Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Tiểu luận) nghệ thuật quân sự việt nam trong nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc thời đại mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 22 trang )

1

HC VIịN BO CH V TUYấN TRUYN
Tị GIO DỵC QUịC PHềNG V AN NINH
-------------------------

TIU LUắN
HP1 NG LịI QUịC PHềNG V AN NINH

Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời
đại mới
Sinh viên: NGUYỄN THU GIANG
Mã sò sinh viờn: 2151070013
Lòp GDQP&AN: 14
Lòp:

TRUYN THễNG QUịC Tắ K41

H Nội, tháng 11 năm 2021


2

MỵC LỵC
Mõ U .............................................................................................................. 1
NI DUNG............................................................................................................ 4
1. C sỏ hỡnh thành nghệ thuật quân sự Việt Nam:.......................................... 4
1.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên: ....................................................... 4
1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc: ... 4
1.3. Tư tưáng quân sự Hồ Chí Minh: ............................................................ 4
2. Giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam: ........................................................... 5


2.1. Quan niệm về nghệ thuật quân sự và giá trị nghệ thuật quân sự ........... 5
2.2. Giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam: .................................................... 8
3. Hướng ứng dụng giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam vào chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc thßi kì mới ........................................................................ 13
3.1. Xây dựng, chuẩn bị lực lượng theo hướng vũ trang toàn dân:............. 13
3.2. Huy động sức mạnh tổng hợp tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn
diện: ............................................................................................................ 13
3.3. Nắm vững quyền chủ động chiến lược, tư tưáng tích cực tiến cơng: .. 14
3.4. Tập trung lực lượng để luật chiến tranh nhân dân á một nước nhỏ chống chiến tranh xâm lược của
những nước lớn: ............................................................................................ 15
3.5. Má đầu chiến tranh khi khơng thể trì hỗn, kết thúc chiến tranh lúc
không cần tiếp tục phù hợp với truyền thống u chuộng hịa bình, hịa hiếu,
nhân vn của dân tc Vit Nam: ................................................................... 16
KắT LUắN ......................................................................................................... 17
Ti liòu tham khảo ............................................................................................. 18


1

Mâ ĐẦU
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưáng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, cơ sá lý luận và thực tiễn của đề tài thể
hiện á các nội dung sau đây.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.=
Tư tưáng chiến đấu giữ nước luôn được gắn liền với dựng nước, lấy nhân
dân làm cn cốt đã ln là kim chỉ nam của dân tộc ta. Đó cũng chính là nhiệm
vụ sống cịn, ln song hành chặt chẽ để đảm bảo đất nước ln an tồn, phát

triển cưßng thịnh. Thực tiễn lịch sử đã cho thấy, trong những cuộc chiến tranh từ
thßi kỳ Vua Hùng, Hai Bà Trưng đến Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Lợi,… đều
đề cao và trân trọng sức mạnh của nhân dân, coi nhân dân là chìa khóa dẫn đến
thắng lợi của tồn đất nước. Dân là gốc, sức mạnh của dân là vũ khí để đánh tan
các đội quân xâm lược hùng mạnh của các triều đại phong kiến Trung Quốc ,
Mông Cổ. Sau này, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, tư
tưáng này cũng được tận dụng triệt để và sáng tạo khéo léo theo thßi đại, tạo nên
tính cách mạng và tính khoa học của một phương thức tiến hành chiến tranh
nhân dân, một nền nghệ thuật quân sự của chiến tranh toàn dân và chiến tranh
tồn diện á nước ta. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng kết hợp với lòng tin, sự vững
vàng và quyết chiến của đồng bào đã tạo nên những hình thức và phương thức
đấu tranh cách mạng hợp lí; và rồi nâng cao phương thức đó lên một trình độ
nghệ thuật mới phù hợp với quy luật của chiến tranh cách mạng. Tuy nền khoa
học và nghệ thuật quân sự cách mạng còn non trẻ nhưng dưới sự dẫn dắt của
Đảng, nhưng ta vẫn luôn tràn đầy niềm khao khát độc lập tự do mãnh liệt và lòng
yêu nước nồng nàn, cũng chính sức mạnh tiềm tàng ấy đã khơi dậy sự đồng lòng
của quân và dân ta, làm phá sản học thuyết chiến tranh xâm lược, các sản phẩm


2

tư duy quân sự tinh tuý nhất của nước Pháp và đế quốc Mĩ trong so sánh lực
lượng rất không cân sức ban đầu.
Qua mỗi cuộc chiến tranh, thßi nào dân tộc ta cũng có anh hùng hào kiệt,
những tướng lĩnh thao lược, nhưng nhà quân sự, chính trị kiệt xuất. Trước những
kẻ thù xảo quyệt và hung bạo, dân tộc Việt Nam đã vùng lên, dám đánh, quyết
đánh, biết đánh và biết thắng bằng sức mạnh truyền thống dân tộc anh hùng, lịng
dũng cảm và trí tuệ của con ngưßi Việt Nam giàu lịng nhân nghĩa nhưng rất kiên
cưßng. Kế thừa tư tưáng của ông cha ta về vai trị của nhân dân, Đảng ta và Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng ln nêu cao tư tưáng

cách mạng là của dân do dân và vì dân. Quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân
dân là nguồn gốc sức mạnh truyền thống vô cùng quý báu của Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh dưa ra những quan điểm về dân bằng nhân dân=, xong=….Dưới ngọn cß của Đảng và tư tưáng Hồ Chí Minh nhân dân ta đã đồng
lịng hợp sức làm nên nhiều chiến cơng vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc, đánh thắng hai cưßng quốc xâm lược là Pháp và Mỹ; đang từng bước xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội á đất nước ta. Ngày nay trong giai đoạn đất
nước ta chuyển sang thßi kỳ phát triển mới, thßi kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước, có những thuận lợi mới, thßi cơ mới, song vẫn cịn nhiều
trá lực và thách thức; Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương quan trọng về
đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng tng cưßng mối quan hệ giữa Đảng và nhân
dân. Nghệ thuật đánh giặc, tư tưáng lý luận quân sự Việt Nam phát triển và trá
thành một truyền thống quân sự độc đáo, một kế sách giữ nước thích hợp và đạt
đến đỉnh cao học thuyết chiến tranh nhân dân trong thßi đại Hồ Chí Minh.
Lịch sử qn sự của dân tộc là pho tượng vàng quý giá, để lại cho ta bài học
kinh nghiệm sâu sắc và lòng tự hào vô hạn, yêu cầu thế hệ sau này tiếp tục gánh
vác, sáng tạo, nâng cao tư tưáng. Ta cần khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh của


3

bao thế hệ ngưßi Việt Nam, của cả dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đặc biệt là trong thßi đại mới. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
địi hịi sự vận dụng cao hơn những bài học lịch sử, đồng thßi phát huy truyền
thống anh hùng dân tộc, tình yêu nước mãnh liệt và cả truyền thống lao động,
chiến đấu anh dũng của toàn Đảng, tồn qn, tồn dân trong q trình q độ
lên xã hội chủ nghĩa. Do đó, việc nghiên cứu, phát triển nghệ thuật quân sự để kế
thừa, sáng tạo vào thßi đại nay là cần thiết, cấp bách; là nghĩa vụ và trách nhiệm
của mỗi ngưßi dân Việt Nam.

Chính vì vậy, bài viết này sẽ đi sâu vào khai thác và nêu lên giá trị nghệ thuật
quân sự Việt Nam trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thßi kỳ mới.


4

NỘI DUNG
1. C¡ sã hình thành nghß thu¿t qn sự Vißt Nam:
1.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên:
Trải qua mấy nghìn nm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân sự của tổ tiên đã
hình thành và khơng ngừng phát triển, trá thành những bài học vô giá cho các
thế hệ sau. Nhiều tư tưáng quân sự kiệt xuất như : "Binh thư yếu lược", "Hổ
trướng khu cơ", "Bình Ngơ đại cáo" ; những trận đánh điển hình như : Như
Nguyệt, Chi Lng, Tây Kết, Ngọc Hồi, Đống Đa...đã để lại những kinh nghiệm
quý giá. Kinh nghiệm truyền thống đó là cơ sá để toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta kế thừa, vận dụng, phát triển trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống
Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc:
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưáng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Học thuyết chiến
tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và kinh nghiệm nghệ thuật
quân sự được đúc rút qua các cuộc chiến tranh do C.Mác, Ph.ngghen,
V.I.Lênin tổng kết, là cơ sá để Đảng ta vận dụng, định ra đưßng lối quân sự
trong khái nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng á Việt Nam.
1.3. Tư tưởng qn sự Hồ Chí Minh:
Tư tưáng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc
của tổ tiên, vận dụng lí luận Mác - Lênin về quân sự, kinh nghiệm của các nước
trên thế giới vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, là cơ sá cho sự hình thành và
phát triển Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã từng biên dịch "Binh pháp Tôn Tử", viết về "kinh nghiệm du

kích Tàu", "du kích Nga"..., phát triển nguyên tắc chiến đấu tiến cơng, chiến đấu
phịng ngự...qua các thßi kì đấu tranh cách mạng. Hồ Chí Minh và Đảng ta đã đề
ra phương châm chỉ đạo chiến tranh, phương thức tác chiến chiến lược, nắm bắt
đúng thßi cơ, đưa chiến tranh Việt Nam kết thúc thắng lợi.


Document continues below
Discover more
from: sự chung
Quân
Học viện Báo chí v…
127 documents

Go to course

C6 HIỂU BIẾT Chung
21

24

VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌN…
Quân sự
chung

100% (5)

[123doc] - tieu-luanphong-cach-lanh-…
Quân sự
chung


88% (8)

Lịch sử đảng - tiểu
22

luận hết mơn, lịch s…
Qn sự
chung

100% (2)

Tơn giáo và chính
2

sách tơn giáo ở Việt…
Quân sự
chung

100% (2)

Câu hỏi và đáp án
7

câu hỏi phụ hp3
Quân sự
chung

100% (2)



C1 CHẾ ĐỘ SINH
5
9

HOẠT, HỌC TẬP,…

2. Giá trß nghß thu¿t quân sự Vißt Nam:
Quân sự
2.1. Quan niệm về nghệ thuật quân sự và giá trị nghệ thu
ật quân sự:
chung

100% (1)

2.1.1. Quan niệm về nghệ thuật quân sự:
Nghệ thuật quân sự được các nhà quân sự thßi cổ đại thưßng luận bàn đó là
nghệ thuật đánh giặc, về TCN - 470 TCN), nhà quân sự Trung Hoa cổ đại đã thấy được vị trí, vai trị của
sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, khơng thể khơng khảo sát,
phân tích, nghiên cứu, so sánh các điều kiện tốt xấu giữa hai bên đối địch. Chỉ
khi nào hiểu rõ và nắm chặt được những tình huống đó thì mới có thể giành được
sự thắng lợi.
à Việt Nam, nghệ thuật quân sự theo quan niệm thơng thưßng là sản phẩm
sáng tạo, độc đáo của con ngưßi, chứa đựng các giá trị tư tưáng lớn; là cách
thức, phương pháp tiến hành các hoạt động trong lĩnh vực quân sự, đạt đến mức
độ hợp lý, hoàn chỉnh. Thßi kỳ phong kiến, nghệ thuật quân sự được xem là "tư
tưáng chỉ đạo kháng chiến", Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1230-1300) là ngưßi đầu tiên hệ thống
hóa thành sách trong

tập, rèn luyện để đánh giặc giữ nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà lãnh đạo kiệt xuất, danh nhân vn
hóa thế giới mà cịn là nhà quân sự thiên tài. Tư tưáng về nghệ thuật qn sự của
Ngưßi được hình thành trong thực tiễn hoạt động cách mạng, từ yêu cầu cuộc
đấu tranh giải phóng của dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc;
đó là hệ thống các quan điểm, kế thừa một cách có chọn lọc tinh hoa quân sự thế
giới và tiếp nối truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngưßi ln khẳng
định: khái nghĩa vũ trang hay chiến tranh cách mạng, nhất thiết hành theo đúng nguyên tắc cn bản của khoa học và chiến thuật qn sự=; cùng
với phát huy ý chí, lịng dũng cảm, phải biết tạo ra sức mạnh tổng hợp,

6

một lối đánh rất tài giỏi=. Vấn đề xuyên suốt trong tư tưáng của Hồ Chí Minh về
nghệ thuật quân sự là nghệ thuật tạo lực, lập thế, tranh thßi; tư tưáng tấn công;
biết đánh địch bằng mưu, thắng địch bằng thế, lấy ít thắng nhiều, lấy chất lượng
cao thắng số lượng đơng; đánh địch bằng mọi hình thức, mọi cách đánh, mọi thứ
vũ khí.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là sản phẩm sáng tạo của con ngưßi Việt Nam,
đã trải qua thử thách lâu dài trong lịch sử đấu tranh của dân tộc và khẳng định
vai trò to lớn, góp phần đánh thắng nghệ thuật quân sự của quân xâm lược
phương Bắc, nghệ thuật quân sự của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, góp phần
quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Ngoài những
điểm tương đồng với các nước, nghệ thuật quân sự Việt Nam có những dấu ấn,
đặc trưng độc đáo riêng theo chủ thuyết chiến tranh nhân dân, thể hiện tư duy
độc lập, sáng tạo của dân tộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, nghệ thuật quân sự là kết quả của sự vận dụng sáng tạo khoa học và
nghệ thuật quân sự vô sản Mác - Lênin, tư tưáng quân sự Hồ Chí Minh; kế thừa
biện chứng, phát triển kho tàng kinh nghiệm vô cùng quý báu và tài thao lược

của ông cha đã tích lũy, sáng tạo qua biết bao thế hệ; là sự tiếp thu, học tập có
chọn lọc kinh nghiệm quân sự tiên tiến của các nước trên trế giới. Đây là nghệ
thuật quân sự mà luận án tập trung tiếp cận.
Những quy luật, nguyên tắc, phương pháp hành động của nghệ thuật quân sự
Việt Nam vừa phản ánh những quy luật đấu tranh vũ trang nói chung, đồng thßi
phản ánh những quy luật của đấu tranh vũ trang độc đáo, sáng tạo của cách mạng
nước ta nói riêng. Do đặc thù của dân tộc, nghệ thuật quân sự của ta phản ánh
những mối quan hệ khng khít giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị,
giữa chiến tranh cách mạng với khái nghĩa vũ trang trong phạm vi chiến lược,
chiến dịch và chiến thuật.


7

Từ các vấn đề trên, có thể rút ra rằng: nghệ thuật quân sự Việt Nam là hệ
thống lý luận đạt đến tầm nghệ thuật về quân sự và hoạt động thực tiễn quân sự
liên quan trực tiếp đến tổ chức chuẩn bị và thực hành chiến tranh theo chủ
thuyết dựa vào sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn
diện để đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, đưa chiến tranh cách mạng Việt Nam đi
đến thắng lợi.
2.1.2. Quan niệm về giá trị nghệ thuật quân sự:
Giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam được xem xét trong sự thống nhất giữa
cái chung và cái riêng, đó là sự thống nhất giữa giá trị chung mang tính phổ quát
của nhân loại với giá trị riêng, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Giá trị nghệ thuật
quân sự Việt Nam tồn tại một cách khách quan và là mặt đối lập với chủ quan
của chủ thể. Dưới góc độ tiếp cận, quan niệm về giá trị nghệ thuật quân sự Việt
Nam được xem xét á hai lát cắt. Thứ nhất, coi nghệ thuật quân sự tự thân là một
giá trị - giá trị về lý luận quân sự và thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh,
là một tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá tư tưáng, hành động của các cá nhân và
cộng đồng đạt đến mức độ nào của giá trị nghệ thuật quân sự. Thứ hai, đi xác

định giá trị của nghệ thuật quân sự, tức là các chủ thể xem xét nghệ thuật qn
sự có giá trị gì? Khi đó, giá trị nghệ thuật qn sự được nhìn nhận á góc độ tác
dụng, ý nghĩa, lợi ích với đối tượng khác. Tiểu luận tiếp cận giá trị nghệ thuật
quân sự bao hàm xây dựng lực lượng, tổ chức sử dụng lực lượng trong chuẩn bị và thực hành
chiến tranh.
Từ những vấn đề đã trình bày về giá trị, về nghệ thuật quân sự Việt Nam, có
thể quan niệm: Giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam là tổng thể những nội dung
cơ bản, cốt lõi nhất mang tính độc đáo, sáng tạo về lý luận, hoạt động thực tiễn
quân sự liên quan đến chuẩn bị và thực hành chiến tranh; phản ánh tập trung và
quy định vai trò có tính đặc thù chủ thuyết chiến tranh nhân dân Việt Nam, góp


8

phần quan trọng vào thắng lợi của chiến tranh cách mạng Việt Nam qua các giai
đoạn lịch sử.
2.2. Giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam:
2.2.1 Xây dựng, chuẩn bị lực lượng theo hướng vũ trang toàn dân:
Nghệ thuật xây dựng, chuẩn bị lực lượng sẵn sàng cho chiến tranh được xem
là kế sách giữ nước lâu dài, được kế thừa từ truyền thống quốc từ thßi bình=; tư tưáng tính giai binh=; bình để tập hợp, xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị sức mạnh, củng cố đất
nước về mọi mặt sẵn sàng cho chiến tranh. Nghệ thuật này là một khâu có ý
nghĩa then chốt để giành thắng lợi cho chiến tranh cách mạng. Đảng ta và Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã quán triệt quan điểm toàn diện, tiến hành xây dựng, chuẩn
bị lực lượng cả vật chất và tinh thần, về con ngưßi, tiềm lực và thế trận theo
hướng vũ trang tồn dân để tiến hành chiến tranh nhân dân.
Trong chuẩn bị, tập hợp, xây dựng lực lượng, lấy giải phóng dân tộc, giải

phóng xã hội, giải phóng con ngưßi làm mục tiêu, do đó lực lượng khơng chỉ là
một đội qn mà cả cộng đồng dân tộc, không chỉ động viên sức ngưßi, sức của
mà rất chú trọng quy tụ tài trí, mưu lược, phát huy tính chủ động, sáng tạo của
toàn dân, toàn quân, tranh thủ tối đa sự ủng hộ của nhân dân thế giới. Cơ sá để
xây dựng, chuẩn bị lực lượng là luôn gắn chiến đấu với lao động sản xuất, phát
triển kinh tế với quốc phòng, an ninh, gắn bảo vệ chế độ với xây dựng chế độ.
Phát triển nhanh về số lượng, hình thức tổ chức, xây dựng lực lượng chính trị
hùng hậu, vũ trang quần chúng gắn với xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ qn
làm nịng cốt để tồn dân đánh giặc. Trong chuẩn bị xây dựng lực lượng, coi
trọng quan điểm: cao chất lượng mọi mặt của lực lượng vũ trang. Phương thức tập hợp lực lượng
ln hình thành mặt trận đoàn kết toàn dân tộc ngày càng má rộng, lấy liên minh
cơng nơng và trí thức làm nền tảng.


9

2.2.2. Huy động sức mạnh tổng hợp tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện:
Trong nghệ thuật quân sự truyền thống của dân tộc, ông cha ta đã biết động
viên, khơi dậy lịng tự hào, tự tơn dân tộc để quy tụ sức mạnh và lực lượng toàn
dân, của cả dân tộc vào thực hiện công cuộc dựng nước và giữ nước, được thể
hiện khái quát đậm chất vn hóa quân sự với các tư tưáng như: thành=, truyền dân gian như: Bước sang thßi đại mới, trên cơ sá kết hợp đúng đắn học thuyết khoa học
Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và di sản truyền thống của dân tộc, Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã đưa nghệ thuật
huy động sức mạnh tổng hợp tiến hành chiến tranh tồn dân, tồn diện lên trình
độ mới, có sự nhảy vọt về chất, thể hiện quan điểm quần chúng sâu sắc của
Đảng; là nghệ thuật tổ chức, động viên, phối hợp các lực lượng, các hình thức,

phương pháp đấu tranh tạo nên sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc. Đây là dấu ấn mang đậm bản sắc vn hóa và là chủ thuyết đặc trưng trá
thành biểu tượng của dân tộc, vừa là đưßng lối chiến lược, vừa là cách đánh giặc
và chi phối đến nhiều lĩnh vực tổ chức cụ thể. Cơ sá để huy động sức mạnh và
lực lượng là dựa vào sức mạnh toàn dân, tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn dân
đứng lên sát cánh cùng lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam tham gia đánh địch, bảo vệ Tổ quốc, trong đó lấy lực lượng vũ trang
làm nòng cốt. Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: không chỉ đọ sức giữa hai quân đội; á đây bọn thực dân xâm lược phải đánh
nhau với cả dân tộc; cả dân tộc Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam đang
đứng dậy chống lại chúng=.
Trong chiến tranh, nghệ thuật này định hướng huy động sức mạnh tổng hợp
từ các yếu tố kinh tế, chính trị - tinh thần, quân sự, khoa học, vn hóa để tạo nên
sức mạnh to lớn đủ sức chiến thắng quân xâm lược. Kết hợp sức mạnh dân tộc


10

với sức mạnh thßi đại, trong đó phải ln coi sức mạnh chính trị - tinh thần là cơ
bản, là ưu thế tuyệt đối của ta so với địch, là nhân tố kết dính các nguồn sức
mạnh khác, tạo nền tảng cho chiến tranh toàn dân, toàn diện. Tiến hành chiến
tranh toàn diện trên tất cả các mặt trận: đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh
chính trị, kinh tế, ngoại giao, tâm lý, vn hóa, tư tưáng, binh địch vận cả trong
nước và ngoài nước tạo sức mạnh đánh địch toàn diện mọi lúc, mọi nơi, bằng các
quy mơ, hình thức, cách đánh…
2.2.3. Nắm vững quyền chủ động chiến lược, tư tưởng tích cực tiến cơng:
Nghệ thuật này được định hướng bái tinh thần cách mạng triệt để của giai
cấp cơng nhân, truyền thống quật cưßng của dân tộc, từ ưu thế tuyệt đối về chính
trị tinh thần của cuộc chiến tranh chính nghĩa; từ tinh thần yêu nước, chiến đấu
dũng cảm, quyết liệt của quân dân ta.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: tranh, ta cũng phải nắm vững quyền chủ động, phải thấy trước, chuẩn bị trước=.
Nắm vững quyền chủ động mọi mặt cả về chính trị, quân sự, trong điều hành
chiến tranh, chỉ huy, chỉ đạo đấu tranh vũ trang, cả phạm vi chiến lược cách
mạng, chiến dịch và chiến thuật dưới ngọn cß chính nghĩa; chủ động về mục
tiêu, bước đi, phương thức, giải pháp cách mạng để tạo ra sự chủ động về mọi
phương diện khác.
Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, á những hoàn cảnh và địa điểm nhất định,
quân và dân ta thực hành phịng ngự, song chỉ là tạm thßi, tranh thủ thßi gian xây
dựng lực lượng, tạo thế trận để chuyển sang tiến cơng tiêu diệt địch. Phịng ngự
nhưng qn triệt tư tưáng tiến cơng, thực hiện với tinh thần tích cực, kiên quyết,
luôn chủ động phản công và tiến công địch.
2.2.4. Tập trung lực lượng để luật chiến tranh nhân dân ở một nước nhỏ chống chiến tranh xâm lược của
những nước lớn:


11

Đây là nét đặc sắc, sáng tạo, là một đặc trưng trong cách đánh giặc của Việt
Nam, là phương thức sử dụng lực lượng tác chiến, được hình thành từ điều kiện
và hồn cảnh một đất nước ln phải tiến hành chiến tranh tự vệ, phải đánh và
đánh thắng những kẻ địch có qn số đơng hơn, có tiềm lực quân sự và kinh tế,
khoa học kỹ thuật lớn hơn mình gấp nhiều lần. Nghệ thuật này là sự kế thừa,
phát triển sáng tạo truyền thống thắng mạnh=, nghệ thuật về chuyển hóa tương quan so sánh lực lượng giữa địch và ta. Đó là sự
sáng tạo để giải quyết bài tốn hóc búa mà thực tế đặt ra bằng xây dựng và sử
dụng lực lượng, giải quyết mối quan hệ lượng và chất trong chiến tranh gắn với
thế trận, thßi cơ và mưu kế, sáng tạo để tạo sức mạnh tổng hợp.

Nghệ thuật này đòi hỏi phải nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ
biện chứng lực - thế - thßi - mưu. Phải biết tạo thế, lập thế, tạo thßi cơ và sử
dụng thßi cơ, bày mưu, tính kế… để tập hợp, phát huy sức mạnh to lớn của toàn
dân tộc tiến hành chiến tranh nhân dân. trói địch lại mà diệt. Phải lập thế trận như một trận đồ bát quái, đánh địch cả á
trước mặt và đằng sau lưng, đánh địch á các chiều, các hướng=.
2.2.5. Mở đầu chiến tranh khi không thể trì hỗn, kết thúc chiến tranh lúc khơng
cần tiếp tục phù hợp với truyền thống u chuộng hịa bình, hịa hiếu, nhân văn
của dân tộc Việt Nam:
Trong chỉ đạo, điều hành chiến tranh, việc lựa chọn má đầu như thế nào có
lợi nhất, kết thúc vào thßi điểm nào, bằng cách nào vẫn là một nghệ thuật lớn của
bất cứ một trưßng phái quân sự nào. à Việt Nam, chúng ta thực hiện nguyên lý
chỉ đạo, điều hành chiến tranh: má đầu đúng lúc, kết thúc vừa độ, má đầu đúng
lúc nhưng càng chậm càng tốt, khi khơng thể trì hỗn, kết thúc càng sớm càng
tốt, khi khơng cần tiếp tục.


12

Khi khơng thể trì hỗn, nghệ thuật má đầu chiến tranh có ý nghĩa rất quan
trọng đối với tiến trình cuộc chiến tranh. Khi đã quyết định tiến hành chiến tranh
là con đưßng duy nhất thì nghệ thuật qn sự hướng đến chuẩn bị đất nước á thế
chủ động, chiến tranh phải đảm bảo thắng lợi trong bước má đầu, trong những
trận đánh, đợt hoạt động đầu tiên để cổ vũ khí thế, nâng cao niềm tin giành thắng
lợi; giành và phát huy thế chủ động để má đưßng và tạo đà phát triển thuận lợi
cho giai đoạn tiếp theo. Đồng thßi, tranh thủ được dư luận và sự giúp đỡ của
cộng đồng quốc tế, tránh bị cô lập, bị kẻ thù bao vây, phong tỏa. Trong thßi kỳ
mới, chủ động chuẩn bị đất nước về mọi mặt sẵn sàng chiến tranh trong bất cứ
điều kiện nào. Chủ động thßi cơ chuyển đất nước sang thßi chiến chính xác, kịp
thßi, bảo đảm bí mật, an tồn, khẩn trương, trên cơ sá đã chuẩn bị tốt từ thßi

bình. Giành và phát huy quyền chủ động chiến lược ngay từ đầu, nỗ lực tiêu diệt
địch đảm bảo giành thắng lợi ngay bước má đầu, trong những trận đánh, đợt hoạt
động tác chiến đầu tiên, qua đó cỗ vũ được khí thế, nâng cao niềm tin vào thắng
lợi.
Với truyền thống yêu chuộng hòa bình, hịa hiếu, nhân vn từ chính sách
Quốc phịng mang tính hịa bình và tự vệ; kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải
quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hịa bình trên cơ sá luật pháp
quốc tế; tích cực, chủ động ngn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ Tổ
quốc từ sớm, từ xa, dân tộc ta không muốn để xảy ra chiến tranh. Song, sẽ sử
dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ khi chủ quyền, lãnh thổ, lợi ích quốc gia dân tộc bị xâm phạm.
Nghệ thuật quân sự của ta hướng đến kết thúc chiến tranh chủ động, lúc
không cần tiếp tục, quyết tâm giành thắng lợi, khi kết thúc chiến tranh phải đạt
được mục tiêu giữ được độc lập dân tộc, song khơng vì tiêu diệt nhiều sinh lực
đối phương, phải đánh đến cùng để tiêu diệt địch. Nghệ thuật này hướng đến vừa
giành thắng lợi chiến tranh, vừa tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của quốc tế,


13

má ra giai đoạn mới trong quan hệ quốc tế (trong đó có các nước vừa đem quân
xâm lược ta), vừa thể hiện bản chất, truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hịa
bình, hịa hiếu của dân tộc Việt Nam.
3. H°ßng ứng dÿng giá trß nghß thu¿t quân sự Vißt Nam vào chi¿n
tranh nhân dân bảo vß Tß qc thái kì mßi
3.1. Xây dựng, chuẩn bị lực lượng theo hướng vũ trang tồn dân:
Trong thßi kỳ mới, kế thừa và vận dụng nghệ thuật này vào xây dựng, phát
triển toàn diện lực lượng, thế trận, các tiềm lực, sức mạnh đất nước với phương
châm lấy con ngưßi làm trung tâm, thực hiện một cách sáng tạo trên cơ sá nền
tảng thực tế hiện có, chm lo bảo vệ bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa từ thßi bình.
Xây dựng và củng cố thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh

nhân dân vững mạnh trong tình hình mới trên nền tảng "thế trận lòng dân". Xây
dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành, quận, huyện, các làng xã vững mạnh; tổ
chức phịng thủ dân sự có trọng điểm trong thßi bình, lấy mục tiêu phịng ngừa là
chính, đồng thßi có khả nng triển khai sức mạnh tại chỗ để giải quyết các tình
huống cần thiết.
3.2. Huy động sức mạnh tổng hợp tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện:
Trong thßi kỳ mới, đất nước ta đã được độc lập thống nhất, nhân dân ta là
ngưßi chủ thực sự dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang đoàn kết xây dựng đất
nước về mọi mặt. Đó là tiền đề và cơ sá mới để huy động sức mạnh tổng hợp
tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện với chất lượng và những nội lực mới so
với chiến tranh trước đây, tạo sức mạnh tổng hợp cả vật chất và tinh thần lớn gấp
nhiều lần trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc thßi kỳ mới.
Khi đối phó với chiến tranh bằng vũ khí cơng nghệ cao của địch, nghệ thuật
đó càng được coi trọng và cần phát triển phù hợp: chủ động chuyển toàn diện đất
nước từ thßi bình sang thßi chiến, trọng tâm là chuyển hoạt động của Đảng và
Nhà nước sang thßi chiến, bảo đảm thưßng xuyên, liên tục lãnh đạo, điều hành
chiến tranh và mọi hoạt động xã hội; chuyển lực lượng vũ trang sang thßi chiến


14

và tiếp tục phát triển, nâng cao khả nng chiến đấu, hồn thiện thế bố trí chiến
lược các lực lượng vũ trang, hồn thiện các khu vực phịng thủ sẵn sàng đánh trả
quân địch; chuyển nền kinh tế sang thßi chiến bảo đảm cao nhất nhu cầu chiến
đấu của nhân dân và lực lượng vũ trang. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện dưới sự lãnh đạo của Đảng với các
loại hình, quy mơ, phương thức sáng tạo mới. Chú trọng phịng tránh, đánh trả
tiến cơng hoả lực của địch, tác chiến điện tử, chiến tranh tâm lý; tiêu diệt, dập tắt
bạo loạn lật đổ; chống địch phong toả biển đảo; tiến hành các hoạt động đánh
địch tiến công trên bộ... bằng các hình thức, vũ khí, phương tiện sẵn có, cả thô sơ

và hiện đại để giữ vững thành quả cách mạng.
Đấu tranh vũ trang vẫn là hình thức cơ bản, giữ vai trị quyết định, đấu tranh
chính trị giữ vị trí hết sức quan trọng. Ngồi ra, đấu tranh tồn diện trên các mặt
trận kinh tế, chính trị tư tưáng, vn hóa, tâm lý, ngoại giao, binh địch vận cả
trong và ngồi nước với các hình thức, biện pháp linh hoạt và phải hướng vào
một nỗ lực chung nhất là tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy đấu tranh quân sự
giành thắng lợi.
3.3. Nắm vững quyền chủ động chiến lược, tư tưởng tích cực tiến cơng:
Trong thßi kỳ mới, cần nắm vững quyền chủ động chiến lược trong chuẩn bị
chiến tranh, tập trung giải quyết các nội dung trọng tâm chm lo bảo vệ Tổ quốc
từ thßi bình. Chủ động xây dựng đất nước vững mạnh trên tất cả các mặt, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền quốc phịng tồn
dân và an ninh nhân dân vững mạnh. Chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và
triệt tiêu những nhân tố gây mất ổn định từ bên trong, các nguy cơ mầm mống
gây mất an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, khi mà lợi ích quốc gia
dân tộc, khu vực đan xen, phụ thuộc lẫn nhau cần quán triệt nghệ thuật chủ động
chiến lược, tư tưáng tiến công vào bảo vệ Tổ quốc từ xa phải trên tất cả các mặt
trận đấu tranh: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, binh vận...


15

Trong tác chiến, luôn phải thể hiện tinh thần, quyết tâm cao nhất, khắc phục
khó khn, gian khổ, chủ động phịng tránh, đánh trả, làm thất bại địn tấn cơng
hỏa lực của địch. Tiến công địch bằng mọi lực lượng, phương tiện, quy mơ, hình
thức, cách đánh với các loại hình tác chiến chiến lược, chiến dịch, chiến thuật…
3.4. Tập trung lực lượng để luật chiến tranh nhân dân ở một nước nhỏ chống chiến tranh xâm lược của
những nước lớn:

Trong chiến tranh thßi kỳ mới, nếu có chiến tranh xảy ra, nước ta vẫn là
nước nhỏ phải chống lại những nước lớn có tiềm lực quân sự, kinh tế hơn ta
nhiều lần. Để đánh thắng được địch, nhất định chúng ta phải tuân theo quy luật
mạnh được, yếu thua của chiến tranh, thực hiện đánh địch trên thế mạnh. Vì vậy,
nghệ thuật này phải được vận dụng linh hoạt vào thực hiện xây dựng lực lượng
vũ trang với Quân đội nhân dân vững mạnh về chính trị, tư tưáng, tổ chức, có
sức mạnh tổng hợp, sức chiến đấu cao; "tổ chức tinh, gọn, mạnh, cơ động, linh
hoạt, hiệu quả cao; cơ cấu tổ chức đồng bộ, điều chỉnh, má rộng, phát triển lực
lượng hợp lý, sẵn sàng đáp ứng mọi nhiệm vụ tác chiến".
Trong tác chiến, vận dụng linh hoạt vào đánh giá đúng tương quan so sánh
lực lượng ta và địch cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng, về thế và lực; về kinh
tế, chính trị, quân sự, vn hóa, tinh thần… để có phương án chuẩn bị và tiến
hành chiến tranh trong từng giai đoạn, từng chiến dịch, từng trận đánh; vận dụng
sáng tạo nhiều cách đánh, phương pháp tác chiến với nhiều quy mô, kết hợp
phân tán rộng khắp của lực lượng vũ trang địa phương với sự cơ động tập trung
của lực lượng chủ lực, kết hợp giữa mưu kế với thế, thßi; kết hợp kỹ thuật với
nghệ thuật quân sự…để chuyển hóa thuật chuyển hóa lực lượng tạo ra sức mạnh tổng hợp hơn địch theo đúng quy
luật chung của chiến tranh là

16

3.5. Mở đầu chiến tranh khi khơng thể trì hỗn, kết thúc chiến tranh lúc
không cần tiếp tục phù hợp với truyền thống u chuộng hịa bình, hịa hiếu,
nhân văn của dân tộc Việt Nam:
Trong chiến tranh thßi kỳ mới, chỉ đạo và điều hành kết thúc chiến tranh phải
được thực hiện một cách chủ động, linh hoạt. Phương thức chủ yếu vẫn là vừa
đánh, vừa đàm với nỗ lực cao nhất, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị, ngoại giao… trong đó qn sự phải giành được thắng lợi có ý nghĩa

quyết định; về ngoại giao phải dương cao ngọn cß chính nghĩa, tranh thủ sự đồng
tình ủng hộ của quốc tế, giữ vững nguyên tắc, khôn khéo, mềm dẻo về sách lược.
Chủ động nắm bắt thßi cơ kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất, hiệu
quả cao nhất.


17

K¾T LU¾N
Giá trị nghệ thuật quân sự của Việt Nam hình thành và phát triển qua nhiều
thế hệ, giai đoạn lịch sử, đóng vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định kết quả
cuộc chiến tranh. Qua mỗi thßi kỳ, nghệ thuật quân sự ấy càng được củng cố,
sáng tạo và vận dụng á mức cao hơn, đúc kết nên những bài học quân sự vô giá
cho cả dân tộc. Để nghệ thuật quân sự ấy thực sự phát huy trong thßi kỳ mới phụ
thuộc rất nhiều vào khả nng khơi dậy, làm lan tỏa giá trị và chuyển hóa vào
thực tiễn chuẩn bị, tiến hành chiến tranh của các chủ thể. Dù trong trạng thái
tương đối an tồn, hịa bình, ta vẫn cần trong tư thế sẵn sàng cho chiến tranh thßi
kỳ mới, do đó, việc ứng dụng giá trị nghệ thuật quân sự hiện nay là yêu cầu
khách quan, là đòi hỏi từ thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Để đạt được hiệu quả trong việc vận dụng giá trị nghệ thuật quân sự, ta cần
xác định mục đích, chủ thể, nội dung và hình thức tiến hành cuộc chiến sao cho
khoa học, khiến giá trị nghệ thuật quân sự ấy được tỏa sáng, trá thành nền móng
quan trọng đưa cuộc chiến đến thắng lợi.
Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay cho thấy, thế hệ trẻ phần lớn còn lơ là trong
việc cập nhật kiến thức quốc phòng, tâm lý cịn chủ quan. Mỗi ngưßi cần nhận
thức được vai trị và vị trí của mình trong việc bảo vệ và xây dựng đất nước, từ
đó có hành động cụ thể. Chính vì thế, trách nhiệm của thế hệ ngày nay cần được
nhấn mạnh rõ ràng hơn, vì nó nặng nề hơn ta nghĩ. Mỗi sinh viên cần phát huy
tinh thần tự lực, trang bị cho mình tinh thần vững chãi để vượt qua khó khn,
hồn thành nhiệm vụ học tập. Bên cạnh đó, tình u q hương, đất nước cũng

cần được bồi đắp khơng ngừng, qua đó có được tinh thần nỗ lực phấn đấu trá
thành những ngưßi chủ nhân thực sự của đất nước, để tương lai của đất nước và
tương lai của thế hệ chúng ta được đảm bảo an tồn, đủ vững vàng để cơng cuộc
xây dựng, phát triển đất nước được phát huy toàn diện.


18

Tài lißu tham khảo
1, Giáo trình quốc phịng an ninh.
2, Ph.ngghen, V.I.Lênin, J.Stalin (1970), Bàn về chiến tranh nhân dân, Nhà xuất
bản Sự thật, Hà Nội.
3, Nguyễn Vn Bạo (2015), "Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, nét đặc
sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam", Thành phố Hồ Chí Minh, tr.398 - 402.
4, Chuyên đề Chiến tranh cơng nghệ cao, Trung tâm Thơng tin Khoa học-Cơng
nghệ-Mơi trưßng, Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2003.
5, Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
6, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Vn Quang (Đồng chủ biên, 2014), Bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
7, Hồ Đệ (2000), Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong
lịch sử giữ nước, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
8, Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
9, Hồ Chí Minh (1945), tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.555 - 587.
10, Hồ Chí Minh (1959), đại ngày nay=, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2011, tr.29 - 32.
11, Vũ Vn Nhiên (2010), Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh về

lấy ít địch nhiều= và sự vận dụng của Đảng ta, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,
Hà Nội


19



×