ty Môi trường Đô thị và ban tự

quản khóm ấp nhưng tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt chỉ đạt gần 70%, với mục tiêu


nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt lên 100% của cơng ty Mơi trường Đơ
thị An Giang thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý là vô cùng
cân thiệt.
Luận văn xây dựng cơ
thống quản lý, hệ thống thu
máy GPS xác định vị trí các
bàn luận văn này đã đạt làm
- Xây
Xuyên gôm
môi trường
`
Tiên

đô.

sở dữ liệu
gom-vận
đối tượng
được một

không gian này tác giả tập trung vào khảo sát hệ
chuyên trên cơ sở khảo sát hiện tại kết hợp với
cân quan ly và điều kiện thực tế sẵn có trên địa
số vấn đề sau:

dựng được bộ cơ sở dữ liệu về quản lý chất thải rắn cho thành phố Long
có năm bộ dữ liệu đó là: bộ hành chính, bộ địa hình, bộ cơ sở hạ tầng, bộ
và tài nguyên đất và cuối cùng là bộ chất thải rắn.
hành thực nghiệm mô phỏng hệ thống thu gom-vận chuyển hiện tại lên bản


- Ap dụng chức năng phân tich trong ArcGIS để vạch lại tuyến
Ta các tuyến thu gom tối ưu về đoạn đường và thời gian (đề xuất năm
thời bố trí thùng Composit sao cho hợp lý (300 thùng).
- Kết hợp tính tốn phân bố lại số xe đầy tay, số cơng nhân cần
gom, bố trí số xe đây tay cho từng xã, phường.
- Biéu diễn các đối tượng cần quản lý dưới dạng bản đồ giúp
nhìn tổng quan về tồn bộ hệ thống bên cạnh đó giúp các nhà quản

thu gom đề chọn
xe thu gom) đồng
cho một tuyến thu
người xem có cái
lý có thê dễ dàng

nhận thấy được sự thay đối theo dõi về chất thải phát sinh, những sai sót trong q trình
quản ly dé dua ra các đề xuất các giải pháp quan lý phù hợp.

Bên cạnh đó tác giả đã đề xuất ba nhóm giải pháp đó là giải pháp kỹ thuật, giải
pháp xử lý và giải pháp quản lý để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. Qua bài luận
văn này tác giả mong mn có thể giúp cho thành phó Long Xuyên có thê cải thiện được
tỉ lệ thu gom góp phân thúc đây thành phố ngày càng phát triên.

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

iv



Luận văn tốt nghiệp
:


Đề lài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản by chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên.

ABSTRACT

The amount of solid waste arising in Long Xuyen city is about 173 tons/day. The
urban environmental company of An Giang Province has eight trucks running 28 routes
in day with 100 small collector vehicles and more than 100 workers included in the
urban environmental company of An Giang Province and self-management board, but
the collecting rate was only 70%, with the goal of improving the effect of collecting
domestic solid waste up to 100% of the urban environmental company of An Giang
Province then the application of information technology on management process is

essential.

This thesis has built a geodatabase which focuses on surveying the management
system basis on the current survey combined with a GPS to determine the objects which
is in need of managing and realistic available condition on this thesis has gained some
following problems:
- Conducting of the geodatabase on the management of solid waste for Long
Xuyen city consists of five sets of data which are: the administrative boundary, the
terrain, the infrastructure, the environment and land resources and finally the solid

waste.


- Conducting simulation collection system-current transport up the map.

- Applying network analysis functions of ArcGIS Desktop in order to make new
collection routes to pick out the optimal collection of road segments and time (proposing
five collection routes) simultaneously arranging composit barrels that make reasonable
(300 barrels).

- Combining calculations redistribution of small collector vehicles, the number of

workers needed for a collection route, small collector vehicles layout for each commune

and ward.

- Build maps for supporting people see the overview of the entire system. Besides,
helping managers can easily perceive the change in tracking on the waste arising, the
flaws in the process managed to put off the proposed appropriate management solutions.
Besides, the author has proposed three groups of solutions that are technical
solutions, processing solutions and management solutions to improve the efficiency of
management. Through this essay, the author desires to can help to Long Xuyen city can
improve the ratio of collectors contributed to promoting the growing city.

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

V


Luận văn tốt nghiệp


Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phô Long

Xuyên.

Y KIEN CUA GIÁO VIÊN

Giáo viên hướng dẫn

ThS. Nguyễn Thanh Ngân

SVTH: Lé Thi Hong Hoa

GVHD: ThS. Nguyên Thanh Ngân

vi


Lugn văn tốt nghiệp
Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phô Long

Xuyên.

YÝ KIÊN CÚA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Giáo viên phản biện

SVTH: Lé Thi Hong Hoa

GVHD: ThS. Nguyên Thanh Ngân


vii


Luận văn tốt nghiệp

;



Đề tài: Xây đựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chát thải rắn sinh hoại tại thành phó Long

“Xuyên.

DANH MỤC BẢNG

Bang 2.1 Kết quả khảo sát hộ gia đình về chất thải rắn sinh hoạt......................... 2-22 34
Bảng 2.1 Bảng thuộc tính ranh giới huyện dạng đường.........................-------5-5++5++++>s++ 39
Bảng 2.2 Bảng thuộc tính ranh giới huyện dạng vùng...........................-----55-52cccscczzrcrrceee 40
Bảng 2.3 Bảng thuộc tính ranh giới xã dạng đường..........................---------+7-5s+s+x+s+zezezszzez 41
Bảng 2.4 Bảng thuộc tính ranh giới xã dạng vùng...
Bảng 2.5 Bảng thuộc tính của ủy ban nhân dân dạng điểm .............................------------- 4
Bảng 2.6 Bảng thuộc tính đường đăng cao ............................
5-5 -2-222c2c+rzrrrrrirrrrrrerrrrree 44
Bang 2.7 Bảng thuộc tính điểm độ cao........................--2--©22222222EE2222E222E2222222222222222
xe 45
Bảng 2.8 Bảng thuộc tính sơng một nét dạng đường............................-----7-5255+5+s5+2z+>xssx+ 47
Bảng 2.9 Bảng thuộc tính sông hai nét dạng vùng ............................------+ ++c+se+x+z+eezzezeerer 48
Bảng 2.10 Bảng thuộc tính đường giao thơng...


Bảng 2.11 Bảng thuộc tính vị trí cầu, phà dạng điểm ............................--.-2--2-22222222zccccez 51
Bảng 2.12 Bảng thuộc tính vị trí trường học dạng điểm.......................

2222222222222

33

Bảng 2.13 Bảng thuộc tính vị trí các cơ sở y tế dạng điểm..........................-----222c---e2 54
Bảng 2.14 Bảng thuộc tính về sử dụng đất dạng vùng........................---222222222222222222222-ce. 57

Bảng 2.15 Bảng thuộc tính chất thải rắn phát sinh ở các xã, phường........................... 59

Bảng 2.16 Bảng thuộc tính về vị trí bãi chơn lấp...
Bang 2.17 Bang thuộc tính các thùng rác dạng điểm.......................-22222222222222222222222122222 61
Bang 2.18 Bang thuộc tính tuyến thu gom dạng đường........................--22--©2222222222222222Z22 62
Bảng 2.19 Bảng thuộc tính vị trí các trạm trung chuyên dạng điểm............................... 63
Bảng 2.20 Bảng thuộc tính vị trí điểm khảo sát nhà dân dạng vùng.............................. 64
Bảng 2.21 Bảng thuộc tính vi trí cơ quan quản lý dạng vùng.............................--- 55+ 66
Bảng 2.22 Bảng thuộc tỉnh phân tích mạng lưới dạng đường...
Bảng 2.23 Bảng thuộc tính của trạm trung chuyển xe số một dạng điểm...................... 76

Bang 2.24 Bảng thuộc tính của tuyến đường đi của xe số một..........................--------2 76
Bảng 2.25 Bảng thuộc tính của trạm trung chuyên xe số hai dạng điểm........................ 76
Bang 2.26 Bảng thuộc tính của tuyến đường đi của xe số hai..............................--------= 76
SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

viii



Luận văn tốt nghiệp





,

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phố Long
Xuyên.
Bảng 2.27 Bảng thuộc tính của trạm trung chuyên xe số ba dạng điệm..
Bảng 2.28 Bảng thuộc tính của tuyến đường đi của xe số ba
Bang 2.29 Bang thuộc tính của trạm trung chuyền xe số bốn dạng điểm...................... 77
Bảng 2.30 Bảng thuộc tính của tuyến đường đi của xe số bốn
Bảng 2.31 Bảng thuộc tính trạm trung chuyên xe số năm dạng điểm........................... 77
Bang 2.32 Bảng thuộc tính của tuyến đường đi của xe số năm ..............................------- 78
Bảng 2.33 Bồ trí số xe thu gom trên các phường......................-2222222222222222222221222222.-cee. 80

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

ix


Luận văn tốt nghiệp


Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phơ Long

“Xun.

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Các thành phần của GIS.........................22-©222222222E2222222212222221122227112.2721
2. re. 4

Hình 1.2 Bản đồ thành phô Long Xuyên tỉnh An Giang.........................----22-- 222222222222 ll
Hinh 1.3 Biéu đồ lượng chất thải rắn phát sinh qua các năm ở thành phó Long Xun

Hình 1.4 So dé tính cân bằng vật chất............................--2¿-©222¿222EE+z222EEEE+2E2222z2rrrzerrrr 17

Hình 1.6 Thành phần chất thải rắn tại bãi rác Bình Đức năm 2016.........................----2 26
Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống quản lí của thành phố Long Xun.............................-- 29
Hình 1.8 Sơ đỗ hệ thống quản lí cơng ty TNHH MTV Mơi trường Đơ thị An Giang..29

Hình 1.9 Sơ đồ quy trình thực hiện.........................
22 ©22+22EEEE++22EEEE22EEEEE222221222222222 xe 30
Hình 2.1 Sơ đồ thu gom vận chuyển CTR trên địa bàn thành phố Long Xuyên........... 32

Hình 2.2 Hình các câu hỏi chủ yếu trong phiếu khảo sát được biểu diễn thành dạng biểu
ï

1 ...................................ƠỎ. 34

Hình 2.3 Cấu trúc bộ cơ sở đữ liệu.........................- --2-2+++2EEE+++222EEE2222223222222222222222.

re 37


Hình 2.4 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt sinh ra mỗi ngày trên các phường theo dân
SỐ...

Hình 2.5 Bản đồ các trạm trung chuyển.......................--2-22222++222EEE++2EEEE2222222222222222exe 67
Hình 2.6 Tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các điểm hẹn và điểm dọc tuyến hiện

đang hoạt động...
Hình 2.7 Sự phân bố thùng rác cơng cộng...........................2--©22222222222222272112222221122212.
re 69
Hình 2.8 Sự phân bố các điểm khảo sát......................-2-©2222222212211221122112211221221121112
xe 70

Hình 2.9 Hệ thống quản lý tại các phường nội thảnh........................

2222222222222 71

Hình 2.10 Các con đường đựơc chọn theo điều kiện............................----2--222222222zz+z 74
Hình 2.11 Tuyến thu gom tối ưu về đoạn đường và thời gian của năm xe đề xuất.......78
Hình 2.12 Biểu đồ thời gian và vận tốc của năm xe thu gom được đề xuất .

Hình 2.13 Bồ trí thùng rác cơng cộng gợi ý.....................------2222222222122222112.22.
re 82

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD: ThS.

Nguyén Thanh Ngan

x



Luận văn tốt nghiệp
Đề lài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản by chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên.

DANH MỤC CHU VIET TAT
CTR: Chat thai ran.

CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt.
CSDL: Cơ sở đữ liệu

BCL: Bai chôn lấp.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cứu Long.
Geographic Information System (GIS):
MTĐT:

hệ thông thông tin địa lý.

Môi trường Đô thị.

PLRTN:

Phân loại rác tại nguôn.

PTTH: Phé thông trung học.
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
THCS: Trung học cơ sở.


TP.HCM: Thành phơ Hồ Chí Minh.
VS: Hàm lượng chất rắn bay hơi.

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD; ThS.

Nguyên Thanh Ngân

xi


Luận văn tốt nghiệp

:



:

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ céng téc quan bj chat thai ran sinh hoại tại thành phó Long
“Xuyên.

MỤC LỤC

000v

ốốố..........

I


LỜI CAM ĐOAN...........................c-cc22
<<... ..........0.000EEEtRttrttrrrrrrrrrrrke II

¡"

.vv

..............

IV

Ý KIÊN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐÃN................................--setrrrkrkkrrkrrrrsee VI
Ý KIÊN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..............................---cccesccvovvvceeeeerrrrree vn

0908/00/7977 7...

Vill

DANH MUC HINH wsscccssssssscssssssccssssccssssscssssnssccessssecssssuscsssanscesssssscesssssesssssseesssnseseenss X
DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁTT.............................--s
0000277...
5n

xu

00710077. ......).)............

1


1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
3. PHẠM VI CỦA ĐÈ TÀI

sone

4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ: TÀIL.........................--22-2
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN................................--------eeritiriiiiiii.rreerreerie 2
6. Ý NGHĨA CÚA ĐÈ TÀII...............................ccccccccvvvvevecEEcrrrtrrrrerrrittrttriirirrrrrrrrrrerirl 3
CHƯNG

T. . .

..s< 5< s1.
711718 224 28 2781801109824. 24s

4

1.IHỆ THĨNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ............................---2cccccs2ccccssecccssz 4
1.1.1 Cơ sở khoa học CUA GIS ecccccccccccsscsescescsscsessessssesesseseesesessescsesscsseseseeseseesesassees 4

1.1.2 Các ứng dụng của GIS trong quản lý mơi lFƯỜN................
.
5-55 sess+sss+ 7
1.1.3 Vai trị của GIŠ trong công tác thu gom vận chuyển CTRSH tại các phường
nội thành thành phô Long XXIIVÊH..................-. c5

tt ‡*SEEEtEketsrtrrrrkrkererrrkrkrerrrrie 8


1.1.4 Các nghiên cứu ứng dụng GIS trong quan ly CTRSH 6 Viét Nam và trên Thế
c1. .................................... ọ

1.2TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT

AL

1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu...
1.2.2 Nguôn gốc, thành phâh........................----2222222:2222222222222rrEEEEEEEErrrrrrrtrrrrrrrrrrerrrer 15

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD: ThS.

Nguyén Thanh Ngan

xii


Luận văn tốt nghiệp

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phô Long
Xuyên.
1.2.3 Toc 6 phat sinh chat thai ran 100/0 ee<6.......
16
1.2.4 Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn......................-------ccc:z+2222222szzzrttvrcrseee 18
1.2.5 Các nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn....................----------cs2 19

1.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT THÁI RÁN SINH HOẠT TẠI
THANH PHO LONG XUYN..............................-oeccsccseceeceeererrsrraerrerrrrsrrerraerrerrsre 20
1.3.1 Hiện trạng quản lý chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long Xuyên......... 20

1.3.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long Xuyên............. 24
1.3.3 Đánh giá hiện trạng quản lý C”TÍĐ/SH.................À......
-s- ccSesEseketeererrrrererree 26
1.3.4 Hệ thơng quản lý. . . . .

5555: 5222222222122221211 2211112...
21
ccee. 29

1.4 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ..............................2© e°2+sevEvv+eevevvxeeerrvvvsssrrrke 30
1.4.1 Sơ đơ quy trình thực hiỆN. . . . . . . . . . .

s5 Scctctstvtrrrertrrrrrrertrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrer 30

1.4.2 Thuyết minh quy trÌnh......................--©2-cccccc+s‡222222212222222211111
12221111111 111. Xe. 30

CHUONG 2. . . -2

222

HE...

011180011140 E710 17114117110 224dprrrrrrrriil 32

2.1 KET QUA KHAO SAT QUA TRINH THU GOM-VAN CHUYEN CTR.....32
2.1.1 Hình thức thu gom-vận chuyển...




"

2.1.2 Két qua phiếu khảo sát...

32

„32

2.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU.......................................-ssseeerrierrrrrrrrrrrrie 36
E27...

nh

ea.4...Hg,),H,..

2.2.2 Lớp chất thải rắn sinh hoẠl. . . . . . . . . . -

37

+52: SExc2 3 21112E122112E1211211
21 .EeErrerrer 58

2.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ...............................---2-cceeeCCCreecccrrzeeerrrreererrreerrrcrreeerrrrrsee 66
2.4 VẠCH LỘ TRÌNH THU GOM.................................----++e©©©©vv++veeeeetrvrervreessee 72
3.4.1 Nguyên tẮc vạch †MVỄH................

22s 2S 2 222211212211112221111122111112221111
xe. 72

3.4.2 Các bước lập thyẾn.....................:2222222S2E2222212211222211112222111222111221111122211 72

3.4.3 Phương tiện và phương pháp vận chuyễn.....................--2555c22cvccccccxvererrvee 72
3.4.4 Chọn lọc các con đường thích HIỢPD....................
se 5<
seEkEckeekekeererrrrererree 73

3.4.5 Vạch tuyến thu goi HỐi WH......................:--22522222S+22‡2EEESttEEEESEt2E22Evrrrrrkrrerrvee 75

2.5 BĨ TRÍ SĨ LƯỢNG XE THU GOM................................ccsscvvcccesssttrrrrrrree 79
2.6 BĨ TRÍ THÙNG COMPOSIT GỢI Ý...
CHƯƠNG

3..

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD: ThS.

„81

Nguyén Thanh Ngan

xiii


Luận văn tốt nghiệp





Đề lài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoại tại thành phố Long

Xuyên.

3.1 GIẢI PHÁP KỶ THUẬTT...................................---°°2°°E++se£tEv++eevvvvsseervvvsseeri 83
3.1.1 Phân loại chất thải rắn tại nguôn:

83

1n, ................ẢẢẢ..

3.2 GAT PHAP XU in 2...

34

86

3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LLÝ................................c‹««ecc+v++vvvvvVcevvtvtttttttttotetttinniiirrrrrre 86
3.3.1 Xã hội hố cơng tác vệ sinh Imơi Í['WỜIg:....................-+ 5-5 sS+Stsx+eeexererereexer 86

3.3.2 Công cụ kinh tẾ:. . . . .
E9),

555cc vvcvv tt tnhtn.00221222211 11.111

enrrrrrriee 87

127.007 7............................. 88

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.
0600/9580
ri


—...|ŸÄ¡|.,....,.......... 90

na. ....................

TÀI LIỆU THAM KHẢ
TAL LIEU TIẾNG VIỆT ..................... 5-5

5° <5 5 1h90

Họ HH

0000040 0000100000) 92

IV 00:05 1c). .....................

92

IY

92

9000300 0/))))05077

7

...................

000092055...


93

00050. .....................

97

5:00000e

115 ......................

000001...

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD: ThS.

Nguyén Thanh Ngan

................

120
122

xiv


Luận văn tot nghiép

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên


PHAN MO DAU

1. TINH CAP THIET CUA DE TAI
Môi trường nước ta vẫn bị xuống cấp nhanh có nơi có lúc đã đến lúc báo động,
đất đai bị xói mịn, thối hóa, chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Ở nhiều đô
thị, khu dân cư, khơng khí bịơ nhiễm nặng, khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của
chất thải ngày càng tăng, điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch khơng bảo

đảm. Tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hoá, gia tăng dân số...đã gây áp lực lớn cho công
tác bảo vệ môi trường, nhất là ở các đô thị. Công tác quản lý chất thải ran tại các đơ thị
và khu cơng nghiệp van cịn nhiều bất cập và yếu kém. Lượng chất thải rắn thu gom chi
mới đạt khoảng 70% và chú yếu tập trung ở nội thị công nghệ xử lý chất thái rắn chưa
được chú trọng nghiên cứu và chưa hồn thiện, cịn phân tán, khép kín theo địa giới

hành chính, việc dau tư, quản lý còn kém hiệu qua [7].

Theo số liệu thống kê của Công ty Môi trường Đô thị An Giang hiện tồn thành
phố mỗi ngày có đến 173 tấn rác thải sinh hoạt từ các hộ dân thải ra, đặc biệt vào các
dịp lễ, tết lượng rác thải tăng vọt lên đến 300 tắn/ngày (1. Với lượng rác này, thành
phố phải triển khai tám xe chuyên dùng tải trọng từ 2,5 đến 8,5 tan và gần 100 xe thu
gom tay cùng lực lượng cơng nhân của Ban Cơng trình đơ thị thành phố và các Ban tự
quản khóm, ấp lên dén trên 100 người để thực hiện hoạt động thu gom rác, thế nhưng
cũng chỉ mới đảm bảo khoảng 70% lượng rác trên địa bàn [I|. Còn lại một số khu vực

vùng sâu, hẻm nhỏ xe thu gom không vào được nên chưa tập kết được lượng rác thải
này mà chủ yếu rác ở đây là do dân “tự xử” do đó cần có cơng tác quản lý và thu gom

thích hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phó.


Theo dự báo chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Long Xuyên năm 2014
đến năm 2020 sẽ tăng tới 150-329 tắn/ngày [7]. Trước diễn biến trên thành phố Long
Xuyên cần được tăng cường các thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyên và quy trình
xử lý các loại chất thải ran phát sinh trên địa bàn thành phô phù hợp, đặc biệt là các chất
thải độc hại, lây nhiễm cần được xử lý hữu hiệu, hợp vệ sinh để bảo vệ mơi trường thành

phố Xanh-Sạch-Đẹp góp phần thu hút đầu tư trong nước và quốc tế,day manh su phat
triển kinh tế xã hội, từ đó nâng cao điều kiện sông của người dân thúc đây quá trình hội
nhập với các nước trong khu vực và quốc tế.
Trong bối cảnh phát triển như Việt Nam hiện nay, việc từng bước ứng dụng GIS
vào hoạt động quy hoạch, quản lý và giám sát trong các lĩnh vực tài ngun, mơi trường,
giao thơng, du lịch...là rat can thiết. Nó giúp ta có được cái nhìn tổng thể cũng như
nhận biết rất nhanh, rõ ràng và chính xác những thay đổi của đối tượng theo không gian
và thời gian nhằm hồ trợ các nhà hoạch định ra quyết định sau cùng.

Nhận thấy được những lợi ích do các ứng dụng GIS đem lại, nhiều đơn vị đã bắt
đầu đưa GIS vào hoạt động của mình và xem như đó là một phần quan trọng khơng thể
thiếu. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ trong
công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long Xuyên” đề hỗ trợ cho công
tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhanh chóng và nhằm đây mạnh việc ứng dụng cơng
nghệ thơng tin địa lý GIS vào công tác quản lý môi trường đề nâng cao hiệu quả quản

lý.

SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

1



Luận văn tot nghiép

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên
- Đề tài được thưc hiện với mong mn sẽ góp phân tìm ra các giải pháp quản lý
chât thải răn thích hợp cho thành phơ Long Xun nói riêng và Tỉnh An Giang nói
chung.
Nhưng do những hạn ché về dữ liệu và thời gian nên em
trên các phường nội thành của thành phó. Do vậy mà đề tài có
cầu hiện tại và phủ hợp với điều kiện thực tế của thành phố Long
trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, nên đề tài có tính

chỉ tiến hành thí điểm
thể đáp ứng được nhu
Xuyên, một tỉnh đang
thực tiễn cao.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
Luận văn bao gồm sáu mục tiêu chính sau:
- Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH tại thành phố Long Xuyên.
- Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về quản lý chât thải răn cho thành phô Long Xuyên.
Cung cập địa điểm, thời gian, sô tuyên, lượng CTR thu gom của các xe ép rác.

3. PHAM VI CUA DE TAI
sau:

Do thời gian thực hiện dé tài có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào một số điểm chính

- Khao sat hé théng thu gom-vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt tại các phường nội

thành thành phố Long Xuyên.
- Có thể nghiên cứu sâu hơn dé mở rộng mơ hình cho tồn thành phố Long Xun
và các khu vực có đặc điểm về tuyến thu gom-vận chuyên gần giống với điều kiện của
thành phố Long Xuyên.

4. NOI DUNG CUA DE TAI
Dé tai bao gồm bảy nội dung:
- Tim hiéu đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Long Xuyên.
- Khảo sát hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại thành phó.
- Khảo sát và phân tích hiện trạng hệ thống thu gom-vận chuyên chất thải rắn sinh
hoạt tại thành phố Long Xuyên đề tìm ra những bắt cập trong công tác thu gom và vận
chuyên đề từ đó đưa ra hướng khắc phục.
- Thiết kế mơ hình dữ liệu bao gồm: đữ liệu khơng gian va dữ liệu thuộc tính.
- Ứng dụng chức năng phân tích mạng của AreGis nhằm đề xuất lộ trình thu gom
tối ưu cho công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các phường nội thành thành phố
Long Xuyên và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp.
- Tinh tốn bé tri xe thu gom và sơ cơng nhân cho các xã, phường.
- Đề xuất nhiều hướng đi tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình

thu gom và các giải pháp quản lý CTRSH nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng
cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại CTR tại nguồn và tái chế.

5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
SVTH:

Lé Thi Hong Hoa

GVHD: ThS. Nguyén Thanh Ngan

2



Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tac quan ly chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long
Xuyên
Sáu phương pháp được tác giả sử dụng trong bài báo cáo bao gồm:

- Phuong pháp thu thập tài liệu, tổng hợp số liệu liên quan, tiến hành phân tích và

đánh giá.

-

;

- Phương pháp kê thừa: kê thừa và phát huy thêm các nghiên cứu đã được báo cáo

trước đó.

- Phương pháp chuyên gia và hội thảo: tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn

- Phương pháp ứng dụng GIS đề tạo lập bản đồ.
- Phương pháp đánh giá bằng phiếu khảo sát.
- Phương pháp khảo sát thực địa.

6. Ý NGHĨA CUA DE TAI
Đề tài mang lại hai ý nghĩa chính là: ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
Y nghia khoa hoc:

oo Đề tài bước đầu nghiên cứu về ứng dụng của GIS vào công tác quản lý chất thải

ran sinh hoạt tại thành phơ Long Xun nên có thê làm tài liệu tham khảo cho các cán
bộ quản lý tại thành phơ Long Xun và các sinh viên khóa sau.

Ý nghĩa thực tiễn:
- Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho các vùng
nội thành thành phô Long Xuyên.
- Giúp người quản lý có cái nhìn tổng thể về tình trạng phát sinh chất thải rắn.
._
Giúp người quản lý nhận biết rất nhanh, rõ ràng và chính xác những thay đơi của
đôi tượng theo không gian và thời gian.

- Tim kiếm tài liệu một cách nhanh chóng và chính xác.
- Hạn chế được thời gian thống kê dữ liệu hằng ngày, hàng tháng, hàng năm.

- Mang lại lợi ích kinh tế cao: tiết kiệm được không gian lưu trữ tài liệu, giảm chi

phí th nhân cơng.

- Thu gom hiệu quả, triệt để lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày.
- Đề xuất nhiều hướng đi tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình
thu gom.
- Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương, góp phân cai
thiện mơi trường và sức khỏe cộng đông.

SVTH:

Lé Thi Hong Hoa

GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân


3


Luận văn tot nghiép

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên

CHƯƠNG 1
TONG QUAN TAI LIEU

1.1 HE THONG THONG TIN DIA LY (GIS)
1.1.1 Cơ sở khoa học của GIS
a. Dinh nghia [8]:
Tuy theo cach tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khác nhau về GIS, dưới đây
là một sô định nghĩa của một vài tác giả:
Theo Dueker (1979): GIS là một trường hợp đặc biệt của hệ thống thông tin với
cơ sở dữ liệu gôm những đôi tượng, những hoạt động hay những sự kiện phân bô trong
không gian được biêu diễn như những điểm, đường, vùng trong hệ thơng máy tính. GIS
xử lý, truy vân dữ liệu theo điểm, đường, vùng, phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích

đặc biệt.

_ Theo Pavlidis (1982): GIS là một hệ thống có chức năng xử lý thong tin địa lý
nhăm phục vụ quy hoạch, trợ giúp quyết định trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định.
Theo Burrough (1986): GIS là một hộp công cụ mạnh, dùng dé lưu trữ, truy vấn
tùy ý, biến đổi và hiển thị đữ liệu không gian từ thế giới thực cho những mục tiêu đặc
biệt.


Theo Calkins và Tomlinson (1977), Marble (1984) và Star and Ester (1990): GIS
là một hệ thông thơng tin bao gơm một phụ hệ có khả năng biên đơi dữ liệu địa lý thành
những thơng tin có ích.
Theo Gilbert H.Castle (1993): Hé théng thong tin dia ly (HTTTDL hay GIS) la
một hệ thông bao gôm các phần mềm, phân cứng máy tính và một cơ sở dữ liệu đủ lớn,
có chức năng thu thập, cập nhật, quản trị và phân tích, biêu diễn dữ liệu địa lý phục vụ
giải quyệt lớp rộng lớn các bài toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý trên bê mặt

trái đât.

b. Thành phần của GIS [8]:
Một hệ GIS được hình thành bởi các thành phần chính sau:

Hình 1.1 Các thành phần của GIS
SVTH: Lé Thi Hong Hoa
GVHD:

ThS.

Nguyén Thanh Ngan

4


Luận văn tot nghiép

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên


(Nguồn: ESRI, 2000)
e Con người:

Là thành phần quan trọng nhất, là nhân tố thực hiện các thao tác điều hành sự hoạt

động của hệ thông GIS. Người dùng GIS là những người sử dụng các phân mêm GIS
đề giải quyết các bài toán khơng gian theo mục đích của họ. Họ thường là những người
được đào tạo tôt về lĩnh vực GIS hay là các chuyên gia.

- Người xây dựng bản đổ: sử dụng các lớp bản đồ được lấy từ nhiều nguồn khác

nhau, chỉnh sửa dữ liệu đề tạo ra các bản đô theo yêu câu.
- Người xuất bản sứ dụng phần mềm
dạng xuât khác nhau.

GIS để kết xuất ra bản đồ dưới nhiều định

- Người phân tích giải quyết các van đề như tìm kiếm, xác định vị trí.

- Người xây dựng dữ liệu là những người chuyên nhập dữ liệu bản đồ bằng các

cách khác nhau như vẽ, chuyên đôi từ định dạng khác, truy nhập CSDL.

- Người quản trị CSDL quản lý CSDL GIS và đảm báo hệ thống vận hành tốt.
- Người thiết kế CSDL xây dựng các mơ hình dữ liệu lơgic và vật lý. Người phát
triển xây dựng hoặc cải tạo các phần mềm GIS để đáp ứng các nhu cau cu thé.
se Dữ liệu:

Người ta chia dữ liệu trong GIS thành hai loại:
- Dữ liệu khơng gian (spatial) cho ta biết kích thước vật lý và vị trí địa lý của các

đối tượng trên bề mặt trái đất.
- Dữ liệu thuộc tính {non-spatial) là các dữ liệu ở dạng văn bản cho ta biết thêm
thông tin thuộc tính của đối tượng.

e Phần cứng:
|

La các máy tính điện tir: PC, mini Computer, MainFrame.

..la cac thiét bi mang

can thiét khi trién khai GIS trên môi trường mạng. GIS cũng đòi hỏi các thiết bị ngoại
vi đặc biệt cho việc nhập và xuât dữ liệu như: máy sô hoá (digitizer), máy vẽ (plotter),
máy quét (scanner).
e Phần mềm:
Hệ thống phần mềm GIS rất đa dạng. Mỗi công ty xây dựng GIS đều có hệ phần
mềm riêng của mình. Tuy nhiên, có một dạng phần : mêm mà các cơng ty phải xây dựng
là hệ quản trị CSDL địa lý. Dạng phần mềm này nhằm mục đích nâng cao khả năng cho
các phần mềm CSDL thương mại trong việc: sao lưu dữ liệu, định nghĩa bảng, quản lý
các giao dịch do đó ta có thể lưu các dữ liệu đỗ địa lý dưới dạng các đối tượng hình học
trực tiếp trong các cột của bảng quan hệ và nhiều công việc khác.

e Phương pháp:
Sự thành công trong các thao tác với GIS phụ thuộc rất nhiều vào việc hoạch định
phương pháp tiên hành công việc (đề cương chỉ tiệt cho một dự án).

SVTH:

Lé Thi Hong Hoa


GVHD: ThS. Nguyén Thanh Ngan

5


Luận văn tot nghiép

Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian phục vụ công tác quản lÿ chất thái rắn sinh hoạt tại thành phố Long

Xuyên
c. Chức năng của GIS:

Mục đích chung của các hệ thống thơng tin dữ liệu là thực hiện sáu chức năng sau:
s Nhập dữ liệu:
Trước khi dữ liệu địa lý có thể dược dùng cho GIS, dữ liệu này phải được chuyển

sang dạng số thích hợp. Q trình chun dữ liệu từ bản đô giây sang các file dữ liệu
dạng sô được gọi là q trình sơ hóa. Dữ liệu là phân dat tiên nhât (chiêm khoảng 80%

kinh phí dự án) và tơn tại lâu đời của một hệ thông thông tin địa lý. Việc thu thập dữ
liệu đê đưa vào sử dụng trong hệ thông là bước đầu quan trọng.
e Lưu trữ dữ liệu:

Các đối tượng khơng gian địa lý có thê được lưu trữ trong hệ thong GIS bang mot
trong hai dang cau trac:
- Dir ligu vector (biéu diễn các đối trượng địa lý trên mặt đất bằng những điểm,
đường, vùng trong mặt phang tọa độ Descartes voi mỗi điểm được xác định bởi cặp tọa
độ (x,y) đường được tuyến tinh bằng từng đoạn, vùng được định nghĩa là một đường
khép kín)
- Dữ liệu raster (mơ hình an định vị trí của các đối tượng khơng gian vào các ơ

lưới có kích thước bằng nhau gọi là pixel, được xác định vị trí bằng tọa độ (x, Y) VỚI x
biểu diễn số hàng, y biểu diễn số cột của pixel. Với cầu trúc này, đường, được biêu diễn
bằng những pixel co cing gia tri, ving được biểu diễn bằng một mảng gồm nhiều pixcl
có cùng giá trị thuộc tính trải rộng theo nhiều phương.
Có những trường hợp các dạng dữ liệu địi hỏi được chuyển dạng và thao tác theo

một sơ cách đê có thê tương thích với một hệ thơng nhât định. Công nghệ IS cung câp
nhiều công cụ cho các thao tác trên dữ liệu không gian như:

- Chuyển đổi định dạng.
- Chuyển đồi hình học.
- Chuyển đồi lưới chiếu.

- Khớp đối tượng.
- Ghép biên.
- Soạn thảo đỗ họa.
- Làm thưa tọa độ.

- Quản lý dữ liệu.
Đối với các thơng tin địa lý có kích cỡ lớn và số lượng người sử dụng, nhiều thì
cách tốt nhất là sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) để lưu trữ, tô chức và quản
lý thông tin. DBMS là một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu. Có nhiều cầu trúc DBMS
khác nhau, nhưng trong GIS cấu trúc quan hệ tỏ ra hữu hiệu nhất. Trong cấu trúc này,
dữ liệu được lưu ở dạng các bảng. Các trường thuộc tính chung trong các bảng khác
nhau được dùng đề liên kết các bảng lại với nhau.
e Hỏi đáp và phân tích:

SVTH:

Lé Thi Hong Hoa


GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Ngân

6



×