Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn đổi mới hoạt động khởi động trong dạy học hóa học 12 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.36 KB, 14 trang )

1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Q trình dạy - học là một hoạt động phức tạp có sự tác động đa chiều,
trong đó chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy - học cơ bản phụ thuộc
vào chủ thể nhận thức - người học. Việc tiếp nhận và hình thành kiến thức kỹ
năng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan của người học như năng lực
nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm, ... tuy nhiên các yếu tố khách quan
cũng đóng vai trị rất quan trọng trong việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng
thực hiện nhiệm vụ và hứng thú học tập của học sinh; quá trình hình thành
các yếu tố khách quan lại chủ yếu phụ thuộc vào tác động của người giáo viên
đứng lớp.
Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy rằng hoạt động khởi động có
ảnh hưởng lớn đến tồn bộ tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp
nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh đồng thời hoạt động này
cũng góp phần trong việc hình thành các năng lực cơ bản của học sinh. Xuất
phát từ những lý do nêu trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới và
hồn thiện phương pháp giảng dạy cũng như kích thích tinh thần học tập và
nâng cao kết quả học tập bộ mơn Hóa học tơi đã chọn biện pháp“ Đổi mới
hoạt động khởi động trong dạy học hóa học 12 nhằm nâng cao hứng thú
học tập cho học sinh”
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao hứng thú học tập bộ môn: hầu hết các em đều cho rằng các
em thích và rất thích học các giờ có sử dụng các biện pháp tạo hứng thú, đặc
biệt các em rất hứng thú với: Sử dụng phương pháp đóng vai và tổ chức các
trị chơi.
- Nâng cao kết quả học tập bộ mơn: khi áp dụng biện pháp đã thu được
kết quả học tập cao hơn, kiến thức của học sinh giảm tính chủ quan, phiến
diện, làm tăng tính khách quan khoa học. Kiến thức trở nên gần gũi, dễ
hiểu, nhớ lâu, tạo không khí học tập nhẹ nhàng, để lại nhiều ấn tượng và
lôi cuốn được học sinh.
1.3 Đối tượng nghiên cứu:


Đổi mới trong tổ chức hoạt động khởi động ở các tiết dạy hóa học 12 trong
trường THPT
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin.
- Phương pháp xử lí và phân tích kết quả học tập của học sinh.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

skkn

1


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Xác định mục tiêu khởi động
Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc chỉ dùng một vài câu để dẫn
dắt vào bài thay bằng việc tổ chức khởi động thành một hoạt động để học
sinh được tham gia trực tiếp giải quyết vấn đề khởi động; Hoạt động khởi
động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức,
phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng.
Nhiệm vụ khi chuyển giao cho học sinh trong hoạt động khởi động cần kiểm
kê lại kiến thức của học sinh (xem học sinh đã có được kiến thức gì liên quan
đến bài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn
dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức mới.
2.1. 2. Nắm vững các kỹ thuật cơ bản khi xây dựng hoạt động khởi
động
Khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia
nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn. Do đó khi xây dựng kịch bản cho hoạt
động khởi động giáo viên cần lưu ý không lấy những nội dung không thiết

thực với bài học, tránh lấy những nội dung mang tính chất minh họa mà cần
cụ thể, sử dụng nội dung bài học để khởi động, sao cho trong khởi động sẽ bao
quát được nội dung bài học, qua đó giúp giáo viên biết được học sinh đã có
kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gì để khai thác sâu vào những nội
dung học sinh chưa biết (điều này có thể sẽ khác nhau ở từng lớp nên giáo
viên cần có sự điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh ở các
lớp).
Hoạt động khởi động là bước “thực hiện các động tác nhẹ trước khi
thực hiện công việc” nên việc khởi động cũng cần nhẹ và sinh động để tạo sự
hấp dẫn cho học sinh. Việc đặt câu hỏi hay tình huống khởi động cần chú ý tạo
được hứng thú cho học sinh, để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham
gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khởi động. Câu hỏi (hoặc
tình huống) đưa ra ở phần này cũng cần có nhiều mức độ trong đó nhất thiết
phải có câu dễ học sinh nào cũng có thể trả lời được, khi các em trả lời được
sẽ phần nào sẽ cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học.
Ở mỗi hoạt động khởi động đều xuất phát từ nội dung bài học, nhưng
nếu tình huống nào đưa ra học sinh cũng giải quyết được thì các em sẽ khơng
có hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích được trí tị mị và nhu
cầu học tập một cách chủ động và tích cực của các em. Do đó bên cạnh câu
hỏi dễ cần có một lượng nhất định các câu hỏi khó liên quan đến nội dung bài
học, đòi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức mới thì
mới trả lời được.
Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tất cả các tiết học ở các
lớp thì giáo viên bộ mơn nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự

skkn

2



Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh của từng lớp; tránh việc xây
dựng 1 tình huống cố định dùng chung cho tất cả các lớp trong cùng một
khối. Phương án xây dựng tình huống khởi động giữa các tiết, các bài học nên
có sự đổi mới về hình thức, phương pháp; tránh sự nhàm chán cho học sinh
khi tiết học nào cũng tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên”
với các bước tuần tự như nhau.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Thực tế hiện nay, đa số giáo viên đều có tinh thần đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh; tuy nhiên phần lớn
các thầy cô giáo đều hướng đến việc đổi mới trong hoạt động hình thành kiến
thức là chủ yếu, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động khởi động cũng như
vai trò của khởi động trong việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho
học sinh để các em chủ động và tích cực khai thác, khám phá kiến thức mới
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra về kiến thức, kỹ năng và những năng
lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi tiết học.
Hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn bộ tiến trình tiết dạy,
đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh đồng thời hoạt động này cũng góp phần trong việc hình thành các năng
lực cơ bản của học sinh. Xuất phát từ những lý do nêu trên, với mong muốn
góp phần vào việc đổi mới và hồn thiện phương pháp giảng dạy cũng như
kích thích tinh thần học tập và nâng cao kết quả học tập bộ mơn Hóa học.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội
dung liên quan đến bài học mới.
Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế của
học sinh ngay từ đầu tiết học. Đa dạng hóa hình thức để tạo hứng thú học tập
cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong mơn Hóa

học 12 – THPT. Do vậy trong đề tài này, tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp để
giải quyết vấn đề bằng cách thực hiện các nội dung sau:
2.3.1. Liên hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn thơng qua các tình
huống, câu ca dao
Hóa học là một mơn học có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống.
Trong quá trình dạy học nếu vận dụng được kiến thức hóa học để giải thích
các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học sẽ tạo hứng thú, khơi dậy
niềm đam mê; Học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong việc học.
Các em sẽ thấy bài giảng hấp dẫn, sinh động hơn; từ đó tăng hứng thú với
mơn học và kiến thức thu nhận được sẽ vững chắc hơn. Đây cũng là một cách
gây ấn tượng mạnh với các em khi mở đầu bài dạy về những kiến thức đã
học, giúp các em nhớ bài lâu hơn.

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

3


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thay cho lời giới thiệu
bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là
một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học
sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm cho học sinh trong q trình
học tập. Đó là những sự khám phá thế giới sống xung quanh các em, rất gần
gũi và thân thuộc.
Mỗi tình huống, bài (đoạn ca dao) là một chuyến phiêu lưu đầy thú vị
cùng những bài học giáo dục được hình thành sau đó. Nhận thức của học sinh

về bộ mơn sẽ được thay đổi.
Ví dụ 1: Tình huống áp dụng cho bài 5. Glucozơ
Thời gian: 1,0 phút
- Giáo viên (hoặc cho một học sinh) thông tin tình huống:
Bố bạn Bình đi cơng tác xa về có mang về một can mật ong rất to để làm quà
cho người thân. Bình rất hăm hở giúp bố chia mật ong ra các chai. Bố dặn
Bình “Con phải nhớ đổ đầy mật ong vào các chai sạch, khô, đậy nút thật chặt
và để ở nơi khô ráo, như vậy mật ong mới khơng bị biến chất”. Bình khơng
hiểu tại sao bố lại nói như vậy.
- Giáo viên: Chúng sẽ giải thích giúp bạn Bình sau khi nắm chắc các kiến thức
về glucozơ, fructozơ, …
Ví dụ 2: Đoạn ca dao áp dụng cho bài 2. Lipit
Thời gian: 1,0 phút
- Giáo viên (hoặc cho một học sinh) thơng tin tình huống:
Ca dao có câu:
"Thịt mỡ dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"
- Giáo viên: Vì sao thịt mỡ dưa hành thường được ăn cùng với nhau ? bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ cơ sở khoa học của câu này.
2.3.2. Sử dụng hình ảnh, đoạn phim ngắn để khởi đầu bài học
Hình ảnh hay đoạn phim là phương tiện truyền tải nội dung bài học
một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất. Vì vậy việc sử dụng hình ảnh trong
dạy học sẽ giúp học sinh trực quan được những hình tượng trừu tượng.
Hình ảnh giúp học sinh:
+ Tăng cường tính trực quan.
+ Kích thích sự say mê, lý thú và u thích mơn học.
+ Giảm thời gian diễn giải của giáo viên, tăng thời gian hoạt động của
trò.

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh


skkn

4


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

+ Phát triển tư duy vì các quá trình tư duy dù phức tạp thế nào đều
xuất phát từ tri giác hiện thực.
+ Đồng thời nó là phương tiện trợ giúp các phương pháp dạy học khác.
* Hình ảnh hay đoạn phim về hiện tương hóa học, về tính chất, về ứng
dụng của chất, ... rất phong phú sẽ giúp cho người giáo viên có nhiều lựa chọn
cho tiết học.
Ví dụ 1. Hình ảnh dùng khi học bài 27. Nhơm và hợp chất của
nhơm (phần nhơm sunfat)
Thời gian: 1,0 phút

Hình ảnh: Xử lí nước đục bằng phèn chua
Giáo viên đọc câu ca dao kèm hình ảnh
"Anh đừng bắc bậc làm cao
Phèn chua em đánh nước nào cũng trong"
- Giáo viên: Phần học về một số hợp chất quan trọng của nhơm (muối nhơm
sunfat) chúng ta sẽ giải thích được hiện tượng trên.
Ví dụ 2. Hình ảnh dùng khi học bài 20. Sự ăn mịn kim loại
Giáo viên đưa hình ảnh chiếc tàu đi biển bị gỉ sét
Thời gian: 1,0 phút

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh


skkn

5


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

- Giáo viên: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm ra nguyên nhân của hiện tượng
gỉ sét này và cách khắc phục chúng.
2.3.3. Sử dụng các thí nghiệm vui
Thí nghiệm là một phương tiện trực quan hữu ích trong dạy học. Thí
nghiệm, chúng ta có thể kiểm tra, chứng minh lí thuyết hoặc tìm ra kiến thức
mới, thí nghiệm sẽ giúp học sinh học hỏi được nhiều điều từ kiến thức đến rèn
luyện kĩ năng. Bên cạnh đó, khi được khởi đầu bài học bằng việc quan sát
những hiện tượng hấp dẫn học sinh sẽ thấy háo hức và hứng thú, tị mị tìm
hiểu ngun nhân, thử giải thích, dự đốn hiện tượng và sẽ có hứng thú với
mơn học. Vơ hình dung, mơn học đến với học sinh một cách tự nhiên, làm tăng
niềm đam mê của học sinh.
Ví dụ 1: Thí nghiệm áp dụng cho bài 2. Lipit
Thời gian: Khoảng 5 đến 6 phút
Thí nghiệm này giáo viên làm hoặc có thể học sinh làm (giáo viên đã hướng dẫn
trước).
Thí nghiệm: Cách lấy vân tay người lưu trên đồ vật chỉ sau ít phút thí
nghiệm

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

6



Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Giáo viên hoặc học sinh giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: (ống nghiệm, cồn iốt,
đèn cồn, giấy trắng).
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát thao tác làm thí nghiệm và hiện tượng
xuất hiện khi luồng khí màu tím trong ống nghiệm bốc lên chạm vào tờ giấy.
+ Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra.
+ Đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn
iốt.
+ Dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy ống nghiệm.
* Hiện tượng: Khi xuất hiện luồng khí màu tím bốc ra từ ống nghiệm, bạn sẽ
thấy trên phần giấy trắng (bình thường khơng nhận ra dấu vết gì) dần dần
hiện lên dấu vân tay màu nâu, rõ đến từng nét.
Giáo viên thông tin thêm: Nếu bạn ấn đầu ngón tay lên một trang giấy trắng
rồi cất đi, mấy tháng sau mới đem thực nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn
hiện ra rõ ràng).
* Giáo viên giải thích: Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo, dầu khống và
mồ hơi. Khi ấn ngón tay lên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại trên mặt
giấy, tuy mắt thường rất khó nhận ra. Khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện
với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn iốt thì do bị đun nóng iốt “thăng hoa”
bốc lên thành khí màu tím (chú ý là khí iốt rất độc), mà dầu béo, dầu khống
và mồ hơi là các dung mơi hữu cơ mà khí iốt dễ tan vào chúng, tạo thành màu
nâu trên các vân tay lưu lại. Thế là vân tay hiện ra.
- Giáo viên vào bài
Ví dụ 2: Thí nghiệm này có thể áp dụng cho bài 25.
(Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm ).
Thời gian: Khoảng 3 đến 4 phút
(Có mẩu kim loại, thuyền giấy, nước có thể làm cháy chiếc thuyền giấy trên mặt

nước)
Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

7


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

+ Giáo viên hoặc học sinh giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: (mẩu kim loại natri,
thuyền giấy, nước).
+ Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát thao tác làm thí nghiệm và hiện tượng
xuất hiện khi thả chiếc thuyền giấy có chứa mẩu kim loại Na nhỏ bên trong và
chậu nước
+ Giáo viên hoặc học sinh làm thí nghiệm
* Cho mẩu kim loại Na và chiếc thuyền giấy sau đó thả chiếc thuyền vào chậu
nước.
* Hiện tượng: Có nhiều khí bay ra trước khi chiếc thuyền giấy bốc cháy.
Giáo viên giải thích: Do kim loại Na tác dụng với nước, nhiệt sinh ra đã làm
bốc cháy chiếc thuyền giấy.
- Giáo viên: Tiết học này chúng ta tìm hiểu đầy đủ về các kim loại kiềm.
2.3.4. Sử dụng phương pháp đóng vai
Phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành
"làm thử" một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Phương pháp đóng vai trong dạy học:
- Tạo hứng thú và sự chú ý cho học sinh, tạo điều kiện để HS chủ động
sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức qua lời nói hoặc việc làm của các vai
diễn.
- Giúp học sinh phát huy được khả năng của từng cá nhân cũng như sự

phối hợp chặt chẽ của các cá nhân với tập thể lớp.
- Học sinh là các vai diễn viên, các em vào vai các chất hoặc nói về các
tác dụng, tác hại của các chất.
- Giáo viên phân vai trước tiết học cho học sinh.
Ví dụ 1: Khi học bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (phần tinh bột và
xenlulozơ)
Đóng vai: Tinh bột và xenlulozơ
Thời gian: khoảng 5 đến 6 phút
+ Giáo viên cử 2 nhóm học sinh
1 nhóm học sinh (6 em) đóng vai mơ phỏng phân tử tinh bột và 1 nhóm
(6 em) đóng vai mơ phỏng phân tử xelulozơ: 1 học sinh vai tinh bột, 1 học sinh
vai xenlulozơ, 1 học sinh vai tính chất vật lí, 1 học sinh vai trạng thái tự nhiên;
1 học sinh vai cấu trúc phân tử; 1 học sinh vai tính chất hóa học; 1 học sinh vai
ứng dụng.
+ Các vai học sinh có hình ảnh hoặc hình vẽ, chú thích về các thơng tin về
chất
Hai nhóm diễn về tinh bột, về xelulozơ: Thời gian của mỗi đội là 2,5
phút
+ Kết thúc kịch có lời dẫn: Để nắm vững về tinh bột và xenlulozơ, chúng
ta cùng tham gia vào tiết học.
Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

8


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Ví dụ 2: Khi học bài 27. Nhơm và hợp chất của nhơm (phần nhơm

hiđroxit)
Đóng vai: Nhơm hiđroxit
Thời gian: khoảng 3 đến 4 phút
+ GV cử 5 HS đóng vai:
1 học sinh vai canxi hiđroxit Ca(OH)2;
1 học sinh vai nhôm hiđroxit Al(OH)3;
1 học sinh vai natri hiđroxit NaOH;
1 học sinh vai axit clohiđric HCl (các vai có ghi rõ cơng thức chất) và vai bạn
Nam
+ Học sinh diễn vai bạn Nam sẽ lựa chọn phản ứng của Ca(OH)2, của
Al(OH)3 với NaOH, với HCl.
+ Vai canxi hiđroxit Ca(OH)2, vai nhôm hiđroxit Al(OH)3 sẽ đồng ý
hoặc không đồng ý với sự lựa chọn của bạn Nam.
+ Giáo viên: Chúng ta thấy chất nhơm hiđroxit Al(OH)3 có phản ứng
với NaOH và với HCl. Đó là tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3; Chúng ta sẽ tìm
hiểu kĩ hơn về Al(OH)3.
2.3.5. Tổ chức các trò chơi
Về đặc trưng tâm lý của lứa tuổi học sinh là tị mị, ham hiểu biết, thích
tìm tịi cái mới, muốn được tham gia vào các hoạt động một cách độc lập,
muốn thử sức mình, ... , thích “Học mà chơi - Chơi mà học” nên việc tổ chức
các trị chơi trong dạy học Hóa học chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập
của học sinh, phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp khái
quát hoá kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh
nhẹn của học sinh. Cách thức này có tác dụng khuyến khích tinh thần học tập
của học sinh, tăng cường tính thân thiện, đồn kết nhóm học tập, học sinh
được thể hiện nhóm mình với tập thể giúp tiết học sẽ sôi nổi hơn về sau.
Hình thức chơi 1. Gắn chú thích cho tranh, mơ hình nhanh nhất
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi theo 2 dãy bàn của lớp học; Hai đội
chơi mỗi đội cử 6 học sinh đại diện cho đội mình xếp thành 2 hàng đứng lên
phía trước lớp. Giáo viên đặt 2 bộ tranh (hoặc mơ hình) - do giáo viên xếp sắp,

thơng tin về tranh, băng dính trên bàn cho mỗi đội một bộ để sử dụng khi
chơi.
- Giáo viên có thể cung cấp thêm thơng tin về bức tranh (hoặc mơ hình).
- Giáo viên thơng báo thời gian
- Khi giáo viên hơ “bắt đầu”, hai nhóm đồng thời tham gia chơi, lần
lượt học sinh số 1 của mỗi đội lên gắn một thông tin về bức tranh, sau đó về
chỗ để học sinh số 2 lên gắn tiếp ... cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định.

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

9


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Nhóm nào hồn thành nhanh, chính xác thì nhóm đó thắng và được thưởng
bằng một tràng pháo tay ...
Ví dụ 1. Áp dụng cho bài 14. Vật liệu polime
Thời gian là 2,0 phút
Các bức tranh dùng cho bài

(vật liệu cấu tạo túi là …

)

(vật liệu cấu tạo ống là ...

(vật liệu cấu tạo ống là …


)

(vật liệu cấu tạo cuộn tơ là …

(vật liệu cấu tạo gang tay là ...

)

)

)

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

10


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

- Giáo viên thông tin và thời gian chơi: Các miếng bìa có dán sẵn băng
dính hai mặt ghi sẵn tên: polietilen; poli(vinyl clorua); cao su buna; tơ nilon 6, 6; poli(metyl metacrylat); tơ nitron; cao su thiên nhiên.
- Kết thúc thời gian giáo viên vào bài.
Hình thức chơi 2. Đốn ý đồng đội
- Giáo viên thơng tin thể lệ chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi (mỗi đội 2
thành viên). Mỗi đội sẽ nhận 3 từ khóa, bằng cách nào đó trong thời gian 1
phút thành viên thứ nhất phải diễn tả để bằng lời từ khóa để thành viên thứ 2
đốn được và ghi từ khóa lên bảng. Sau thời gian 1 phút đội nào ghi được

nhiều hơn thì đội ấy chiến thắng.
- Lần lượt từng đội tham gia trị chơi.
- Các từ khóa có liên quan đến bài học. Giáo viên có thể dùng từ khóa
này để dẫn dắt vào bài.
Ví dụ 1. Áp dụng cho bài 10. Amino axit
Các từ khóa chúng tơi chọn: Nhóm NH2, Nhóm COOH, Lưỡng tính, Ion lưỡng cực.
- Bắt thăm đội lên chơi trước.
- Giáo viên thông tin thể lệ chơi, thời gian chơi:
Thời gian dành cho mỗi đội chơi 1,0 phút
- Giáo viên tính giờ.
- Giáo viên vào bài sau khi kết thúc phần chơi.
Hình thức chơi 3. Mở tranh
- Giáo viên thơng tin thể lệ chơi: Bức tranh có liên quan đến bài học, bức
tranh này bị che đi bởi các câu hỏi. Học sinh lựa chọn câu hỏi nếu trả lời đúng
thì 1 phần bức tranh sẽ được mở, lần lượt cho đến khi bức tranh được mở hết
giáo viên dựa vào bức tranh đặt tình huống để học sinh vào bài mới.
- Trị chơi mở tranh có thể áp dụng cho tất cả các bài học (trừ tiết thực
hành)
- Các câu hỏi được xây dựng từ cấu tạo, trạng thái tự nhiên, tính chất,
ứng dụng, mối quan hệ với các chất khác, ...
Ví dụ 1. Áp dụng cho bài 31. sắt
Phương tiện: Giáo viên dùng Microsoft PowerPoint Presentation
- Giáo viên thông tin thể lệ chơi, thời gian chơi:
Giáo viên: Bức tranh là một lượng thép xây dựng

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

11



Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Che khuất bức tranh là 4 câu hỏi
Câu hỏi 1. Ngun tố này thuộc ơ 26 trong bảng tuần hồn, vậy cấu hình
electron nguyên tử là ...
Câu hỏi 2. Nguyên tố này là thành phần chính của gang, của thép vậy ngun
tố này có màu gì ?
Câu 3. Ngun tố này có tính khử ở mức ...
Câu 4. Ngun tố này bị ............................ bởi các axit HNO 3 đặc nguội, H2SO4 đặc
nguội.
Thời gian dành cho trò chơi 2,0 phút
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên mở bức tranh và vào bài
Hình thức chơi 4. Tiếp sức
+ Chia lớp thành 2 hoặc 3 nhóm, cũng có thể tổ chức cho 2 hoặc 3 cá nhân, 1
trọng tài.
+ Chia phần bảng và phấn viết cho mỗi nhóm.
+ Quy định thời gian chơi: 2 hoặc 3 phút.
- Tiến hành:
+ Khi trọng tài hơ bắt đầu thì 2 nhóm hoặc 2 cá nhân làm bài: Lần
lượt học sinh số 1 của mỗi nhóm lên làm, sau đó về chỗ giao phấn
cho bạn thứ hai lên làm tiếp, ... cứ như vậy cho đến hết thời gian
quy định.
+ Cá nhân hoặc nhóm nào hồn thành với số lượng nhiều hơn trong khoảng
thời gian đã cho và đúng yêu cầu thì sẽ là đội thắng và được thưởng (bằng
điểm hoặc bằng tràng pháo tay).
+ Giáo viên nhận xét, xác định đội thắng, đội thua để cho điểm hoặc thưởng
bằng các hình thức khác.
Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh


skkn

12


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

+ Với các bài kiến thức cũ có liên quan đến bài mới giáo viên có thể áp dụng
cách khởi động này.
+ Hình thức này dùng hiệu quả nhất cho các bài luyện tập.
Ví dụ 1. Áp dụng cho bài 4. Luyện tập este và chất béo
- Giáo viên thông tin thể lệ chơi, thời gian chơi:
+ Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm (mỗi nhóm chọn ra 2 bạn một nam và
một nữ đã chuẩn bị sẵn phấn viết).
+ Bảng chia sẵn thành 4 cột cho 4 nhóm.
Yêu cầu: (1) Viết công thức phân tử este no, đơn chức mạch hở.
(2) Viết công thức phân tử của triolein.
(3) Viết phương trình phản ứng của etyl axetat với dung dịch natri
hiđroxit.
Thời gian dành cho trò chơi 2,0 phút
- Giáo viên tính giờ: Đồng hồ tính giờ trên màn hình.
- Giáo viên nhận xét phần làm của các nhóm có tính đến sự phối hợp của các
thành viên nhóm, cho điểm và vào bài.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
a. Hiệu quả về mặt kinh tế: Khi học tập theo phương pháp này, học sinh phát
sinh ra các ý tưởng khoa học tạo ra các sản phẩm tiết kiệm về vật liệu, tiết
kiệm về phương thức sản xuất có ích cho xã hội và đất nước.
b. Hiệu quả về mặt xã hội: Học sinh giải quyết vấn đề thực tiễn qua dạy học

thực địa sẽ tăng khả năng tư duy thực tiễn, giúp các em rèn luyện cách làm
việc khoa học. Từ đây định hướng tạo ra những nhà khoa học thực sự hoặc
những người thợ giỏi giải quyết được vấn đề thừa thầy, thiếu thợ.
c. Giá trị làm lợi khác
- Giáo dục nghề nghiệp.
- Bồi dưỡng nhân tài.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận
- Các biện pháp đổi mới trong tổ chức hoạt động khởi động ở các tiết
dạy hóa học 12 trong trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo
hướng tích cực.
- Áp dụng các biện pháp đổi mới trong dạy học hóa học 12 nhằm nâng
cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp hình thành các kĩ năng cơ bản như
quan sát, phân tích - tổng hợp, so sánh, giải quyết vấn đề, … , giúp các em yêu
thích bộ môn, sử dụng kiến thức bộ môn vào các tình huống thực tiễn, từ đó
giúp nâng cao kết quả học tập.
- Tạo niềm say mê, hứng thú đối với mơn học từ đó kích thích cho học
sinh ham mê khám phá thế giới sống, biết yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
sống của mình.
Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

skkn

13


Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh

Skkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinhSkkn.doi.moi.hoat.dong.khoi.dong.trong.day.hoc.hoa.hoc.12.nham.nang.cao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh




×