Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tiểu luận cuối kỳ CNCTM ĐHSPKT Phan Thanh Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
GVHD:

TS.Phan Thanh Vũ

SVTH:

Lê Trường Trinh
Trần Văn Nhân
Lê Xuân Huy
Trần Thế Bảo
Võ Minh Quang

21143090
21143372
21143350
20143290
20146273

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023


MỤC LỤC
PHẦN 1: BẢN VẼ CHI TIẾT ...................................................................................................... 1
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT............................................................................................... 2
2.1. Phân tích chi tiết gia cơng .................................................................................................. 2


2.2. Phân tích kỹ thuật............................................................................................................... 2
PHẦN 3: BẢN VẼ LỒNG PHÔI ................................................................................................. 3
PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG CHI TIẾT ....................................................................... 4
4.1 Chọn phương án gia công ................................................................................................. 10
4.2 Thiết kế nguyên công ......................................................................................................... 10
a) NC1:Phay mặt đáy ......................................................................................................................... 10
b) NC2: Phay mặt cạnh ...................................................................................................................... 11
c) NC3: Phay mặt cạnh vng góc ..................................................................................................... 11
d) NC4: Phay mặt đầu lỗ ∅28............................................................................................................. 12
e) NC5: Khoét doa lỗ ∅28 .................................................................................................................. 12
f) NC6: Khoét doa lỗ ∅42................................................................................................................... 13
g) NC7: Phay rãnh dọc ....................................................................................................................... 14
h) NC8: Phay rãnh ngang ................................................................................................................... 14
i) NC9: Phay rãnh chữ U ................................................................................................................... 15
j) NC10: Phay mặt đầu lỗ ∅16............................................................................................................ 15
k) NC11: Khoan doa lỗ ∅16 ............................................................................................................... 16

PHẦN 5: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ ..................................................................................................... 17
5.1 Nguyên công 1: Phay mặt đáy .......................................................................................... 17
Cơ cấu kẹp nhanh bằng ren: ............................................................................................................ 17

5.2 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ ∅28 ................................................................................... 19
Cơ cấu kẹp nhanh liên động bằng cam. ........................................................................................... 19

5.3 Đồ gá kiểm tra độ vng góc giữa mặt trên chi tiết với đường tâm lỗ 𝝓𝟐𝟖 ................ 21
5.4 Đồ gá kiểm tra vng góc lỗ ∅28 và ∅16 ......................................................................... 22
PHẦN 6: TÍNH TỐN LỰC KẸP, SAI SỐ ĐỒ GÁ ............................................................... 23
6.1 Tính tốn lực kẹp cần thiết ............................................................................................... 23
6.2 Tính sai số chế tạo .............................................................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 28



PHẦN 1: BẢN VẼ CHI TIẾT

1


PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT
2.1. Phân tích chi tiết gia công
- Chi tiết dạng hộp
- Chi tiết dùng để đỡ dao thơng qua lỗ bậc.
2.2. Phân tích kỹ thuật
- Vật liệu chế tạo: GX 15-32
- Những bề mặt yêu cầu gia cơng lỗ cần đạt độ bóng Ra 1.6 và 0.8.
- Những bề mặt không gia công đạt độ nhám Rz80.
- Độ khơng vng góc giữa đường tâm lỗ 28 và 16 là 0.06.
- Độ khơng vng góc giữa mặt đầu lỗ 42 và đường tâm lỗ 28 là 0.04.

2


PHẦN 3: BẢN VẼ LỒNG PHÔI

3


PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG CHI TIẾT

Phương án 1


Phương án 2

NC1: Phay mặt đáy

NC1: Phay mặt đáy

NC2: Phay mặt cạnh

NC2: Phay mặt cạnh

4


NC3: Phay mặt cạnh vng góc

NC3: Phay mặt đầu lỗ 28

NC4: Phay mặt đầu lỗ 28

NC4: Khoét, doa lỗ 28

NC5: Khoét doa lỗ 28

NC5: Phay rãnh dọc

5


NC6: Khoét, doa lỗ 42


NC6: Phay rãnh ngang

6


NC7: Phay rãnh dọc

NC7: Phay rãnh chữ U

7


NC8: Phay rãnh ngang

NC8: Phay mặt đầu lỗ 16

NC9: Phay rãnh chữ U

NC9: Khoan doa lỗ 16

8


NC10: Phay mặt đầu lỗ 16

NC10: Khoét doa lỗ 42

NC11: Khoan doa lỗ 16

NC11: Phay mặt cạnh vng góc


9


4.1 Chọn phương án gia công
Từ 2 phương án đã trình bày cho thấy cả 2 phương án đều có số nguyên công bằng
nhau nên ta sẽ xem xét về sai lệch vị trí tương quan:
- Phương án 1: ta dùng mặt đáy và 2 mặt cạnh vng góc làm chuẩn tinh thống
nhất sẽ không đảm bảo được sai lệch vị trí tương quan về độ khơng vng
góc giữa mặt đáy là tâm lỗ 28 và độ khơng vng góc giữa tâm lỗ 28
so với tâm lỗ 16 .
- Phương án 2: ta dùng mặt đáy, lỗ 28 , mặt cạnh làm chuẩn tinh thống nhất
sẽ đảm bảo được các sai lệch vị trí tương quan trên.

 Ta chọn phương án 1
4.2 Thiết kế nguyên công
a) NC1:Phay mặt đáy
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ chỏm cầu khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào cạnh chi tiết cũng như 2 chốt tỳ chỏm cầu.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu.

10


b) NC2: Phay mặt cạnh
- Định vị:chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ chỏm cầu khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào mặt đầu chi tiết cũng như 2 chốt tỳ chỏm cầu.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu.


c) NC3: Phay mặt cạnh vng góc

11


- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ chỏm cầu khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào phiến tỳ.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu.

d) NC4: Phay mặt đầu lỗ ∅28
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3
bậc tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào mặt đầu chi tiết cũng như 2 chốt tỳ chỏm cầu.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu.

e) NC5: Khoét doa lỗ ∅28
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: từ trên xuống hướng vào phiến tỳ.

12


- Chọn dao: dao khoét, dao doa.

f) NC6: Khoét doa lỗ ∅42
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.

- Kẹp chặt: từ trên xuống hướng vào phiến tỳ.
- Chọn dao: dao khoét, dao doa.

13


g) NC7: Phay rãnh dọc
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng trước chị tiết vào phiến tỳ
- Chọn dao: dao phay ngón.

h) NC8: Phay rãnh ngang
- Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống chế 3 bậc
tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào mặt đầu lỗ cũng như phiến tỳ.
- Chọn dao: dao phay rãnh chữ T

14


i) NC9: Phay rãnh chữ U
- Định vị: - Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống
chế 3 bậc tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào phiến tỳ.
- Chọn dao: dao phay đĩa

j) NC10: Phay mặt đầu lỗ ∅16

15



- Định vị: - Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống
chế 3 bậc tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào phiến tỳ.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu

k) NC11: Khoan doa lỗ ∅16
- Định vị: - Định vị: chi tiết được khống chế 6 bậc tự do trong đó phiến tỳ khống
chế 3 bậc tự do, 3 chốt tỳ đầu phẳng khống chế 3 bậc tự do.
- Kẹp chặt: hướng vào mặt bên hướng vào phiến tỳ.
- Chọn dao: dao khoan, dao doa

16


PHẦN 5: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
5.1 Nguyên công 1: Phay mặt đáy
Cơ cấu kẹp nhanh bằng ren:
-

Khi kẹp chặt chi tiết: bằng tay quay ngồi cùng thơng qua sự siết chặt bằng
ren.
Khi tháo chi tiết: ta quay tay quay trong cùng sao cho rãnh ngang vào vị trí
của vít chốt, sau đó ta rút tay quay ngồi cùng sang bên phải để tháo chi tiết.

17


18



5.2 Nguyên công 5: Khoét, doa lỗ 28
Cơ cấu kẹp nhanh liên động bằng cam.
-

-

Khi kẹp chặt chi tiết: ta xoay cần cam theo chiều kim đồng hồ, mỏ kẹp bên
phải sẽ đi xuống kẹp chặt đồng thời cần liên động ở dưới thân đồ gá sẽ kéo
theo mỏ kẹp bên trái hướng đi xuống theo.
Khi tháo chi tiết: ta xoay cần cam theo chiều ngược kim đồng hồ, mỏ kẹp bên
phải sẽ đi lên đồng thời cần liên động ở dưới thân đồ gá sẽ kéo theo mỏ kẹp
bên trái hướng lên theo.

19


20


5.3 Đồ gá kiểm tra độ vng góc giữa mặt trên chi tiết với đường tâm lỗ 𝝓𝟐𝟖

Mô phỏng chuyển động 3D:
/>w?usp=sharing

21


5.4 Đồ gá kiểm tra vng góc lỗ ∅28 và ∅16


22


PHẦN 6: TÍNH TỐN LỰC KẸP, SAI SỐ ĐỒ GÁ
6.1 Tính tốn lực kẹp cần thiết

Sơ đồ lực khi phay bằng dao phay mặt đầu
Chi tiết được định vị theo hai mặt bên và một mặt đáy (đủ 6 bậc tự do), chi tiết
đã ổn định. Lực kẹp tựa vào mặt bên (như hình trên).
• Lực cắt tiếp tuyến được xác định theo công thức sau:
𝑦

𝐶. 𝑡 𝑥 . 𝑆𝑧 . 𝐵𝑢
𝑅𝑧 =
. 𝑍. 𝐾
𝐷 𝑞 . 𝑛𝜔
Trong đó:
C : hệ số ảnh hưởng của vật liệu`
t : chiều sâu cắt (mm)
S: lượng chạy dao ngang (mm/răng)

23


×