Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh đầu tư thương mại hoàng quyên2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.94 KB, 59 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................4
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.........................6
1.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập...................................................6
1.2. Khái quát hoạt động sản xuất – Kinh doanh của đơn vị thực tập........9
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty............................................10
1.4. Hình thức kế tốn và các đặc điểm tổ chức kế tốn tại cơng ty............13
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DEZAN SHIRA &
CỘNG SỰ VIỆT NAM....................................................................................17
2.1. Đặc điểm tiền lương tại công ty TNHH Dezan Shira & Cộng sự Việt
Nam....................................................................................................................17
2.2. Kế toán tiền lương tại cơng ty..................................................................
21
2.3. Kế tốn các khoản trích theo lương tại cơng ty......................................37
2.4. Quy trình kế tốn.......................................................................................39
2.4.1. Phương pháp tính các khoản trích theo lương...................................39
2.4.2. Phương pháp tính bảo hiểm xã hội thay lương..................................46
2.4.3. Căn cứ thanh tốn..............................................................................47
2.4.4. Cách tính............................................................................................47
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TỐN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH DEZAN SHIRA & CỘNG SỰ VIỆT NAM................................55
3.1 Ưu điểm.......................................................................................................55
3.2. Nhược điểm................................................................................................56


Kết luận.............................................................................................................58
Tài liệu tham khảo...........................................................................................59

Lục Hồng Ngọc
1


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Nhận xét của đơn vị thực tập .........................................................................
60
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp


KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

CNV

: Cơng nhân viên



: Lao động

VD

: Ví dụ

TNCN

: Thu nhập cá nhân

TK

: Tài khoản

SH

: Số hiệu

NT


: Ngày tháng

NLĐ

: Người lao động

KH

: Kế hoạch

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ bộ máy của công ty

Lục Hồng Ngọc
2


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Sơ đồ 1-2 : Sơ đồ kế toán tại đơn vị
Sơ đồ 2-1 : Quy trình ghi sổ kế tốn tiền lương
Sơ đồ 2-2 : Quy trình ghi sổ kế tốn các khoản trích theo lương
Bảng 2-1 : Trích “BẢNG CHẤM CƠNG THÁNG 10/2013”
Bảng 2-2 : Bảng "TỔNG HỢP CÔNG THÁNG 10/2013"
Bảng 2-3 : Bảng thanh tốn lương và các khoản trích theo lương cho lao
động
Bảng 2-4 : Trích “BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THÁNG 10/2013”
Bảng 2-5 : Trích “SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 334”

Bảng 2-6 : Trích “SỔ NHẬT KÝ CHUNG”
Bảng 2-7 : Chi tiết các khoản trích theo lương
Bảng 2-8: Trích “BẢNG TÍNH BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ”
Bảng 2-9: Giấy chứng nhận nghỉ ốm
Bảng 2-10 : Trích “BẢNG THANH TỐN BHXH”
Bảng 2-11 : Phiếu chi
Bảng 2-12 : PHIẾU CHI
Bảng 2-13 : Trích “SỔ CHI TIẾT”

LỜI MỞ ĐẦU

Lục Hồng Ngọc
3


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Trong nền kinh tế thị trường, kế tốn là cơng cụ quan trọng để quản lý
vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng
thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nước điều hành vĩ mơ nền
kinh tế, kiểm tra, kiểm sốt ngành, các lĩnh vực. Chính vì vậy, việc đổi mới
và hồn thiện khơng ngừng cơng tác kế tốn thích ứng với yêu cầu quản lý
trong cơ chế kinh tế mới là vấn đề thực sự cần thiết và cấp bách.
Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đối với người lao động thì tiền lương có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng vì nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc
sống của bản thân và gia đình. Do đó việc hạch tốn lao động, tiền lương và

các khoản trích theo lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản
lý của các doanh nghiệp. Sử dụng hợp lý lao động, hạch tốn chính xác tiền
lương và các khoản trích theo lương là tiết kiệm chi phí lao động sống, góp
phần hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống cho người lao động
trong doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán lao động, tiền
lương. Trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH Dezan Shira & Cộng Sự
Việt Nam, với sự hướng dẫn của cô giáo Trần Thị Thu Phong, cùng sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh chị phịng kế tốn của cơng ty đã giúp em nhận
thấy tầm quan trọng của công tác hạch tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương. Em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Cơng ty Dezan Shira & Cộng Sự Việt Nam” làm báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của báo cáo ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm có ba
chương :
Chương 1 : Khát quát chung về đơn vị thực tập

Lục Hồng Ngọc
4


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Chuơng 2 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty TNHH Dezan Shira & Cộng sự Việt Nam.
Chương 3 : Một số ý kiến và đánh giá về nghiệp vụ kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH Dezan Shira &
Cộng Sự Việt Nam.

Mặc dù đã cố gắng thực hiện tốt báo cáo nhưng do thời gian thực tập tại
Công ty và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên báo cáo của em khơng
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của cơ để
hồn thiện hơn nữa kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !

PHẦN 1 :

Lục Hồng Ngọc
5


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

KHÁT QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.1 Tên doanh nghiệp:
Công ty TNHH Dezan Shira và Cộng Sự Việt Nam
1.1.2 Tên giao dịch quốc tế : Dezan Shira & Associates Vietnam
limited
1.1.3 Giám Đốc: Bà Hồng Thu Huyền
Kế tốn trưởng: Nguyễn Thị Thanh Thảo
1.1.4 Địa chỉ: P.1028 - Tầng 10 – Tòa Nhà Pacific Place – 83B Lý
Thường Kiệt – P. Trần Hưng Đạo – Q. Hồn Kiếm – Hà Nội.
1.1.5 Loại hình doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
1.1.6


Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty là một doanh nghiệp với 100% vốn đầu tư của nước ngoài,
chuyên tư vấn, thực hiện các thủ tục và các chức năng tư vấn khác
trong phạm vi được pháp luật cho phép.
Ngành nghề kinh doanh chính của của cơng ty là:
- Dịch vụ tư vấn đầu tư
- Dịch vụ nghiên cứu thị trường
- Dịch vụ tư vấn quản lý
- Dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực
Công ty TNHH Dezan Shira và Cộng sự Việt Nam thực hiện các chức năng
với mục tiêu không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
nhằm tối đa hóa các nguồn lợi nhuận có thể có được của cơng ty để đảm bảo
lợi ích của các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập đời
sống của người lao động trong công ty và đóng góp cho ngân sách Nhà
nước.
1.1.7 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp

Lục Hồng Ngọc
6


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Công ty TNHH Dezan Shira và Cộng sự Việt Nam được thành lập năm 2009
theo giấy chứng nhận đầu tư số 011043000680 do Ủy Ban Nhân Dân thành
phố Hà Nội cấp ngày 31/12/2009.
Tên giao dịch: Công ty TNHH Dezan Shira và Cộng sự Việt Nam.

Địa chỉ: P.1028 - Tầng 10 – Tòa Nhà Pacific Place – 83B Lý Thường
Kiệt – P. Trần Hưng Đạo – Q. Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Điện thoại: +84 4 3942 0443
Giám đốc: Bà Hoàng Thu Huyền
Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu nhưng công ty TNHH Dezan Shira và
Cộng sự Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động,
khơng ngừng phát triển, đầu tư đổi mới. Cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên có trình độ cao nên doanh thu, lợi nhuận của công ty không ngừng được
nâng cao, đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển về mọi mặt, làm hài lịng tất cả
khách hàng đã đến với cơng ty. Đến nay, Công ty đã thực sự đứng vững
trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường đang phát
triển mạnh.
1.1.8 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Cơng ty có hai trụ sở ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, cùng với sự
phát triển kinh tế, công ty luôn không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng
sản phẩm. Đó là các sản phẩm tư vấn địi hỏi nhân viên có trình độ chun
mơn cao, sự nghiên cứu tìm hiểu thị trường sẽ làm năng suất lao động tăng,
công ty mở rộng được thị trường, tạo điều kiện tăng doanh thu hoạt động.
Để tạo ra một sản phẩm tốt, công ty phải trải qua một quy trình bao gồm các
giai đoạn và được khát quát thành sơ đồ sau:
Liên hệ tìm đối
tác



Ký kết hợp
đồng




Khảo sát hiện
trạng


Lục Hồng Ngọc
7


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong



Thanh quyết
toán

Thực hiện dự
án



Lập dự án

Giai đoan 1- Liên hệ tìm đối tác: do phịng kinh doanh tìm kiếm khách hàng
và thị trường. Đây là giai đoạn quan trọng nhất vì khi tìm được khách hàng
và thị trường đồng nghĩa với việc dịch vụ của công ty được lựa chọn, vấn đề
đầu tiên đó là “cung” mà cơng ty có thể đáp ứng “cầu” của khách hàng và thị
trường.
Giai đoạn 2 – Ký kết hợp đồng: do phòng kinh doanh đảm nhận sau khi liên

hệ được khách hàng, bản hợp đồng là bằng chứng chứng minh mọi việc sẽ
được thực hiện đúng thời hạn, có đầy đủ chữ ký hai bên, có sự thỏa thuận về
thời gian hồn thành, chất lượng cơng việc.
Giai đoạn 3 – Khảo sát hiện trạng: nhân viên sẽ xem xét những cơng việc có
trong hợp đồng một cách đầy đủ chi tiết.
Giai đoạn 4 – Lập dự án: đó là hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết và có hệ thống
các hoạt động và chi phí theo kế hoạch để đạt những chỉ tiêu đã đề ra.
Giai đoạn 5 – Thực hiện dự án: quá trình nhân viên tư vấn sẽ làm thủ tục để
hoàn thành các công việc đã thỏa thuận trên hợp đồng.
Giai đoạn 6 – Thanh quyết tốn: sau khi cơng việc được hồn thành, phịng
kế tốn tính các chi phí phát sinh, tập hợp các hóa đơn chứng từ có liên quan
sau đó tính tổng các chi phí phát sinh.

1.2 KHÁT QT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm

Lục Hồng Ngọc
8


Báo cáo thực tập

Tổng vốn kinh
doanh
Tổng số lượng lao

động bình quân
Doanh thu bán
hàng và CCDV

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2009

2010

2011

2012

2013

Triệu đồng

900


1.000

1.200

1.350

1.500

Người

25

31

35

40

37

1000đ

2.915

3.149

3.287

3.709


4.275

1000đ

56.158

74.241

167.508

212.534

267.739

1000đ

76.375

79.839

75.352

76.844

73.537

1000đ

65.351


112.293

187.232

246.432

287.678

1000đ

20.737

47.200

67.075

79.067

87.900

1000đ

4.000

4.500

5.200

Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh

doanh
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau
thuế TNDN

Thuế TNDN
Thu nhập bình
quân người lao

5.700

6000

động
Nhận xét:
Nhìn chung khi xét các chỉ tiêu kinh tế, ta thấy Công ty TNHH Dezan Shira
và Cộng sự Việt Nam đang hoạt động có lãi, điều này thể hiện qua các năm
hoạt động. Với trình độ của các nhân viên, cơng ty đã tạo ra được những sản

Lục Hồng Ngọc
9


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

phẩm tốt, chất lượng tạo niềm tin với khách hàng làm cho doanh thu cung
cấp dịch vụ và lơi nhuận của công ty tăng theo từng năm. Công ty đã thực
hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đảm bảo việc làm và thu nhập

cho người lao động.
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
a. Sơ đồ bộ máy của công ty:
Bộ máy quản lý của công ty theo hình thức tập trung, chức năng
gọn nhẹ chuyên sâu. Tổ chức bộ máy gồm có:

GIÁM ĐỐC

Phịng
kinh
doanh

Văn phịng

Phịng tài
chính kế
tốn

Phịng tổ
chức hành
chính

Ghi chú :
: Quan hệ chỉ đạo
Sơ đồ 1-1 Sơ đồ bộ máy của công ty
b. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng ty
-

Giám đốc là người điều hành cao nhất trong hoạt động kinh doanh của
công ty, là người đại diện theo pháp luật của công ty. Điều hành và

quản lý các hoạt động kinh doanh của cơng ty, lập chính sách mục
tiêu, chất lượng, cung cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất
lượng.

-

Văn phịng có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo của các đơn vị triển
khai công việc đã làm, đang làm trong tuần, tháng, quý, năm để báo
cáo giao ban hàng tuần, sơ kết tháng, cuối năm. Kiểm tra trước các

Lục Hồng Ngọc
10


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

công văn, văn bản gửi cơng ty sau đó trình Giám đốc và thực hiện chỉ
đạo của Giám đốc.
-

Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc nắm
được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Tổ chức tìm kiếm việc làm cho công ty.
+ Tổ chức, soạn thảo chương trình, nội dung, và tham gia trong việc
thương thảo hợp đồng kinh tế giữa công ty và khách hàng.
+ Theo dõi việc thanh quyết toán trong nội bộ và với khách hàng.

-


Phịng tài chính kế tốn có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc
trong lĩnh vực quản lý tài chính kế tốn và có nhiệm vụ cụ thể:
+ Thực hiện việc hạch tốn, quản lý tài chính theo đúng tiến độ của
Nhà nước và bộ Tài Chính quy định.
+ Thực hiện việc giao dịch, thanh toán các khoản qua ngân hàng
bằng tiền măt, quản lý chứng từ thu chi.
+ Lập bảng thanh toán lương khối quản lý, tập hợp thu nhập cá

nhân của cơng ty. Thực hiện thu, trích nộp các khoản thuế thu nhâp và các
khoản trích nộp khác.
+ Quản lý tài sản, vốn, theo dõi các biến động trong kỳ tại văn
phịng cơng ty.
+ Thực hiện các nghĩa vụ đối với các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
+ Theo dõi, đơí chiếu cơng nợ với các bên, các đơn vị trực thuộc và
các cá nhân
+ Lập báo cáo đầu kỳ về thống kê tài chính, quản lý tiền mặt tại quỹ.
-

Phịng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu, giúp việc cho
giám đốc, quản lý, điều hành và thực hiện trong lĩnh vực tổ chức nhân
sự, lao động tiền lương và có chức năng:
+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ, bao gồm:

Lục Hồng Ngọc
11


Báo cáo thực tập


GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

 Xây dựng quy định, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
quản lý.
 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức cán bộ.


Đề nghị giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm khi cần thiết.

+ Công tác quản lý lao động:
 Lập kế hoạch lao động, thực hiện việc tuyển dụng lao
động, quản lý và sắp xếp lao động phù hợp.


Xây dựng quy định, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn
nhân lực.Thực hiện việc đào tạo cán bộ cho phù hợp với
nhu cầu phát triển cuả công ty.

+ Công tác lao động tiền lương và chính sách xã hội:
 Xây dựng quy chế trả lương, thực hiện việc trả lương, trả
thưởng, nâng lương hàng năm.
 Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước, ngành
đối với người lao động và một số chế độ của ngành đối
với cán bộ công nhân viên của công ty đã nghỉ hưu.
 Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, công tác thanh tra,
công tác dân qn tự vệ
+ Cơng tác hành chính:
 Thực hiện việc quản lý hành chính, lưu trữ văn thư, đảm
bảo điều kiện vật chất như điện nước, điện thoại…
1.4 HÌNH THỨC KẾ TỐN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC

KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
a. Hình thức kế tốn.
Cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ, với hệ thống sổ
sách, tài khoản sử dụng phù hợp theo đúng chế độ kế tốn của nhà nước ban
hành. Tồn bộ quy trình hạch tốn xử lý chứng từ ln chuyển chứng từ,

Lục Hồng Ngọc
12


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

cung cấp thơng tin kinh tế được thực hiện tại phịng kế tốn tổng hợp theo
hình thức chứng từ ghi sổ được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ quỹ
Sổ đăng ký



chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ


Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo tài chính

: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
: Đối chiếu
Hàng ngày các kế toán viên theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi
vào các chứng từ sổ sách có liên quan, lập thành các chứng từ ghi sổ ở các
chứng từ ghi sổ được đóng thành từng quyển có đánh số thứ tự. Kế toán theo
dõi và ghi vào sổ đăng ký chứng từ và ghi vào sổ cái.Cuối tháng kế toán
tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc và sổ đăng ký chứng từ, báo cáo quỹ,
bảng chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế tốn và báo cáo tài chính.
b. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn.

Lục Hồng Ngọc
13


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong


Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty theo hình thức tập trung chun sâu
mỗi người trong phịng kế tốn được phân công phụ trách một công việc
nhất định do vậy cơng tác kế tốn tại cơng ty là tương đối hồn chỉnh hoạt
động khơng bị chồng chéo lên nhau. Việc phân cơng tổ chức kế tốn được
thực hiện trên cơ sở phân theo các phần hành và đối tượng kế tốn cụ thể.
Trình độ chun mơn của đội ngũ kế tốn nói chung khá cao, hầu hêt đạt
trình độ Đại học và trên Đại học, đáp ứng tốt đòi hỏi của công việc. Chủ yếu
là cán bộ trẻ, đây là lực lượng kế cận đầy triển vọng tương lai phát triển của
cơng ty.
Sơ đồ kế tốn tại đơn vị:

Kế tốn trưởng

Kế toán

Kế toán
thanh toán

tổng hợp

Kế toán
tiền lương

Thủ quỹ

Sơ đồ 1-2 Sơ đồ kế toán tại đơn vị
c. Chức năng, nhiệm vụ cuả từng bộ phận kế toán.
- Kế toán trưởng:
+ Quản lý chứng từ thu chi của đơn vị.
+ Hướng dẫn các chế độ về chứng từ, hoá đơn, cách lập báo cáo.

+ Tổng hợp các khoản thu nhập, tính thuế thu nhập cá nhân và các
khoản phải nộp từ thu nhập của đơn vị.
- Kế toán tổng hợp:

Lục Hồng Ngọc
14


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

+ Tập hợp số liệu lập các báo cáo thống kê tài chính, thuế theo định kỳ
tháng, q, năm và khi có yêu cầu.
+ In các sổ sách kế toán tổng hợp.
+ Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế.
- Kế toán thanh toán:
+ Kiểm tra các chứng từ thanh toán trước khi trình ký.
+ Lập các phiếu thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Đối chiếu số liệu tiền mặt ngân hàng.
+ Lập sổ chi tiêt, chứng từ ghi sổ của sổ cái TK 111, TK 112 nộp cho kế
toán tổng hợp.
- Kế tốn tiền lương:
+ Tính các khoản thưởng theo quy định của cơng ty
+ Tính thuế thu nhập cá nhân, kinh phí cơng đồn, BHXH, BHYT
+ Hàng tháng, lập bảng phân bổ tiền lương, thu nhập, BHXH nộp cho kế
toán trưởng.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty. Cuối mỗi ngày, mỗi
tháng thủ quỹ phải kiểm kê, đối chiếu với số liệu của kế tốn thanh tốn,
có chữ ký của kế tốn trưởng hoặc của người phụ trách cơng tác kế tốn.

Đảm nhận cơng việc nhập, rút các khoản tiền gửi ngân hàng, chuyển tiền
đến những địa điểm cần thiết.
d. Các chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty.
- Hình thức kế tốn: Hệ thống kế tốn của Cơng ty được tiến hành theo
hình thức chứng từ ghi sổ
- Niên độ kế tốn: áp dụng niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm.
-

Đơn vị tiền tệ: đồng tiền sử dụng trong ghi chép là đồng tiền Việt Nam
(VNĐ).

Lục Hồng Ngọc
15


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
DEZAN SHIRA & CỘNG SỰ VIỆT NAM
2.1 ĐẶC ĐIỂM TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DEZAN
SHIRA & CỘNG SỰ VIỆT NAM
2.1.1 Khái niệm tiền lương

Lục Hồng Ngọc
16



Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Lương là khoản thù lao mà người lao động được hưởng cho cơng việc đã
làm nhằm bù đắp hao phí lao động và tái sản xuất sức lao động. Trong
nền kinh tế thị trường, quan điểm về tiền lương đang thay đổi. Để phù
hợp với cơ chế quản lý mới, phát huy vai trò đòn bẩy của tiền lương, tiền
lưong là biểu hiện của quá trình lao động, là giá cả yếu tố lao động mà
người sử dụng lao động phải trả cho người lao động và theo pháp luật
hiện hành. Khái niệm tiền lương hay tiền cơng chỉ mang tính quy ước.
Do đó, nó là giá cả sức lao động mà người sử dụng lao động.
2.1.2 Nguyên tắc trả lương trong công ty
Tiền lương là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động và
trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động và
trong q trình trả lương cơng ty ln đảm bảo những nguyên tắc sau:
-

Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Tiền lương là nguồn
thu nhập chủ yếu của người lao động. Bởi vậy, độ lớn của tiền lương
không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lượng và chất
lượng lao động mà phải đảm bảo ni sống gia đình họ.

-

Tiền lương phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người có sức lao động
và người sử dụng lao động sức lao động. Nguyên tắc này bắt nguồn từ
pháp lệnh hợp đồng lao động nhằm đảm bảo nguồn lợi cho người lao
động. Song mức độ tiền lương phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng mức

lương tối thiểu.

-

Tiền lương trả cho người lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao
động của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc
này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa tái sản xuất và tiêu dùng trong đó sản
xuất đóng vai trị quan trọng.

Lục Hồng Ngọc
17


Báo cáo thực tập

2.1.3

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Ý nghĩa của việc hạch tốn tiền lương trong cơng ty

Đối với người lao động, lương là nguồn thu nhập chủ yếu của tồn bộ cơng
nhân viên, người lao động trong cơng ty, khơng những thế, tiền lương cịn là
phương tiện tạo ra giá trị mới hay đúng hơn là nguồn cung ứng của sự sáng
tạo sản xuất, năng lực của lao động trong quá trình sản xuất tạo ra giá trị.
Đối với người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực kích
thích năng lực sáng tạo đẻ làm tăng năng suất lao động dẫn đến tăng lợi
nhuận, nguồn phúc lợi của công ty sẽ được bổ sung thêm vào tiền lương,
làm tăng thêm thu nhập và tăng lợi ích cho người lao động, từ đó sẽ tạo ra sự
gắn kết giữa cộng đồng những người lao động với mục tiêu và lợi ích của

cơng ty, xóa bỏ sự phân cách giữa công ty với người lao động, làm cho
người lao động có trách nhiệm hơn, tự giáchơn với những hoạt động của
cơng ty. Đó chính là phản ứng dây chuyền tích cực của tiền lương.
Ngược lai trả lương không hợp lý, không chú ý đúng mức đến người lao
động thì nguồn nhân cơng có thể kiệt kệ về thể lực, giảm sút về chất lượng,
làm hạn chếđộng cơ cung ứng lao động dẫn đến tình trạng cắt xén thời gian
làm việc, làm dối, làm ẩu, dẫn đến năng suất lao động kém, giảm doanh thu,
điều này ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơng ty.
Vì vậy, việc hạch tốn tiền lương trong cơng ty đóng vai trị quan trọng. Nếu
hạch toán đúng, đủ, làm tăng năng suất, tăng lợi nhuận cho công ty, nếu
ngược lại sẽ làm cho sản xuất trì trệ, cơng nhân khơng có động lực làm việc.
2.1.4

Phân loại lao động trong công ty

Do lao động trong cơng ty có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc
giải quyết quản lý và hạch tốn tiền lương, cần thiết phải có sự phân loại.

Lục Hồng Ngọc
18


Báo cáo thực tập

GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo
đặc trưng nhất định và được phân theo các tiêu thức:
- Phân theo thời gian lao động: tồn bộ lao động trong cơng ty có thể chia
thành lao động thường xuyên (gồm hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và

lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp công ty
nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng bồi
dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định các
khoản nghĩa vụ đối với nhà nước được chính xác.
- Phân theo q trình sản xuất: đây là cách phân loại mà công ty đang áp
dụng chủ yếu, bao gồm:
+ Lao động trực tiếp sản xuất: chính là bộ phận tư vấn, lập hồ sơ
cơng việc.
+ Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động tham gia vào
quá trình sản xuất sản phẩm của công ty một cách gián tiếp. Thuộc bộ phận
này bao gồm nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc..), nhân viên
quản lý hành chính, những người làm cơng tác tổ chức nhân sự.

Cách phân loaị này giúp công ty đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao
động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công
việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp.
2.1.5

Các khoản trích theo lương

Tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm dịch vụ
của công ty, và để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh diển ra liên tục, công

Lục Hồng Ngọc
19


Báo cáo thực tập


GVHD: TS. Trần Thị Thu Phong

ty tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1 bộ phận chi phí gồm các khoản
trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn.
- Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường
hợp cán bộ, công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hưu… và quỹ Bảo hiểm xã hội
của cơng ty được hình thành bằng cách trích lập bằng 24% mức lương
tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 17% tính vào chi
phí kinh doanh của cơng ty, 7% người lao động phải nộp từ thu nhập của
mình.
- Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế trợ cấp cho các trường hợp như ốm đau, tai
nạn bất ngờ xảy ra, ngẫu nhiên được khám chữa bệnh nội trú tại các cơ
sở y tế của nhà nước với mức trợ cấp 100%. Quỹ Bảo hiểm y tế là quỹ
bảo hiểm để đài thọ người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các
hoạt động khám, chữa bệnh theo chế độ hiện hành, được hình thành
bằng cách trích 4,5% trên số thu nhập tạm tính của người lao động trong
đó cơng ty chịu 3% và tính vào chi phí kinh doanh, người lao động trực
tiếp nộp 1,5% trừ vào thu nhập của mình.
- Kinh phí cơng đồn: là quỹ lương để tài trợ cho hoạt động cơng đồn các
cấp. Theo cơ chế hiện hành, kinh phí cơng đồn được tính theo tỷ lệ 2%
tiền lương thực tế của người lao động tính vào chi phí kinh doanh của
cơng ty, và người lao động phải trích nộp 1% cho hoạt động cơng đồn
chung từ thu nhập của mình.
Ngồi các khoản trích theo lương do nhà nước quy định, do trong q
trình hoạt động, cơng ty cịn tính các khoản phải nộp từ lương của công
nhân viên và người lao động.

Lục Hồng Ngọc
20




×