Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận môn quản lý tác nghiệp định nghĩa quản lý tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.38 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN MÔN
QUẢN LÝ TÁC NGHIỆP

Giảng viên giảng dạy: Thầy Nguyễn Trung Hạnh
Sinh viên: Đặng Thị Hường
Mã sinh viên: 19810000093
Lớp: D14TTDIEN

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2021


MỞ ĐẦU


2. NỘI DUNG TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ TÁC NGHIỆP
PHẦN 1. LÝ THUYẾT
Câu 1.
-

Định nghĩa quản lý tác nghiệp: Quản lý tác nghiệp là quá trình hoạch định, tổ chức,
điều hành và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu
sản xuất đề ra.
 Theo cá nhân em thì việc định nghĩa “quản lý tác nghiệp” sẽ phù hợp cho cả hai
hoạt động sản xuất và dịch vụ, nhưng với khái niệm trên thì hoạt động sản xuất
sẽ đem đến cho cá nhân mỗi người, mỗi doanh nghiệp có cái nhìn tổng qt, cụ
thể hơn về quản lý tác nghiệp; còn với hoạt động dịch vụ sẽ có cái nhìn trìu
tượng và khó hình dung hơn về quản lý tác nghiệp.


-

Ví dụ: Để làm rõ hơn về quan điểm trên của em thì em sẽ đưa ra ví dụ về việc so
sánh hai hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ, em có bảng sau:
Đặc điểm
Đầu ra
Đầu vào

Sản xuất
Hữu hình, có thể dự trữ
Ổn định, tiêu chuẩn hóa

Tiêu chuẩn tiêu dùng
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

Tách biệt
Dễ dàng

Dịch vụ
Vơ hình, khơng dự trữ được
Khơng đồng đều, khơng ổn
định
Đồng thời
Khó xác định

Đánh giá trả cơng
Quan hệ với khách hàng
Đo lường năng suất

Trực tiếp, dễ dàng

Gián tiếp
Dễ dàng

Khó xác định
Trực tiếp
Khó

Có thể cấp bằng sáng chế

Dễ dàng, thơng thường

Khó xác định

Trên đây là bảng em phân tích kĩ hơn về ý kiến cá nhân trên.
-

Phân tích các khía cạnh mà Fredrick W. Taylor tin rằng quản lý tác nghiệp nên có
trách nhiệm hơn:


-

Dịch vụ khác sản phẩm:
Sản phẩm
Sản phẩm có tính hữu hình
Dễ đăng kí bằng sáng chế
Ít tiếp xúc với khách hàng trong q trình sản
xuất
Sản phẩm được phân phối khơng bị giới hạn
bởi địa lý

Dễ dự báo nhu cầu
Có thể dự trữ (có thể tồn kho)
Chất lượng sản phẩm dẽ đánh giá

-

Dịch vụ
Dịch vụ có tính vơ hình
Khó đăng kí bằng sáng chế
Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng
Dịch vụ được phân phối bị giới hạn về địa lý
Không dự báo nhu cầu
Không dự trữ được (không tồn kho)
Chất lượng dịch vụ khó đánh giá

Dịch vụ thường khó tiêu chuẩn hóa, tự động hóa,

Câu 2.
-

Sự khác biệt giữa phương pháp dự báo định lượng và định tính:
Định lượng

Định tính
Đặc điểm
Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng chứng
Nhấn mạnh vào sự hiểu biết
Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các nguyên Tập trung vào sự hiểu biết cúa người cung cấp
nhân của các sự kiến
thông tin

Cách tiếp cận logic và phê bình
Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích
Cách nhìn khách quan của người ngồi cuộc, Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và
cách xa số liệu
gần gũi với số liệu
Tập trung kiểm tra giả thuyết
Định hướng thăm dò, giải thích


Kết quả được định hướng

Q trình được định hướng

 Khó khăn:

Định lượng
Tiền ẩn nhiều sai biệt thống kê, tốn nhiều
thời gian nếu gặp vấn đề về dữ liệu
Khó kiểm sốt chất lượng dữ liệu điều tra

Định tính
Khó tiếp cận chun gia để phỏng vấn
Khó viết phần phân tích và báo cáo

 Nên lựa chọn sử dụng khi:

Định lượng
Bạn thật sự am hiểu và có khả năng phân tích
và xử lý dữ liệu thống kê
Vấn đề nghiên cứu có tính mơ tả và dự báo

mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến
tác động (biến độc lập)

Cần chú ý khả năng thu thập dữ liệu và khả
năng thực hiện thiết kế nghiên cứu hồn
chỉnh

-

Định tính
Bạn chưa thực sự am hiểu và có khả năng
phân tích và xử lý dữ liệu thống kê tốt
Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả và dự
báo mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và
biến tác động
Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự khám
phá một kinh nghiệm hoặc một hành vi, về
một hiện tương cịn ít biết
Nên chú ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn
chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp

Sự khác biệt giữa dự báo theo mơ hình kết cấu (hồi quy) và mơ hình chuỗi thời
gian:
 Dự báo theo mơ hình chuỗi thời gian: Phân tích chuỗi thời gian có nghĩa là chia
nhỏ các dữ liệu đã qua thành các thời kỳ nhỏ hơn để dễ dàng phân tích, bốn
thành phần đặc trưng của chuỗi thời gian là: xu hướng, theo mùa, chu kỳ và
biến đổi ngẫu nhiên.
Xu hướng (T): Đó là sự thay đổi của biến quan trắc y xét trên
một thời gian dài.
Chu kỳ của hiện tượng (C): Đó là thời gian mà hiện tượng sẽ

lặp lại nó phối hợp với xu thế T trong chu kỳ nhiều năm.
Biến đổi theo mùa (S): Xét đến sự biến đổi có tính tuần hồn
trong một chu kỳ.


Dao động ngẫu nhiên (I): Xét đến sự dao động ngẫu nhiên
xung quanh xu thế, điều này có thể làm ảnh hưởng đến chu kỳ và biến đổi theo
mùa của chuỗi quan sát.
 Dự báo theo mơ hình kết cấu (hồi quy):

-

Liệt kê và thảo luận về ba phương pháp dự báo định tính:
Phương pháp 1: Lấy ý kiến của ban điều hành: Đây là phương pháp dự báo được
sử dụng khá rộng rãi. Trong phương pháp này, cần lấy ý kiến của các nhà quản trị
cao cấp, những người phụ trách các công việc quan trọng thường hay sử dụng các
số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp. Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến
đánh giá của cán bộ điều hành Marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất. Phương
pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan
đến hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, nó có những nhược điểm là mang yếu tố chủ
quan và ý kiến của những người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của
những người khác.
Phương pháp 2: Lấy ý kiến của người bán hàng: Những người bán hàng tiếp xúc
thường xuyên với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng. Họ có thể dự đoán được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách. Tập
hợp ý kiến của nhiều người bán tại nhiều khu vực khác nhau, ta có được lượng dự
báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét. Nhược điểm của phương
pháp này là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng. Một số khuynh
hướng lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình. Ngược lại, một số khác
lại muốn giảm xuống để đạt định mức.

Phương pháp 3: Phương pháp chuyên gia (Delphi): Phương pháp này thu thập ý
kiến các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp theo mẫu câu hỏi được in sẵn
và được thực hiện như sau:


Mỗi chuyên gia được pháp một thu yêu cầu trả lời một
số câu hỏi phục vụ cho việc dự báo.
Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời, sắp xếp chọn
lọc và tóm tắt lại các ý kiến của các chuyên gia.
Dựa vào bảng tóm tắt này nhân viên dự báo lại tiếp tục
nên ra các câu hỏi để các chuyên gia trả lời tiếp.
Tập hợp các ý kiến mới của cac chuyên gia. Nếu chưa
thoải mãn thì tiếp tục quá trình nêu trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo.
Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các liên hệ cá nhân với
nhau, không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý
kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được hỏi ý kiến.
-

Phân biệt giữa mơ hình trung bình di động và mơ hình san bằng theo số mũ:

Câu 3.
-

Mục tiêu của quyết định sản phẩm:


-

Nội dung của quyết định thiết kế và phát triển sản phẩm:
 Nội dung của quyết định thiết kế sản phẩm:

Để làm gia tăng được sự cảm nhận giá trị của khách hàng, doanh nghiệp phải
tìm cách thiết kế sản phẩm độc đáo. Làm được điều đó doanh nghiệp cũng sẽ
tạo được lợi thế cạnh tranh. Quyết định về thiết kế sản phẩm liên quan đến hai
phương diện: lựa chọn kiểu dáng và khả năng thực hiện các công năng. Nhà
thiết kế sản phẩm phải xử lý hài hòa hai phương diện này. Kiểu dáng khác biệt,
độc đáo và hấp dẫn phải đảm bảo thực hiện tốt các công năng như: dễ sử dụng,
an tồn, tiết kiệm chi phí vận hành và bảo dưỡng, việc sản xuất và phân phối
cũng phải đơn giản, tiết kiệm,.... Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt,
thiết kế sẽ trở thành công cụ hữu ích của sự khác biệt và định vị. Thiết kế tốt sẽ
làm tăng khả năng thu hút sự chú ý và cũng là một trong những yếu tố quyết
định mua của khách hàng, nâng cao hiệu quả thực hiện các cơng năng của sản
phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất và phân phối... từ đó tạo cho sản phẩm lợi thế
cạnh tranh.
 Nội dung của phát triển sản phẩm:
Phát triển sản phẩm mới để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu chưa được thỏa
mãn của khách hàng, nói rộng hơn, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm
bắt cơ hội từ mơi trường kinh doanh. Và bên cạnh đó, đổi mới sản phẩm giúp
doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh
của mình. Tất nhiên, việc đổi mới sản phẩm khơng thể nằm ngồi mục đích gia
tăng lợi nhuận hoặc cắt giảm chi phí.
Trong những điều kiện, xu hướng hiện nay như: sự phát triển nhanh chóng của
tiến bộ khoa học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới, sự đòi
hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của khách hàng với các loại sản phẩm khác
nhau, khả năng thay thế nhau của sản phẩm, tình trạng cạnh tranh trên thị
trường ngày càng gay gắt hơn,...... các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới


và tự hồn thiện mình trên tất cả các phương diện, các nguồn lực sản xuất, quản
lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi
trường kinh doanh,.....

Nội dung của phát triển sản phẩm mới gồm: con đường phát triển sản phẩm
mới và phương pháp phát triển sản phẩm mới.
Để có được sản phẩm mới, doanh nghiệp có thể có hai cách: Mua tồn bộ
doanh nghiệp nào đó, mua bằng sáng chế hay giấy phépp sản xuất sản phẩm
của người khác hoặc tự thành lập bộ phận nghiên cứu Marketing và thiết kế sản
phẩm mới.
-

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội giới thiệu sản phẩm mới: 3 yếu tố ảnh
hưởng đến cơ hội giới thiệu sản phẩm mới đó là:
Một là: khả năng mở rộng quy mơ: Sản phẩm mới có khả năng sẽ đào
thải sản phẩm cũ. Và tất nhiên sản phẩm mới bao giờ cũng phải tốt hơn, tiếp cận
được nhiều khách hàng hơn. Càng có nhiều khách hàng tìm đến sản phẩm thì sẽ
góp phần làm tăng doanh thu. Kinh nghiệm nhận thấy rằng những sản phẩm thật sự
hữu ích cho người dùng sẽ có nhiều khả năng phát triển.
Hai là: khả năng thuyết phục và giữ chân khách hàng: trong thị trường
cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các sản phẩm vừa mới ra mắt cần phải có khả
năng thuyết phục giữ chân khách hàng thật tốt, khiến khách hàng chú ý và lựa
chọn. Để làm được điều đó thù việc đánh trúng nhu cầu của khách dường như là
chưa đủ mà bạn cần phải biến sản phẩm của mình thành thói quen đối với khách
hàng. Thói quen là thứ khó có thể thay đổi. Do đó, hãy để khách hàng tìm đến sản
phẩm mới của bạn như là một thói quen. Có thể vì khách hàng sẽ trơng đợi một
điều gì đó mới mẻ, tốt đẹp hơn so với sản phẩm mà họ đang sử dụng. Đặc biệt đối
với những lĩnh vực luôn không ngừng thay đổi theo nhu cầu của khách hàng như là
công nghệ, hàng tiêu dùng thì yếu tố này càng cần được đẩy mạnh hơn.
Ba là: mức giá hợp lý: à một yếu tố cuối cùng cũng khơng kém phần
quan trọng đó chính là: Mức giá. Khơng phải giá rẻ là điều tốt. Bởi vì khách hàng
sẽ rất hiểu tiêu chí “tiền nào của đó”. Vì thế khơng phải cạnh tranh bằng cách bán
với mức giá rẻ hơn đối thủ sẽ khiến khách hàng ưu tiên lựa chọn. Cái khách hàng
cần nhất chính là một mức giá hợp lý. Mức giá hợp lý ở đây đó là khi khách hàng

bỏ tiền cho sản phẩm của bạn, họ cảm thấy hài lòng với chất lượng và những trải
nghiệm từ sản phẩm của bạn mang lại. Thậm chí họ sẵn sàng bỏ ra một mức giá


nào để sở hữu cho bằng được sản phẩm đó. Do đó nếu muốn sản phẩm của mới
của mình được khách hàng đón nhận, bạn phải thực sự cho khách hàng thấy rằng
chất lượng sản phẩm của mình xứng đáng với giá thành ấy. Trên đây là những điều
các doanh nghiệp cần biết khi ra mắt một sản phẩm mới. Tất nhiên đó khơng phải
là tất cả, nhưng đó là những yếu tố cần thiết để bạn có được một sản phẩm mới
thành công hơn.
PHẦN 2. BÀI TẬP
Câu 1.
 Phương pháp bình qn di động khơng có trọng số:
Tháng

Doanh thu

Doanh thu dự báo

1

450

450

2

495

495


3

518

518

4

563

563

5

584

6

612

(450+495+518+563)/4=
506.5
(495+518+563+584)/4= 540

7

618

8


630

9

610

(518+563+584+612)/4=
569.25
(563+584+612+618)/4=
594.25
(584+612+618+630)/4= 611

10

640

(612+618+630+610)/4=617.5

11

670

(618+630+610+640)/4=624.5

12

700

1


X

(630+610+640+670)/4=
637.5
(610+640+670+700)//4= 655

 Phương pháp bình quân di động có trọng số:


Tháng
1
2
3
4
5

Doanh thu
450
495
518
563
584

6

612

7


618

8

630

9

610

10

640

11

670

12

700

1

X

Công việc
A
B
C

D
E
F

Công
trước
A
C
D,B

việc Thời
(phút)
0.5
0.4
0.25
0.18
0.4
0.3

Doanh thu dự báo
450
495
518
563
(450*0.1 + 495*0.2 +
528*0.3 + 563*0.4)/1= 524.6
(495*0.1 + 518*0.2 +
563*0.3 + 584*0.4)/1= 555.6
(518*0.1 + 563*0.2 +
584*0.3 + 612*0.4)/1= 584.4

(563*0.1 + 584*0.2 +
612*0.3
+
618*0.4)/1=
603.90
(584*0.1 + 612*0.2 +
618*0.3 + 630*0.4)/1= 618.2
(612*0.1 + 618*0.2 +
630*0.3 + 610*0.4)/1= 617.8
(618*0.1 + 630*0.2 +
610*0.3 + 640*0.4)/1= 626.8
(630*0.1 + 610*0.2 +
640*0.3 + 670*0.4)/1= 645
(610*0.1 + 640*0.2 +
670*0.3 + 700*0.4)/1= 670

gian Công việc
G
H
I
J
K
L

Công
trước
F
E,G
I,H
K,J


Câu 2.

việc Thời
(phút)
0.1
0.25
0.28
0.32
0.45
0.15

gian


Câu 3.

Câu 4.
a. Đến trước làm trước (FCFS): Thứ tự ưu tiên sẽ là: A-B-C-D-E
Cơng việc
A

Thời gian Thời gian Dịng
chờ đợi
gia công
gian
0
2
2


thời Thời gian Thời
giao hàng
chậm
5
0

gian


B
C
D
E
Tổng

2
10
16
20
48

8
6
4
1
21

10
16
20

21
69

8
12
10
4

2
4
10
17
33

Dịng thời gian trung bình: 69/5 = 13.8
Số lượng cơng việc trong hệ thống: 69/21 = 3.28
Hiệu quả của phương án: (21/69)* 100% = 30.43%
Thời gian chậm trung bình: 33/4 = 8.25
b. Thời gian hoàn thành sớm nhất: Thứ tự ưu tiên sẽ là: E-A-B-D-C
Cơng việc
E
A
B
D
C
Tổng

Thời gian
chờ đợi
0

1
3
11
15
30

Thời gian
gia cơng
1
2
8
4
6
21

Dịng
gian
1
3
11
15
21
51

thời Thời gian
giao hàng
4
5
8
10

12

Thời
chậm
0
0
7
5
9
17

gian

Thời
chậm
0
0
0
1
13
14

gian

Dịng thời gian trung bình: 51/5 = 10.2
Số lượng công việc trong hệ thống: 51/21 = 2.42
Hiệu quả của phương án: (21/51)* 100% = 41.17%
Thời gian chậm trung bình: 17/3 = 5.6
c. Thời gian thực hiện ngắn nhất (SPT): Thứ tự ưu tiên sẽ là: E-A-D-C-B
Công việc

E
A
D
C
B
Tổng

Thời gian
chờ đợi
0
1
3
7
13
24

Thời gian
gia cơng
1
2
4
6
8
21

Dịng
gian
1
3
7

13
21
45

thời Thời gian
giao hàng
4
5
10
12
8

Dịng thời gian trung bình: 45/5 = 9
Số lượng công việc trong hệ thống: 45/21 = 2.14
Hiệu quả của phương án: (21/45)* 100% = 46.67%


Thời gian chậm trung bình: 14/2 = 7
d. Thời gian thực hiện dài nhất (LPT): Thứ tự ưu tiên sẽ là: B-C-D-A-E
Cơng việc
B
C
D
A
E
Tổng

Thời gian
chờ đợi
0

8
14
18
20
60

Thời gian
gia cơng
8
6
4
2
1
21

Dịng
gian
8
14
18
20
21
81

thời Thời gian
giao hàng
8
12
10
5

4

Thời
chậm
0
2
8
20
17
42

gian

Dịng thời gian trung bình: 81/5 = 16.2
Số lượng cơng việc trong hệ thống: 81/21 = 3.85
Hiệu quả của phương án: (21/81)* 100% = 25.92%
Thời gian chậm trung bình: 41/4 = 10.5
e. Thời gian dư thừa nhỏ nhất (Slack): Thứ tự ưu tiên sẽ là: A-B-C-D-E
Thứ tự ưu tiên

Thời gian gia cơng

A
B
C
D
E

2
8

6
4
1

Thời gian
thành
5
8
12
10
4

hồn Thời gian dư thừa
3
0
6
6
3


KẾT LUẬN
Sau khi viết xong bài tiểu luận này, em đã phần nào nhận thấy được tầm quan trọng của
môn quản lý tác nghiệp. Môn học được đưa vào học phần của chúng em đã đưa chúng em
đến một thế giới mới, thế giới của những kiến thức về lĩnh vực sản xuất và từ đó, mở rộng
tầm hiểu biết của bản thân; nhờ có mơn học mà em biết thêm về hoạt động sản xuất của
các doanh nghiệp ở nước ta, biết thêm về cách thức xây dựng bộ máy trong dây chuyền
tác nghiệp của doanh nghiệp.




×