Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn gdcd ở trường trung học phổ thông lê văn hưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.17 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU
----------  ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU

Người thực hiện: Nguyễn Văn Chế
Chức vụ:
P.Hiệu trưởng
SKKN thuộc mơn:
GDCD

THANH HỐ, NĂM2022

skkn


MỤC LỤC
1- PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1 - Lí do chọn đề tài....................................................................................................1
1.2- Mục đích nghiên cứu..............................................................................................2
1.3- Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................2
1.4- Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
1.5- Những điểm mới của SKKN..................................................................................2
2 - NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.............................................................3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO


HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.........................3
2.1.1. Các khái niệm cơ bản...........................................................................................3
2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
hướng phát triển năng lực..............................................................................................3
2.1.3. Tính tất yếu của việc đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập theo hướng
phát triển năng lực của học sinh trong dạy học mơn Giáo dục cơng dân.......................5
2.1.4. Vai trị, ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập đối với việc phát triển năng
lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân................................................6
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG LÊ VĂN HƯU..............................................................................7
2.2.1. Tình hình dạy và học mơn Giáo dục công dântrường Trung học Phổ thông Lê
Văn Hưu........................................................................................................................ 7
2.2.2.Phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn
Giáo dục công dân ở trường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu....................................9
2.2.3. Hạn chế trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học
môn Giáo dục công dân ở trường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu..........................10
2.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ
VĂN HƯU................................................................................................................... 11
2.3.1. Xác định những yêu cầu và tiêu chí cụ thể trong đánh giá kết quả học tập theo
hướng phát triển năng lực của học sinhtrong dạy học mônGiáo dục công dân............11
2.3.2. Thường xuyên bổ sung, điều chỉnh nội dung và kết hợp các hình thức thi, kiểm
tra theo hướng phát triển năng lực học sinh.................................................................12
2.3.3. Đổi mới cách nhận xét và chấm điểm trong dạy học môn Giáo dục công dân...15
2.3.4. Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Giáo
dục công dân................................................................................................................ 16
2.4. HIỆU QUẢ CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT

QUẢ HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG LÊ VĂN HƯU.....................................................................................17
2.4.1. Một số kết quả đạt được trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng
phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân ởtrường Trung
học Phổ thông Lê Văn Hưu những năm qua................................................................17

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

2.4.2. Một số kết quả đạt được đối với giáo viên trong kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân
ởtrường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu trong những năm qua..............................18
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................20
3.1. Kết Luận...............................................................................................................20
3.2. Kiến nghị..............................................................................................................21
4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................22

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

1
1- PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 - Lí do chọn đề tài

Đại hội XIII của Đảng đã có những đánh giá thẳng thắn về những hạn
chế, tồn tại của công tác giáo dục trong nhiệm kỳ vừa qua. Đó là “đổi mới tư
duy, hoạt động giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; một số nhiệm
vụ, giải pháp đổi mới còn thiếu hệ thống, chưa ổn định. Chất lượng, hiệu quả
giáo dục và đào tạo chưa cao.Nội dung, chương trình giáo dục và đào tạo cịn
nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.Chưa chú trọng đúng mức đến phát triển phẩm
chất và kỹ năng người học. Giáo dục "làm người", đạo đức, lối sống cịn bị xem
nhẹ”.
Vì vậy, Nghị quyết số 29/NQ-TU ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8
khóa XI“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, phát triển con người”, Đại hội XIII đã nêu các định hướng lớn:
“Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức,
phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát
triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã
hội, khoa học và cơng nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư. Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị
cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống
và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là
thế hệ trẻ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tốt đẹp của người Việt
Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Gắn giáo dục tri thức, đạo đức,
thẩm mỹ, kỹ năng sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt
Nam…”.
Cùng với việc đẩy mạnh đổi nội dung, phương pháp dạy học, thì đổi mới
phương thức đánh giá kết quả học tập là một vấn đề đang đặt ra, thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà giáo, nhà khoa học. Những kết quả nghiên cứu liên
quan đến vấn đề này được thể hiện qua các cơng trình tiêu biểu như: Đánh giá
trong giáo dục của Trần Bá Hoành, Nhà xuất bản giáo dục,Hà Nội;“Vấn đề đặt
câu hỏi của giáo viên đứng lớp - kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh” của Nguyễn Đình Chỉnh, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. Các cơng trình

này đã chỉ ra mục đích, u cầu của kiểm tra, đánh giá, cũng như những quan
điểm về đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học hiện nay.
Đồng thời, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo tổ chức hội thảo về
kiểm tra, đánh giá nhằm tìm ra những giải pháp giúp kiểm tra, đánh giá thực
hiện đúng vai trị của mình trong quá trình dạy học. Nhiều nhà khoa học giáo
dục đã có các bài viết tham gia hội thảo tiêu biểu như:
TS. Nguyễn Phú Tuấn - Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục với bài
viết Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh trung học phổ thông”, đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của kiểm tra,
đánh giá, và đề ra một số giải pháp để kiểm tra đánh giá góp phần phát huy tính
tích cực, sáng tạo của học sinh.
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

2
TS. Nguyễn Thị Ngọc và Phan Hoàng Yến - Trung tâm Đánh giá Giáo dục,
với bài viết “Thử đề xuất cách thức đánh giá, kiểm tra giúp học sinh trung học
phổ thông chủ động trong học tập”, đã cho rằng tiêu chí kiểm tra, đánh giá phải
có tác dụng “phân loại trình độ học sinh một cách khách quan”, giúp người thầy
“điều chỉnh lại kiến thức, phương pháp truyền đạt của chính mình”…
Ngồi ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo biên soạn tài liệu bồi
dưỡng cho giáo viên dạy học môn GDCD các khối lớp 10, 11, 12 trong đó có
hướng dẫn những nội dung cơ bản nhất về đổi mới kiểm tra, đánh giá. Trong
phạm vi hẹp hơn, một số trường Trung học Phổ thông cũng đã tiến hành nghiên
cứu thực nghiệm đổi mới kiểm tra ở các trường cụ thể và báo cáo kết quả tại các
kỳ tập huấn, hội thảo do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

Trường Trung học phổ thông Lê Văn Hưu, dạy và học mơn GDCD đã có
những chuyển biến tích cực, song sự chuyển biến đó chưa đồng bộ ở các khâu.
Trong đó, khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh còn chậm đổi
mới hoặc đổi mới cịn hình thức. Cách đánh giá vẫn nặng về kiểm tra kiến thức
sách vở, chủ yếu là ở mức nhớ và tái hiện lại nội dung bài học; chu kỳ đánh giá
chỉ chú trọng ở thi học kỳ, xét lên lớp. Cách đánh giá này làm cho người học rơi
vào thế bị động, không phát huy được tính sáng tạo của học sinh trong học tập.
Để góp phần vào q trình đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nhằm
phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn GDCD trường THPT Lê
Văn Hưu, từ kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, tác giả chọn vấn đề: “Đổi mới
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh
trong dạy học môn GDCD ở trường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu” làm
đề tàiSáng kiến kinh nghiệm của mình.
1.2- Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới phương thức kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy
học môn GDCD ở trường Trung học phổ thông Lê Văn Hưu.
1.3- Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến đề cập vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh theo hướng
phát triển năng lực trong dạy học mônGDCD ở trường THPT Lê Văn Hưu
1.4- Phương pháp nghiên cứu
+ Tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, các ngun tắc cơ bản của lơgíc biện chứng.
+ Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích,
tổng hợp, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra các phương
thức đánh giá phù hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh.
1.5- Những điểm mới của SKKN

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu


skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

3
2 - NÔI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1.Khái niệm kiểm tra, đánh giá
- Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế
để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những
thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Cịn theo Trần Bá
Hồnh “Kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá” [15, tr.339].
Như vậy, kiểm tra nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát
xét lại công việc thực tế để đánh giá và nhận xét.
- Theo Từ điển Tiếng Việt (1997), đánh giá được hiểu là: Nhận định giá trị,
các kết quả kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện của học sinh được thể hiện
trong việc đánh giá những thành tích học tập, rèn luyện đó. Dựa vào sự phân
tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra,
nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh
nâng cao chất lượng và hiệu qủa công việc.
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu có quan hệ
mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá
thông qua kết quả của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một q trình thống nhất
là kiểm tra- đánh giá.

- Mục đích của quá trình này: làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt
được về mục tiêu dạy học, trình độ kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng và thái độ của học
sinh, tìm ra những sai sót, lệch lạc trong nhận thức của học sinh, giúp các em
điều chỉnh hoạt động, giúp giáo viên có những thơng tin ngược để kịp thời điều
chỉnh hoạt động dạy. Tạo cơ sở cho những dự đoán phát triển trong tương lai;
điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học.
2.1.1.2. Khái niệm kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của
học sinh
Là hoạt động kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối
cảnh có ý nghĩa. Tức là phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề
trong tình huống có tính thực tiễn. Đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm
tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá
kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức
trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
2.1.2. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh theo hướng phát triển năng lực
2.1.2.1. Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tậptheo hướng
phát triển năng lực
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

4
Theo Trần Bá Hoành, việc đánh giá học sinh trong q trình học tập nhằm
những mục đích như: “Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các
mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh đối với các
yêu cầu của chương trình; phát hiện những ngun nhân sai sót, giúp học sinh

điều chỉnh hoạt động học. Cơng khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả
học tập của mỗi học sinh và của tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ
năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích, động
viên, thúc đẩy việc học tập. Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy,
phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học” [15, tr.7]
Như vậy,đánh giá không chỉ đơn thuần là để biết kết quả của học sinh mà
qua đó cịn giúp học sinh và giáo viên nhận định thực trạng và định hướng điều
chỉnh hoạt động dạy và học cho giai đoạn tiếp theo.
Việc đánh giá học sinh có nhiều mục đích khác nhau, nhưng ở đây chúng ta
đề cập đến khía cạnh nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, sáng
tạo của học sinh.
2.1.2.2. Ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển
năng lực
- Đối với giáo viên:
Công tác đánh giá cung cấp cho giáo viên những thơng tin “liên hệ ngược
ngồi” (từ người học đến người dạy thơng quakiểm tra đánh giá), từ đó giáo
viên có thể điều chỉnh hoạt động dạy của mình cho phù hợp. Đánh giá kết quả
học tập kết hợp với theo dõi thường xuyên giúp giáo viên nắm được năng lực và
trình độ thực sự của học sinh cũng như thái độ của học sinh trong học tập, từ đó
có biện pháp thích hợp để giúp đỡ học sinh kém đồng thời bồi dưỡng học sinh
giỏi để nâng cao chất lượng học tập của lớp.
- Đối với học sinh:
Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, có hệ thống sẽ cung cấp kịp thời
những thông tin “liên hệ ngược trong” (Học sinh tự đánh giá mình thơng qua
kiểm tra, đánh giá) giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học của mình.
- Đối với cán bộ quản lý giáo dục:
Ngồi ý nghĩa đối với giáo viên và giáo viên, đánh giá cịn có tác động
quan trọng đến cán bộ quản lý giáo dục, qua đó nó cung cấp cho cán bộ quản lý
giáo dục những thông tin cơ bản về việc dạy và học để có những chỉ đạo kịp

thời, uốn nắn những lệch lạc, khuyến khích những sáng kiến để thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục.
- Đối với cha mẹ học sinh và cộng đồng:
Cha mẹthường xuyên nắmbắt đượctình hình học tập, rèn luyện ở trường,
lớp của con; trêncơ sởđóhỗ trợ conempháthuy các điểm tốt hoặc kịp thời ngăn
chặn, điều chỉnh, sửa chữacác điểmhạn chế.
Cộng đồng xã hội nhận thấy vai trị trách nhiệm của mình, từ đó tích cực hỗ
trợ tạo mơi trường thuận lợi cho nhà trường, gia đình giúp đỡ các em học tập,
rèn luyện.
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

5
2.1.3. Tính tất yếu của việc đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập
theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục
công dân
2.1.3.1. Các phương thức kiểm tra, đánh giá chủ yếu dùng trong dạy học
môn Giáo dục công dân
- Theo Thông tư22/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 20/7/2021Quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thơng
thì có ba hình thức kiểm ta là: kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểm tra
viết, kiểm tra thực hành.
- Đối với mônGDCD ở trường THPT, thông thường sử dụng các kiểu đánh
giásau:
+ Đánh giá đầu vào:
Loạiđánh giá này được tiến hành khi bắt đầu năm học (phân loại học sinh)

hoặc bắt đầu một đơn vị học tập (chương, bài, môn học) nhằm để kiểm trakiến
thức, năng lực xuất phát của học sinh.
+ Đánh giá định kỳ:
Đánh giá định kỳ được tiến hành nhằm theo dõi quá trình học tập và mức
độ tiếp thu kiến thức củahọc sinh qua những nội dung nhất định, cung cấp
những thông tin ngược cần thiết để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh
cách dạy và cách học. Thực hiện kiểu đánh giánày bằng các bài kiểm tra15 phút
hoặc 45 phút (1 tiết).
+ Đánh giá chẩn đoán:
Loại đánh giá này được tổ chức trong tiến trình dạy học với mục đích chính
là phát hiện những sai sót về kiến thức, kỹ năng củahọc sinh hoặc những khó
khăn trong việc học mà học sinh gặp phải để có biện pháp khắc phục kịp thời,
qua đó cũng tìm ra những mặt mạnh củahọc sinh. Những bài hoặc câu kiểm tra
chẩn đoán này thường ngắn, gọn, yêu cầu rõ ràng và cụ thể, học sinh phải viết ra
giấy. Thời lượng cho mỗi bài kiểm trađể chẩn đoán thường từ mười phút trở lại.
+ Đánh giá tổng kết:
Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc chương trình học tập nhằm
xác định mức độ tiếp thu kiến thức củahọc sinh so với những mục tiêu học tập
của toàn bộ chương trình đã đề ra ban đầu. Các bài thi học kỳ, thi tốt nghiệp là
những ví dụ của loại đánh giá này
Những thay đổi căn bản cả về triết lý, quan điểm, phương pháp và các hoạt
động cụ thể theo xu hướng mới.
Những thay đổi trong kiểm tra đánh giá phản ánh những quan điểm mới về
giáo dục, trong đó người học và q trình học tập bao gồm cả hoạt động kiểm
tra,đánh giá là trung tâm của toàn bộ các hoạt động giáo dục.
2.1.3.2. Khung đánh giá kết quả học tập áp dụng đối với môn giáo dục
cơng dân
- Đánh giá được chia thành nhiều loại hình khác nhau, có thể đánh giá bằng
quan sát, nhận xét các hoạt động học tập của học sinhhoặc có thể bằng các bài
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu


skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

6
kiểm tra, hiện nay điểm của các bài kiểm tra thường được xem là kết quả quyết
định năng lực học tập của học sinh. Khung của hình thức kiểm tra thông qua
đánh giá thường được xác định như sau:
+ Thang điểm kiểm tra: thang điểm 10
+ Đề kiểm tra: Khi soạn đề kiểm tra cần xác định được phạm vi kiến thức
cần kiểm tra.
+ Mục tiêu cần đạt của bài kiểm tra: trên cả ba mặt về kiến thức, về kỹ
năng và về thái độ.
+ Đáp án và biểu điểm đánh giá: Khi xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề
kiểm tra,đánh giá cần chú ý có thể có nhiều phương án trả lời khác nhau cho một
câu hỏi.
- Phân tích kết quả: Việc phân tích kết quả kiểm tra,đánh giá nhằm phát
hiện kịp thời những ưu điểm, nhược điểm trong quá trình nhận thức, kỹ năng,
biểu hiện thái độ tình cảm của học sinh để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh. Trên cơ
sở phân tích kết quả, giáo viêncho điểm theo thang điểm đã quy định. Ngoài
việc cho điểm cần lưu ý: Nhận xét học sinh trên cả ba mục tiêu dạy học của mơn
giáo dục cơng dânđó là nhận thức, kỹ năng vận dụng lý thuyết, khả năng giải
quyết tình huống thực tế và ý thức thái độ trong học tập, rèn luyện của học sinh.
2.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập đối với việc phát
triển năng lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân
2.1.4.1. Đánh giá kết quả học tập tác động đến tinh thần, thái độ học tập
của học sinh
Để tạo được động lực học tập cho học sinh trách nhiệm là của giáo viên.

Trong đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức và bám sát yêu cầu của
chương trình.Nếu đề kiểm traquá dễ hoặc q khó đối với học sinh đều khơng
tạo được động lực học tập cho các em; đề quá dễhọc sinh sẽ ỷ lại, chủ quan
không cố gắng phấn đấu nhưng đề q khó thì tạo cho các em tâm lý chán nản,
chính vì vậy đề kiểm tra phải đảm bảo tính vừa sức; tuy nhiên cũng phải đảm
bảo tính phân loại học sinh, đó cũng là cách để tạo động lực phấn đấu cho học
sinh.
Bên cạnh đó, việc đánh giá kết quả học tập chính xác, cơng bằng. Vì khi
đánh giá đúng thực chất khả năng của học sinhvà tạo được cơng bằng trong đánh
giá thì những học sinh nào được điểm cao trong các kỳ kiểm tra hoặc thi, có thể
được khuyến khích bằng cách cho điểm thưởng thì các em sẽ cố gắng ít nhất là
để giữ vững thành tích mà mình đã đạt được; cịnhọc sinh nào đạt kết quả chưa
cao thì sẽ cố gắng nhiều hơn để đạt được kết quả cao hơn. Ngoài ra, để tạo được
tinh thần, thái độ tốt cho các em trong q trình học tập mơn giáo dục cơng dân,
thông qua kiểm tra, đánh giá giáo viên phải tỏ thái độ thiện chí và tế nhị, động
viên những bước tiến bộ nhỏ, tin tưởng vào thành tích, cố gắng sắp tới của mỗi
học sinh nhất là các em học sinh yếu, có như vậy mới tạo được tâm lý thoải mái,
tạo được động lực để các em cố gắng.
2.1.4.2. Đánh giá kết quả học tập tác động đến phương pháp học tập của
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

7
học sinh
Qua tác động của phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giámà học sinh sẽ
thay đổi phương pháp học tập của mình cho phù hợp. Nếu đánh giá được giáo

viênthực hiện trong suốt quá trình dạy học, đánh giá thường xuyên chứ không
chỉ chú trọng vào các lần kiểm tra, thi và việc kiểm tra, đánh giákhông chỉ đơn
thuần là tái hiện lại kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa một cách máy móc mà
địi hỏi sự vận dụng sáng tạo bài học vào thực tiễn và đòi hỏi học sinhphải tư
duy như vậy sẽ khuyến khích, giúp học sinhhình thành thói quen chủ động trong
học tập, thể hiện suy nghĩ, sự sáng tạo của mình chứ khơng rập khuôn theo kiến
thức sách vở. Đối với môn giáo dục cơng dân với tính thực tiễn và giáo dục cao;
nếu làm được điều đó sẽ góp phần làm giảm áp lực trong thi cử, tạo động lực
chophấn học sinh đấu trong suốt q trình học tập, góp phần thực hiện thắng lợi
các cuộc vận động mà Bộ giáo dục và đào tạo phát động.
2.1.4.3. Đánh giá kết quả học tập tác động đến cách dạy của giáo viên
Việc đánh giá chú trọng đến cả quá trình học của học sinh, mục tiêu đánh
giá chú trọng cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc biệt là sự vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn đời sống thì địi hỏi giáo viên cũng phải thay đổi cách dạy
của mình, ngồi việc cung cấp những kiến thức có sẵn thì giáo viênphải mở
rộng, liên hệ nhiều đến thực tiễn làm cho nội dung bài học thêm phong phú, sinh
động với sự kết hợp nhiều phương pháp chứ không chỉ đơn thuần là thuyết trình
và đọc chép như trước đây qua đó sự tích cực, sáng tạo củahọc sinh cũng dần
dần được phát huy.
Đánh giá kết quả học tập có ý nghĩa rất quan trọng, nó khơng chỉ đơn thuần
là nhận định thực trạng của học sinh, định hướng điều chỉnh hoạt động củahọc
sinh mà qua đó cịn cung cấp những thông tin cần thiết giúp ngườigiáo viên
nhận định thực trạng và định hướng điều chỉnh hoạt động dạy của mình.
Tóm lại: kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tác động trực tiếp đến các chủ
thể tham gia vào quá trình dạy học bao gồm cả người dạy, người học và những
người làm công tác quản lý giáo dục. Đối với người dạy, rút ra được mặt tích
cực để tiếp tục phát huy và những gì chưa làm được cần được điều chỉnh. Đối
với người học, thơng qua q trình đánh giá họ sẽ biết được mức độ về kiến
thức, kỹ năng của mình đạt được đến đâu, thể hiện bằng điểm số hoặc xếp loại.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cũng có vai trị cung cấp những thông tin cần

thiết cho những người quản lý giáo dục, giúp họ có được cơ sở để định hướng,
chỉ đạo quá trình đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ VĂN HƯU
2.2.1. Tình hình dạy và học mơn Giáo dục cơng dântrường Trung học Phổ
thông Lê Văn Hưu
2.2.1.1. Những thuận lợi cơ bản
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

8
Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của từng môn và tình hình cụ thể của từng
trường, đối tượng học sinh từng địa bàn mà việc áp dụng phương pháp, cách
thức đánh giácũng khác nhau. Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo,tài liệu
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là cơ sở quan trọng để thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra, đánh giá, Trên cơ sở chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và
Đào tạo Thanh Hố, trường Trung học Phổ thơng Lê Văn Hưu cũng đã thực hiện
các phương phápkiểm tra đánh giávà khung đánh giá theo quy định, phù hợp với
đặc thù từng bộ môn.
Trong những năm qua cùng với việc đổi mới chương trình, nội dung sách
giáo khoa thì một yêu cầu bắt buộc đặt ra cho tất cả các giáo viênnói chung và
giáo viên dạy học bộ mơnGDCD nói riêng là phải đổi mới phương pháp dạy học
và điều chỉnh nội dung theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh;
phải lấy người học làm trung tâm phù hợp với thực tế địa phương. Trên tinh thần
đó, qua khảo sát cho thấy giáo viên dạy học môn GDCDtrong nhà trường đã

luôn ý thức cao trong việc không ngừng đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy
học nhằm mang lại hiệu quả cao, việc thực hiện các phương pháp mới như thảo
luận nhóm, nêu vấn đề… vận dụng linh hoạt giữa các phương pháp dạy học mới
với phương pháp dạy học truyền thống được giáo viên rất quan tâm; dần dần
khắc phục tình trạng đọc - chép; quá trình dạy học đã từng bước tạo cho các em
thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học, qua đó giáo dục ý thức cho các
em, khuyến khích các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn nhất là liên hệ
những vấn đề gắn liền với cuộc sống hang ngày.
Kết quả thể hiện ở chất lượng bộ môn ngày càng được nâng lên qua các
năm, theo khảo sát như sau:
Chất lượng đại trà của bộ môn
Giỏi
khá
Năm
Số
học
HS
sl
%
sl
%
20191459 114 9,66 932 63,84
2020
20201467 153 9,15 975 66,37
2021
20211490 247 16,56 967 64,89
2022

Trung bình
sl

%
25,1
367
4

Yếu

kém

sl

%

sl

19

1,3

0

329

22,4

10

0,68

0


263

17,6
5

13

0,87

0

%

Kết quả thi học sinh giỏi mơn GDCD cấp tỉnh
Năm học
2019-2020
2020-2021
2021-2022

Số HS
dự thi
05
05
05

Giải nhất

Giải nhì


Giải ba

Giải KK

0
0
0

1

2
2
2

1
2
1

Kết quả thi TN THPT của môn GDCD năm 2020,2021
Năm học
2019-2020
2020-2021

Điểm BQ
môn
7,89
8,14

Số Học sinh
đạt điểm 10

2
4

Số học sinh Số học sinh có
đạt điểm 9
điểm dưới 5
36
14
48
12

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn

Ghi
chú


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

9
2021-2022

Những thống kê trên cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên ngày
càng được nâng cao, dần dần khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém.
Trên cơ sở đó Sở giáo dục và đào tạoThanh Hố cũng đã có những hướng
dẫn, cùng với các buổi tập huấn cho giáo viên, đó là cơ sở quan trọng để thực
hiện đồng bộ việc đổi mới phương pháp dạy học; đặc biệt là sự quan tâm chỉ
đạo, sâu sát của Ban giám hiệu trường để việc thực hiện đổi mới phương pháp

dạy học được áp dụng phù hợp với đặc điểm học sinh, tình hình địa phương.
2.2.1.2. Những khó khăn chủ yếu
Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu thì công tác dạy và học đối với môn
GDCD cũng gặp khơng ít những khó khăn, trở ngại. Từ trước đến nay tâm lý
chung của các em học sinhvà cả phụ huynh học sinh đều cho rằng đây là môn
học phụ vì nó ít tiết (chỉ có 1 tiết/tuần) và khơng nằm trong các môn thi tốt
nghiệp, khối thi Đại học nào nên việc học tập đối với môn GDCD là mang tính
đối phó, chỉ cần đủ điểm đậu là được nhất là đối với học sinh khối 12; trang thiết
bị phục vụ q trình dạy học bộ mơn cịn hạn chế chưa có sự quan tâm đầu tư
cũng góp phần làm cho việc đổi mới phương pháp dạy của giáo viên ở các
trường khơng được như ý muốn… Đó cũng chính là những ngun nhân làm
mất dần đi vai trị của môn học trong trường Phổ thông.
2.2.2.Phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong
dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học Phổ thôngLê Văn Hưu
2.2.2.1. Kiểm tra thường xuyên trong dạy học môn Giáo dục công dân
trường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu
Hiện nay các giáo viên dạy học bộ mơn GDCD ở trường THPTLê Văn Hưu
vận dụng hình thức kiểm tra thường xuyên để kiểm trabài cũ vào đầu mỗi tiết
học là chủ yếu, ngoài ra để đánh giá học sinh trong suốt quá trình dạy học với
hình thức đa dạng, phong phú hơn giáo viên dạy bộ môn này đã áp dụng phương
pháp: cho điểm cộng (+) hoặc điểm trừ (-) khitham gia nhiệt tình, tích cực trong
tiết học để tìm hiểu kiến thức mới hoặc học sinh thông qua việc thực hiện tốt
nhiệm vụ được phân công trong thảo luận nhóm, đóng tiểu phẩm.
Trong phân phối chương trình, mỗi tuần có một tiết GDCD, vì vậy, để đánh
giá kết quả học sinh, cần tăng cường kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút hoặc
chấm thực hành. Câu hỏi kiểm tra cần rõ ràng, chủ yếu cho học sinh thể hiện sự
rèn luyện bản thân. Giáo viên nên chấm thực hành thường xuyên để buộc học
sinh phải thường xuyên ghi chép và động viên sự tiến bộ của các em.
2.2.2.2. Kiểm tra định kỳ trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường
Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu

Kiểm tra định kỳ là các bài kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ và bài kiểm tra cuối
học kỳ. Hình thức tự luận cộng với trắc nghiệm khách quan.
Kiểm tra 1 tiết vào giữa học kỳ: Bài kiểm tra tra này được thực hiện sau khi
đã hoàn thành chương trình học nửa học kỳ tùy theo từng bộ môn, loại kiểm tra
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

10
này được thực hiện nhằm kiểm tra việc nắm vững kiến thức, phát triển kỹ năng,
thái độ trên một phạm vi kiến thức tương đối rộng, có ý nghĩa quan trọng trong
việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
Thời điểm thực hiện bài kiểm tra này ở trường trung học phổ thôngHà Văn
Mao được tổ chức theo đúng kế hoạch phân phối chương trình đã được duyệt từ
ban giám hiệu.
Kiểm tra cuối học kỳ: Được thực hiện sau khi học sinh đã học xong mỗi
học kỳ, phạm vi đánh giá rộng hơn so với kiểm tra giữa học kỳ, cho đến thời
điểm hiện nay, đây là bài kiểm tra rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong
việc đánh giá chất lượng học tập bộ môn.
Hiện nay nhà trường vẫn thực hiện đúng quy định là dàn trãi ở các nội dung
học sinh đã được học trong học kỳ nhưng không phải bao gồm tất cả kiến thức
đã được học mà có thể giới hạn lại các bài hoặc xây dựng ngân hàng câu hỏi
nhưng bằng hình thức nào thì cũng đều căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và
thái độ đối với học sinh.
2.2.3. Hạn chế trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong
dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học Phổ thông Lê Văn
Hưu

2.2.3.1. Một số hạn chế trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông Lê
Văn Hưu
Thực hiện công tác đánh giá ở trường THPT Lê Văn Hưu cũng còn nhiều
hạn chế, cụ thể như sau:
Giáo viên dạy học môn GDCD chưa thực sự quan tâm đầu tư cho việc thực
hiện đổi mới cơng tác đánh giá, cịn chậm trong việc thực hiện đổi mới cả về nội
dung lẫn hình thức, hình thức kiểm tra chủ yếu là những kiến thức trong sách
giáo khoa; câu hỏi với yêu cần vận dụng thấp chứ chưa chú trọng các câu hỏi
liên hệ thực tiễn để các em thể hiện thái độ của mình đối với các vấn đề xảy ra
xung quanh (vận dụng bậc cao).
Trong quá trình kiểm tra, giáo viên vẫn chưa thực sự chú ý đến việc cụ thể
hóa các yêu cầu kiểm tra về kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinhthông qua các
câu hỏi trong các bài kiểm trađịnh kỳ; việc thực hiện các tiêu chí của kiểm tra,
đánh giá còn hạn chế.
Việc đánh giá thường xuyên đối với học sinh còn chưa thực sự được quan
tâm và cơng tác đánh giáchỉ mang tính một chiều do giáo viên thực hiện, qua
khảo sát tại trường thì có 3/4 giáo viên khẳng định kết quả của các bài kiểm tra
vẫn là yếu tố quyết định trong việc xác định năng lực học tập của học sinh và
theo quy định chung thì đối với mơn GDCD mỗi học kỳ có 4 cột điểm trong đó
chỉ có một cột điểm là kiểm tra thường xuyên còn lại làkiểm tra định kỳ (thực
hiện thông qua các bài kiểm tra) không kể đơi khi việc thực hiện cột kiểm tra đó
đối với một số giáo viên chỉ là dùng để kiểm tra bài cũ, do vậy việc đánh giáchỉ
mới dừng lại ở định tính chứ chưa mang tính định lượng do vậy chưa phản ánh
một cách tồn diện, chính xác năng lực thực sự của học sinh.
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn



Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

11
Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc thông qua các bài kiểm tra để chỉ
ra những điểm mạnh và hạn chế của học sinh để các em khắc phục và giúp các
em khắc phục. Do đó việc thực hiện cho lời phê đối với các bài kiểm tra của học
sinh là khơng có và việc trả bài, giải thích các đáp án đối với các bài kiểm tra để
thông qua đó nhận xét về khả năng của các em cũng chưa được thực hiện một
cách tốt nhất.
2.2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại
Đối với giáo viên: Công tác tập huấn chưa mang lại kết quả khả quang,
giáo viên chưa nắm vững những nội dung cơ bản nhất là vị trí, vai trị của đánh
giá trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Một số giáo viên
cịn ngại đổi mới cách thức đánh giá vì mất thời gian và phải đầu tư nhiều công;
nhà trường chưa thực sự đầu tư cho bộ môn cả về đổi mới phương pháp dạy học
và cả về đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Đối với học sinh các khối lớp nhất là khối lớp 12 vẫn cho rằng đây là môn
học phụ nên không cần đầu tư nhiều chỉ cần đủ điểm để đậu là được,
Ởnhà trường hiện nay để đảm bảo cho chất lượng các kỳ thi tốt nghiệp và
chuẩn bị ôn thi đại học, đều tổ chức các lớp tăng tiết, phụ đạo và ôn thi đại học
do vậy việc đầu tư thời gian để học các môn khác trong đó có GDCDrất hạn chế
thường chỉ có 40 tiết dành cho ơn thi tốt nghiệp.
Như vậy, vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, từ nội dung chương trình, phương
pháp dạy họcđến kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh như: chưa phát
huy được tính tích cực, sáng tạo của người học. Tình trạng này do nhiều nguyên
nhân khác nhau, từ nhận thức đến tổ chức hoạt động; từ phía người dạy lẫn từ
phía người học; từ phía nhà trường lẫn từ phía các cấp quản lý giáo dục.
Do vậy, cần đổi mới mạnh mẽ, tích cực hơn nữa phương thức kiểm tra
đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy
học mônGDCD.

2.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ
VĂN HƯU

2.3.1. Xác định những yêu cầu và tiêu chí cụ thể trong đánh giá kết quả học
tập theo hướng phát triển năng lực của học sinhtrong dạy học mônGiáo dục
công dân
Hiện nay, ở cấp trung học phổ thơng thì điểm của các bài kiểm tra vẫn là
yếu tố quyết định năng lực của học sinh do vậy trong quá trình xây dựng đề
kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu về các cấp độ nhận thức mà học sinh cần đạt bao
gồm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng bậc thấp và vận dụng bậc cao. Để đảm bảo
được các yêu cầu đó, giáo viên cần bám sát vào Chuẩn kiến thức và kỹ năng; đối
với mơnGDCD ở Trung học phổ thơng thì các yêu cầu đó được cụ thể như sau:
Về kiến thức:
Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về thế giới quan duy vật và phương
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

12
pháp luận biện chứng; biết được một số phạm trù cơ bản của đạo đức học; hiểu
một số yêu cầu đạo đức đối với người công dân hiện nay; biết được một số
phạm trù và quy luật kinh tế cơ bản, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước; biết
được bản chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiểu đường
lối, quan điểm của Đảng; các chính sách quan trọng của Nhà nước về xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay; hiểu bản chất và vai trò của pháp

luật đối với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại. Hiểu quyền và nghĩa
vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; hiểu trách nhiệm của công
dân trong việc thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật, chính sách
của Nhà nước; hiểu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tham gia kinh tế của công
dân.
Về kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức đã học để phân tích, đánh giá các hiện tượng, các
sự kiện, các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống phù hợp với lứa tuổi; biết lựa chọn
và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với các giá trị xã hội; biết bảo vệ cái
đúng, cái tốt, cái đẹp và đấu tranh, phê phán đối với các hành vi, hiện tượng tiêu
cực trong cuộc sống phù hợp với khả năng bản thân.
Về thái độ:
Yêu cái đúng, cái tốt, cái đẹp; khơng đồng tình với các hành vi, việc làm
tiêu cực; yêu quê hương, đất nước, trân trọng và phát huy các giá trị truyền
thống của dân tộc; tin tưởng vào các đường lối chủ trường của Đảng; tơn trọng
pháp luật, chính sách của nhà nước và các quy định của cộng đồng, của tập thể;
có hồi bão và mục đích sống cao đẹp.
Đó là những yêu cầu chung nhất cần đạt được đối với cả chương trình mơn
học ở cấp trung học phổ thơng, tùy theo từng loại bài kiểm tra cụ thể mà giáo
viên căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định những yêu cầu, nội dung
cần kiểm tra để đảm bảo kiểm tra được những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất
mà học sinh cần đạt và thái độ của các em với những vấn đề xảy ra trong cuộc
sống để kịp thời có hướng khắc phục, điều chỉnh, uốn nắn các em. Do vậy việc
xác định các yêu cầu và tiêu chí cụ thể là rất cần thiết, bài kiểm tra được coi là
có độ tin cậy nếu kết quả đánh giá phản ánh đúng năng lực học tập của học sinh
dựa theo các tiêu chí đánh giá đã được xác định cụ thể, phù hợp từ trước.
2.3.2. Thường xuyên bổ sung, điều chỉnh nội dung và kết hợp các hình thức
thi, kiểm tra theo hướng phát triển năng lực học sinh
Thường xuyên bổ sung, điều chỉnh nội dung thi, kiểm tra
Để đảm bảo tính chính xác và khoa học, nội dung kiểm tra phải căn cứ vào

Chuẩn kiến thức và kỹ năng, trên cơ sở đó xác định những nội dung tương ứng
với các cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
Đối với câu hỏi có nội dung nhận biết là loại câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh
nhớ lại những gì đã được học và trình bày lại giống như vậy.
Ví dụ: Em hãy cho biết có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
Câu hỏi có nội dung ở mức độ thơng hiểu là loại câu hỏi yêu cầu học sinh
dùng ngôn ngữ riêng để trình bày lại kiến thức đã học, tự rút ra kết luận hoặc
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

13
nhận xét, đánh giá, giải thích,… về một vấn đề nào đó.
Ví dụ: Em hãy cho biết trong bốn hình thức thực hiện pháp luật thì hình
thức sử dụng pháp luật khác với các hình thức cịn lại ở chỗ nào?
Vận dụng chia thành hai cấp độ là vận dụng bậc thấp và vận dụng bậc cao.
Vận dụng bậc thấp là loại câu hỏi yêu cầu học sinh có thể hiểu được nội dung
bài học ở cấp độ cao hơn “thơng hiểu” và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại
các thơng tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong
sách giáo khoa, hoặc có thể từ nội dung bài học liên hệ, đánh giá, lấy ví dụ trong
thực tế cho phù hợp với lứa tuổi.
Ví dụ: Quy luật cung - cầu ảnh hưởng như thế nào đến giá cả thị trường?
Em hãy lấy 1 ví dụ để chứng minh sự ảnh hưởng đó.
Câu hỏi tự luận có mức độ vận dụng bậc cao là loại câu hỏi yêu cầu học
sinh có thể hiểu nội dung đã học ở mức độ cao để có thể liên hệ, lý giải,
đánh giá một vấn đề trong thực tế và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong một
tình huống cụ thể.

Ví dụ: Cho một tình huống sau:
Bình vừa trịn 17 tuổi thì nhận được giấy u cầu đến Ban chỉ huy quân sự
huyện để đăng ký nghĩa vụ qn sự.
Mẹ Bình khơng đồng ý cho Bình đi vì cho rằng: Bình chưa đủ 18 tuổi và
con trai mình cịn đang đi học nên chưa phải đăng ký nghĩa vụ qn sự.
Hỏi:
1/ Theo em, mẹ Bình nói vậy là đúng hay sai? Vì sao?
2/ Nếu là Bình, em sẽ làm gì?
Ví dụ: Hiện nay, hiện tượng bạo lực học đường đang diễn ra rất phức tạp,
trong đó có rất nhiều vụ do nữ sinh tổ chức. Hiện tượng này đang ảnh hưởng xấu
đến nét đẹp của nữ sinh học đường, vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức,
phẩm hạnh của người phụ nữ Việt Nam.
Theo em, cần phải làm gì để ngăn chặn kịp thời những hiện tượng trên và
giúp các bạn nữ hiểu ra điều sai trái, xấu xa đó?
Cho phép học sinhđược lựa chọn sự kiện, nhân vật, vấn đề chính trị,
đạo đức, xã hội u thích hoặc nổi bật... để trình bày quan điểm, hiểu biết
của bản thân
Từ câu chuyện, tình huống, bài viết… học sinh cảm nhận và bộc lộ cảm
xúc, tình cảm, thái độ của mình:
Ví dụ: Ngày 08/3/2013, chùm ảnh “Mẹ ơi con bất hiếu” trên facebook của
thầy giáo Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh)
đã gây xúc động cho người đọc. Đây là lời dẫn của một số bức ảnh:
- Bạn xấu hổ: “Vì sao mẹ không đẹp, không sang bằng mẹ đứa khác”
Nhưng bạn có biết tóc mẹ bạc để tóc bạn được xanh, tay chân mẹ nứt nẻ để da
dẻ bạn được hồng hào trắng trẻo?
- Bạn chê đồ ăn của mẹ: “Nấu kiểu gì mà mặn quá, mất hết cả hứng”
Nhưng đã bao giờ bạn cảm ơn Người vì một bữa ăn ngon?
- Bạn bực bội: “Đi học quá cực khổ” Nhưng bạn có biết mẹ đang phải làm
gì ngồi kia để bạn được ngồi trên chiếc ghế sạch sẽ của nhà trường?
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu


skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

14
- Hãy thử tưởng tượng xem, một hôm đi học về, căn nhà của bạn im lìm
trống trải, mẹ khơng còn tồn tại nữa. Bạn sẽ cảm thấy thế nào?”
Hỏi: Cảm nghĩ của em khi đọc những nội dung trên?
Thông thường, đề kiểm tra phải phù hợp với số đông học sinh và dành một
số nội dung cho học sinh khá và giỏi (khoảng 25% tổng số điểm). Nhưng bản
thân thiết nghĩ nếu chỉ dành 25% tổng số điểm cho học sinh khá và giỏi thì
khơng thể khắc phục được tình trạng ỷ lại vào số điểm cịn lại vì chỉ cần học nội
dung trong sách thì đã đảm bảo trên trung bình như vậy các em cũng sẽ khơng
chủ động tìm tịi, suy nghĩ để có thể hiểu rõ vấn đề, do vậy việc dành một phần
lớn số điểm cho việc trả lời câu hỏi theo cách hiểu và xử lý tình huống của học
sinh là một việc làm cần thiết góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học
sinh, khắc phục tình trạng học sinh “học vẹt” những nội dung có sẵn trong sách.
Kết hợp các hình thức thi, kiểm tra
Đối với hình thức kiểm tra miệng, hiện nay giáo viên dạy bộ môn giáo dục
công dân đã vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra này ở chỗ không chỉ được
dùng để kiểm tra bài cũ mà cịn được sử dụng trong suốt q trình dạy bài mới
để đánh giá kiến thức, mở rộng của học sinh và tất nhiên tất cả đều được quy về
thang điểm 10. Thơng qua cách thực hiện đó cũng đã thúc đẩy học sinh xây
dựng bài tích cực hơn và suy nghĩ tìm tịi những vấn đề mới có liên quan đến nội
dung bài học nhưng nhìn chung cách thức thực hiện còn cứng nhắc. Bản thân
thiết nghĩ cần đa dạng trong cách thức thực hiện hình thức này để nó phát huy
hơn nữa vai trị của mình trong cơng tác đánh giá, chẳng hạn thay vì trước đây
giáo viên ln là người chủ động thì chúng ta có thể tạo điều kiện cho học sinh

đánh giá lẫn nhau bằng cách khi kiểm tra bài cũ, có thể gọi hai học sinh để một
em đặt câu hỏi xung quanh nội dung bài học và một học sinh trả lời sau đó để
học sinh tự đánh giá cho điểm và cuối cùng giáo viên nhận xét và cho điểm nếu
điểm số mà các em tự cho không phù hợp; hoặc là trong quá trình dạy bài mới
thay vì giáo viên nêu vấn đề thì chúng ta khuyến khích học sinh tự tìm vấn đề
mới có liên quan và cho điểm đối với các phát hiện thú vị, như vậy sẽ làm cho
lớp học sinh chủ động hơn và đánh giá được khả năng của học sinh chính xác
hơn.
Đối với hình thức kiểm tra viết, đổi mới các hình thức đề kiểm tra, kết hợp
giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và hình thức tự luận trong đó chú ý đến
sự kết hợp một cách hợp lý giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách
quan trong đề kiểm tra vì bản thân mỗi hình thức đánh giá đều có những ưu
điểm và hạn chế riêng, nếu thực hiện đánh giá thông qua các bài kiểm tra là chủ
yếu thì việc kết hợp một cách hợp lý giữa hai hình thức trên là việc làm rất cần
thiết để chúng bổ sung cho nhau giúp cho đề kiểm tra được hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, bản thân thiết nghĩ đối với mơn GDCD vì nó là mơn học gắn liền
với thực tiễn và có tính giáo dục cao nên việc kiểm tra, thi có thể thực hiện các
hình thức khác như sử dụng phổ biến hơn hình thức quan sát hoạt động của học
sinh; hình thức đánh giá thơng qua các hoạt động ngoài lớp, rèn luyện trong
cuộc sống hàng ngày. Nếu thực hiện được các hình thức đánh giá đó sẽ góp
phần đánh giá học sinh một cách tồn diện đồng thời góp phần phát huy tốt vai
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

15
trò của GDCD trong việc giáo dục học sinh. Tuy nhiên để thực hiện được các

hình thức đánh giá đó là một vấn đề vơ cùng khó khăn vì giáo viên sẽ rất mất
thời gian để thường xuyên liên hệ, kịp thời thu nhận những thông tin nhận xét,
đánh giá của các lực lượng khác. Do vậy, muốn thực hiện được các hình thức
đánh giá đó cần có sự chỉ đạo và thống nhất thực hiện giữa các tổ chức trong
trường và ngoài xã hội đặc biệt là sự quan tâm, hợp tác của phụ huynh học sinh,
nếu được sự chỉ đạo của cấp quản lý thì đối với mơn học này có thể đánh giá
bằng cách kết hợp điểm số của các bài kiểm tra với nhận xét của giáo viên chủ
nhiệm và đánh giá của Đoàn trường và nhận xét của gia đình, như vậy sẽ phản
ánh được toàn diện học sinh hơn và tất nhiên để dễ quản lý thì tất cả các nhận
xét, đánh giá sẽ được lượng hóa bằng điểm số cụ thể theo thang điểm 10 như đã
quy định; như vậy, chúng ta cũng đã đánh giá học sinh bằng cách kết hợp cả
định tính và định lượng, tạo nên một mơi trường giáo dục khép kín, tăng cường
tính chính xác trong đánh giá và nâng cao chất lượng dạy học.
2.3.3. Đổi mới cách nhận xét và chấm điểm trong dạy học môn Giáo dục
cơng dân
Đổi mới cách nhận xét:
Q trình đánh giá gồm bốn bước: đo, lượng giá, đánh giá và ra quyết định.
Đối với tất cả các môn học hiện nay hầu như giáo viên chỉ mới thực hiện lượng
giá rồi ra quyết định chứ chưa tiến hành đánh giá. Để thực hiện đánh giákết quả
học tập của học sinh thì việc phê nhận xét cho bài làm của học sinh là một việc
làm rất cần thiết và quan trọng. Nhưng qua khảo sát cho thấy tất cả giáo viên
dạy học môn GDCDở trường THPT Lê Văn Hưu đều ít phê nhận xét đối với bài
kiểm tra của học sinh, và trên thực tế đối với mơn GDCD theo phân phối
chương trình khơng có tiết trả bài kiểm tra; do vậy, mặc dù giáo viêncó trả và
sửa bài kiểm tra thì cũng không thể nhận xét hết về bài làm của học sinh, có
cũng là những nhận xét chung chung, khơng giúp các em tìm ra những ưu điểm
và hạn chế của mình.Điều này khơng chỉ riêng mơn GDCD mà hầu hết tất cả các
môn học đều không thực hiện bước này của quy trình đánh giá. Đây là một hạn
chế lớn và cũng là một nguyên nhân làm cho việc tạo điều kiện để phát triển
năng lực tự đánh giá của học sinhgặp nhiều khó khăn.

Để góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện để
học sinhtự đánh giá kết quả học tập của mình, bản thân thiết nghĩ trong thời gian
tới chúng ta cần thực hiện các bước sau:
Trước hết cấp quản lý cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo để thực hiện thống
nhất về việc quy định tiết trả bài và sửa bài kiểm tra.Cần có quy định về việc
phê nhận xét một cách cụ thể về bài làm của học sinh và sửa bài kiểm tra; việc
sắp xếp lại phân phối chương trình sao cho sau mỗi tiết kiểm tragiữa học kỳ và
kiểm tra cuối học kỳ có 01 tiết trả bài là việc hết sức cần thiết. Đồng thời, cần
phổ biến những kiến thức cơ bản và cách thức thực hiện về đánh giá kết quả học
tập theo hướng đổi mới cho giáo viênđể giáo viên thực hiện đầy đủ những yêu
cầu theo quy định, trong đó có việc phê nhận xét đối với các bài kiểm tra.
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

16
Đối với giáo viên, bản thân mỗi giáo viên cần nghiêm túc trong việc nhận
xét bài làm của học sinh, chú trọng đến việc chỉ ra những hạn chế hoặc thơng
qua các tiết kiểm tra giúp học sinh tự tìm ra những hạn chế của mình; đồng
thời, giúp học sinh dần dần khắc phục những hạn chế đó. Đây là việc làm rất
khó khăn với giáo viên dạy một số lượng lớn học sinh; nhưng nếu làm được
điều đó sẽ giúp học sinh chủ động, có trách nhiệm hơn đối với việc học tập của
bản thân. (Để là tốt việc này nên đưa quy định tính thừa giờ chấm bài kiểm tra
cho giáo viên)
Đổi mới cách chấm điểm:
Đổi mới cách chấm điểm là vấn đề quan trọng góp phần phát triển năng lực
của học sinh.Chúng ta sử dụng thang điểm 10 để đánh giá, nhưng để thuận tiện

trong việc xếp loại học sinh, điểm số không chỉ tập trung vào các bài kiểm tra
theo quy định (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết giữa học kỳ và
kiểm tra cuối học kỳ). Thay vì theo quy định thì có 4 cột điểm dựa trên điểm số
các bài kiểm tra thì chúng ta có thể cũng chỉ lấy 4 cột điểm theo quy định nhưng
giáo viên có thể thay đổi cách chấm điểm bằng cách cho điểm cộng (+) hoặc trừ
(-) đểđánh giá học sinh trong suốt quá trình học tập thơng qua việc tích cực phát
biểu xây dựng bài của học sinh, việc chuẩn bị bài, việc phát hiện ra những vấn
đề mới,… Và số điểm này cũng được cộng hoặc trừ vào các cột điểm miệng và
điểm 15 phút.
Theo quy định của thông tư 22/2021 của Bộ giáo dục và đào tạo thì số lần
kiểm tra thường xun đối với mơn học có từ 01 tiết trở xuống là ít nhất 02 lần,
quy định đó tương ứng với số cột kiểm tra thường xuyên ít nhất là hai cột. Với
đặc thù của bộ mơn, để có thể kết hợp được nhận xét của các lực lượng khác
trong đánh giá học sinh chúng ta có thể lượng hóa các nhận xét bằng điểm số cụ
thể và thêm một cột điểm kiểm tra thường xuyên nữa để ghi nhận số điểm này.
Điều đó hồn tồn phù hợp với quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, đồng thời
cũng phù hợp với đặc thù của bộ GDCD.
Nếu làm được điều đó, tin chắc rằng học sinh sẽ chủ động, sáng tạo hơn
trong học tập và có tâm lý thoải mái hơn vì nó giảm bớt áp lực thi cử và qua đó
cũng khắc phục được tình trạng học vẹt, quay cóp trong thi, kiểm tra.
2.3.4. Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên Giáo dục cơng dân
Nhằm đáp ứng được chươngtrình đổi mới giáo dục phổ thông và tiến tới
thay đổi sách giáo khoa và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo
hướng phát triển năng lực của học sinhtrong dạy học mônGiáo dục công dân ở
các trường Trung học phổ thông. Cần tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên GDCD cụ thể là:
Một là, đổi mới phương pháp dạy học mônGDCD.
Triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối
tượng học sinh khuyến khích tinh thần tự học và ý thức sáng tạo của học sinh,

dạy học cần gắn với thực tế của địa phương và điều kiện của nhà trường, phải
gắn với việc thực hành vận dụng kiến thức, dạy học theo hướng tích hợp.
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

17
Khuyến khích giáo viên thường xun sử dụng các hình thức dạy học như:
kể chuyện đạo đức, pháp luật, xây dựng tiểu phẩm, xem phimtư liệu, cho học
sinh thảo luận nhóm các vấn đề liên quan đến thực tế đời sống, gúp học sinh
nắm bắt vấn đề nhanh, hiểu và nhớ ngay tại lớp.
Hai là, tổ chức các hội nghị chuyên đề, hội thảo.Nhà trường định hướng và
khuyến khích giáo viên dạy GDCD tổ chức các tiết giảng chuyên đề liên quan
đến tình hình chấp hành pháp luật, đến hành vi đạo đức của học sinh. Mở rộng
giao lưu chuyên đề các cụm trường nhằm trao đổi kinh nghiệm về kiểm tra, đánh
giá theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Balà, tiến hành nhiều hình thức tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho
giáo viên đặc biệt là các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ năng sư phạm và phương
pháp dạy học.Cần có thêm nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên
GDCD.
Bốn là, có thêm cácchính sách thiết thực và cụ thể để nâng cao đời sốngvà
điều kiện làm việc của đội ngũ giáo viên để tăng cường tình yêu nghề
nghiệp,quan tâm đến trao dồi phẩm chất và năng lực chuyên môn.
2.4. HIỆU QUẢ CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LÊ VĂN HƯU


2.4.1. Một số kết quả đạt được trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn Giáo dục
công dân ởtrường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu những năm qua
Đánh giá kết quả học tập của học sinh được xem là khâu cuối cùng của q
trình dạy học, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc phát huy tính tích
cực, sáng tạo của học sinh.Việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy
học môn GDCDtrường THPT Lê Văn Hưu đã mang lại những kết quả như sau.
Về nhận thức:Qua kết quả khảo sát 100 học sinh thì có 70 em có suy nghĩ
để chuẩn bị cho các bài kiểm tra không chỉ đơn thuần là học thuộc những nội
dung trong sách giáo khoa mà phải trên cơ sở đó để vận dụng liên hệ với thực
tiễn cuộc sống, những vấn đề có liên quan tới nội dung bài học diễn ra xung
quanh các em như nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay, thị trường,
tiền tệ, hàng hóa, các quyền cơ bản của cơng dân…Cịn 20 học sinh cho rằng
phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nội dung trong sách là được, chỉ có 10 học sinh cho
rằng khơng cần nghiên cứu kỹ chỉ cần học thuộc nội dung trong sách thơi. Chính
vì vậy, theo các em việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi lên lớp là cần thiết để bài
học mới được tốt hơn và đạt kết quả tốt hơn trong các bài kiểm tra.
Qua khảo sát các em học sinh cho thấy cứ 150 học sinh thì có 90 học
sinhcho rằng đó là việc làm cần thiết, 30học sinh cho việc đó là rất cần thiết, 30
học sinhcó suy nghĩ đối với mơn GDCD thì khơng cần thiết phải chuẩn bị bài
trước ở nhà chỉ cần đến lớp thầy dạy tới đầu thì theo dõi tới đó; trong số đó thì
cũng có 90học sinh đã chú trọng đến việc chuẩn bị bài trước ở nhà, 30 học sinh
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu


18
rất chú trọng và 30 học sinh không chú trọng; đó là một dấu hiệu đáng mừng
cho thấy các em đã dần dần có ý thức về việc tự học, tích cực hơn trong học tập.
Về thái độ: thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá giúp các em đã ý thức
được rằng thơng qua kết quả kiểm tra thì ngồi việc biết được điểm số của mình,
các em cịn biết được mình yếu ở điểm nào như theo kết quả khảo sátthì trung
bình 150 học sinh thì có 60 học sinh chú trọng điểm số, 50 học sinhchú trọng
đến điểm hạn chế của mình qua bài kiểm tra và 40 học sinhcịn lại thì chú trọng
cả hai yếu tố trên. Mặc dù số học sinh chú trọng điểm số cịn nhiều nhưng kết
quả đó cũng cho thấy các em đang dần dần quan tâm đến việc hoàn thiện kiến
thức của mình thơng qua các bài kiểm tra; cũng từ đó học sinh rất chú trọng đến
việc giáo viên cho lời phê vào các bài kiểm tra hay không để mình có thể biết
được điểm yếu cần khắc phục, kết quả khảo sát cho thấy cứ trung bình 150 học
sinh thì có 80học sinh cho rằng đó là việc rất cần thiết, 50 học sinh xác định đó
là cần thiết và 20 học sinhthì nghĩ đó là việc khơng cần thiết. Đồng thời học sinh
hiện nay cũng có cách nhìn nhận mới hơn về kiểm tra, đánh giá chú trọng đến
vai trị của mình trong q trình dạy học chứ không như trước đây tất cả đều do
giáo viênquyết định, chính vì vậy qua khảo sát thì trung bình 150 học sinhcó 90
học sinh đề xuất để đánh giá chính xác năng lực của các em ngoài việc đánh giá
của giáo viên thì cũng cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá khả năng của
mình đây cũng chính là xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giáhiện nay; 40 học
sinh cho rằng chỉ cần dựa vào điểm của các bài kiểm tra và 30 học sinh cịn lại
thì cho rằng ngoài điểm của các bài kiểm tra, nhận xét của giáo viêncịn phải
tham khảo ý kiến của Đồn trường.
Về kiến thức: Kết quả đạt được trong các năm học gần đây, theo thống kê
ở phần thực trạng chất lượng dạy học môn GDCD ta thấy:
- Chất lượng chung bộ môn được nâng lên, tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi
được nâng lên chiếm trên 80%, tỷ lệ học sinh đạt điểm yếu giảm dần dưới 1%
- Kết quả điểm thi tốt nghiệp môn GDCD cũng được nâng lên, điểm bình
qn và số đạt điểm 10 bộ mơn xếp hàng đơn vị trong tỉnh.

Như vậy, vai trò của việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giáđối với việc
phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh thể hiện rõ nét trong sự thay đổi về
ý thức học tập củahọc sinh và ý thức của các em đối với việc thực hiện kiểm tra;
nhìn chung các em đã có sự thay đổi nhất định trong nhận thức đối với bộ môn
và thấy được cái hay của môn GDCD, đặc điểm của mơn GDCD làm các em
thích điều đó cho thấy các em đã chủ động, tích cực hơn đối với việc học tập bộ
mơn. Qua đó chúng ta cũng thấy rõ mối quan hệ giữa đổi mới kiểm tra, đánh giá
và đổi mới phương pháp dạy học, chúng hỗ trợ cho nhau trong việc phát huy
tính tích cực sáng tạo của học sinh. Khi giáo viên đổi mới phương thức đánh giá,
không chỉ rập khuôn với yêu cầu học sinhtái hiện lại kiến thức trong sách mà
phải suy nghĩ và liên hệ với cuộc sống xung quanh thơng qua các câu hỏi giải
thích, lấy ví dụ theo cách hiểu của học sinh và giải quyết những tình huống xảy
ra trong cuộc sống thì trong quá trình học tập các em sẽ khơng chỉ học vẹt mà có
thể phát huy tính sáng tạo của mình. Từ đó, kết quả học tập thể hiện qua các bài
Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

19
kiểm tra cũng sẽ phản ánh được một các toàn diện, chính xác hơn về năng lực
của các em.
2.4.2. Một số kết quả đạt được đối với giáo viên trong kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học môn
Giáo dục công dân ởtrường Trung học Phổ thông Lê Văn Hưu trong những
năm qua
Yếu tố quan trọng có tính chất quyết định những thành cơng đó là tất cả
giáo viên dạy môn GDCD ở trường đều được đào tạo đúng chun mơn, có trình

độ chuẩn và trên chuẩn nên có kiến thức vững vàng, năng lực sư phạm tốt tạo
được niềm tin cho các em trong quá trình dạy học; đội ngũ giáo viên năng động,
nhiệt huyết với công việc nên cũng nhanh chóng tiếp cận và thực hiện đổi mới
phương thức kiểm tra, đánh giá; giáo viên bước đầu đã nắm được những vấn đề
cơ bản liên quan đến công tác đánh giá và nghiêm túc thực hiện nhờ đó đã có sự
thay đổi cả về hình thức lẫn nội dung kiểm tra trong thời gian qua, cụ thể:
Về nội dung: nội dung kiểm tra hiện nay đối với bộ môn được các giáo
viênkhông chỉ tập trung vào nội dung có trong sách, khơng chỉ đơn giản là một
bài tái hiện lại kiến thức sẵn có mà địi hỏi học sinh phải nâng lên một mức độ
cao hơn là hiểu, giải thích và lấy được ví dụ (vận dụng bậc thấp) cho những vấn
đề đã được học khi cần thiết; nội dung kiểm tra phong phú hơn ở chỗ không chỉ
tập trung vào những kiến thức đang học mà còn chú trọng đến những kiến thức
đã được học trước đó và kiến thức mở rộng.
Về hình thức: nhìn chung, bước đầu giáo viên đã sử dụng linh hoạt các
loại đánh giáphù hợp với đặc thù của bộ môn; thực hiện đánh giáthường xuyên
đối với học sinh được chú trọng hơn với nhiều hình thức khác nhau thơng qua
thái độ học tập trên lớp và chuẩn bị bài trước ở nhà như đóng góp ý kiến xây
dựng bài, trả lời được những câu hỏi khó, căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm.
Với những thay đổi bước đầu đó thì học sinh đã chủ động hơn trong quá
trình học tập đồng thời cũng luôn cố gắng phấn đấu trong suốt q trình vì kết
quả học tập của các em khơng chỉ dựa trên điểm số của các lần kiểm tra.

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

20

C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết Luận
Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay và trong hệ thống các mơn
học, mơnGiáo dục cơng dângiữ vai trị quan trọng và trực tiếp trong việc giáo
dục học sinh ý thức và hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách
con người. Giáo dục công dân truyền tải cho người học những giá trị, chuẩn
mực của xã hội để họ trở thành những con người toàn diện, biết sống và biết tôn
trọng người khác, thành công dân có ích cho cộng đồng, xã hội.
Tuy nhiên, trong các trường Trung học Phổ thông hiện nay, môn học này
chưa được chú trọng đúng mức; còn nhiều hạn chế, bất cập, nhất là những hạn
chế về nội dung chương trình và phương pháp dạy học, trong đó có khâu kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thời gian qua, giáo viên dạy học bộ môn Giáo dục công dântrường THPT
Lê Văn Hưu đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng đổi mới
phương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Việc đánh giá kết quả học
tập của học sinh phần nào được chú ý áp dụng phù hợp với đặc thù của bộ mơn,
do đó bước đầu đã mang lại những kết quả nhất định, góp phần phát triển năng
lực học sinh. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc đánh giá kết quả học tập
của học sinh cịn có những hạn chế nhất định, chưa phát triển năng lực người
học. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ nhận thức đến tổ chức
hoạt động; từ phía người dạy lẫn phía người học; từ phía nhà trường lẫn phía các
cấp quản lý giáo dục. Do vậy, cần đổi mới mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa phương
thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học
sinh.
Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học
sinh, cần thực hiện các giải pháp chủ yếu như: nâng cao nhận thức về tính tất
yếu đổi mới phương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh; xác định những
yêu cầu và tiêu chí cụ thể trong đánh giá; đổi mới nội dung thi, kiểm tra cũng
như kết hợp các hình thức thi, kiểm tra một cách hợp lý; đổi mới cách nhận xét
và chấm điểm.

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
không chỉ là trách nhiệm riêng của giáo viên trực tiếp dạy môn Giáo dục cơng
dân mà cịn địi hỏi sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hoạt động học
tập của bản thân học sinh cũng như sự quan tâm, tạo điều kiện của tất cả các lực
lượng giáo dục.
Những giải pháp sáng kiến đưa ra chưa phải là tất cả, song đó là những giải
pháp chủ yếu và cần được thực hiện một cách đồng bộ, tồn diện. Có như vậy
mới đổi mới được phương thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực
học sinh ở trường Trung học Phổ thơng Lê Văn Hưu đồng thời có ý nghĩa ứng
dụng trên địa bàn huyện Thiệu Hóa nói riêng cũng như cả khu vực miền núi tỉnh
Thanh Hố nói chung.

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

21
3.2. Kiến nghị
- Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hố tăng cường cơng tác quản lý
chỉ đạo việc đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá đồng bộ, thống nhất trong
toàn tỉnh.
- Đối với trường THPT Lê Văn Hưu và các trường THPT trong huyện
Thiệu Hóa cần phải tăng cường hơn nữa hệ thống cơ sở vật chất hỗ trợ đổi mới
giáo dục trong dó có phương thực kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng
lực của học sinh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Thiệu Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2022

ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết Sáng kiến

Nguyễn Văn Chế

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

skkn


Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu

Skkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huuSkkn.doi.moi.kiem.tra..danh.gia.ket.qua.hoc.tap.theo.huong.phat.trien.nang.luc.hoc.sinh.trong.day.hoc.mon.gdcd.o.truong.trung.hoc.pho.thong.le.van.huu


×