Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Nội dung cam kết và tình hình thực hiện cam kết của việt nam về thương mại hàng hóa trong wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.35 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG CAM KẾT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA VIỆT
NAM VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG WTO...............................................3
1.Cam kết mở cửa thị trường nông sản.......................................................................3
2.Cam kết về hạn ngạch thuế quan..............................................................................4
3.Cam kết về trợ cấp nông nghiệp................................................................................6
4.Cam kết về các biện pháp Bảo hộ nông nghiệp phi thuế.........................................7
5.Cam kết với WTO đối với nhóm Lương thực – Rau quả........................................9
6. Cam kết WTO đối với sản phẩm cây công nghiệp – chăn nuôi............................12
7.Giới thiệu chung về Cam kết Thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu................16
8.Cam Kết Thuế Nội Địa Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu........................................17
9.Cam kết về Các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuất khẩu – Nhập khẩu...............18
10.Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về ngành dệt may...................................19
11.Cam kết WTO về sản phẩm điện tử......................................................................21
12. Cam kết WTO của Việt Nam về thuế quan đối với sản phẩm ngành giấy........23
13. Cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam về ngành ô tô..................................25
14. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về sản phẩm ngành thép......................28
C.VÍ DỤ........................................................................................................................... 30
D. KẾT LUẬN................................................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................................................35

1


A.MỞ ĐẦU
Ngày nay, tồn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều thiết lập mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhau trên mọi lĩnh vực
như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… Đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế thì sự hợp tác này
ngày càng cần thiết hơn bao giờ hết. Nó giúp cho các nước có thể lưu thơng hàng hóa một
cách thuận lợi; có thể trao đổi kinh nghiệm, khoa học công nghệ…để nâng cao năng suất


lao động và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao; đẩy mạnh lưu thơng vốn. Vì vậy,
hàng loạt các tổ chức thương mại mang tầm quốc tế ra đời: WTO, ASEAN, EU,
NAFTA…Trong đó, WTO là tổ chức thương mại thế giới ra đời nhằm mục đích thúc đẩy
tự do thương mại trên toàn cầu đã thu hút được nhiều quốc gia gia nhập. Các nước tham
gia WTO sẽ nhận được nhiều thuận lợi, cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó
khăn và thách thức.
Với Việt Nam, việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực nói
riêng và trên thế giới nói chung là việc làm vơ cùng cấp bách để phát triển vững chắc nền
kinh tế nước nhà. Đặc biệt, việc tham gia WTO sẽ tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội và trải
nghiệm mới, tạo tiền đề để mở rộng thị trường, từng bước gây dựng nền kinh tế ổn định
và phát triển. Trong đó lĩnh vực thương mại hàng hóa là một lĩnh vực chủ chốt, đóng góp
quan trọng vào sự phát triển kinh tế Việt Nam. Để gia nhập WTO, Việt Nam đã kí kết các
cam kết về thương mại hàng hóa, đó là những cam kết liên quan trực tiếp đến các hoạt
động thương mại, trao đổi, xuất nhập khẩu của nước ta nói riêng và nền kinh tế quốc gia
nói chung. Mức độ và tình hình thực hiện mỗi cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng
hóa ở Việt Nam là khác nhau do vậy hiệu quả đạt được cũng khác biệt trong mỗi ngành
nghề. Do đó, chúng ta phải biết cách vận dụng tối đa những cơ hội, phối hợp với những
ưu thế sẵn có của quốc gia để tối đa hóa lợi ích mà các cam kết với WTO đem lại.

2


B. NỘI DUNG CAM KẾT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA VIỆT
NAM VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG WTO
1. Cam kết mở cửa thị trường nông sản
a) Nội dung Cam kết mở cửa thị trường nông sản khi gia nhập WTO
- Về mức cam kết giảm thuế chung: Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế bình quân là
10,6% so với MFN hiện hành.
- Về mức giảm thuế đối với từng nhóm nơng sản: Các loại nơng sản chế biến (như thịt,
sữa, rau quả chế biến, thực phẩm chế biến, quả ơn đới, và quả có múi) phải giảm nhiều

hơn so với nông sản thô (do những sản phẩm chế biến này vào thời điểm đàm phán gia
nhập WTO Việt Nam đang áp dụng mức thuế suất nhập khẩu cao)
Các loại nông sản thô (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều…): mức thuế nhập khẩu
những sản phẩm này giảm rất ít hoặc khơng giảm.
-Về thời gian cắt giảm: Việt Nam cam kết cắt giảm dần các loại thuế nhập khẩu đối với
nông sản trong thời gian từ 3-5 năm kể từ ngày gia nhập WTO (11/1/2007). Tức là việc
cắt giảm sẽ phải hoàn thành vào 2009-2012 tùy theo sản phẩm. Mức giảm thuế sẽ được
chia đều cho mỗi năm trong lộ trình cắt giảm.
b) Tình hình thực hiện ca kết mở cửa thị trường nông sản
Hiện nay hàng nơng sản Việt Nam có mặt ở hầu hết các thị trường trên thế giới bởi sản
phẩm được đưa đi xuất khẩu nhiều. Tuy nhiên thì lượng tiền thu về thông qua những cuộc
giao dịch nhập khẩu hay mức thu nhập của bà con nông dân lại không cao do nông sản
được đưa ra thị trường quốc tế với mức giá khơng cao
Năm 2009, thị trường hàng hố thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
và suy thối kinh tế nghiêm trọng, trong đó có lúa gạo. Dưới sự điều hành xuất khẩu linh
hoạt của Chính phủ, năm 2009 cả nước đã xuất khẩu được 6,052 triệu tấn gạo, kim ngạch
xuất khẩu gần 2,7 tỉ USD, đây là năm có số lượng xuất khẩu nhiều nhất từ khi gia nhập
WTO. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 2,463 tỉ USD (giá FOB); về số lượng tăng 29,35% so
năm 2008. Đặc biệt, tỷ lệ gạo cao cấp xuất khẩu đã đạt 50% (những năm trước chỉ khoảng
34%).
3


Năm 2010, xuất khẩu gạo được đánh giá là đạt kỷ lục cả về khối lượng và giá trị. Lượng
gạo xuất khẩu cả năm 2010 ước đạt 6,88 triệu tấn, kim ngạch là 3,23 tỷ USD, so với năm
2009 tăng 15,4% về lượng và tăng tới 21,2% về giá trị. Sản lượng và kim ngạch gạo xuất
khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2010
Từ khi gia nhập WTO, xuất khẩu gạo của nước ta có xu hướng tăng, tăng trung bình 16%
về lượng và 29% về giá trị. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu gạo giai đoạn này có những biến
động khơng lớn nhưng giá trị xuất khẩu tăng. Sự gia tăng về mặt giá trị xuất khẩu xuất

phát chủ yếu từ việc giá gạo trên thị trường thế giới tăng cao. Năm 2008, do nhu cầu tích
trữ gạo trên thế giới tăng mạnh cùng với lệnh tạm ngưng xuất khẩu gạo của một số nước
đã đẩy giá gạo lên mức kỉ lục. Do đó, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 tăng
khơng nhiều nhưng kim ngạch xuất khẩu lại có bước nhảy vọt. Bên cạnh đó, thì do chất
lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đang dần được cải thiện.
2.Cam kết về hạn ngạch thuế quan
a) Nội dung cam kết về hạn ngạch thuế quan:
Biểu thuế một vài mặt hàng:
Mô tả mặt hàng



dòng Lượng

thuế

hạn Lượng

ngạch ban

hạn Giai

ngạch

đầu và thuế cuối

đoạn
cùng

và thực


suất trong

thuế

hạn ngạch

suất trong hạn

30,000 tá

ngạch
khơng giới hạn

hoặc làm chín.
Trứng gà
04070091
Trứng vịt
04070092
Loại khác
04070099
Đường mía hoặc đường củ cải

40%
40%
40%
55.000 mét

40%
40%

40%
khơng giới hạn

và đường sucroza tinh khiết

tấn

Trứng chim và trứng gia cầm,

hiện

nguyên vỏ, tươi, đã bảo quản

về
4


mặt hóa học, ở thể rắn
Đường mía
17011100
Đường trắng
17019911
Lá thuốc lá chưa chế biến;

30%
25%
60%
60%
31.000 mét Không giới hạn


phế

tấn

liệu lá thuốc lá.
Loại Virginia, đã sấy bằng
khơng khí nóng
Cọng thuốc lá
Muối và natri clorua tinh
khiết, nước biển.
Muối ăn
Muối tinh khiết

24011010

30%

24013010

15%
15%
150.000 mét không giới hạn

25010010
25010031

tấn
30%
10%


2009

30%

30%
10%

b) Tình hình áp dụng hạn ngạch thuế quan của Việt Nam trong WTO
Theo đó, có 4 mặt hàng sẽ được Việt Nam duy trì cơ chế hạn ngạch thuế quan bao
gồm trứng gia cầm, muối, đường, lá thuốc lá. Ngồi ra, Việt Nam cịn áp dụng trong
trường hợp có ưu đãi đặc biệt đối với một số đối tác thương mại đặc biệt như Lào,
Campuchia hoặc theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Đến nay, ngành mía đường Việt Nam đang dần khẳng định được chỗ đứng của mình,
sản lượng hàng năm đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và bước đầu đã
xuất khẩu (năm 2000 xuất khẩu khoảng 100.000 tấn, năm 2001 khoảng 120.000 tấn). Việt
Nam đã có chương trình cải tạo giống mía nhằm tăng năng suất, giảm giá nguyên liệu,
nâng cao sức cạnh tranh của đường mía. Trước tình hình đó, Chính phủ cũng đã có một số
thay đổi về chính sách nhập khẩu mặt hàng này như áp dụng hạn ngạch thuế quan thay thế
cho biện pháp cấm nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu để có thể tiếp tục bảo hộ ngành
mía đường nhưng phù hợp với điều lệ và chính sách thương mại quốc tế.
- Ngành thép và xi măng Nhà nước áp dụng hạn ngạch nhập khẩu từ năm 1996 và 1997
với một số loại thép xây dựng và xi măng đen. Nhờ việc Chính phủ áp đặt hạn ngạch nhập
khẩu đối với một số sản phẩm thép, các cơ sở sản xuất thép kém chất lượng đã tranh thủ
kiếm được ít lợi nhuận từ việc bán những sản phẩm thép chất lượng thấp này cho người
5


tiêu dùng trong nước. Trong tương lai, Việt Nam nên dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với
mặt hàng thép xây dựng mà thay vào đó là sử dụng hạn ngạch thuế quan để bảo hộ hợp lý
hơn.

3. Cam kết về trợ cấp nông nghiệp.
a) Nội dung cam kết về trợ cấp nông nghiệp
Theo Hiệp định Nông nghiệp, trợ cấp nội địa đối với nông nghiệp được chia làm 03 nhóm
với các cơ chế áp dụng khác nhau. Là thành viên WTO, Việt Nam sẽ phải tuân thủ các cơ
chế này. Về cơ bản các loại trợ cấp này đều được phép thực hiện, nhưng theo các điều
kiện và giới hạn cụ thể.
BẢNG 1 - CÁC LOẠI TRỢ CẤP NỘI ĐỊA TRONG NÔNG NGHIỆP
Loại trợ cấp
Trợ cấp “hộp xanh lá cây”

Tính chất – nội dung
Phải là các trợ cấp:

Cơ chế áp dụng
Được phép áp dụng khơng

-Hầu như là khơng có tác bị hạn chế
động bóp méo thương mại;
-Khơng phải là hình thức
Trợ cấp “hộp xanh lơ”

trợ giá
Hỗ trợ trực tiếp trong khn Đây là các hình thức trợ cấp
khổ các chương trình hạn mà hầu như chỉ các nước đã

Trợ cấp” hộp hổ phách”

chế sản xuất
phát triển áp dụng
Các loại trợ cấp nội địa Được phép áp dụng mức

không thuộc hộp xanh là nhất định(gọi là “Mức tối
cây và xanh lơ (trợ cấp bóp thiểu”). Phải cam kết cắt
méo thương mại)

giảm cho phần vượt trên

Nhóm trợ cấp trong chương Ví dụ

mức tối thiểu
Đây là sự ưu đãi đặc biệt và

trình “hỗ trợ phát triển sản -Trợ cấp đầu tư

khác biệt dành cho các nước

xuất”

- Hỗ trợ đầu vào cho nông đang phát triển
nghiệp cho nơng dân nghèo
hoặc các vùng khó khan;
6


hoặc
- Hỗ trợ các vùng chuyển
đổi cây thuốc phiện
b) Tình hình thực hiện cam kết về trợ cấp nơng nghiệp sau khi gia nhập WTO
Các hình thức trợ cấp nơng nghiệp mà Việt Nam đang thực hiện:
- Do nguồn tài chính hạn hẹp, phần lớn các hình thức trợ cấp nơng nghiệp của nước ta đều
nằm trong nhóm “hộp xanh lá cây”, tập trung nhiều nhất là đầu tư cho việc xây dựng kết

cấu hạ tầng nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thơng, hệ thống sản xuất giống...), cơng tác phịng
chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu khoa hoc, khuyến nông, chương trình cải thiện
giống cây trồng, giống vật ni vv...
- Trong một số năm khó khăn như giai đoạn 1999 – 2002, do ảnh hưởng của khủng hoảng
tài chính châu Á, giá nơng sản xuống thấp, Chính phủ mới hỗ trợ một số chính sách thu
mua nơng sản can thiệp thị trường trong nhóm “hộp hỗ phách” và trợ cấp xuất khẩu (bù
lỗ, thưởng xuất khẩu).
- Những năm gần đây, nhờ giá nông sản thế giới phục hồi nên hầu hết các chính sách nằm
trong nhóm “hổ phách” và trợ cấp xuất khẩu nêu trên đã khơng cịn áp dụng nữa.
4. Cam kết về các biện pháp Bảo hộ nông nghiệp phi thuế
a) Nội dung cam kết về các biện pháp Bảo hộ nông nghiệp phi thuế.
Nội dung của biện pháp TRQ là việc một nước cho phép nhập khẩu một lượng nông sản
nhất định với mức thuế thấp (đáp ứng quyền lợi của nước xuất khẩu) và áp dụng mức thuế
cao đối với phần nông sản nhập vượt quá hạn
BẢNG 1: CAM KẾT HẠN NGẠCH THUẾ QUAN (TRQ) CỦA VIỆT NAM
ST
T

Mặt hàng

Mức

hạn

Ghi chú

ngạch

ban Mức thuế (%)


đầu
Trong hạn Ngoài hạn
7


gia

cầm 30.000 tá

ngạch
40

ngạch
80

1

Trứng

2

(trừ trứng giống)
Đường

ngạch 5%/năm
Mức tăng hạn

Đường thô

ngạch 5%/năm

Giảm thuế từ

55.000T

25

85

Mức

tăng

hạn

30% xuống 25%
Đường tinh luyện

55.000T

60 (đường 85
củ

3

Thuốc lá lá

31.000T

cải


50%)
30 (cọng 80-90

Mức

thuốc lá lá

ngạch 5%/năm

tăng

hạn

15%)
4

Muối

Mức

Muối ăn

ngạch 5%/năm
Mức tăng hạn

150.000T

30

60


tăng

hạn

ngạch 5%/năm
Muối công nghiệp

150.000T

15

50

b, Tác động của Cam kết trợ cấp nông nghiệp và biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi
thuế lên lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam:
Theo đánh giá nghiên cứu, GDP của ngành nông nghiệp không ngừng tăng trong giai
đoạn từ 2006-2012, song tốc độ tăng có xu hướng giảm đi: Giai đoạn 2006-2008 đạt
3,81%/năm nhưng giai đoạn 2007-2012 lại giảm nhẹ xuống mức 3,26%/năm.
Giá trị xuất khẩu toàn ngành tăng khá nhanh trong giai đoạn 2000-2012; tuy nhiên tốc độ
tăng trưởng giá trị xuất khẩu giai đoạn 5 năm trước gia nhập WTO cao hơn so với 5 năm
sau gia nhập với con số lần lượt là 18,4%/năm và 15,6%/năm. Về hoạt động xuất khẩu
nông thủy sản, Trong các tháng đầu năm 2019, hoạt động xuất khẩu nông thủy sản của
Việt Nam diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại, giá
của nhiều mặt hàng giảm sau khi đã đạt mức cao trong các năm 2017 - 2018. Kim ngạch
xuất khẩu 8 tháng đầu năm 2019 ước đạt 16,6 tỷ USD, giảm 7,2% so với cùng kỳ. Tăng
trưởng bình quân của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 6 năm từ 2007-2012 là
8



3,4%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 5 năm trước khi gia nhập WTO là 4,1%/năm. Đến
năm 2017, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào khối ASEAN sẽ tăng 18-20% về khối
lượng, trong đó gạo tăng 22-23%; hạt có dầu tăng cao nhất, trên 50%; sữa nguyên liệu và
lâm sản đều có mức tăng xấp xỉ 50%. Xuất khẩu nông sản vào Trung Quốc cũng sẽ tăng
nhanh, dự kiến sản lượng của năm 2017 sẽ thay đổi so với năm 2012 như sau: gạo tăng
25-30%; rau quả tăng 15%; mía đường tăng 20-22%; hạt có dầu tăng 40-50%; sữa nguyên
liệu tăng gần 50%; đại gia súc tăng gần 30%, lợn và gia cầm tăng 20%; thủy -hải sản tăng
24-25%; lâm sản tăng 48-50%. Phúc lợi cao nhất mà các hiệp định thương mại tự do
(FTA) mang lại cho giao thương nông sản là ở các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản khi
những nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, sữa nguyên liệu, rau quả được
dự báo sẽ tăng mạnh vào các thị trường này.
5. Cam kết với WTO đối với nhóm Lương thực – Rau quả
5.1. Nhóm Lương thực
a) Cam kết về thuế nhập khẩu đối với nhóm lương thực thể hiện trong Bảng dưới
đây:


số Sản phẩm

HS

Thuế suất hiện Cam kết WTO
hành (2007)
TS ban đầu TS cuối cùng

1006

1005

Lúa gạo

-Thóc

0

0

giống
-Thóc khác 40
-Các loại 40

40
40

gạo
Ngơ
-Ngơ giống 0
-Ngơ hạt, 5

0
5

dạng

Năm thực hiện

vỡ

mảnh
-Ngô rang 50


30

35

30

nở
9


071410

Sản phẩm 10

10

20

10

20

các
loại(tươi,
071420

khơ…)
Khoai lang 10
các


14

loại

(rang, khơ)
b) Tình hình thực hiện cam kết về lương thực của Việt Nam:
-Thị trường xuất khẩu được mở rộng với mức thuế quan MFN thấp và ổn định:Trước khi
gia nhập WTO, nông sản xuất khẩu của Việt Nam phải chịu mức thuế phổ thông (thường
là mức thuế cao hơn) của nước nhập khẩu. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các nước
thành viên WTO (149 nước vào thời điểm 11/1/2007) có nghĩa vụ phải cho hàng hóa Việt
Nam hưởng thuế suất MFN theo cam kết của họ trong WTO. Đây là một lợi ích rất lớn
của việc gia nhập WTO mà các doanh nghiệp nông nghiệp cần tận dụng.
-Thị trường trong nước tiếp tục ổn định: Việt Nam đã thành công trong đàm phán gia
nhập WTO về nông nghiệp và được giữ nguyên mức bảo hộ (thuế nhập khẩu nông sản) ở
mức như trước khi gia nhập. Như vậy, sau 11/1/2007 (thời điểm gia nhập WTO), các mức
thuế nhập khẩu đối với lương thực đều khơng giảm. Thị trường trong nước vì thế ổn định,
khơng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt hơn từ lương thực nhập khẩu (từ góc độ thuế quan).
5.2. Nhóm rau củ
a) Nội dung cam kết về nhóm rau củ:
Cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam trong khuôn khổ WTO đối với các sản phẩm
rau quả được thể hiện qua một số loại sản phẩm điển hình ở Bảng dưới đây.
Mã số Sản phẩm

Thuế suất hiện Cam kết WTO

HS

hành(2007)
TS ban đầu
I.Rau


07

TS cuối cùng

Năm thực hiện

quả

tươi, sơ chế
Rau các loại
Các loại để 0

0
10


làm

giống

0701-

(hạt, quả,..)
Các loại rau

0709

tươi và ướp
lạnh

Rau tươi ăn 30

20

lá (cải bắp,
súp lơ,..)
Rau tươi ăn 30

20

củ(khoai
tây, cà rốt,
…)
Các loại gia 30
vị

(hành,

tỏi…)
Nấm tươi

30

30

b). Tình hình thực hiện cam kết của Việt Nam:
Tuy thực hiện cam kết với mức cắt giảm thuế theo cam kết ngay sau khi gia nhập
WTO, tuy nhiên tình hình xuất nhập khẩu nơng sản thực sự khơng khởi sắc. Việt Nam
là một nước nông nghiệp, sản phẩm rau quả rất đa dạng tuy nhiên các tiêu chuẩn an
toàn vệ sinh thực phẩm cũng như áp dụng quy tắc chuẩn hóa trong q trình sản xuất

làm cho mặt hàng này chưa thể xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
6. Cam kết WTO đối với sản phẩm cây công nghiệp – chăn nuôi
6.1. Đối với cây công nghiệp:
a) Cam kết về thuế nhập khẩu đối với một số sản phẩm cây công nghiệp này được
thể hiện trong Bảng dưới đây.
Mã số Sản phẩm

Thuế

HS

hiện

suất
hành Cam kết WTO

(2007)
TS ban đầu

TS cuối cùng

Năm thực hiện
11


1-Mía đường
1701 Đường thơ
1701 Đường tinh

30

40

luyện
2-Lạc
1202 Lạc vỏ để làm

0

0

10
10

10
10

0

0

5

5

giống
Lạc vỏ khác
Lạc nhân
3-Đậu tương
1201 Đậu tương
giống

Đậu tương

khác
b) Tình hình thực hiện cam kết của về cây công nghiệp của Việt Nam:
-

Mía đường:

Trong WTO, Việt nam đã cam kết áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) với mức thuế
trong hạn ngạch là 25% đối với đường thô, 40% đối với đường tinh luyện; thuế ngoài hạn
ngạch là 85%. Như vậy, so với cam kết WTO, các cam kết khu vực đối với mặt hàng này
có tác động mạnh hơn nhiều (với yêu cầu về giảm thuế lớn hơn). Trong khu vực, Thái
Lan là nước xuất khẩu đường hàng đầu (thứ 3 - 4 thế giới) và với mức cam kết trong
AFTA và AC-FTA như trên, đây sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh của Việt Nam.
- Đậu tương, bông tiêu thụ:
+ Sản phẩm của 2 ngành này 100% sử dụng để tiêu thụ trong nước. Trên thực tế, hai
ngành này mới đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu trong nước. Trong khu vực, hầu hết các
nước đều trong tình trạng thiếu, phải nhập khẩu từ bên ngồi. Do đó, các cam kết khu vực
sẽ không tác động nhiều đến các ngành hàng này. Trong khi đó, cam kết WTO vẫn giữ
nguyên như mức hiện hành. Vì vậy, quá trình hội nhập hầu như không tác động nhiều đến
sản xuất các sản phẩm này. Tuy nhiên, khả năng phát triển mở rộng quy mô hơn cũng rất
hạn chế.
-

Lạc:
12


+ Khả năng tác động của các cam kết WTO đối với ngành này không nhiều (theo trên cả
thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước). Về xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu lạc chủ

yếu sang các nước trong khu vực như Indonesia, Malaysia… và các thị trường này đã
giảm thuế nhập khẩu xuống 0-5% từ lâu (2003), do đó sẽ khơng có thuận lợi gì mới trong
xuất khẩu. Các nước trong khu vực như Myamar, Thái lan cũng có trình độ phát triển lạc
như Việt Nam nên khơng có tác động lớn khi thực hiện cam kết khu vực. Cam kết WTO
vẫn giữ nguyên mức thuế của lạc là 10%, do đó khơng tạo ra tác động nào mới về nhập
khẩu.
-

Đối với nhóm cây cơng nghiệp dài ngày

+ Cam kết WTO và khu vực có tác động tốt về cơ hội mở cửa thị trường cho các nông sản
thuộc nhóm này của nước ta bởi nhìn chung, các sản phẩm của Việt Nam có lợi thế cạnh
tranh, khả năng xuất khẩu với khối lượng lớn và các cam kết này mang đến cơ hội để
hàng Việt Nam được hưởng thuế suất MFN và thuế theo cam kết khu vực ở mức thấp, ổn
định. Những hoạt động nhập khẩu các sản phẩm thuộc nhóm này chủ yếu để bổ sung
nguồn hàng xuất khẩu (dưới hình thức nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu). Do vậy, cam
kết WTO và tự do hố thương mại khu vực ít có khả năng tác động xấu đến các ngành
hàng này
6.2.

Cam kết thuế nhập khẩu đối với sản phẩm chăn nuôi:

a) Cam kết về thuế nhập khẩu đối với một số sản phẩm chăn nuôi được thể hiện
trong Bảng dưới đây.


Sản phẩm

Thuế suất


số

hiện hành Cam kết WTO

HS

(2007)
TS ban đầu

TS

cuối Năm thực hiện

cùng
SP chăn nuôi
Gia súc gia cầm
01

sống
Nhóm

gia

súc

sống (trâu, bị …)
13


-Để làm giống

0
-Loại
thương 5
phẩm
Nhóm

01

gia

0
5

cầm

sống ( gà, vịt…)
-Để làm giống
0
-Loại
thương 5

0
5

phẩm
Riêng gà thương 5

20

10


2012

phẩm
b) Tình hình thực hiện cam kết về chăn nuôi của Việt Nam:
-

Trong ngành chăn nuôi, mức độ chịu sự tác động của cam kết WTO giảm dần từ
sản phẩm bò sữa, thịt bò, gia cầm, thịt lợn đến sản phẩm ong.

-

Tác động của WTO đối với ngành chăn ni bị sữa

+ Chăn ni bị sữa sẽ chịu tác động nhiều nhất do sản xuất trong nước ít, phải phụ thuộc
phần lớn vào nhập khẩu. Các đối thủ mạnh về xuất khẩu sữa là Úc, New Zealand, Mỹ,
EU. Người nơng dân chăn ni bị sữa sẽ là đối tượng chịu tác động nhiều hơn so với các
nhà máy chế biến sữa. Nhập khẩu thịt bò từ Úc, New Zealand, Mỹ có khả năng sẽ tăng
trong thời gian tới. Nguyên nhân chính một phần do giảm thuế, nhưng phần lớn là do chất
lượng cao và đảm bảo VSATTP của các sản phẩm nhập ngoại sẽ làm tăng nhu cầu tiêu
thụ.
-

Tác động của WTO đối với ngành gia cầm

+ Tuy không phải cắt giảm thuế theo cam kết WTO, nhưng với tình hình giá gà trong
nước cao, tình trạng dịch cúm gia cầm chưa khống chế được triệt để, mức độ nghi ngại về
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với gia cầm trong nước, khả năng nhập khẩu gia
cầm từ nước ngoài được dự báo sẽ tăng.Ngành chăn ni gia cầm vì thế sẽ khó khăn hơn
trong cạnh tranh để giữ thị phần nội địa.

-

Tác động của WTO đối với sản phẩm ong

14


+ Phần lớn sản lượng mật ong sản xuất ra để dành cho xuất khẩu, sang các thị trường khó
tính như EU, Mỹ, Nhật, Hàn quốc vv… Vì vậy, mức độ ảnh hưởng của cam kết WTO đối
với mật ong là rất thấp.
7. Giới thiệu chung về Cam kết Thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu
a) Nội dung Cam kết thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu:
Về nguyên tắc, Việt Nam sẽ phải đảm bảo các mức thuế suất áp dụng trên thực tế hàng
năm (tính từ thời điểm ngày 1 tháng 1 hàng năm) không được thời điểm ngày 1 tháng 1
hàng năm) không được cao hơn các mức thuế suất cam kết ràng buộc tương ứng như thể
hiện trong Biểu cam kết. Đối với những mã hàng/dịng thuế có ghi thuế suất cắt giảm,
mức thuế suất cắt giảm được tính tốn hàng năm theo các bước giảm đều (ngoại trừ
những trường giảm nhiều hơn đã được ghi chú cụ thể trong Biểu), và các mức thuế suất
tính tốn này được làm trịn đến số thập phân thứ nhất.
b) Tình hình thực hiện cam kết thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu:
Trong thực tế, hàng năm (trước ngày 1 tháng 1), Chính phủ (uỷ quyền cho Bộ Tài chính)
sẽ ban hành Quyết định về thuế suất áp dụng cho các nước thành viên WTO (còn gọi là
thuế suất MFN hay thuế suất nhập khẩu ưu đãi). Các thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi này
sẽ phải đảm bảo không vượt quá các mức thuế suất cam kết ràng buộc cụ thể cho từng
dòng thuế/mặt hàng tương ứng trong Biểu cam kết theo các thời hạn tương ứng. Ví dụ, để
thực hiện các cam kết WTO về thương mại hàng hố, cho đến nay Bộ Tài chính đã ban
hành Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/7/2006 để thực hiện cam kết cho năm
2007 và Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007 để thực hiện cam kết cho
năm 2008.
8. Cam Kết Thuế Nội Địa Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu

a) Nội dung cam kết thuế nội địa đối với hàng hóa nhập khẩu:
WTO quy định ngồi thuế quan, thuế nội địa và các loại phí khác, các thành viên khơng
được tạo ra hay duy trì những biện pháp như hạn ngạch, giấy phép hay các biện pháp khác
nhằm hạn chế số lượng nhập khẩu từ những thành viên khác. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu
là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thương mại quốc tế. Trong
15


thương mại quốc tế có nhiều trường hợp cấm nhập khẩu như: cấm hoàn toàn, cấm theo
mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu….
WTO yêu cầu không được phép áp dụng, nếu khơng có lý do chính đáng. Tuy nhiên, các
thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trường
hợp ngoại lệ. Việt Nam đã bãi bỏ sự phân biệt đối xử về mức thuế tiêu thụ đặc biệt giữa ô
tô sản xuất trong nước và ô tô cùng loại nhập khẩu, giữa thuốc lá sản xuất từ nguyên liệu
trong nước và sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu từ 1/1/2006 do kết quả của quá trình
đàm phán gia nhập WTO. Riêng đối với thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, Việt
Nam cam kết trong vòng 3 năm kể từ thời điểm gia nhập WTO sẽ áp dụng thống nhất một
mức thuế tiêu thụ đặc biệt (có thể là thuế phần trăm hoặc thuế tuyệt đối) với rượu từ 20 độ
cồn trở lên và một mức thuế phần trăm thuế tiêu thụ đặc biệt với bia các loại.
b) Tình hình thực hiện cam kết thuế nội địa đối với hàng hóa Nhập khẩu:
Với cam kết của Việt Nam trong WTO liên quan đến thuế nội địa, kể từ ngày 11/1/2007,
sẽ khơng cịn khả năng chính phủ tăng các loại thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu để
bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước nữa. Vì vậy, về nguyên tắc, doanh nghiệp khơng
cịn có thể u cầu chính phủ thực hiện điều này như một số trường hợp trước đây. Đánh
giá sơ bộ về tác động của cam kết về thuế nội địa, có thể thấy mặc dù Việt Nam đã nâng
mức thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với một số loại hàng hóa sản xuất trong nước như ơ tơ,
thuốc lá điếu và xì gà, rượu, bia (trong 3 năm tới) cho cùng một mức với hàng hóa nhập
khẩu cùng loại, các mặt hàng này đều đang chịu thuế nhập khẩu tương đối cao (ô tô: 90%,
thuốc lá điếu: 150%, rượu: 65%, bia: 65%) và chỉ được giảm sau 5 - 10 năm, sức cạnh
tranh của các sản phẩm nhập khẩu vì vậy cũng khơng lớn so với các sản phẩm trong nước.

9. Cam kết về Các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuất khẩu – Nhập khẩu
a) Nội dung Cam kết về các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuấ khẩu- Nhập khẩu:
Theo quy định của WTO, biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu - xuất khẩu bị cấm hoàn
toàn trừ những trường hợp sau đây:
Trường hợp chung:

16


Theo Điều XX - Hiệp định GATT của WTO, biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu xuất khẩu được phép áp dụng nếu nhằm một trong các mục đích công cộng quan trọng
sau:
(i) bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội; hoặc
(ii) bảo vệ sức khoẻ con người, động vật,thực vật; hoặc
(iii) bảo vệ nguồn tài nhiên thiên quý hiếm, bảo vệ những tác phẩm nghệ thuật, lịch sử,
khảo cổ quốc gia; hoặc
(iv) bảo vệ mơi trường.
Biện pháp Tự vệ:
Nước nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu với tính chất là
một biện pháp tự vệ trước việc hàng hố nước ngồi nhập khẩu ồ ạt, tăng đột biến về
lượng nhập khẩu gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Trong trường
hợp này, việc áp dụng phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện và thủ tục nêu tại Hiệp định về
Biện pháp tự vệ của WTO (Xem thêm Tập sổ tay về Biện pháp tự vệ)
b) Tình hình thực hiện Cam kết về các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuấ khẩuNhập khẩu:
Cho đến nay, nhìn chung Việt Nam đã thực hiện tốt cam kết Về việc bãi bỏ các biện pháp
hạn ngạch đang được áp dụng trước thời điểm gia nhập, Về việc bãi bỏ các biện pháp cấm
nhập khẩu đang được áp dụng trước thời điểm gia nhập. Việc thực hiện hạn ngạch thuế
quan đối với các mặt hàng: Thuốc lá nguyên liệu; trứng gia cầm; đường thô và đường tinh
luyện; muối cũng ngày một được cải thiện.
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2019 như sau: Tổng số sản phẩm trứng gà có
mã 0407.21.00 và 0407.90.10; trứng vịt, ngan có mã 0407.29.10 và 0407.90.20 và các

loại khác là 55.181 tá. Bên cạnh đó, sản phẩm muối có mã 2501 là 110.000 tấn. Lượng
thuốc lá nguyên liệu (có mã HS là 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2019
là 56.284 tấn (tăng 2.68 tấn so với năm 2018). Chủng loại, số lượng đường gồm: quyền sử

17


dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 68.000 tấn đường thô (mã HS 17.01). Quyền sử
dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 30.000 tấn đường tinh luyện (mã HS 17.01).
10. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về ngành dệt may
a) Nội dung Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về ngành dệt may
Khơng có lộ trình cho việc cắt giảm: Việt Nam phải cắt giảm thuế đối với hàng dệt may
xuống mức cuối cùng ngay khi Việt Nam gia nhập WTO (ngày 11/1/2007) trong khi lộ
trình cắt giảm thuế đối với các hàng hóa khác thường là từ 5-7 năm; do đó ngành dệt may
sẽ khơng có thời gian chuẩn bị mà phải lập tức cạnh tranh ngay với hàng nhập khẩu được
cắt giảm thuế quan kể từ 11/1/2007.
Mức cắt giảm thuế cao: Hàng dệt may có mức cắt giảm thuế nhập khẩu cao nhất trong
toàn bộ Biểu cam kết cắt giảm về thuế quan đối với tất cả các loại hàng hóa, trong đó
nhóm hàng giảm thuế nhiều nhất là xơ, sợi, vải, quần áo, đồ may sẵn. Tuy nhiên, mức
cam kết này vẫn là thấp so với các cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng dệt may trong
các cam kết tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã ký kết và đã thực hiện theo lộ trình
(Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA; Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc
ACFTA; và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc AKFTA). Ngoài ra, Việt Nam
cũng đang đàm phán các hiệp định về Khu vực mậu dịch tự do giữa Việt Nam và Nhật
Bản, Úc, Ấn Độ và New Zealand. Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều
hơn với hàng dệt may từ các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc hay các nước có cam
kết tự do hóa thương mại với Việt Nam so với hàng dệt may đến từ các nước thành viên
WTO khác.
b) Tình hình thực hiện Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về ngành dệt may
Dệt may là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Năm 2006, kim

ngạch
xuất khẩu của ngành này là 5,834 tỷ USD (chiếm khoảng 76% doanh thu của ngành).
Năm 2007, xuất khẩu dệt may đạt 7,75 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2006. Hàng dệt may
của Việt Nam xuất khẩu sang khoảng 180 thị trường. Các thị trường trọng điểm là Hoa
18


Kỳ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
của Việt nam sang Hoa kỳ năm 2007 đạt 4,47 tỷ đô la Mỹ, bằng khoảng 57% tổng kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng này; tiếp theo là thị trường EU với kim ngạch khoảng 1,45 tỷ
USD và thị trường Nhật Bản với kim ngạch khoảng 705 triệu USD. Nguồn nguyên liệu
đầu vào của ngành dệt may (bông xơ, sợi, vải) hiện chủ yếu phải nhập khẩu. Sản xuất
trong nước mới đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu. Cụ thể, vải trong nước sản xuất đáp ứng
khoảng 30% nhu cầu của ngành dệt may; bông mới đáp ứng được 2% nhu cầu (trong khi
đó sản lượng bơng xơ lại đang có xu hướng giảm mạnh).
Nhìn chung, Việt Nam thực hiện khá tốt các cam kết với ngành dệt may, đặc biệt với mức
cắt giảm thuế cao, đạt được 2 mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước hết sức quan
tâm, đó là tăng cường xuất khẩu, thu hút ngoại tệ mạnh, và tạo cồn ăn việc làm cho người
lao động. Việt Nam cũng tích cực triển khai đàm phán các hiệp định với các khu vực mậu
dịch. Tháng 04 năm 2012, Chính phủ giao Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với phía
EFTA chính thức khởi động đàm phán FTA giữa Việt Nam và khối EFTA.
11. Cam kết WTO về sản phẩm điện tử
a) Nội dung Cam kết WTO về sản phẩm điện tử
Thiết bị điện, điện tử là một trong số các nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều
nhất trong Biểu cam kết về thuế quan của Việt Nam trong khuôn khổ WTO.
ST

Thuế

suất Thuế suất cam kết trong WTO


T

MFN trước Khi
khi gia nhập nhập(%)

gia Cuối cùng Thời hạn thực
(%)

hiện

WTO (%)
1

Thuế suất bình 17,4

17,2

13,4

16,2

12,,4

13,9

9,5

qn cả biểu thuế
2


Thuế suất bình 16,7
qn sản phẩm
cơng nghiệp

3

Máy móc thiết bị 12,4

19


điện
4

Mức thuế suất cắt giảm một số sản phẩm điện tử

5

Tivi

50

40

25

5 năm

6


Điều hòa

50

40

25

3 năm

7

Máy giặt

40

38

25

4 năm

8

Tủ lạnh

40

40


25

4 năm

9

Quạt các loại

50

40

30

3 năm

Tuy nhiên, xét cụ thể, mức cam kết vẫn đủ đảm bảo duy trì một mức độ bảo hộ nhất
định cho các sản phẩm điện tử mà trong nước hiện đang có đầu tư sản xuất. Ví dụ, mức
thuế suất cam kết cuối cùng của nhiều sản phẩm điện tử dân dụng quan trọng (tivi, điều
hoà, thiết bị âm thanh) vẫn được duy trì trên 20%. Mức cắt giảm thuế đối với sản phẩm
điện tử theo Hiệp định ITA Bên cạnh việc cắt giảm chung, thuế suất đối với các sản phẩm
điện tử còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi việc tham gia Hiệp định công nghệ thông tin (ITA),
một trong các Hiệp định ngành của WTO mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ.
b) Tình hình thực hiện Cam kết WTO về sản phẩm điện tử
- Khả năng xuất khẩu hàng hóa cơng nghệ thơng tin, linh kiện điện tử của Việt Nam đang
tăng cao. Từ ngày 1/1/2006, các cam kết của khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) về
lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng điện tử đã có hiệu lực hồn tồn. Việc Việt Nam
gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và một loạt Hiệp định Thương mại tự do
thế hệ mới (TPP, FTA EU-Việt Nam…) cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DN

ngành Công nghiệp điện tử phát huy tiềm năng to lớn đưa các sản phẩm vươn ra khu vực
và thế giới. Trong thời gian qua, doanh số xuất khẩu mặt hàng điện tử, máy tính, điện
thoại đầu tư lý tưởng của các tập đoàn lớn về công nghệ thông tin thế giới.
- Tuy nhiên, ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn được đánh giá là ngành công
nghiệp non trẻ. Hàng điện tử công nghiệp bao gồm các linh kiện điện tử và phụ tùng liên
quan chiếm khoảng 3% sản phẩm điện tử và tin học. Sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp
nước ngoài về kỹ thuật là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển của công nghiệp điện
tử Việt Nam. Nguồn nhân lực có khả năng thiết kế và thực hiện quy trình cơng nghệ vẫn
20



×