Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sinh 6 tiết 35 ôn tập cuối kì 1 Từ bài 3 phần mở đầu đến bài 28 nấm. Bộ sách chân trời sáng tạo, giáo án dạy song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

TIẾT 35: ƠN TẬP CUỐI KÌ 1
Ngày soạn: 17/12/2023
Ngày dạy
Tiết theo TKB
……………………..

…………….

Lớp TS
6

HS vắng
…………………………
13
………………………….

Ghi chú
……………

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đã học phân môn Sinh học:
- Mở đầu: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành (Bài 3)
- Chủ đề 6. Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thế
- Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (Bài 28. Nấm)
- Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề 6,7,8.
2. Năng lực
2.1. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức về đa dạng thế giới sống và vai trị
cửa mỗi nhóm sinh vật trong thực tiễn
- Tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được lợi ích và tác hại của các nhóm sinh vật trong tự nhiên và


thực tiễn
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết ứng dụng những lợi ích của các nhóm sinh vật và
hạn chế các tác hại do sinh vật gây ra đối với con người, tự nhiên.
2.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm, hồn thành các
nội dung ơn tập chủ đề
- Giao tiếp và hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân trong chủ để ôn tập; Đánh giá kết quả đạt được của nhóm trong bài ơn tập chủ đề
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, phân tích, thiết kế sơ đồ tư duy về sự đa dạng các
nhóm sinh vật; Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đánh giá chủ đề ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học;
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập vận dụng, mở rộng;
- Ham học hỏi, khám phá sự đa dạng trong thế giới sinh vật ngồi thiên nhiên
- Có ý thức sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ thế giới
sinh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập, sơ đồ tư duy từ bài 3 đến bài
28.
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Ở chủ đề 6, chúng ta đã học về hình dạng và kích thước tế bào, cấu tạo tế bào,

phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ơn
tập và hồn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
2. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
- Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về hình dạng và kích thước tế bào, cấu tạo tế bào,
phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sơ đồ tư duy hoàn chỉnh của
Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những
HS
kiến thức cơ bản của chủ đề
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy
tổng hợp kiến thức
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư
duy của nhóm mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập.
- Mục tiêu: Định hướng cho HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề.
- Nội dung: HS giải được một số bài tập theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu trả lời đúng của
+ Gv đưa ra một số bài tập để cho HS hoạt động cá nhân để làm bài
học sinh.
tập vận dụng của chủ đề.
+ Bài tập 1: Cho ba tế bào kí hiệu lân lượt là (1), (2), (3) với thành
phần cấu tạo như sau:
Tế bào
Vật chất di truyền
Màng nhân
Lục lạp
(1)

Khơng
Khơng


(2)


Khơng
(3)



Trong 3 tế bào này:
a. Tế bào nào là tế bào nhân sơ? Tế bào nào là tế bào nhân thực? Tại
sao?
b. Tế bào nào là tế bào động vật? Tế bào nào là tế bào thực vật? Tại

sao?
+ Bài tập 2: Hình sau mơ tẩ cấu tạo của 3 tế bào (A), (B), (C)

Hãy quan sát các thành phần cấu tạo của ba tế bào để hoàn thành các
yêu cầu sau:
a. Gọi tên các thành phần cấu tạo tương ứng với số từ (1 ) đến (5).
b. Đặt tên cho các tế bào (A), (B), (C) và cho biết tại sao em lại đặt
tên như vậy?
c. Các thành phần nào chỉ có trong tế bào (C) mà khơng có trong tế
bào (B). Nêu chức năng các thành phẩn này.
d. Nêu hai chức năng chính của màng tế bào.
+ Bài tập 3: Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
Cấu trúc
Tế bào động
Tế bào thực
Chức năng
vật
vật


Bảo vệ và kiểm
Màng tế
soát các chất đi
bào
vào và đi ra khỏi tế
bào.
Chất tế bào
?
?
?

Nhân tế bào
?
?
?
Lục lạp
?
?
?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động cá nhân động não để làm bài tập.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi cá nhân trả lời.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


Giáo viên chốt lại đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 3: Luyện tập/thực hành.
a) Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho các chủ đề
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS hồn thiện bài tập sau
Câu 8. Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn.
Trả lời:
- Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm
hút, Tiếp theo, đưa hồ tan hỗn hợp cịn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Do đồng không tan
tong nước nên nằm trên phểu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn. Cô cạn dung địch muối ăn
vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở dạng rắn
Câu 9. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?

b) Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?
c) Ba đặc điểm khái quát nhất về tế bào là gì?
Trả lời:
a) Tế bào nhận thực.
bị Kinh hiển ví.
c) Ba đặc điểm khái quát về tế bào:
- Tế bào là đơn vị cơ sở và cầu trúc của sự sống:
- Tế bảo là nơi diễ ra mọi hoạt động sống của cơ thể,
- Tế bào được hình thành từ tế bào khác
Câu 10. Ưng thư và sự sinh sản của tế bào: Ung thư là kết quả của sự mất kiếm sốt trong q
trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá
huỷ các mô khác trong cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, một số khối u lành tính khơng xâm lấn
các bộ phận khác của cơ thể và có thể được loại bỏ bằng phẫu thuật. Sự sinh sản của các tế bào
ung thư được thể hiện như sơ đồ sau:
a) Sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào?
bị Tại sao ung thư là vấn đề đối với các cấp độ tổ chức trong cơ thể sinh vật?
Trả lời:
a) Sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ tế bào.
b) Vì tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thế sống, sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự hình
thành và đối mới trong các nhóm mơ, cơ quan, hệ cơ quan thống nhất trong cơ thế. Khi có mầm
tế bào ung thư xuất hiện sẽ hình thành khối u. Nếu khối u lành tính, nó sẽ khơng xâm lấn sang
các bộ phận khác nhưng nếu khối u ác tính dần dần sẽ phát triển sang các mô lân cận và xâm
lấn đến các bộ phận khác nhau trong cơ thể.
Kết quả: Khối u là tiền để tạo nên ung thư ở các cấp độ khác nhau của cơ thể đa bào. Các loại


ung thư phổ biến như: ung thư phổi, ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư vú, ung thư
cổ tử cung.
Ví dụ: Một khối u ở phổi có thể làm gián đoạn chức năng của lá phổi và ảnh hưởng đến sự trao
đổi khí trong hệ hơ hấp, nó là một biến đổi nguy hiểm có liên quan trực tiếp đến tế bào.

Câu 11. Khi xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng
nhất trong các bước xây dựng là gì?
Trả lời:
- Khi xây dựng khố lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất là
xác định các đặc điểm đặc trưng của mỗi đối tượng vì đây là tiêu chí để phân chia sinh vật
thành hai nhóm khác nhau cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật duy nhất.
Câu 12. Sau khi học bài virus, bạn Linh nói: "Virus là một dạng sống đặc biệt" Em hãy giải
thích câu nói của bạn Linh.
Trả lời:
- Virus là một dạng sống đặc biệt vì virus sống kí sinh nội bào bắt buộc, khi ra khỏi tế bào vật
chủ, virus tồn tại như một vật không sống.
Câu 13. Theo báo cáo của Cục Y tế dự phịng - Bộ Y tế, năm 2020 tình hình bệnh dại có chiều
hướng gia tăng. Tính đến hết tháng 08/2020, cả nước đã ghi nhận bốn mươi tám trường hợp tử
vong do bệnh dại tại 20 hai tỉnh, thành phố; tăng 4 trường hợp so với cùng kì năm 2019, Em
hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh dại. Cần làm gì đế phịng tránh nguy cơ mắc bệnh dại?
Trả lời:
- Nguyên nhân làm lây lan bệnh dại : Chó mang virus dại cắn, cào rách da người hoặc bắn dịch
từ nước bọt mang virus dại vào các vết thương hở ở người. Khi bị chó cần, cần đến ngay cơ sở
y tế đủ chức năng để tiêm phòng dại,
Câu 14. Virus có vai trị gì đối với con người? Hãy kể tên một số ứng dụng có ích của virus
trong thực tiễn?
Trả lời:
- Mặc dù virus gây nhiều bệnh cho con người, động vật và thực vật nhưng virus cũng có lợi
trong đời sống và thực tiễn như: virus được sử dụng trong nghiên cứu khoa học, sản xuất các
chế phẩm sinh học như vaccine, thuốc trừ sâu sinh học,...
Câu 15. Quan sát hành bên và cho biết biểu hiện có thế xuất hiện ở người bị nhiễm virus corona
và biện pháp phòng chống.
Trả lời:
Một số biểu hiện có thể có ở người bị nhiễm virus corona: sốt hoặc ớn lạnh, ho, hựt hơi hoặc
khó thở, mệt mỏi, đau cơ hoặc đau người, đau đầu, mất vị giác hoặc khứu giác, đau họng. Có

khi người bị nhiễm virus corona khơng có các biểu hiện trên nên chúng ta phải thực hiện các
biện pháp phòng tránh cần thận như: đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng dưới
vòi nước, tránh tiếp xúc với nguồn gây bệnh.
Câu 16. Bác sĩ ln khun chúng ta “ăn chín, uống sơi" để phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây
nên. Em hãy giải thích vì sao bác sĩ đưa ra lời khun như vậy.


Trả lời:
- Vi khuẩn thường phân bố với số lượng lớn ở các loại môi trường như: đất, nước, không khí,
cơ thể sinh vật, đó dùng, thức ăn ơi thiu, ... Tuy nhiên, phần lớn vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ
cao. Vì vậy cần nấu chín thức ăn, nước uống trước khi sử dụng để phòng các bệnh do vị khuẩn
gây ra.
3. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập vận dụng kiến thức đã học:
Câu 1. Hãy cho biết sinh vật nào dưới đây khơng cùng nhóm động vật với những sinh vật cịn
lại
A. Nấm túi
B. Nấm men
C. Nấm nhầy
D. Nấm đảm
Câu 2. Sử dụng kiến thức đã học, hoàn thàng bảng theo mẫu sau :
Giới sinh vật
Đại diện
Đặc điểm cấu tạo
Kiểu dinh dưỡng
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm

Thực vật
Động vật
Câu 3 : Hoàn thành bảng theo mẫu sau bằng cách điền chức năng tương ứng với các thành phần
cấu tạo của virus
Thành phần cấu tạo của virus
Chức năng
Vỏ protein
Phần lõi
Vỏ ngoài
Câu 4 : Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào, nhân sơ hoặc nhân thực, có kích
thước rất nhỏ, khơng quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Vi sinh vật
có ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay ở điều kiện khắc nghiệt nhất như nhiệt độ cao trong
miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực và áp suất lớn dưới đáy đại dương. Vì sinh vật có
khoảng trên 100 nghìn lồi, trong đó nhiều lồi vi sinh vật có lợi nhưng cũng có nhiều loài gây
bệnh cho người và sinh vật khác.
1. Vi sinh vật bao gồm những nhóm nào sau đây?
A. Vi khuẩn, nguyên sinh vật.
B. Vĩ khuẩn, thực vật.
C. Nguyên sinh vật, thực vật.
D. Nấm, động vật.
2. Nêu vai trò của vị sinh vật đối với con người.


3. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa vi sinh vật với các sinh vật khác như thực
vật, động vật.
Câu 5 : Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ người sang người hoặc từ động vật sang
người. Tác nhân gây bệnh thường là virus, vi khuẩn, nấm hoặc nguyên sinh vật. Các bệnh
truyền nhiễm thường lây lan nhanh và có thể bùng phát thành dịch. Hãy khảo sát thực trạng
bệnh truyền nhiễm ở địa phương em và lập bảng thống kê tên bệnh, tác nhân gây bệnh, biểu
hiện và biện pháp phòng chống các bệnh đó.

- GV cho HS trình bày trước lớp kết quả hoạt động
- GV nhận xét kết luận :
Câu 1 : C
Câu 2 :
Giới sinh vật
Đại diện
Đặc điểm cấu tạo
Kiểu dinh dưỡng
Khởi sinh
Vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Cơ thể có cấu tạo tế bào Tự dưỡng hoặc dị
lam
nhân sơ
dưỡng
Nguyên sinh
Trùng roi, trùng đế giày,
Cơ thể có cấu tạo đơn
Dị dưỡng hoặc tự
tảo lam
bào, nhân thực
dưỡng
Nấm
Nấm men, nấm mốc
Cơ thể có cấu tạo tế bào Dị dưỡng
nhân thực, đơn hoặc đa
bào
Thực vật
Vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Cơ thể có cấu tạo tế bào Tự dưỡng
lam
nhân thực, đa bào
Động vật

Giun, cốc, cá, ếch,…
Cơ thể có cấu tạo tế bào Tự dưỡng
nhân thực, đa bào
Câu 3 :
Thành phần cấu tạo của virus
Chức năng
Vỏ protein
Bảo vệ phần lõi
Phần lõi
Chứa vật cất di truyền
Vỏ ngoài
Bảo vệ, giúp virus bám lên bề mặt tế bào chủ
Câu 4 :
a) Đáp án A.
b) Vai trị của vì sinh vật đối với con người:
- Vì sinh vật tham gia vào chu trình sinh địa hố phân huỷ xác sinh vật làm sạch mơi trường;
- Một số nhóm vi sinh vật được sử dụng trong quá trình sản xuất, lên men.
c. Xác sinh vatah ( động vật, thực vật)-> Vi sinh vật phân hủy-> Mùn bã giùa chất dinh dưỡng> : dinh dưỡng cho thực vật-> làm thức ăn cho động vật
Câu 5 :
TT
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh
Biểu hiện
Biện pháp phòng chống
1
Bệnh sốt xuất Virus dengue
Đau đầu, sốt, Diệt muỗi, diệt bọ gậy,
huyết
phát ban, chảy ngăn ngữa muỗi đốt,….
máu cam, nôn,




2
Bệnh tiêu chảy
Vi khuẩn đường Buồn nôn, nôn, Rửa tay đúng cách theo
ruột
đau đầu, tiêu khuyến cáo, ăn uống hợp
chảy
vệ sinh. Vệ sinh môi
trường sạch sẽ
* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 3 phần mở đầu, chủ đề 6,7,8 (Bài 28) chuẩn bị kiểm tra
cuối học kì 1.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp
Hình thức đánh giá
Cơng cụ đánh giá
Ghi Chú
đánh giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong - Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của

cách học khác nhau của người

công việc.

người học


học

- Hệ thống câu hỏi

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động

và bài tập

- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia tích

- Trao đổi, thảo

cho người học

luận

cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

V. PHỤ LỤC:














Nhận xét: ………………………………………………
………………………………………………

Ngày …..tháng 12 năm 2023
TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
TT/TPCM

Nguyễn Thị Hạnh



×