Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chuong 3b f ke toan phat hanh trai phieu 2a ke toan cac khoan dau tu (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.12 KB, 10 trang )

TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH
1. Trái phiếu doanh nghiệp: là một loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác
nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái
phiếu.
Trái phiếu của doanh nghiệp có mệnh giá tối thiểu 100.000 đ. Các mệnh giá khác là bội
số của 100.000 đồng. (nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 của chính phủ:
Nghị định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp).
Doanh nghiệp có thể dựa trên sự đánh giá khách quan từ các đơn vị kiểm tốn, sự xếp
hạng định mức tín nhiệm để phát hành trái phiếu nhắm thuyết phục nhà đầu tư bằng chính
những dự án kinh doanh của mình.
Điều 17, Nghị định 52/2006/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu khi có
đủ các điều kiện:
- Là doanh nghiệp thuộc đối tượng quy định như công ty cổ phần, công ty nhà nước trong
thời gian chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật
doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
- Có thời gian hoạt động tối thiểu 1 năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt
động.
- Có báo cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hành được kiểm toán.
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm liền kề năm phát hành có lãi.
- Có phương án phát hành trái phiếu được tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng qua.
Doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm sử dụng tiền thu từ phát hành trái
phiếu theo đúng mục đích đã cam kết với các nhà đầu tư, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng
bố thơng tin và phải thanh tốn đầy đủ, đúng hạn gốc, lãi trái phiếu.
2. Nguyên tắc kế toán trái phiếu thường (trái phiếu khơng có quyền chuyển đổi)
a) Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp:
- Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành trái
phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi
suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
- Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): Là phát hành trái
phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái
phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu. Trường hợp này


thường xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;
- Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá): Là phát hành trái
phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái
phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu. Trường hợp này thường
xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành.

Trang 1


b) Chi phí phát hành trái phiếu được phân bổ dần phù hợp với kỳ hạn trái phiếu theo
phương pháp đường thẳng hoặc phương pháp lãi suất thực tế và ghi nhận vào chi phí tài
chính hoặc vốn hóa. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, chi phí phát hành trái phiếu được
ghi giảm mệnh giá của trái phiếu. Định kỳ, kế tốn phân bổ chi phí phát hành trái phiếu
bằng cách ghi tăng giá trị mệnh giá trái phiếu và ghi nhận vào chi phí tài chính hoặc vốn
hóa phù hợp với việc ghi nhận lãi vay phải trả của trái phiếu.
3. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3431 – Trái phiếu thường
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 3:
+ Tài khoản 34311 - Mệnh giá trái phiếu
+ Tài khoản 34312 - Chiết khấu trái phiếu
+ Tài khoản 34313 - Phụ trội trái phiếu.
4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu
4.1 Chi phí phát hành trái phiếu

4.2 Kế tốn phát hành trái phiếu theo mệnh giá
4.2.1 Nợ gốc khi huy động trái phiếu

4.2.2 Trả nợ gốc

4.2.3 Lãi vay


Trang 2


Bài tập 1: Ngày 01/07/2023 Cơng ty cổ phần Bình Minh phát hành 5.000 trái phiếu,
mệnh giá 10.000.000 đ/trái phiếu, kỳ hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm, lãi thanh toán cho trái
chủ hàng năm vào các ngày 01/07/2024 và 01/07/2025. Giá bán trái phiếu bằng 100%
mệnh giá.
Mục đích phát hành trái phiếu: Bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Ngày 01/07/2023 Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
gởi hóa đơn 025038: Chi phí tư vấn phát hành, bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán:
500.000.000 đ, thuế GTGT 50.000.000 đ.
2. Ngày 01/07/2023 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gởi giấy báo Có cho cơng ty:
Nội dung: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chuyển tiền
phát hành 5.000 trái phiếu phát hành ngày 01/07/2023 sau khi đã trừ chi phí tư vấn phát
hành, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành và bảo lãnh thanh toán.
Yêu cầu: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty cổ phần Bình Minh từ
ngày 01/07/2023 – 01/07/2025.
Ngày
Tài khoản
Nợ


Trang 3


CHƯƠNG II: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
1.Cơ sở pháp lý
Kế tốn các khoản đầu tư tài chính dài hạn thực hiện trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán
Việt Nam:
- VAS 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết;

- VAS 08 – Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh;
- VAS 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con.
- Thơng tư 161/2007/TT-BTC về hướng dẫn chuẩn mực kế tốn.
- Thơng tư số 200/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn Chế độ kế tốn
doanh nghiệp.
- Thơng tư 53/2016/TT-BTC ngày 21 tháng 03 năm 2016 sửa đổi một số điều của thông tư
200/2014/TT-BTC.

-Thông tư số 202/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn phương pháp lập
và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất.


2. Chứng khốn kinh doanh
2.1. Ngun tắc kế toán

a) Chứng khoán kinh doanh dùng để phản ánh tình hình mua, bán và thanh tốn các loại
chứng khốn theo quy định của pháp luật nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng
khốn có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời). Chứng khoán
kinh doanh bao gồm:
- Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán...
b) Chứng khoán kinh doanh phải được ghi sổ kế toán theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+)
các chi phí mua (nếu có) như chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, lệ phí và phí
ngân hàng. Thời điểm ghi nhận các khoản chứng khoán kinh doanh là thời điểm nhà đầu tư có
quyền sở hữu, cụ thể như sau:

- Chứng khoán niêm yết được ghi nhận tại thời điểm khớp lệnh (T+0);
- Chứng khoán chưa niêm yết được ghi nhận tại thời điểm chính thức có quyền sở hữu theo
quy định của pháp luật.
c) Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư được hạch tốn vào doanh
thu hoạt động tài chính theo giá trị hợp lý tại ngày được quyền nhận;

d) Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn trước ngày đầu tư khơng hạch tốn vào
doanh thu hoạt động tài chính mà hạch tốn giảm giá trị khoản đầu tư.
e) Khi thanh lý, nhượng bán chứng khốn kinh doanh (tính theo từng loại chứng khoán), giá vốn
được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền di động (bình quân gia quyền theo từng
lần mua) hoặc pp Nhập trước xuất trước

Tài khoản 121 - Chứng khốn kinh doanh, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1211 - Cổ phiếu:
- Tài khoản 1212 - Trái phiếu
- Tài khoản 1218 - Chứng khốn và cơng cụ tài chính khác

Trang 4


Ví dụ 1: Cơng ty ABC có các tài liệu sau:
Tài liệu 1:
1. Công ty sở hữu cổ phiếu VNM: 10.000 cp, ngày mua 01/01/2022
2. Công ty sở hữu cổ phiếu HPG: 100.000 cp, ngày sở hữu: 01/01/2023.
3. Công ty sở hữu cổ phiếu MWG: 10.000 cp, ngày sở hữu 01/07/2022
Tài liệu 2: Tình hình chia cổ tức của các doanh nghiệp năm 2023:
1. Năm 2023, cty VNM thông báo chia cổ tức : mỗi cổ phiếu là 3.000 đồng: chia cổ tức từ kết
quả kinh doanh năm 2023.
2. Năm 2023, cty HPG thông báo chia cổ tức: mỗi cổ phiếu là 1.000 đồng: chia cổ tức từ kết quả
kinh doanh năm 2022.
3. Năm 2023, cty MWG thông báo chia cổ tức: Mỗi cổ phiếu là 2.000 đồng: Chia cổ tức từ kết
quả kinh doanh năm 2022.
Yêu cầu: Xác định cổ tức được chia được ghi nhận như thế nào trong năm 2023.

Trang 5



Bài tập 1: Tại công ty cổ phần ABC các tài liệu sau:
Tài liệu 1: Sổ chi tiết chứng khoán kinh doanh ngày 01/01/2023
Cổ phiếu B: Số lượng 2.000 cp, giá gốc 30.000 đ/cổ phiếu (Ngày đầu tư 01/01/2021)
Tài liệu 2: Số dư tiền trong tài khoản chứng khoán mở tại cơng ty chứng khốn FPTS ngày
01/01/2020: 2.000.000.000 đ.
- Chi phí giao dịch tại cơng ty chứng khốn FPT khi mua bán chứng khoán: 0.15%
- Giá vốn của chứng khoán kinh doanh được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Tài liệu 3: Các nghiệp vụ liên quan đến đầu tư chứng khốn năm 2023 của cơng ty
1. Ngày 01/03/23 DN mua 1.000 cổ phiếu B, giá 28.000 đ/cp. Số hiệu lệnh khớp
33568230916
Tài khoản
Nợ


2. Ngày 30/07/23 DN bán 1.500 cổ phiếu B, giá bán 34.000 đ/cp. Số hiệu lệnh khớp
43564230912
Tài khoản
Nợ


3. Ngày 15/12/23: Cơng ty B thơng báo về việc chia cổ tức năm 2022
Nội dung cụ thể: 1 cổ phiếu sẽ được nhận 1.000 đ.
Thời gian thực hiện 18/01/2024.
Tài khoản
Nợ



4. Ngày 18/01/2024 cơng ty B chuyển tiền thanh tốn cổ tức cho doanh nghiệp:

Tài khoản
Nợ


5. Ngày 01/03/24 DN mua 100.000 cổ phiếu A, giá 28.000 đ/cp. Số hiệu lệnh khớp
33568230916
Tài khoản
Nợ

121A
28.042.000
112FPTS
28.042.000
Trang 6


6. Ngày 15/03/21: Công ty A thông báo về việc chia cổ tức năm 2023
Nội dung cụ thể: 1 cổ phiếu sẽ được nhận 1.500 đ.
Thời gian thực hiện: 31/03/2024.
Tài khoản

Nợ



7. Ngày 31/03/2024 cơng ty A chuyển tiền thanh tốn cổ tức cho doanh nghiệp.
Tài khoản
Nợ



Trang 7


3. ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN NGÀY ĐÁO HẠN
3.1. Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các
khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (ngồi các khoản chứng khốn kinh doanh) như:
Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 128 (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu),
trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất
định trong tương lai và các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi
hàng kỳ và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác.
b) Doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ, kịp thời doanh thu hoạt động tài chính phát sinh
từ các khoản đầu tư như lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi, lỗ khi thanh lý, nhượng bán các
khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
2. Tài khoản 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có các tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn
- Tài khoản 1282 - Trái phiếu
- Tài khoản 1283 - Cho vay
- Tài khoản 1288 - Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn
Bài tập 1: Tại công ty cổ phần ABC có các nghiệp vụ kinh tế:
1. Ngày 05/11/2023 Cơng ty chuyển tiền từ tài khoản 128099989S thanh tốn khơng kỳ hạn
9.000.000.000 đ sang hình thức tiền gởi có kỳ hạn 2 tháng tại ngân hàng Sacombank, lãi
suất 8%/năm, tiền lãi nhận định kỳ vào ngày 05 hàng tháng. Sổ tiết kiệm số 007289S.
Tài khoản
Nợ


2. Ngày 05/12/2021, Ngân hàng Sacombank gởi giấy báo Có cho cơng ty: Nội dung: thanh toán
lãi tiền gởi sổ tiết kiệm 007289S. Ngân hàng đã chuyển tiền vào tài khoản 128099989S của cơng
ty.

Tài khoản
Nợ


Trang 8


3. Ngày 05/01/2022 sổ tiết kiệm 007289S đáo hạn, ngân hàng gởi giấy báo Có đến cơng ty: Nội dung:
Ngân hàng thanh toán tiền gốc 9.000.000.000 và lãi vào tài khoản 128099989S.

Tài khoản

Nợ



DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHỐN KINH DOANH
1. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh: Là dự phịng phần giá trị bị tổn thất có
thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ vì mục đích
kinh doanh.
2. Tài khoản 229 - Dự phịng tổn thất tài sản có 4 tài khoản cấp 2
-Tài khoản 2291 - Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh: Tài khoản này phản ánh
tình hình trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh.
3. Ngun tắc kế tốn dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh
- Doanh nghiệp được trích lập dự phòng đối với phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra khi
có bằng chứng chắc chắn cho thấy giá trị thị trường của các loại chứng khoán doanh
nghiệp đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh bị giảm so với giá trị ghi sổ.
- Doanh nghiệp phải lập dự phịng cho từng loại chứng khốn kinh doanh khi có biến động giảm
giá tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
-Việc trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh

được thực hiện ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Bài tập 1: Cơng ty cổ phần ABC có các tài liệu:
Tài liệu 1.1: Tài khoản 121 có số dư chi tiết ngày 31/12/2023 như sau:
- Cổ phiếu A: 100.000 cổ phiếu, giá ghi sổ 22.000 đ/cổ phiếu
- Cổ phiếu B: 500.000 cổ phiếu, giá ghi sổ 30.000 đ/cổ phiếu.
Taì liệu 2: SDĐK ngày 01/01/2020 của tài khoản 2291 = 0
Tài liệu 3: Giá đóng cửa niêm yết trên thị trường chứng khốn ngày 31/12/2023:
Cổ phiếu A là 20.000 đ/cp và cổ phiếu B 26.000 đ/cp.
Yêu cầu: Lập bảng kê các chứng khoán kinh doanh lập dự phòng năm 2023
Thực hiện ghi nhận Lập dự phịng CKKD (hồn nhập dự phịng) năm 2023
BẢNG KÊ DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHỐN KINH DOANH NĂM 2023
Loại CK
Số lượng CK
Giá gốc
Giá đóng cửa Mức dự phịng
Cổ phiếu
thị trường
cần lập
cuối 31/12/23
A
B
Tổng Cộng
Trang 9


Tài khoản

Nợ




Tài liệu 4: Cơng ty cổ phần Hồng Gia có các tài liệu ngày 31/12/2024:
Tài liệu 3.1: Tài khoản 121 có số dư chi tiết như sau:
- Cổ phiếu A: 100.000 cổ phiếu, giá ghi sổ 22.000 đ/cổ phiếu
- Cổ phiếu B: 500.000 cổ phiếu, giá ghi sổ 30.000 đ/cổ phiếu.
Tài liệu 3.2: Giá đóng cửa thị trường chứng khoán ngày 31/12/2024:
Cổ phiếu A là 14.000 đ/cp và cổ phiếu B 36.000 đ/cp.
Yêu cầu: Lập bảng kê các chứng khốn kinh doanh lập dự phịng năm 2024
Thực hiện ghi nhận nghiệp vụ lập dự phịng CKKD (Hồn nhập dự phịng) năm 2024
BẢNG KÊ CHỨNG KHỐN KINH DOANH LẬP DỰ PHỊNG NĂM 2024
Loại CK
Số lượng CK
Đơn giá gốc
Giá đóng cửa Mức dự phịng
thị trường
cần lập
cuối 31/12/24

Tổng Cộng

Tài khoản

Nợ



Trang 10




×