Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đức hòa tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.65 MB, 86 trang )

Luận văn tốt nghiệp

;



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban
huyện Đức Hòa tỉnh Long An

MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC BANG

DANH MUC HiNH

TL. DAT VAN DE 5+3.BHHH...)àH.....

1

2.

MUC TIEU NGHIEN CUU ......

E0

909006016.) 190000 ...........À.,ƠỎ

4.

PHẠM VI VÀ ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................2222222222222222222222222222222-222-2e. 2


5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................----222222222222222222222222222222212211212
222 xe 2

2

5.1

Phương pháp tổng hợp tài liệu.......................-----222222+2222112222221122711112.22112.22
xe 2

5.2

Phuong pháp nghiên cứu thực ỞỊa.......................---- ----+©2+c+2+s++e+e+e+e+rvrerrrrrerrrxerrerre 3

5.3.

Phương pháp dự báo.............................---252222222222 2E2E2E2 2223222222122 E2... .errrrrrrrree 4

0:0090)Ie0Mì9) 16195077 ..............

6

1.1 TONG QUAN CHAT THAI RAN SINH HOẠTT.........................-©22222222E222222221122222222exe 6
NV (070000001. 0n

-)44..............L

B890.


6

.............

6

1.1.3 Thành phan, khối lượng và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt.......................... 7
1.1.4 Tác động đến môi trường của chất thải rắn sinh hoạt....

1.1.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt...

17

1.1.6 Hiện trang quan lý chất thải rắn sinh hoạt trong và ngoài nước.......................... 20

1.2 TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI HUYEN ĐỨC

;

ơn...

I0.
E514)

27

lối. cb..................

27


on .....dAA{AÍ.A........

29

CHUONG 2 HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA. ..................................22< 22
2.1 NGUON GOC PHAT SINH VA THANH
125...

PHAN CHAT THAI RAN SINH
..... 32

2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn.......................--22-©22222+22EEEE+2EEEE222222122222221222222E 32
SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: ThS. Tran Thi Bich Phugng

i


Luận văn tốt nghiệp

;



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban
huyện Đức Hòa tỉnh Long An


2.1.2 Thanh phan chat thai ran sinh hoạt trên địa bàn huyện..............................-----+-:- 33

2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH ............................----22::2+22222222222222222222EEEEEEEEEvrrrrrrrrrrrrrree 36
2.3 TÓC ĐỘ PHÁT SINH CHAT THAI RAN SINH HOẠT...........................-----------2-<2 38
2.4 HIỆN TRẠNG LƯU GIỮ CHẤT THAI RAN SINH HOAT TAI NGUÔN.............. 38
2.4.1 Các phương tiện lưu trữ tại chỏ.........................- 222¿2222222222E22222EEE222222231222222222222222 38
2.4.2 Quy trình lưu gB1ữ..........................-+ 5-2522 +E+++ESEE2EEEEEEEEEEExZEEEEEEErkrkrkrrrrrrrkrrrrrerrrrree 39

2.5 Q TRÌNH THU GOM VÀ VẬN CHUYẺN............................---22cc-++2222cccvvccccrrrrrr 4I
2.5.1 Phân loại đối tượng thu gom...
2.5.2 Đơn vị thu ðOIM. . . . . . . . . . . .

--

2.5.3 Cách thức thu 8OIm. . . . . . . . . . . . .- -

5252922 2YSE£EEESEEEEEE2117111211117111117111117
1. xe. 42
¿+25 5252 *+2+ESE2ES22EEEE 2E...rrrrrree 43

2.5.4 Tuyến thu gom, vận chuyễn........................--2--222E++¿+2EEE2E22EEEE22t2222222222222222x22 45
2.5.5 Chi phí thu gom, vận chuyển.........................--2--2222222222211222221112121112217111222111
2e. 55

2.6 HINH THUC XU LY CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA..................... 57
2.7 DU BAO LUONG CHAT THAI RÁN SINH HOẠT CỦA HUYỆN ĐỨC HÒA
) 9 8201707057 ..................... 58
CHUONG 3 DE XUAT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA .......... 60
3.1 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT THẢI RAN SINH HOAT TREN


ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA.............................-2---©22222222+++2222E2222222222222AEEErrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrr 60
3.1.1 Đối với hoạt động lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt..........................22--222222222czzz22zz2 60
3.1.2 Đối với hoạt động thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt.......................... 60
3.2 DE XUAT CAC GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHAT

THAI RAN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA................................---2 61
E0

in...

....................

3.2.2 Công tác thu gom, vận chuyễn..........................

61

-2¿+2+22EE2E£+2EE222+2222222222222222x2e 64

KẾT LUẬN VÀ KIấN NGH..............................-ô<-es=ââ2+esetEEr+esttErvsetetrrxssreerrresrrrrrsee 7I

I4

000/) 10055 -+*..................,ểễ 71

2.

KIấN NGH................................2222222222222222111222222222711122
2222222222
71


IV

960/008907)9.80<47 00557. ..............

72

3000/17... .......................

73

SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: ThS. Tran Thi Bich Phugng

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trẹn địa bàn
huyện Đức Hòa tỉnh Long An

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BCL

:

Bãi chôn lấp

CCN


š

Cụm công nghiệp

CPĐT

:

Cổ phần đô thị

CSSX

;

Cơ sở sản xuất

CTR

:

Chat thai rin

CTRSH

:.

Chất thải rắn sinh hoạt

HCM


:

Hồ Chí Minh

HKD

:

H6 kinh doanh

HGD

§

Hộ gia đình

HKD

Hộ kinh doanh

HTMT

;

Hệ thống môi trường

HTX

:


Hop tac xa

ICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International
Cooperation Agency)

KV

: —

Khu vực

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TC

i

Téng cong

THCS

2


Trung học cơ sở

THPT



Trung học phô thông

TNHHMTV

:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TT

:

Thị trấn

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VSMT

§


Vệ sinh mơi trường

SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: ThS. Tran Thi Bich Phugng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trẹn địa bàn
huyện Đức Hòa tỉnh Long An

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1

Định nghĩa thành phần chat thai ran sinh hoạt........................-2222222222222222222222222---2 7

Bang 1.2 Chỉ số phát sinh CTRSH bình qn đầu người của các đơ thị năm 2009............ 21
Bang

13 Thành

phần

chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chơn

lấp tại Hà Nội và

thành phơ Hồ Chí Minh năm 2009 — 2010..........................-- -55225225222+2£+2EzEkrrkrrrrrerxrrkrree 23

Bảng 2.1 Các loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác nhau ....

Bang 2.2 Thành phan chat thải sinh hoạt của huyện Đức Hịa ...........................
22252222 33
Bảng 2.3 Tình hình phát sinh chất thải rắn trong năm 2015...........................---z£5222 37

Bảng 2.4 Kết quả thống kê khoảng giá trị tốc độ phát sinh rác trên địa bàn huyện Đức
Hòa và tân suât xuât hiện của các giá trị này .......................-----:5c5cccczxcrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 38
Bảng 2.5 Tình hình trang bị thùng rác cho các xã, thị trấn từ 2010- 2015........................... Al
Bảng 2.6 Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyên............................ 42
Bảng 2.7 Thống kê khu vực thu gom, vận chuyên CTRSH của các đơn vị thu gom trên
dia bàn huyện Đức Hòa năm 20] Š...............................---+25 22 222222 2222E2E2E2E2E2EEEEEEEEEEEEZEEEEksrrrrkrser 45

Bảng 2.8 Chi phí thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa năm 2015 ...................... 55
Bang 2.9 Tinh khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh qua các năm 2016 -2020 theo

tốc độ phát sinh được thống kê của phòng TN&MT huyện Đức Hòa...........................--2 58
Bang 2.10 Du bao tình hình phát sinh CTRSH

qua các năm 2016 — 2020 theo tốc độ

phát sinh thực tê do luận văn thực hiện.............................--- 5-2 -252S2 S252 S2*222E+E£z£eSeEeEzxzrrxzxzxrxrrree 58

Bảng 3.I Hướng dẫn phân loại rác tại nguôn............................2--222E22222EE2222222222222222222-xrr 62

SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: ThS. Tran Thi Bich Phugng

iv



Luận văn tốt nghiệp

;



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban
huyện Đức Hòa tỉnh Long An

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Rác được đồ đống.......................----2-222222222222112222211122711122221122.01122222222
0e 9

006500057105 8T.................

9

Hình 1.3 Rác được chia thành các phần bằng nhau...........................222-©2222222222222222222522222222e2 10

Hình 1.4 Rác được chia đều sao khi phối trộn.............................- -22-©2222EE+22+2222+2z+2222zzz+rz 10
Hình 1.5 Phân loại và cân từng thành phần rác..........

11

Hình 1.6 Bo mau rác vào thùng..........................2-- 222©2EV+£2EEEE2222E2211222222112222211222222122 22222 c2 II
šï) 80V

ác là


lá án

1n.

.....................

12

Hình I.§ Cân trọng lượng............................------+¿+ +52 +*+z£++E+E+EeE+Erxererkrxrerrrrrrrkrkrrrrrrxrkrrrrrrerrre 12

Hình 1.9 Mối liên hệ giữa các thành phan trong hệ thống quản lý CTR........................... 17
Hình 1.10 Các thùng lưu giữ chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện.............................----- 18
Hình 1.11 Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn tại Việt Nam. ...........................---555<+<= 20

Hình 1.12 Bản đồ hành chính huyện Đức Hịa, tỉnh Long An........................---------z522 27

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện thành phần phần trăm CTR tại HGĐ kinh doanh ở KV TT
I§08/3)076. 100013 ............................

34

Hình 2.2 Biểu đồ thê hiện thành phần phần trăm CTR tại HGĐ nông nghiệp ở ấp Bau
Sen (xã Đức Lập Hạ), âp Tân Hội (xã Đức Lập Thượng) năm 2016..........................
2-55 55s= 35

Hình 2.3 Biểu đô thể hiện thành phan phan tram CTRSH tai trường THPT Hậu Nghĩa
và THCS Đức Lập năm 20 ]6..............................----22-©22©2++2222E++2E++22EEEEEEEEEErEEEEErrrrrrrrrrrer 35
Hình 2.4 Biểu đồ thé hiện thành phần phần trăm CTRSH tại trường các cơ quan hành
chính tại TT Hậu Nghĩa năm 20 Í6..........................

--- +22 ++++E+E++E+++E+E£EeEx+E+Eerererereztrrerrererrrrer 35
Hình 2.5 Rác thải được lưu giữ tại hộ dân..............................---- 5252 +2+2+2+++zsztzvererrrrrrrrrrrrrrrre 39

Hình 2.6 Người dân vứt rác ven đường TL8 và TL 10........................---5s ++++5++svzs+zzxvzvzx 39
Hình 2.7 Rác thải được lưu giữ tại các cơ quan, trường học..........................-22s =z+s+s+szszsz> 40

Hình 2.8 Rác thải được lưu giữ tại chợ Hậu Nghĩa và chợ Đức Lập................................-- 40
Hình 2.9 Phương tiện thu gom và vận chuyển

Hình 2.10

rác thải tại huyện Đức Hòa............................ 43

So dé thu gom vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hịa................... 45

Hình 2.11 Sơ đồ tuyến thu gom rác trên địa bàn........................---22222222222222222222222222222222---. 48
Hình 2.12 Tuyến thu gom của HKD Phan Văn Mến.............................----22222222222222222zcz+rrrz 49
Hình 2.13 Tuyến thu gom của HKD Trần Văn Phi.......................--222222222EEE22222222E2222222222222222 50
SVTH: Mai Hong Tham
GVHD: ThS. Tran Thi Bích Phượng

v


Luận văn tốt nghiệp

;




Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban
huyện Đức Hòa tỉnh Long An

Hình 2.14 Tun thu gom của Cơng ty Mơi trường Cơng nghiệp Xanh............................- 51

Hình 2.15 Tuyến thu gom của HKD Nguyén Van Chau.........ccccccccesssssesssssseesssssseeseesseeees 52
Hình 2.16 Tuyến thu gom của cơng ty Cổ phần Đơ thị Đức Hịa...
Hình 2.17 Tuyến thu gom của HKD Trần Quốc Toản........................
22: ©22222222222z+22222zz+rz 54

Hình 2.18 Bãi chơn lắp chất thải rắn Phước Hiệp...........................-22--2222E222222222E222222222zz+zrrz 57
Hình 2.19 Khu liên hợp xử lý CTR Tây Bắc (Củ Chi - TP.HCM)..........................---------- 57
Hình 3.1 Hướng dẫn phân loại rác tại ngn..........................----22-22+2EE222+2E2222z+22222zz+rz 63

Hình 3.2 Hồ rác di động tại hộ gia đình.........................-----22222222222222122221122271112.221
2E. Xe 64
Hình 3.3 Các loại thiết bị nâng...
Hình 3.4 Lắp đặt thiết bị che chắn cho xe thu gom, vận chuyển............................

...65
2-2222 65

Hình 3.5 Tuyến thu gom rác đã được chia lại..............................- --22©+2222E2+zz+222222z+2zzzzzerrr 67

Hình 3.6 Bố trí điểm hen tại xã Đức Lập Hạ..........................222222 22222222222112222711122227111 22C 68
Hình 3.7 Bồ trí điểm hẹn tại xã Đức Hịa Đơng............................---22-2222EE+22+2222+2z+z2zrxrerrr 69

SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: ThS. Tran Thi Bich Phugng


vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng và đè xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

LOI MO DAU
1. DAT VAN DE
Ngày nay, cùng với q trình phát triển, q trình đơ thị hóa hiện đại hóa đất nước,
đời sống người dân khơng ngừng được cải thiện. Nhu cầu về chất lượng sống của
người dân ngày càng được nâng cao dẫn đến phát sinh nhiều vẫn đề. Trong đó, vấn đề
về mơi trường ln là điểm nổi bật và cần phải quan tâm của tất cả các nước trên thế

giới.
Rác thải là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nảo trong sinh
hoạt hằng ngày không phát sinh ra rác thải. Xã hội ngày cảng phát triển thì số lượng
rác thải ra càng nhiều và dân trở thành mối đe dọa thực sự đối với đời sống con người.
Bên cạnh đó, hệ thống quản lý chất thải rắn chưa thực sự có hiệu quả gây ra tình trạng
ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng ở nhiều nơi. Hiện nay, chỉ ở các trung tâm lớn như
thành phó, thị xã mới có cơng ty môi trường đảm nhận chức năng thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt, cịn tại các vùng nơng thơn hầu như chưa thực hiện thu gom và xử lý rác

thải.
Huyện Đức Hịa nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Long An, có vị trí như là cửa ngõ và

vùng phụ cận quan trọng của trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của đồng
bằng sơng Cửu
TL.9,


TL.10)

Long, do nằm sát thành phố Hồ Chí Minh

và tiếp cận với tỉnh Tây Ninh.

Huyện

(theo 2 trục hướng tâm

có tổng

diện tích tự nhiên



427,75 km”, dân số năm 2016 là 223.734 người, mật độ dân số 523 người/km”.
Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện phát triển sơi động có nhiều nhà máy,
xí nghiệp, cơ sở hạ tầng mọc lên, kinh tế phát triển nhưng vẫn đang trong tình trạng
thiếu đồng đều. Sự phát triển chưa đồng bộ giữa tốc độ đô thị hóa và việc nâng cấp cơ
sở hạ tầng cùng với sự phát triển của các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương
mại, mật độ dân cư tập trung cao đã phát sinh một lượng rác thải ra môi trường xung

quanh ngày càng nhiều. Lượng rác thải này nếu không được thu gom, xử lý kịp thời sẽ

gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh cũng như gây tác động xấu đến sức
khỏe cộng đồng dân cư đang sinh sống tại huyện và các vùng lân cận.
Trong khi đó biện pháp quản lý chất thải răn tại địa phương chưa được quan tâm
đúng mức, nguồn kinh phí đầu tư cho công tác thu gom và xử lý rác thai sinh hoạt


chưa cao. Chính vì vậy, việc hồn thiện công tác quản lý, xử lý chất thải rắn là nội

dung rất cần thiết cho giai đoạn hiện nay và trong tương lai đối với huyện Đức Hịa nói
riêng và cho tồn tỉnh Long An nói chung. Do đó, đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Đức Hòa

tỉnh Long An” được lựa chọn thực hiện.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đức Hòa.

Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Đức Hòa.

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội.
Nội dung 2: Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hịa.
e Hình thức lưu trữ, thu gom, vận chuyền rác thải.

e Tỷ lệ thu gom rác thải.
e Tính tốn thành phần CTRSH trên địa bàn huyện.

¢ Téc độ phát sinh CTRSH.

Nội dung 3: Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện.
Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý CTRSH
Đức Hịa.

tại huyện

4. PHẠM VI VÀ ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Đức Hồ, tỉnh Long An.
Phạm vi nghiên cứu: huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu
a. Mục đích
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế — xã hội của huyện Đức Hòa, đặc biệt là tốc độ

phát triển công nghiệp, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa, các thơng tin cần thiết
khác.

Đánh giá được hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện
Dức Hòa.
b. Cách thức thực hiện
Tìm hiểu các tài liệu cơ bản liên quan đến CTRSH và cơng tác QLCTRSH.
Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến QLCTRSH.

Thu thập các tài liệu, báo cáo về tình hình QLCTRSH

tại Phịng TN&MT,

Kinh tế - Hạ tầng huyện Đức Hòa.

Thu thập số liệu kinh tế - xã hội huyện từ phòng Thống kê huyện Đức Hịa.
SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng

phịng


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa
a. Mục đích

Xác định khối lượng và thành phần CTRSH tại các đối tượng nghiên cứu cụ thể
như: hộ gia đình, trường học, cơ quan — công sở, chợ tại khu vực đô thị, khu vực nông

thôn và tiến hành đi theo xe thu gom rác dé tìm hiểu các tuyến thu gom. Từ đó đưa ra

được những số liệu cụ thé, tổng quan được thành phần và khối lượng CTRSH


ở các

đối tượng nghiên cứu khác nhau, tại khu vực đô thị và nơng thơn trên địa bàn huyện

Đức Hịa.
b. Cách thức thực hiện

Để xác định khối lượng và thành phần CTRSH, tiến hành liên hệ các đối tượng
nghiên cứu thực địa: hộ gia đình, trường học, cơ quan — cơng sở, chợ trên địa bàn để

thu gom CTRSH phát sinh của mỗi đối tượng.

b]. Xử lý mẫu
Dụng cụ sử dụng gồm có:
e

Kẹp rác, cân đồng hồ 20 kg, túi nilon chứa rác.

e Thùng nhựa 20 lít, thùng chứa rác thải.
e Găng tay cao su.
b2. Xác định khói lượng riêng của rác thải

Sau khi thu gom mẫu CTRSH của các đối tượng nghiên cứu, tiến hành kỹ thuật
“một phần tư”.
©

Bude 1: Dé các chất thải đã được thu gom xuống sàn.

e Bước 2: Trộn kĩ các chất thải.
e Bước 3: Đánh đóng theo hình cơn.

© Bude 4: Chia làm bốn phần bằng nhau và lấy hai phần chéo nhau (A+D)*(B+C),
nhập hai phần với nhau và trộn đều.

e Bước 5: Kết hợp hai phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành một đóng hình
cơn. Tiếp tục thực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm để phân tích

thành phần

Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay. Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi
khay tương ứng. Cân và ghi lại trọng lượng của từng loại và biểu thị phần trăm của
toàn bộ mẫu.

b3. Xác định trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích
se Lấy mẫu chất thải như quy định trên.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

¢ Cho mau chất thải rắn một cách nhẹ nhàng vào thùng chứa đã biết dung tích (20

lít) cho tới khi thùng được làm đầy.


¢ Nhac thùng lên cách mặt đất khoảng 30cm và thả xuống, lặp lại điều này 4 lần.
¢ Tiép tuc lam đầy thùng.
¢ C4n và ghi kết quả trọng lượng của cả thùng và chat thai.
¢ Tinh trong lượng riêng (BD) của chất thải rắn theo công thức.
_ (Trọng lượng thùng chứa+ Chất thải)—(Trọng lượng thùng chứa)
BD

Dung tich thing chita

5.3 Phương pháp dự báo
a. Muc dich

2020.

Dự báo dân số và tốc độ phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa đến năm

b. Cách thức thực hiện
Số dân và tỷ lệ tăng dân số: công thức được dùng để dự báo dân số là công thức
Euller cải tiễn được biểu diễn như sau:

Nia = Nj + 7.Nj At
Trong do: N; — số dân ban đầu (người)
Nĩ,¡ — số đân sau một năm (người)

r ~ tốc độ tăng trưởng (%/năm)
At — thời gian (năm)
Tính tốn khối lượng CTRSH

tại một thời điểm xác định dựa trên các mức độ phát


thải xác định và dân sơ tính tốn, theo cơng thức:

:

_ (+ m)

1000

(tắn/ngày)

Trong đó:

M¡: khối lượng CTRSH đơ thị nam thir i (tan/ngay).
N¿: dân số năm thứ¡ (người).
M: mức độ phát thải CTRSH (kg/người.ngày).

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

5.4 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh
a. Muc dich
Dựa trên các tài liệu sơ cấp và thứ cấp để đưa ra các đánh giá, xây dựng cơ sở luận

cứ chứng minh, nhận định và đánh giá hiện trạng QLCTRSH.

b. Cách thức thực hiện
Sử dụng phần mềm

Microsoft excel để vẽ biểu đồ, thực hiện các thuật toán phục

vụ đề tài.
Sử dụng phần mềm GIS để thể hiện các tuyến thu gom.

Thống kê các số liệu thu thập, vẽ biểu đồ thành phần phần trăm CTRSH phát sinh.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

CHUONG

1

TONG QUAN
1.1 TONG QUAN CHAT THAI RAN SINH HOAT
1.1.1 Một số định nghĩa

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2015 của Chính phú về quản lý
chất thải và phế liệu. Ta có các định nghĩa sau:

Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.

Chất thải rắn sinh hoạt là (còn được gọi là rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người.
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư
xây dựng cơ sở quản lý chat thai rin, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyên, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thái (đã được phân định) trên thực tế
nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau.

Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định
ở nơi được cơ quan có thầm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời

chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có
thâm quyền chấp thuận.
Vận chuyến chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử

lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển

chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển.

Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác với

sơ chế) làm giảm, loại bó, cơ lập, cách ly, thiêu đót, tiêu hủy, chơn chat thai va các yêu

tố có hại trong chất thải.
1.1.2 Cơ sở pháp lý
e Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014.
e Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản

lý chất thải và phế liệu.

e_ Căn cứ quyết định số 41/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Long An về việc quy

định nhiệm vụ chỉ về bảo vệ môi trường của ngân sách các cấp trên địa bàn tỉnh Long
An.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp

si.

-



Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

° Quyết định số 62/2014/QĐ-UBND


ngày 29 tháng 12 năm 2014 của UBND

tỉnh

Long An về mức thu phí, lệ phí và tỷ lệ (%) trích để lại từ nguồn thu phí, lệ phí trên
dia ban tinh Long An.

1.1.3 Thành phần, khối lượng và tinh chất của chất thải rắn sinh hoạt
a. Thanh phan chit thai rắn sinh hoạt
Thanh phan lý, hóa học của chất thải rắn sinh hoạt rất khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phương vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tô khác. Có rất

nhiều thành phân chất thải rắn trong rác thải có khả năng tái chế, tái sinh. Vì vậy mà

việc nghiên cứu thành phần chat thải rắn sinh hoạt là điều hết sức cần thiết. Từ đó ta

có cơ sở để tận dụng những thành phân có thể tái chế, tái sinh đề phát triển kinh tế.
Mỗi nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau như: khu dân cư và
thương mại có thành phan chat thải đặc trưng là chất thải thực phẩm, giấy, carton,
nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm...chất thải từ dịch vụ như rửa đường và hẻm phô
như bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng...chất thải thực phẩm như can sữa, nhựa hỗn
hợp...

Báng 1.1 Định nghĩa thành phần chất thai rắn sinh hoạt
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ


Các chất cháy được
Giấy

Các vật liệu
bột và giây.

làm

từ giây

Các túi _Biay,
glay vé sinh...

manh

bia,

Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi. | Vải, len, nilon...

Thục phẩm

Cac chat thai từ đô ăn thực | Cọng rau, vỏ quả, thân cây,
phẩm.
lõi ngơ...

ei

ee


Co, go, cui, rom ra

Cac

san pham

va vat li¢u

được chế tạo từ tre, gỗ,

Đô dùng băng gỗ như bàn
ghế, đồ chơi, vỏ dừa...

rơm...

Chất dẻo

Các

vật liệu và sản phâm

được chế tạo từ chất dẻo.

Phim

cuộn,

túi chật


dẻo,

ví, băng

cao

chai, lọ. Chất dẻo, đầu vòi,
dây điện...

Các

Da và cao su

vật

liệu và sản

phâm

được chế tạo từ da và cao

Bóng,

giày,

su...

su.
Các chất khơng chúp
Các

Các kim loại sắt

vật liệu và sản phẩm

được chế tạo từ sắt mà dễ

bị nam châm hút.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng

Vỏ

hộp,

dây

điện,

rào, dao, nắp lọ...

hàng


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đè xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.


Thành phần
Các kim loại phi sắt

Thủy tinh
Đá và sành sứ

Định nghĩa

Ví dụ

Các vật liệu khơng bị nam

Vỏ nhơm, giây bao gói, đơ
đựng...

châm hút.
được chế tạo từ thủy tĩnh.

Chai lọ, đơ đựng băng thủy
tĩnh, bóng đèn...

Bât cứ các vật liệu khơng

Vỏ

Các

vật

liệu và sản


cháy ngồi
thủy tỉnh.
Tat ca cdc

kim
vat

phâm

loại

chai, ơc, xương,

gạch,

và đá, gồm...

liệu khác

Đá cuội, cát, dat, toc...

không phân loại trong bảng

Các chất hỗn hợp

này. Loại này có thê chia
thành hai phần: kích thước
lớn


hơn

5mm



loại

nhỏ

hon Smm.

(Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2007 )
al. Các phương pháp phân tích thành phân và tính chất của chất thải rắn
e_ Phân tích/kiểm tra trực tiếp (nghiên cứu phân loại cổ điền).
e

Phan tich sản phẩm thị trường (từ cân bằng vật chất của khu vực)

¢ Phan tích sản phâm của chất thải (từ quá trình xứ lý).
a2. Nguyên tắc lay mẫu chất thải rắn
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, các mẫu chất thải rắn thường được lấy ở các
bãi rác tập trung, trên xe tải của từng khu vực, từng phường. Do nguôn nhân lực và
điều kiện thực hiện việc lay mau phan tich con han ché, gap nhiều khó khăn nên chi áp

dụng phương pháp phân tích/kiểm tra trực tiếp.
Lấy mẫu để phân loại lý học được thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1: Đỗ các chất thải đã được thu gom xuống san.


SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: Tran Thị Bích Phượng


Luận văn tốt nghiệp

.



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa

tính Long 4n.

Hình 1.1 Rác được đồ đồng.

Bước 2: Trộn kĩ các chất thải.

Hình 1.2 Trộn chất thải.
Bước 3: Đánh đồng theo hình nón.
Bước 4: Chia làm bốn phần bằng nhau và lấy hai phần chéo nhau (A+D)*(B+C),
nhập hai phần với nhau va trộn đều.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng,


Luận văn tốt nghiệp


.



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa

tính Long 4n.

Hình 1.3 Rác được chia thành các phần bằng nhau.
Bước 5: Kết hợp hai phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành một đồng hình cơn.

Tiếp tục thực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm đề phân tích thành
phan.

Hình 1.4 Rác được chia đều sao khi phối trộn.
Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay. Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi
khay tương ứng. Cân và ghi lại trọng lượng của từng loại và biêu thị phần trăm của

toàn bộ mẫu.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng,

10


Luận văn tốt nghiệp


si.

£

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa

tính Long 4n.

Hình 1.5 Phân loại và cân từng thành phần rác.
a3. Tính tốn trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích
e Lấy mẫu chất thải như quy định trên.

© Cho mau chất thải rắn một cách nhẹ nhàng vào thùng chứa đã biết dung tích (20
lít) cho tới khi thùng được làm đầy.

Hình 1.6 Bỏ mẫu rác vào thùng.
e_ Nhắc thùng lên cách mặt đất khoảng 30cm và thả xuống, lặp lại điều này bón lần.
SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: Tran Thi Bich Phugng

ll


Luận văi

nghiệp

vs.


;



Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa

tính Long 4n.

Hình 1.7 Nén rác thải vào thùng.

© Tiếp tục làm đầy thùng.
e_ Cân và ghi kết quả trọng lượng của cả thùng va chat thai.

Hình 1.8 Cân trọng lượng.

Tinh trong lượng riêng (BD) của chất thải rắn theo công thức.
SVTH: Mai Hồng Thắm
GVHD: Trần Thị Bích Phượng

12


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.


BD

-_ Trọng lượng thùng, chứa+Chất thải)—(Trọng lượng thùng chứa)
ˆ

Dung tích thùng chứa

b. Khối lượng chat thai rắn sinh hoạt
Xác định khối lượng CTRSH

phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan

trọng của việc quản lý CTRSH. Những số liệu về tổng khối lượng CTRSH phát sinh
cũng như khối lượng CTRSH thu hồi được sử dụng dé:
e

Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn

vật liệu.

se Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyền và xử lý CTRSH.
Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng CTRSH:
e_ Phân tích khối lượng - thể tích: trong phương pháp này, khối lượng hoặc thể tích

(hoặc cả khối lượng và thể tích) của CTR được xác định đề tính tốn khối lượng của

nó. Phương pháp đo thé tích thường có độ sai số cao. Lượng CTR nên được biêu diễn

bằng phương pháp cân khối lượng. Khối lượng là cơ sở nghiên cứu chính xác nhất bởi
vì trọng tải của xe chở rác có thể cân trực tiếp với bất kỳ mức độ nén chặt nào của

CTR. Mặt khác, phương pháp này cũng rất quan trọng trong tính tốn thiết kế cơng
suất bãi chơn lấp.
¢ Dém tải: trong phương pháp này, số lượng xe thu gom, đặc điểm và tinh chất của
chất thải tương ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt thời
gian dài.
¢ Cân bằng vật chất: là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, áp dụng cho từng
nguồn phát sinh riêng lẽ như hộ dân cư, khu thương mại. Các bước thực hiện như sau:
+ Bước l: Hình thành một hộp giới hạn nghiên cứu.
+

Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động phát sinh CTR bên trong hệ thống nghiên

cứu.
+ Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến các hoạt động nhận diện ở

bước 2.
+ Bước 4: Sử dụng các mơi quan hệ tốn học để xác định CTR phát sinh, thu gom,
lưu trữ.
Sau đây là dạng đơn giản của phương trình cân bằng khối lượng vật chất:
Vào
(ngun liệu,

=

Ra

+

Tích lũy


(sản phâm vật liệu)

nhiên liệu)

+

Chất thải
(CTR + khí thải
+ nước thải)

Các yếu tô ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH:
e

Các hoạt động giảm thiểu tại nguồn và tái sinh.

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Tran Thi Bich Phugng

13


Luận văn tốt nghiệp
si.

Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hịa tính Long 4n.

se Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân
e Các yêu tố địa lý tự nhiên và các yếu tố khác (vị trí địa lý, thời tiết, tần suất thu

gom...).
Các phương pháp dự báo khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai dựa vào ba
căn cứ sau:
e

Số dân và tỷ lệ tăng dân số: công thức được dùng đề dự báo dân số là công thức

Euller cải tiến được biểu diễn như sau:

Na = Nị+ T.N,.Ất
Trong đó: N; — số dân ban đầu (người).
N¿,¡ — số dân sau một năm (người).
r — tốc độ tăng trưởng (%/năm).
At — thời gian (năm).

e Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ: với phương pháp này, căn cứ trên %
dân số được phục vụ bởi dịch vụ thu gom rác hiện tại và tổng lượng rác thu gom được,

ta có thể tính tốn tổng lượng rác thải trong nhiều năm tới.
«Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo mức thu nhập.
Các đơn vị tường được sử dụng để biểu diễn khối lượng chất thải rắn là:

e Khu vực dân cư và thương mại: kg/(người.ngày.đêm).

¢ Khu vực cơng nghiệp: kg/tắn sản phẩm; kg/ca.
© Khu vực nơng nghiệp: kg/tân sản phẩm thơ.
c. Tính chất của chất thái rắn
cl. Tinh chất vật lý

Những tính chất vật lý quan trọng của CTRSH là khối lượng riêng, kích thước, cấp

phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế, độ xốp của CTRSH. Trong đó, khối lượng riêng và
độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong cơng tác quản lý CTRSH.
c2. Tính chất hóa học
Các thơng tin về thành phần

hóa học các vật chất cấu tạo nên CTR

đóng vai trò

quan trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải.
Ví dụ: Khả năng đốt cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó. Nếu CTR
được sử dụng làm nhiên liệu cho q trình đốt thì bốn tiêu chí phân tích hóa học quan

trọng nhất là:

SVTH: Mai Hồng Thắm

GVHD: Trân Thị Bích Phượng

14



×