Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài 24.SÓNG ĐIỆN TỪ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.2 KB, 4 trang )

Bài 24.SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được sự lan truyền của tương tác điện từ và sự hình thành sóng điện từ, quan hệ
của sóng điện từ và điện từ trường.
- Nắm được sự giống nhau và khác nhau của sóng điện từ và sóng cơ.
- Biết sơ lược về vai trò của hai nhà khoa học Macxoen và Hec trong việc nghiên cứu
điện từ trường và sóng điện từ.
2) Kĩ năng:
- Giải thích được những hiện tượng vật lí về sóng điện từ.
- Giải thích được những ảnh hưởng của sóng điện từ đến sự sống của động, thực vật và
con người. Các nguồn bức xạ điện từ trường quá mức cho phép.
II. Chuẩn bị:
1) GV:
- Phần mềm mô tả sóng điện từ. - Bộ thí nghiệm sóng điện từ (nếu có)
- Vẽ hình 24.1 SGK trên giấy khổ lớn.
2) HS: Ôn tập kiến thức về Điện từ, sóng dọc, sóng ngang và sự lan truyền của sóng cơ,
các tính chất của sóng cơ.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: KHÁI NIỆM SÓNG ĐIỆN TỪ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ.
H
1
. Hãy nêu kết luận của Macxoen về
điện từ trường?
* Đặt vấn đề: Trong trường điện từ
luôn có sự chuyển hóa giữa điện trường
xoáy Bàiến thiên và từ trường Bàiến
thiên. Sự chuyển hóa ấy cố định ở một
nơi hay lan tỏa? Nếu có sự lan tỏa thì


có tuân theo qui tắc nào không?
H
2
. Nếu một điểm O nào đó có một
điện trường niến thiên
1
E
uur
. Hãy nêu
nhận định của Macxoen và cho Biết
một quá trình như thế nào sẽ diễn ra?
H
3
. Nhận xét gì về quá trình tương tác
điện từ?



HS trả lời câu hỏi kiểm tra.

-Ghi nhớ vấn đề của bài mới.



-Dùng hình 24.1, thảo luận
nhóm, phân tich quá trình lan
truyền của điện từ trường trong
không gian.



Macxoen tiên đoán: quá trình
lan truyền điện từ trường gọi
là sóng điện từ.





Tương tác điện từ không xảy
ra tức thời, phải cần một
khoảng thời gian để truyền đi
trong không gian.
Hoạt động 2. (30’) Tìm hiểu: SÓNG ĐIỆN TỪ
Cho HS quan sát hình 24.1, mô tả quá
trình hình thành sóng điện từ. Nêu câu
hỏi:


1- Quá trình lan truyền điện
từ trường được gọi là sóng
điện từ.
H
1
. Phân tích quá trình hình thành điện
từ trường Bàiến thiên theo hình 24.1.
H
2
. Sóng điện từ là gì?

-Cho HS quan sát hình 24.2. Phân tích

qui luật dao động của thành phần điện
trường và từ trường.
H
3
Nêu nhận xét về thành phần điện và
thành phần từ trong quá trình truyền
sóng. Sóng điện từ là sóng gì? Vì sao?
-Giới thiệu các đặc điểm và tính chất
của sóng điện từ. Lưu ý điểm khác Biết
của sóng điện từ và sóng cơ: Sóng điện
từ truyền được trong môi trường chân
không. Đây là sự khác Biết về bản chất
của sóng điện từ và sóng cơ.

-Cho HS quan sát hình 24.3. Nêu câu
hỏi gợi ý để HS phát hiện mục đích của
4 TÁN phát hiện tính chất của sóng
điện từ.
H
4
. Ở hình a, có những dụng cụ TÁN
gì? Mô tả nội dung TÁN?
H
5
. Các hình b, c, d. Kết quả TÁN giúp

-Phân tích, tìm hiểu sự hình
thành điện từ trường theo hình
24.1.


-Ghi nhận giới thiệu về sóng
điện từ của GV.

-Từ hình 24.1, rút ra kết luận về
mối liên quan giữa các pha dao
động của
E
ur

B
ur
.






-Thảo luận nhóm, tìm hiểu dụng
cụ và công dụng của TÁN.
a) Thiết bị: chấn tử (nguồn phát
sóng điện từ); entel thu sóng




2- Đặc điểm của sóng điện từ
-Tốc độ lan truyền trong chân
không bằng tốc độ ánh sáng v
= c = 300.000 km/s.

-Là sóng ngang, các vectơ
E
ur


B
ur
luôn vuông góc với
nhau và vuông góc với
phương truyền sóng.
-Sóng điện từ truyền được
trong môi trường chân không
+Bước sóng trong môi trường
chân không:  = cT với T =
1/f.




ta kiểm tra tính chất nào của sóng điện
từ?
* Lưu ý HS công dụng của tấm kim
loại phẳng, lăng kính và những tấm kim
loại đặt song song, tạo những khe hẹp
đặt trước nguồn phát sóng

điện từ, vật chắn là những thanh
kim loại: kiểm tra tính truyền
thẳng của sóng điện từ.
b) Dùng kiểm tra sự phản xạ của

sóng điện từ. Entel đặt đúng vị
trí để đón nhận được chùm sóng
điện từ phản xạ, đặt lệch vị trí
entel sẽ không thu được sóng
điện từ.
c) Thiết bị dùng kiểm tra sự
khúc xạ của sóng điện từ qua
lăng kính. Entel chỉ thu sóng
điện từ đã khúc xạ qua lăng
kính. Đặt lệch vị trí entel sẽ
không thu được sóng điện từ.
d) Những tấm kim loại đặt trên
đường thẳng song song với chấn
tử tạo thành các khe hẹp. Thí
nghiệm kiểm tra sự giao thoa
của sóng điện từ.











3- Ghi nhận các tính chất của
sóng điện từ SGK trình bày.
Hoạt động 3. (5’) Vận dụng - củng cố:

* GV hướng dẫn giải bài tập SGK trang 132 ở nhà.
- Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×