Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Hoạt động quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.86 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

TRÇN THị THANH THảO

HOT NG QUN Lí TI CHNH
TI HC VIN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THỊ THANH XUÂN

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU.............................6
1.1.Khái niệm và vai trị của đơn vị sự nghiệp có thu...................................6
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu...................................................6
1.1.2. Vai trị của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế................................6
1.2. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu...........................7
1.2.1. Khái niệm và sự hình thành quản lý tài chính trong đơn vị sự
nghiệp có thu..............................................................................................7
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu. .8


1.2.3. Nội dung quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp
có thu..........................................................................................................9
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của các đơn vị sự
nghiệp cú thu............................................................................................20
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính của trờng Đại học Y Hà Nội................23
1.3.1. Mô hình quản lý tài chính của Đại học Y Hà Nội..........................23
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho HVYDHCTVN.............................24
CHNG 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Học viện
y dợc học cổ truyền việt nam....................................................26
2.1. Khái quát về phòng Tài chính - Kế toán, HVYDHCTVN....................26
2.1.1. Lịch sử hình thành.........................................................................26
2.1.3. Ngun lc phỏt trin:......................................................................28
2.2. Phân tích hoạt động quản lý tài chính của HVYDHCT 2011 - 2013........29
2.2.1. Qu¶n lý nguån thu............................................................................29
2.2.2. Quản lý chi....................................................................................34


2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý tài chính ở HVYDHCTVN............44
2.3.1. Những thành tựu cơ bản..................................................................44
2.3.2. Hn ch v nguyờn nhõn.................................................................46
CHNG 3: Quan điểm và giảI pháp nâng cao hiệu quả
quản lý Tài chính tại hvydhctvn đến năm 2020..............49
3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại HVYDHCTVN....49
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu:..................................................................49
3.1.2. Mc tiờu cụ thể đến năm 2020.......................................................51
3.2. Một số giải pháp hoàn thin qun lý ti chớnh ca HVYDHCTVN.........51
3.2.1. Đa dạng hoá nguồn thu đi đôi với đổi mới phơng pháp thu...........53
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi.......................................................57
3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý tài chính..........63
3.2.4. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng các

nguồn thu, chi tài chính............................................................................68
3.3. Mt s kin ngh...................................................................................69
Kết luận....................................................................................................74
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO.....................................................76


DANH Mục các từ viết tắt

Stt

Ký hiệu

1

BHXH

Nguyên nghĩa
Bảo hiểm xà hội

2

CP

Chính phủ

3

HVYDHCTVN

Học viện y dợc học cổ truyền Việt Nam


4

NSNN

Ngân sách nhà nớc

5

N

Nghị định

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 2.1 Nguồn tài chính của HVYDHCTVN 2011 – 2013

30


2

Bảng 2.2 Cơ cấu chi của HVYDHCTVN 2011 – 2013

36

3

Bảng 2.3 Chi khen thưởng tập thể cán bộ công chức

38

4

Bảng 2.4 Chi khen thưởng cá nhân cán bộ công chức

39

5

Bảng 2.5 Chi khen thưởng khối sinh viên

40

ii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục học thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt là
giáo dục Đại học, Việt Nam cũng không nằm ngồi quy luật đó. Đổi mới
giáo dục đại học ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học của các nước có nền giáo dục
phát triển là Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính cho các trường Đại học.
Quản lý và phát triển tài chính trong giáo dục Đại học là một trong
những vấn đề chủ yếu của bất kỳ hệ thống giáo dục Đại học nào trên thế giới.
Trong các cuộc thảo luận về giáo dục Đại học, những vấn đề về tài chính
thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của nhiều bên liên quan. Các
nhà hoạch định chính sách đang đặt ra câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước có thể
tiếp tục chi bao nhiêu cho phát triển giáo dục Đại học giữa những đòi hỏi cấp
bách và cạnh tranh của rất nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc
sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….). Nhu cầu về tri thức
và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng buộc các trường Đại
học phải tìm kiếm những nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để có thể nắm
bắt kịp thời các cơ hội và vượt qua những thử thách trong xu hướng hội nhập
hiện nay.
Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam (HVYDHCT) là đơn vị sự
nghiệp có thu, hiện nay trường đã rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản
lý tài chính nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng, đã chủ động khai thác tối
đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu
chi đảm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Trong
thời gian qua Học viện đã không ngừng phát triển và xây dựng trường theo

1


mơ hình một trường Đại học chun sâu về y học cổ truyền và là trung tâm
đào tạo hàng đầu của Việt Nam về y học cổ truyền vì vậy nhu cầu về đổi mới

cơ chế quản lý trong công tác tài chính là rất cần thiết và cấp bách nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo.
Để góp phần giải quyết vấn đề đó, tơi chọn đề tài “Hoạt động quản lý
tài chính tại Học viện y dược học ổ truyền Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ của mình. Vậy, câu hỏi nghiên cứu của luận văn là: Tại
HVYDHCTVN hiện nay, vấn đề quản lý tài chính diễn ra như thế nào?
Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong quản lý tài chính là gì?
Và cần phải làm thế nào để nâng cao năng lực quản lý tài chính, thúc đẩy các
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học là những câu hỏi đặt ra bức bách cho
nhà trường?
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:
+ Nghiên cứu tài chính cho giáo dục Việt Nam, của Ngân hàng Thế
giới, Hà Nội, năm 1996. Nội dung bài viết giới thiệu về việc tìm kiếm các
nguồn tài chính cho các loại hình giáo dục của Việt Nam và đưa ra một số các
gợi ý về các cách thu hút các nguồn lực tài chính từ nhiều nguồn khác nhau
của đời sống xã hội.
+ Giải pháp vốn đầu tư phát triển sự nghiệp đào tạo trong giai đoạn
hiện nay ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Trần Xuân Hải, Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2000. Trong luận án, này tác giả đã
đưa ra một cái nhìn tổng quan về các giải pháp vốn đầu tư cho sự phát triển
sự nghiệp đào tạo của Việt Nam trong giai đoạn mới và cùng với vấn đề phát
triển nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trong đó có những phân
tích sâu sắc về vấn đề vốn cho giáo dục và đào tạo với vai trò đầu tàu trong
việc đào tạo ra các thế hệ tương lai của đất nước.

2


+ Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam của Đỗ

Minh Cương – Nguyễn Thị Đoan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm
1999. Trong tác phẩm này, tác giả đã đề cập khá chi tiết và tồn diện về tình
trạng nguồn nhân lực trong các cơ sở giáo dục của Việt Nam còn rất thiếu và
yếu, những thách thức đặt ra đối với công tác quản lý con người trong các cơ
sở giáo dục Đại học và đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ và bồi
dưỡng, quản lý cán bộ trong thời gian tới.
Các cơng trình trên, và một số cơng trình nghiên cứu khác mà chúng tơi
chưa có điều kiện nêu ra đây, đã nghiên cứu vấn đề quản lý tài chính trên
những góc độ khác nhau, với những phạm vi không gian khác nhau. Tuy vậy,
nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính tại HVYDHCTVN thì cho đến nay
vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống. Thực tế đó đặt ra
yêu cầu cho nhà trường phải có những cơng trình nghiên cứu thấu đáo vấn đề
này để từ đó có được các giải pháp hữu hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý tài chính tại đây. Cơng trình nghiên cứu này, với hy vọng sẽ góp phần
giải quyết yêu cầu đặt ra đó.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế quản
lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu và của các trường đại học
công lập, qua một trường Đại học cụ thể là HVYDHCTVN, từ đó tìm giải
pháp hồn thiện cơ chế quản lý tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển trong
giai đoạn tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài phải thực hiện các nhiệm
vụ sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý tài chính trong các đơn vị
sự nghiệp có thu.

3



- Thống kê, phân tích thực trạng quản lý tài chính tại HVYDHCTVN từ
năm 2011 đến nay
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại
HVYDHCTVN đến năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu, cụ
thể là tại các trường Đại học công lập.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: hoạt động quản lý tài chính có nội dung rộng, đề tài
chỉ tập trung phân tích hai nội dung chủ yếu là hoạt động quản lý các khoản
thu và các khoản chi, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu - chi của đơn vị
sự nghiệp có thu và hướng tới mục tiêu thực hiện tốt cơ chế tự chủ tài chính
trong các trường đại học theo nghị định 43/2006/NĐ-CP tại HVYDHCTVN.
Phạm vi thời gian: từ năm 2011 - 2013, và định hướng đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp
với những nguyên lý cơ bản của kinh tế học hiện đại để nghiên cứu những
vấn đề lý luận liên quan đến cơ chế quản lý tài chính trong các trường đại học
công lập. Đồng thời vận dụng các phương pháp quan sát, phân tích, tổng kết
kinh nghiệm, tổng hợp và so sánh để phân tích thực tiễn cơng tác thực hiện cơ
chế quản lý tài chính tại HVYDHCTVN.
5. Đóng góp mới của đề tài
- Luận văn làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về nguồn tài chính và
quản lý tài chính

trong giáo dục đại học cơng lập nói chung và

HVYDHCTVN nói riêng.


4


- Phân tích thực trạng hoạt động quản lý tài chính của HVYDHCTVN
từ năm 2011 đến năm 2013.
- Đề xuất các giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm thực hiện có hiệu quả
hoạt động quản lý tài chính tại HVYDHCTVN nhằm hướng tới mục tiêu tự
chủ tài chính và nâng cao chất lượng đào tạo trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận , Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
tiểu luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài chính trong các
đơn vị sự nghiệp có thu
Chương 2: Thực trạng quản lý ti chớnh ti HVYDHCTVN
Chng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Tài
chính tại HVYDHCTVN đến năm 2020

5


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU
1.1.Khái niệm và vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu
Theo Nghị định số 43/2006/NĐ – CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 [7]
của Chính phủ quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập. Đơn vị sự nghiệp công lập có thu (sau đây gọi tắt là đơn vị sự

nghiệp có thu) được xác định bởi các tiêu chí sau:
1. Là các đơn vị do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, hoạt
động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, môi trường, y tế, văn
hoá, thể dục, thẻ thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm.
2. Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo một phần hoặc tồn bộ chi
phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chun mơn
được giao.
3. Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, được tiến hành hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập
cho cán bộ, viên chức.
4. Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy
kế toán theo quy định của Luật Kế tốn.
1.1.2. Vai trị của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và
có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, trên cả
nước có trên 20.000 đơn vị sự nghiệp, trong đó có hơn 16.000 đơn vị SNCT
hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sự nghiệp. Trong thời gian qua, các đơn vị
6


sự nghiệp công ở Trung ương và địa phương đa có nhiều đóng góp cho sự ổn
định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Thứ nhất, cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hố, thể
dục, thể thao…có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và
cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ cao, khám chữa bệnh, bảo
vệ sức khoẻ của nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học,
công nghệ; cung cấp các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật,….phục vụ sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước.

Thứ ba, đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị cơng đều
có vai trị chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chương
trình lớn phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Thứ tư, thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của nhà nước
đã góp phần nguồn nhân lực cùng với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá và xã hội
hoá nguồn nhân lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trương
xã hội hoá hoạt động sự nghiệp của Nhà nước. Trong thời gian qua, các đơn
vị sự nghiệp ở tất cả các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phương
thức hoạt động, một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, mặt
khác qua đó thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu tư cho sự phát triển của
hoạt động sự nghiệp của xã hội.
1.2. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1. Khái niệm và sự hình thành quản lý tài chính trong đơn vị sự
nghiệp có thu
Quản lý tài chính là một hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong việc
hình thành và phân phối các quĩ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể
kinh tế trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh nói riêng và của khoa học

7


quản lý nói chung. Theo đó, quản lý tài chính là sự tác động có mục đích
thơng qua các tổ chức, công cụ và phương pháp nhất định nhằm điều chỉnh
quá trình tạo lập và sử dụng của các nguồn lực tài chính.
Quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu được
thực hiện thơng qua một cơ chế: đó là cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp.
Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp được hiểu là một tổng thể các phương
pháp, các hình thức và công cụ được vận dụng để quản lý các hoạt động tài
chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những
mục tiêu nhất định.

Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm:
cơ chế quản lý tài sản, cơ chế huy động vốn, cơ chế quản lý doanh thu, chi phí
và lợi nhuận, cơ chế kiểm sốt tài chính của doanh nghiệp.
Quản lý tài chính có một vị trí đặc biệt quan trọng có tác dụng chi phối
đến hiệu quả của các loại hình quản lý khác. Thơng qua quản lý tài chính để
phát huy các chức năng vốn có của tài chính: kiểm tra, giám đốc tài chính của
đơn vị nhằm phục vụ cho hoạt động của đơn vị.
1.2.2. Sự cần thiết của quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp
có thu
Hoạt động quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai
trò hết sức quan trọng trong việc quản lý các nguồn lực tài chính, góp phần
vào sự phát triển lớn mạnh của đơn vị và trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội nói chung.
Trong các đơn vị sự nghiệp có thu, quản lý tài chính là hết sức cần
thiết. Điều đó xuất phát từ những lý do sau:
Thứ nhất, quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu là để phân
bổ nguồn lực tài chính một cách hợp lý, hiệu quả và đảm bảo đúng chính
sách, chế độ của nhà nước.

8


Thứ hai, nếu quản lý tài chính tốt sẽ ngăn chặn và đẩy lùi được tình
trạng tham ơ, tham nhũng tiền bạc và tài sản của nhà nước đang điễn ra tại
một số đơn vị hành chính sự nghiệp.
Thứ ba, quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu là để sử
dụng nguồn lực tài chính trong đơn vị một cách cơng bằng, hiệu quả, nhờ có
các cơng cụ về quản lý tài chính nên sẽ đảm bảo đúng chế độ do đó sẽ khuyến
khích người lao động làm việc có hiệu quả vì được trả cơng xứng đáng.
Quản lý tài chính là một nội dung cụ thể của khoa học quản lý nói

chung. Quản lý tài chính là sự tác động có mục đích thơng qua các tổ chức,
công cụ và phương pháp nhất định nhằm điều chỉnh quá trình tạo lập và sử
dụng của các nguồn lực tài chính.
Quản lý tài chính có một vị trí đặc biệt quan trọng có tác dụng chi phối
đến hiệu quả của các loại hình quản lý khác. Thơng qua quản lý tài chính để
phát huy các chức năng vốn có của tài chính: kiểm tra, giám đốc tài chính của
đơn vị nhằm phục vụ cho hoạt động của đơn vị.
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu
1.2.3.1.Nội dung quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu
nói chung gồm 4 nội dung chính:
a) Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp
* Lập dự tốn: Dùa vµo quy mô đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển
sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Nhà nớc, nắm đầy đủ số lợng biên chế, học
sinh sinh viên, cơ sở vật chất năm báo cáo để có cơ sở dự kiến năm kế
hoạch cho trờng. Dựa vào số liệu chi cho con ngời, quản lý hành chính, mua
sắm, sửa chữa, nghiệp vụ chuyên môn, xây dựng cơ bản, chơng trình mục
tiêu... của năm báo cáo để làm cơ sở dự kiến thu chi cho năm tới.
Cỏc n v sự nghiệp được đơn vị chủ quản đảm bảo nguồn thu để thực
hiện các hoạt động sự nghiệp thường xuyên, các nhiệm vụ, đơn đặt hàng do

9


doanh nghiệp chủ quản giao cho đơn vị sau đi đã trừ đi nguồn thu phát sinh
tại đơn vị trong q trình thực hiện các nhiệm vụ chun mơn này. Còn đối với
các hoạt động dịch vụ, hoạt động khác ngồi nhiệm vụ được doanh nghiệp chủ
quản giao thì các đơn vị sự nghiệp phải tự cân đối thu chi.
Kết thúc năm tài chính, các đơn vị sự nghiệp căn cứ tình hình thu, chi
thực tế tại đơn vị, lập báo cáo đề nghị quyết tốn kinh phí theo các phương

pháp tính tốn do doanh nghiệp chủ quản quy định. Doanh nghiệp chủ quản
căn cứ vào tình hình thực tế tại mỗi đơn vị, kế hoạch, dự toán đã giao và hệ
thống định mức, đơn giá của mình để tính tốn, xác định lại số kinh phí phải
cấp cho từng đơn vị sự nghiệp. Thông thường các đơn vị sẽ định ra mức kinh
phí tối đa được cấp bù (Tính theo định mức ) sau khi đã trừ đi số kinh phí thu
được tại đơn vị để xác định giới hạn cấp bù chi phí cho các đơn vị sự nghiệp.
Mức kinh phí trần này nhằm bảo đảm khơng cấp phát kinh phí tràn lan, hướng
cho các đơn vị sự nghiệp có ý thức tiết kiệm chi phí.
Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng,
nhiệm vụ đối với đơn vị chưa tự bảo đảm được toàn bộ chi phí hoạt động (sau
khi đã cân đối nguồn thu sự nghiệp); được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp
giao, trong phạm vi dự tốn được cấp có thẩm quyền giao.
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với các
đơn vị không phải là tổ chức khoa học và cơng nghệ)
Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức.
Kinh phí thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia.
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác…).
Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao.
Kinh phí thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà
nước quy định (nếu có).

10


Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự tốn được giao hàng năm.
Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngồi được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.

Kinh phí khác ( nếu có ).
Nhìn chung, các khoản kinh phí trên đều được nhà nước cấp phát theo
nguyên tắc dựa trên giá trị công việc thực tế đơn vị thực hiện và tối đa không
vượt quá dự toán đã được phê duyệt. Riêng đối với khoản kinh phí bảo đảm
hoạt động thường xuyên cho các đơn vị bảo đảm một phần chi phí thường
xun thì mức kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp được thực hiện theo chỉ tiêu
đầu vào của học sinh hàng năm được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng
Chính phủ quyết định.
* Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp phát sinh tại đơn vị bao gồm:
Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước theo
quy định của Pháp luật.
Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả
năng của đơn vị (bao gồm các hoạt động trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
sự nghiệp y tế, đảm bảo xã hội, sự nghiệp văn hố, thơng tin, sự nghiệp thể
dục, thể thao, sự nghiệp kinh tế).
Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có).
Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân
hàng từ các hoạt dộng dịch vụ.
* Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp
luật.
* Nguồn thu khác

11


Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ,
viên chức trong đơn vị.
Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của pháp luật

b) Điều hành và thực hiện thu – chi:
CÊp ph¸t kinh phÝ và thực hiện các khoản chi tiêu kịp thời theo kế
hoạch, đảm bảo hoạt động thờng xuyên của đơn vị, giám sát việc chi tiêu
của các bộ phận, đảm bảo đúng chế độ, đúng mục đích và có hiệu quả.
i với đơn vị sự nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao
thu phí, lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu
do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Trong trường hợp cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu chi
phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu
cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng nhưng khơng vượt
q khung mức thu do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đơn vị thực hiện chế
độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách – xã hội theo quy định của Nhà
nước.
Đối với sản phẩn, hàng hoá, dịch vụ được cơ quan Nhà nước đặt hàng
thì mức thu theo đơn giá do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định;
trường hợp chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định giá, thì mức thu
được xác định trên cơ sở dự tốn chi phí được cơ quan tài chính cùng cấp
thẩm định chấp thuận.
Đối với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị được
quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp
chi phí và có tích luỹ.
c) Qut to¸n kinh phÝ:

12


Đây là khâu cuối cùng của quá trình sử dụng kinh phí, phản ánh đầy đủ
các khoản chi và báo cáo quyết toán ngân sách đúng chế độ báo cáo về biểu
mẫu, thời gian, nội dung và các khoản chi tiêu. Trên cơ sở báo cáo quyết toán

để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi tiêu cho công tác đào
tạo và rút ra u, nhợc điểm trong quá trình quản lý, làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch của năm sau sát hơn.
d) Kiểm tra: Trong quá trình thực hiện kế hoạch, không phải bao giờ
cũng đúng nh dự kiến vì vậy đòi hỏi phải có sự kiểm tra thờng xuyên để nắm
tình hình quản lý tài chính, nhằm đảm bảo hiệu quả đầu t và kịp thời đa ra
những giải pháp điều chỉnh sai lệch, h¹n chÕ rđi ro.
Việc kiểm tra sau khi thực hiện thơng qua q trình ra sốt, đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch trong năm và lập báo cáo tài chính năm. Trong
q trình lập báo cáo tài chính này, nếu phát hiện cịn có vấn đề sai sót về
quản lý tài chính trong năm thì trường sẽ chủ động điều chỉnh, sửa chữa kịp
thời để đảm bảo cho các báo cáo tài chính phản ánh trung thực, hợp lý tỡnh
hỡnh ti chớnh.
1.2.3.2. Nội dung quản lý tài chính trong các trờng đại học công lập
Do đặc điểm của hệ thống các trờng đại học công lập là nguồn tài
chính chủ yếu đợc cấp từ ngân sách nhà nớc, nên hoạt động quản lý tài chính
tại đây chủ yếu gồm hai nội dung là quản lý thu và quản lý chi. Cụ thể:
a) Quản lý thu
Nguồn thu của các trờng Đại học công lập, nội dung quản lý tài chính
đợc cơ thĨ hãa nh sau: Ngn kinh phÝ do NSNN cấp; Nguồn thu từ học phí,
các loại phí, lệ phí; và Các nguồn thu hợp pháp khác. Trong đó:
* Nguồn kinh phí do NSNN cấp
Ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục là một trong những nội dung
quan trọng nhất của hoạt động chi NSNN. Ngoài ra, Nhà nớc còn giành một
phần kinh phí từ ngân sách và sử dụng các nguồn khác để đa cán bộ khoa học
đi đào tạo, bồi dỡng ở các nớc có nền khoa học và công nghệ tiên tiến.
Ngân sách Nhà nớc cấp cho các trờng Đại học công lập bao gồm các
khoản mục:

13



- Một phần kinh phí hoạt động thờng xuyên của trờng Đại học công lập
đợc NSNN bảo đảm.
- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp
Bộ, ngành, chơng trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đợc
cấp có thẩm quyền giao, kinh phí thanh toán cho trờng Đại học công lập theo
chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc.
- Vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ
hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học theo dự án và kế hoạch hằng năm,
vốn đối ứng cho các dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt kinh phí đầu t
ban đầu
Nguồn kinh phí do NSNN cấp hiện vẫn giữ vai trò chủ yếu và chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng nguồn tài chính của các trờng đại học công lập.
NSNN cấp cho các đơn vị đào tạo thông qua hệ thống kho bác nhà nớc
từ trung ơng đến địa phơng, kho bạc nhà nớc giữ vai trò quản lý các nguồn thu
chi của đơn vị đào tạo, tất cả các khoản thu của các đơn vị sự nghiệp đào tạo
đều phải nộp về kho bạc nhà nớc trên địa bàn nơi đơn vị đặt chủ sở và khi đơn
vị cần chi tiêu bất kỳ một khoản gì đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ để kho
bạc kiểm tra, giám sát thì mới có thể chuyển khoản hoặc rút tiền để thực hiện
các hoạt động chi của mình.

* Nguồn thu từ học phí, các loại phÝ, lƯ phÝ:
Ngn thu tõ häc phÝ, lƯ phÝ… ®· góp phần tăng cờng kinh phí đầu t
cho giáo dục. Thông qua việc thu học phí Nhà nớc cũng có thể điều tiết quy
mô, cơ cấu đào tạo và thực hiện chính sách công bằng xà hội.
Theo luật giáo dục: Học phí, lệ phí là khoản đóng góp của gia đình ngời
học hoặc ngời học để góp phần đảm bảo cho các hoạt động giáo dục. Chính
phủ quy định khung học phí, cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cả các
loại hình trờng, cơ sở giáo dục khác theo nguyên tắc không bình quân, thực

hiện miễn giảm cho các đối tợng hởng chính sách xà hội và ngời nghèo. Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính căn cứ vào các quy định của Chính phủ vỊ
häc phÝ, híng dÉn viƯc thu vµ sư dơng häc phí, lệ phí tuyển sinh của các trờng
và cơ sở giáo dục khác trực thuộc trung ơng.

14


Sau khi Nhà nớc xoá bỏ bao cấp trong giáo dơc, häc phÝ cã mét vÞ trÝ rÊt
quan träng, chiÕm mét tû träng kh¸ cao trong tỉng thu cđa c¸c trêng. ThËm
chÝ cã nh÷ng trêng, nguån thu tõ häc phÝ cao hơn gấp hai lần so với NSNN
cấp.
* Các nguồn thu khác:
Ngoài hai nguồn thu chính trên, các trờng đại học còn có thể huy động
sự đóng góp của các tổ chức kinh tế - xà hội, và các cá nhân, các nguồn tài trợ
của nớc ngoài, các nguồn thu do hoạt động nghiên cứu khoa học và lao động
sản xuất tạo ra, các khoản thu do hoạt động t vấn, chuyển giao công nghệ, sản
xuất kinh doanh, dịch vụ của các cơ sở giáo dục, nguồn vốn vay của các tổ
chức tín dụng, các nguồn thu này sẽ tạo điều kiện cho các trờng nâng cấp
cơ sở vật chất, cải thiện đời sống của giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao
chất lợng giảng dạy và học tập. Nó cũng giúp khai thác tiềm năng của các
thành phần, tổ chøc kinh tÕ - x· héi trong viƯc ®ãng gãp kinh phí khi nguồn
kinh phí NSNN còn hạn hẹp. Đồng thời phát huy tính năng động của các trờng
đại học trong việc huy động nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo. Với xu hớng nâng cao tính tự chủ về tài chính cho các trờng đại học công lập nh hiện
nay, việc tăng cờng khai thác các nguồn vốn này đang trở thành một trong
những chiến lợc đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo
dục của hệ thống các trờng Đại học công lập.
Công tác nghiên cứu khoa học, t vấn và dịch vụ trong các cơ sở đào tạo
hiện chiếm khoảng 3 -> 4% [14; 18] tỉng sè nghiªn cøu khoa häc cđa cả nớc,
đây là một tỷ lệ rất thấp, các sản phẩm nghiên cứu lại không đợc tiếp thị nên

nhiều đề tài rất có ý nghĩa đối với sản xuất nhng không đợc áp dụng, không đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng. Cơ chế đầu t cho nghiên cứu khoa học nói
chung còn bị phân tán, chậm đổi mới. Sự liên kết giữa cơ sở đào tạo và Viện
nghiên cứu nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong công tác giảng dạy và nghiên cứu còn
lỏng lẻo. Mối liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp còn hạn chế, vì vậy
việc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu rất hạn chế.
để tăng cờng nguồn đầu t cho phát triển giáo dục đào tạo, thực hiện đa
dạng hoá các loại hình nhà trờng và các hình thức giáo dục, khuyến khích,
huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự
nghiệp giáo dục, cần thiết phải tranh thủ nguồn tài chính vay với lÃi suất u đÃi
cho giáo dục từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á, các tổ chøc

15



×