Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Skkn hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học viết phần mở bài của bài văn nghị luận văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA

TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG LÍ LUẬN VĂN HỌC
VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Người thực hiện: Mai Thị Thêu
Chức vụ: Tổ phó chun mơn
SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn

THANH HĨA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Tên mục
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.2. Các bước hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học vào
phần mở bài
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


2.3. Một số giải pháp cụ thể đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học làm nền tảng
2.3.1.1. Bồi dưỡng nội dung gì
2.3.1.2. Bồi dưỡng như thế nào
2.3.1.3. Sưu tầm, tích lũy nhận định bàn về văn học
2.3.2. Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học
viết phần mở bài
2.3.2.1. Yêu cầu của mở bài vận dụng lí luận
2.3.2.2. Các cách mở bài vận dụng lí luận văn học
a. Mở bài dẫn dắt từ quy luật, bản chất của văn học
b. Mở bài dẫn dắt từ giá trị, chức năng của văn học
c. Mở bài dẫn dắt từ lí luận về nhà văn
d. Mở bài dẫn dắt từ đặc trưng thể loại
e. Mở bài dẫn dắt từ chi tiết, hình tượng, khơng gian nghệ thuật
2.3.3. Luyện viết và chấm, sửa bài cho học sinh
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận và kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI
PHỤ LỤC

skkn

Trang
1
1
2
2
2

2
2
3
4
4
5
5
5
6
6
9
9
12
12
13
14
15
16
18
18
20


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, mục tiêu của giáo dục là phát triển tồn diện con
người: có nhân cách và năng lực cạnh tranh với xã hội. Môn Ngữ văn giúp bồi
dưỡng nhân cách và hình thành, phát triển năng lực tư duy, năng lực giao tiếp –
ngôn ngữ, năng lực sáng tạo… Đến với văn chương, các em sẽ cảm nhận được
vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống, hiểu người, hiểu đời, hiểu mình, sống tốt, sống

đẹp, sống nhân hậu, vị tha hơn.
Nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Ngữ văn vừa là mục tiêu giáo
dục vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giáo viên. Là một giáo viên dạy mơn Ngữ
văn, bản thân tơi ln có ý thức tìm tịi các biện pháp nâng cao chất lượng dạy
học. Thời gian qua, tôi luôn tự học đê nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,
đổi mới phương pháp dạy học, tìm tịi các phương pháp, kĩ thuật, biện pháp dạy
học tích cực… Một trong số các biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng
dạy mà tôi thực hiện có hiệu quả trong q trình giảng dạy là Hướng dẫn học
sinh vận dụng lí luận văn học viết phần mở bài của bài văn nghị luận văn học.
Tôi chọn đề tài này xuất phát từ những lí do sau:
Một là, bài văn hay là một bài văn có sự thống nhất, logic chặt chẽ giữa
ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Trong đó, phần mở bài được đánh giá rất
quan trọng, là “con mắt”, là linh hồn của bài văn. Mở bài hay, độc đáo sẽ tạo ấn
tượng tốt đẹp đối với người đọc. Ấn tượng - cảm xúc ban đầu ấy sẽ đi theo
người đọc suốt qúa trình đọc bài văn.
Hai là, lí luận văn học là “gốc rễ” của văn chương. Vận dụng kiến thức lý
luận cho phần mở bài trở thành “điểm hút” thú vị, tạo ấn tượng tốt với người đọc.
Ba là, việc dẫn một cách hợp lý những nhận định về lí luận văn học sẽ tạo
tính vững chắc, sắc sảo, thuyết phục cho bài viết. Bản thân những nhận định ấy
cũng giàu chất văn, vì thế sẽ khiến cho bài văn hấp dẫn hơn, ghi được điểm cao
hơn.
Bốn là, dạy cách vận dụng lí luận vào phần mở bài sẽ bồi dưỡng được
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, phát huy được khả năng văn chương của
các em. Đây là một việc làm cần thiết và quan trọng.
Năm là, thực tế học sinh chưa biết cách mở bài, đặc biệt chưa biết cách
vận dụng lí luận vào phần mở bài. Xưa nay, học sinh chủ yếu đi theo một hướng
truyền thống là mở bài trực tiếp (đi vào giới thiệu tác giả, tác phẩm). Cách mở
bài dễ gây cho người đọc sự nhàm chán và khô khan.
Sáu là, bản thân tôi đã thực hiện biện pháp này và đạt được kết quả khả
quan, nhất là trong việc ôn luyện cho học sinh thi tốt nghiệp THPT, thi đại học,

thi học sinh giỏi tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng đại trà cũng như chất lượng
mũi nhọn của nhà trường.
Bảy là, hiện tại chưa có các tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu về vấn đề này,
đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục.
Chính vì thế, đề tài sáng kiến kinh nghiệm này mang tính cấp thiết trong
thực tế dạy học môn Ngữ văn. Hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này giúp
anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong quá trình
giảng dạy.

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

2

1.2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí của việc hướng dẫn học sinh vận
dụng lí luận viết phần mở bài của bài văn nghị luận văn học.
- Đánh giá thực trạng của việc vận dụng lí luận viết phần mở bài trong bài
văn nghị luận văn học của học sinh trường THPT Ba Đình.
- Đề xuất giải pháp vận dụng lí luận viết phần mở bài của bài văn nghị luận
văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT Ba Đình
nói riêng, các trường THPT nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở bài của bài văn nghị
luận văn học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Phân tích và tổng
hợp lý thuyết; phân loại và hệ thống hóa lý thuyết; giả thuyết, lịch sử và logic

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin gồm: Quan sát,
điều tra, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Xác xuất thống kê, tổng kết kinh
nghiệm.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Một số khái niệm
Hướng dẫn: theo Từ điển tiếng Việt là “chỉ bảo, dẫn dắt cho biết phương
hướng, cách thức tiến hành một hoạt động nào đó”.
Mở bài: là một đoạn văn hồn chỉnh nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ
viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, thực chất của mở bài là trả lời câu
hỏi: anh/ chị định viết, bàn bạc vấn đề gì. Trả lời vào thẳng câu hỏi ấy gọi là mở
bài trực tiếp (còn gọi là trực khởi). Nêu vấn đề sẽ bàn trong bài sau khi dẫn ra
một ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề ấy gọi là mở bài gián tiếp (còn gọi là
lung khởi). Để mở bài có khơng khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở
bài theo kiểu gián tiếp.
Mở bài có cấu trúc ba phần:
Mở đầu đoạn: Viết những câu dẫn dắt liên quan gần gũi với vấn đề chính
sẽ nêu. Tùy nội dung vấn đề chính mà người viết sẽ lựa chọn những câu dẫn dắt
phù hợp.
Phần giữa đoạn: Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong phần thân bài, tức là luận
đề. Vấn đề chính này có thể đã được chỉ rõ trong đề bài, có thể người viết tự rút
ra, tự khái quát. Dù vấn đề nghị luận nào thì người viết (học sinh) cũng cần nêu
ấn tượng bao trùm, đánh giá về vấn đề cần nghị luận.
Phần kết đoạn: Nêu phạm vi tư liệu sẽ trình bày và phương thức nghị
luận. Phần này đề bài thường đã xác định sẵn. Người viết chỉ việc giới thiệu
hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài.
Lí luận là “hệ thống những tư tưởng được khái quát từ kinh nghiệm thực
tiễn, có tác dụng chỉ đạo thực tiễn” (Từ điển Tiếng Việt). Lí luận văn học (tiếng
Anh: theory of literature) “có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất, chức năng xã hội

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

3

và thẩm mĩ, quy luật phát triển của sáng tác văn học, có tác dụng xác định
phương pháp luận và phương pháp phân tích văn học. Các vấn đề của lí luận văn
học bao gồm ba nhóm lí thuyết: lí thuyết về các đặc trưng phản ánh đời sống
hiện thực bằng hình tượng nghệ thuật, lí thuyết về cấu trúc của tác phẩm văn học
và lí thuyết về q trình văn học” (Từ điển thuật ngữ văn học). Lí luận văn học
là những lí thuyết, những nhận định, đánh giá khái quát nhất, cung cấp những
quy luật chung nhất về văn học, trong đó bao gồm đặc trưng, bản chất, chức
năng của văn học, nhà văn và quá trình sáng tạo, phong cách văn học, đặc trưng
ngôn từ, thể loại, phương pháp luận và phân tích văn học…
Lí luận là gốc rễ của văn chương, vận dụng lí luận viết văn văn sẽ khiến
cho luận điểm được vững chắc, thuyết phục, tạo tính trí tuệ, uyên bác cho bài
văn và do đó tạo ấn tượng mạnh đối với người đọc. Mở bài là linh hồn của bài
văn, vận dụng lí luận vào phần mở bài sẽ tạo ấn tượng đầu tiên cho người đọc,
ấn tượng ấy sẽ theo suốt quá trình đọc bài văn. Mở bài giống như một đóa hoa,
vận dụng lí luận sẽ khiến bơng hoa ấy rực rỡ sắc màu, ngào ngạt hương thơm.
Nghị luận văn học: Theo Từ điển Tiếng Việt nghị luận là “bàn và đánh
giá cho rõ về một vấn đề nào đó”. Nghị luận văn học là bàn bạc, đánh giá các
vấn đề về văn học, là thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải quyết làm sáng rõ các sự
kiện và vấn đề văn học. Căn cứ vào nội dung nghị luận có thể chia làm 3 loại
theo cách chia của GS. Nguyễn Đăng Mạnh:
- Loại yêu cầu hiểu và cảm thụ tác phẩm văn học

- Loại yêu cầu nắm được một vấn đề văn học sử
- Loại yêu cầu hiểu được một vấn đề lí luận văn học
Trong Sách giáo khoa hiện hành, có các dạng văn nghị luận văn học sau:
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
Vận dụng lí luận viết phần mở bài của bài văn nghị luận văn học là
dùng những kiến thức lí luận để dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận ở phần
mở bài của bài văn nghị luận văn học.
Ở sáng kiến kinh nghiệm này tôi tập trung vào việc trình bày những cơng
việc tơi đã làm trong việc hướng dẫn đưa lí luận vào việc dẫn dắt trong phần mở
bài ở nhiều dạng đề khác nhau.
2.1.2. Các bước hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn
học vào phần mở bài
Từ khái niệm đã nêu, hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào viết phần
mở bài của bài văn nghị luận văn học tuân theo các bước sau:
Một là, bồi dưỡng kiến thức lí luận cho học sinh giúp các em hiểu các vấn
đề về bản chất, giá trị, chức năng của văn học, các vấn đề thể loại văn học, về
q trình sáng tác, vai trị thiên chức, phong cách nghệ thuật của nhà văn, yêu
cầu đối với người nghệ sĩ… Từ việc hiểu các em mới có thể thực hành viết được
và viết tốt.
Hai là, hướng dẫn các em các cách vận dụng kiến thức lí luận vào phần
mở bài. Có nhiều cách dẫn dắt: dẫn trực tiếp (trích dẫn trực tiếp ý kiến, nhận
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc


4

định của một nhà văn nhà thơ, nhà lí luận phê bình văn học): dẫn gián tiếp (dẫn
các kiến thức về lí luận có liên quan bằng lời lẽ của bản thân người viết); dẫn dắt
từ các vấn đề cụ thể của lí luận văn học: dẫn từ bản chất, quy luật của văn học,
từ giá trị chức năng của văn học, từ lí luận về nhà văn, từ đặc trưng thể loại…
Ba là, thường xuyên luyện viết mở bài vận dụng lí luận và chấm, trả bài
cho học sinh: chỉ ra chỗ được, chưa được, điểm hay, chưa hay, góp ý, định
hướng khắc phục giúp các em có những mở bài làm hài lịng bất kì giám khảo
khó tính nào.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong suốt 18 năm kể từ khi ra trường cho đến nay, tơi đã đón nhiều lứa
học sinh đủ các các khối A,B, C, D thì hầu như khơng có em nào biết viết mở
bài dẫn dắt từ lí luận văn học, phần đa các em mở bài trực tiếp (đi thẳng vào tác
giả, tác phẩm), một phần dẫn từ đề tài, chủ đề, từ cuộc sống, trong đó một phần
khơng nhỏ các em khơng biết cách mở bài. Điều đó được thể hiện qua bảng số
liệu sau về kì thi khảo sát đầu năm lớp 10 ở một số lớp, với cùng một đề bài: Về
một bài thơ mà anh/ chị u thích:
Lớp/khóa/sĩ số

Cách mở bài
Dẫn từ tác giả tác,
phẩm đến vấn đề
nghị luận
Dẫn từ đề tài, chủ đề
đến vấn đề nghị luận
Dẫn từ cuộc sống
vào văn học
Dẫn từ một câu
chuyện đến vấn đề

nghị luận
Dẫn từ lí luận văn
học đến vấn đề
nghị luận
Khơng biết cách mở
bài

10A (khóa
2017-2020)
Sĩ số: 45

10D (khóa
10C (khóa
10D (khóa 10H (khóa
2017- 2020) 2020-2023) 2020-2023) 2020-2023)
Sĩ số: 42
Sĩ số: 42
Sĩ số: 45
Sĩ số: 34
Tỉ lệ
Số Tỉ lệ
Số
Số Tỉ lệ
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
%
lượng % lượng
lượng % lượng % lượng %
30

66.7


27

64.3

25

59.5

30

66.7

20

58.8

3

6.7

1

2.4

1

2.4

3


6.7

0

0

2

4.4

1

2.4

1

2.4

2

4.4

0

0

0

0


1

2.4

0

0

1

2.2

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

10

22

12

28.6

15

35.7

9

20

14

41.2

Bảng số liệu trên phản ánh một thực trạng là học sinh thiếu hiểu biết,
thậm chí khơng hiểu kiến thức về lí luận văn học. Ở trường THCS và cả ở
trường THPT, các em không được tiếp cận với những kiến thức này, có chăng là

chỉ những em ở đội tuyển học sinh giỏi tỉnh được thầy cô dạy nhưng không sâu,
không nhiều. Phần đa các em chưa có ý thức, thói quen tích lũy những ý kiến,
nhận định lí luận văn học. Thực trạng này xuất phát từ việc giáo viên ở các
trường THPT chưa chú trọng đến bồi dưỡng kiến thức lí luận làm nền tảng cho
học sinh. Các thầy cô quan niệm chỉ dạy lí luận cho học sinh giỏi, hoặc một số ít
thầy cơ có ý thức dạy lí luận nhưng lúng túng khơng biết bồi dưỡng nội dung gì,
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

5

cách thức bồi dưỡng ra sao, bồi dưỡng vào thời gian nào trong khi phân phối
chương trình chỉ dành cho việc dạy các nội dung trong sách giáo khoa mà nội
dung lí luận trong chương trình sách giáo khoa q ít ỏi. Các em chưa biết cách
tự học lí luận, sưu tầm, tích lũy các ý kiến, nhận định bàn về văn học.
Một thực tế rất rõ là các em khơng biết cách vận dụng lí luận viết phần
mở bài nói riêng, bài văn nói chung. Đây cũng là thực trạng chung của phần đa
học sinh ở các trường THPT, trong đó có trường THPT Ba Đình. Nhiều thầy cơ
quan niệm chỉ nên hướng dẫn cho học sinh giỏi vì chỉ có các em mới có đủ khả
năng làm điều này. Có một phần học sinh được thầy cơ hướng dẫn viết mở bài
vận dụng lí luận nhưng chưa thường xuyên, thậm chí các em chưa được khuyến
khích mở bài vận dụng lí luận.
Thực trạng trên đặt ra vấn đề cần phải hướng dẫn các em vận dụng lí luận
viết phần mở bài trong bài văn nghị luận văn học. Đây là đề tài sáng kiến kinh
nghiệm mà tôi đã áp dụng hiệu quả cho học sinh trường THPT Ba Đình.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1. Bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học làm nền tảng
2.3.1.1. Bồi dưỡng nội dung gì
Muốn đưa được lí luận vào phần mở bài, các em cần hiểu một cách cơ bản
những kiến thức lí luận văn học. Vậy trách nhiệm của người thầy là trang bị cho
các em những kiến thức lí luận văn học thiết thực giúp các em có một “vốn
liếng” nhất định tạo nền tảng cho việc vận dụng thành thạo kĩ năng đưa lí luận
vào mở bài. Đây là hành trang giúp các em có thể viết được những mở bài ấn
tượng, hấp dẫn, thuyết phục nhất. Xuất phát từ thực trạng đã nêu trên, trong thời
gian tùy từng đối tượng học sinh, tôi đã lựa chọn bồi dưỡng cho học sinh các
chuyên đề lí luận sau:
- Bản chất của văn học
- Giá trị, chức năng của văn học
- Tác phẩm văn học
- Phong cách nghệ thuật
- Thể loại thơ, truyện ngắn
- Vai trò, thiên chức của nhà văn.
- Tiếp nhận văn học
- Nhà văn - tác phẩm - bạn đọc.
- Không gian, thời gian nghệ thuật…
Song song với việc giảng dạy, tôi định hướng, chuyển một số file tài liệu,
bài viết về lí luận văn học cho các em tự đọc, nghiên cứu thêm.
2.3.1.2. Bồi dưỡng như thế nào
Lí luận văn học là một vấn đề khó, khơng phải học sinh nào cũng muốn
học, muốn hiểu. Vì thế, tùy từng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn mức độ,
cách thức, thời gian bồi dưỡng phù hợp.
Đối với đối tượng học sinh đại trà (thi tốt nghiệp) tức là các lớp theo khối
A, B, A1, tôi chỉ chọn bồi dưỡng những đơn vị kiến thức cơ bản, thiết thực nhất,
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn



Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

6

hướng dẫn các em sưu tầm một số ý kiến, nhận định văn học đơn giản, ngắn
gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
Về thời gian bồi dưỡng rất linh hoạt, có thể bồi dưỡng trong các các buổi
học thêm hoặc lồng trong các buổi dạy chính khóa.
Về cách thức bồi dưỡng cũng linh hoạt: Ở trường THPT Ba Đình, khơng
phải lớp đại trà nào cũng được học bồi dưỡng môn Ngữ văn, do đó tơi tranh thủ
trau dồi kiến thức lí luận, cách mở bài dẫn dắt từ lí luận trong các tiết đọc văn,
làm văn, đặc biệt các tiết trả bài. Chẳng hạn, trong tiết đọc văn, dạy phần tác
giả, tôi lồng kiến thức về phong cách nghệ thuật, quá trình sáng tác…; dạy phần
đọc – hiểu văn bản, lồng kiến thức về bản chất, quy luật, giá trị chức năng của
văn học, kiến thức về hình tượng nhân vật khi tìm hiểu nhân vật, kiến thức về
chi tiết, ngơn ngữ, thời gian, không gian nghệ thuật…; lồng kiến thức về đặc
trưng thể loại khi dạy thơ, truyện, kịch, tiểu thuyết; các tiết làm văn dạy kĩ năng
lồng, dẫn dắt lí luận vào phần mở bài nói riêng, bài văn nói chung, khen ngợi,
cho đọc trước lớp các bài văn có vận dụng lí luận của chính các em (nếu có).
Đối với học sinh chuyên (thi đại học khối C, D và thi học sinh giỏi), tôi
cũng bồi dưỡng những kiến thức lí luận cơ bản, thiết thực nhất nhưng mức độ
sâu hơn, kĩ hơn, hướng dẫn em sưu tầm đa dạng, phong phú các nhận định, ý
kiến bàn về văn học, càng nhiều càng tốt.
Về thời gian và cách thức bồi dưỡng cũng linh hoạt giống như nhóm đối
tượng học sinh đại trà. Tuy nhiên, ở đối tượng này, các em có những buổi học
bồi dưỡng nên tơi dạy sâu vào các chuyên đề đã nêu ở phần 2.3.1.1. Đồng thời,
tơi phân chia thành 3 nhóm học sinh: nhóm học lực giỏi, nhóm học lực khá,
nhóm học lực trung bình. Căn cứ vào năng lực của các em, tôi sẽ bồi dưỡng ở

những mức độ khác nhau, có định hướng, yêu cầu khác nhau. Đối với nhóm học
lực giỏi (học sinh đội tuyển học sinh giỏi giỏi tỉnh và có khả năng đạt 9 điểm
văn) tôi cố gắng dạy sâu, dạy kĩ kiến thức lí luận nhất có thể.
2.3.1.3. Sưu tầm, tích lũy nhận định bàn về văn học
Để khắc phục sự “bí tắc” cũng như giúp các em dễ dàng mở bài và viết
được những mở bài hay, ấn tượng thì giáo viên cần hướng dẫn học sinh sưu tầm,
tích lũy các ý kiến bàn về văn học. Các kiến thức về lí luận cộng với các câu
nhận định sẽ tạo “vốn liếng” phong phú. Khi đã có sẵn “kho báu” này, bất kì mở
bài nào các em cũng có ngay các câu lí luận để vận dụng. Muốn vậy, cần giúp
các em làm các công việc sau: 
Tạo các “ngăn tủ” văn chương: Mỗi em chuẩn bị một cuốn sổ/vở tích lũy
văn học, trong cuốn sổ này các em sẽ tạo ra các trang theo từng chủ đề, mỗi chủ
đề là một số trang nhất định
“Cất giữ” các ý kiến, nhận định vào từng ngăn tủ: Để “cất giữ” các ý kiến
nhận định vào “ngăn tủ”, các em phải đọc và hiểu nội dung ý kiến, sau đó gom –
ghi chép vào từng “ngăn tủ” ấy sao cho phù hợp với nội dung chủ đề. Công
việc này không dễ dàng đối với học sinh đại trà nhưng giáo viên động viên, định
hướng, hỗ trợ, tôi tin các em sẽ làm được. Chẳng hạn, trong thời gian qua, tôi đã
định hướng cho các em tích lũy các nhận định văn học theo các chủ đề sau:
Về bản chất phản ánh hiện thực đời sống của văn chương
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

7

- “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn chương” (Tố Hữu)

-“Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời” (Phạm Văn Đồng)
- “Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để thơ bén rễ sinh sôi” (Puskin)
- “Thơ là sự thể hiện tâm hồn và thời đại một cách cao đẹp” (Sóng Hồng).
- “Hiện thực trong văn chương là hiện thực của tư tưởng, hiện thực của tinh
thần”(Phong Lê)…
Bản chất sáng tạo trong văn chương:
- “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức, một khám phá về nội
dung” (Lê-ơ-nit Lê-ơ-nốp)
- “Tác phẩm hấp dẫn người ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những
điều, những việc mà ai cũng biết cả rồi” (Nguyễn Đình Thi)
- “Một cuộc thám hiểm thực sự không cần một vùng đất mới mà cần một đôi
mắt mới” (Mac-xen Prut)
- “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu
mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi
những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Nam Cao)

Giá trị, chức năng của văn học:
- “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa
trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy” (Tiếng nói văn nghệ,
Nguyễn Đình Thi).
- “Văn học chỉ cho chúng ta những hình thức khác nhau của cuộc sống, làm
cho mỗi chúng ta hiểu được thế nào là sức mạnh của tâm hồn con người, hiểu được
thế nào là chính nghĩa, sức mạnh, tình yêu”(Pau-tôp-xki)
- “Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát
li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng
ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng
người được thêm trong sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam).

Tác phẩm văn học, mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tác phẩm
- “Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của một q trình ni dưỡng cảm hứng,

thai nghén sáng tạo ra một thế giới hấp dẫn, sinh động… thể hiện những vấn đề có ý
nghĩa sâu sắc, bản chất của đời sống xã hội con người” (Sách lí luận văn học)
- “Thơ đối với cuộc sống quý như con gái đối với gia đình, cái để cho người ta
làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài là đức hạnh” (Xuân Quỳnh)
- “Nội dung và hình thức gắn bó như tâm hồn với thể xác”(Bi-ê-lin-xki)
- “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức, một khám phá về nội
dung” (Lê-ô-nit Lê-ô-nốp)

Phong cách nghệ thuật nhà văn
- “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng
riêng biệt của chính mình khơng thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào
khác” (I.X Tuốc – ghê – nhép)
- “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó địi hỏi người sáng tác
phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác
phẩm của mình”
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

8

- “Mỗi nhà văn có một phong cách giống như một ngôi sao sáng trên bầu trời,
lấp lánh một thứ ánh sáng riêng, một cái nhìn riêng” (Trần Đăng Xuyền)
- “Mỗi cơng dân đều có một dạng vân tay
Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ
Khơng trộn lẫn” (Lê Đạt)


Quá trình tiếp nhận văn học, mối quan hệ nhà văn - tác phẩm -bạn đọc.
- “Đọc thơ là hành vi thân mật. Lắng nghe nhạc điệu của nhận thức, của lịng
mình là hành động trung tâm của việc đọc thơ” (Thơ cần thiết cho ai, Nguyễn Đức Tùng)
- “Tác phẩm văn học như con quay kì lạ, chỉ có thể xuất hiện trong vận động.
Muốn làm cho nó xuất hiện, cần phải có một hoạt động cụ thể là sự đọc. Và tác phẩm
văn học chỉ có thể kéo dài chừng nào sự đọc cịn tiếp tục. Ngồi sự đọc ra, nó chỉ cịn
là những vệt đen trên giấy trắng” (J.Paul.Sartre)
- “Hình tượng nhân vật sinh ra từ tâm trí của nhà văn nhưng chỉ thực sự sống
bằng tâm trí của bạn đọc”

Nhà văn và quá trình sáng tạo:
- “Sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là một quá trình kép: vừa
sáng tạo ra thế giới, vừa kiến tạo nên bản thân mình”
- “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là
anh sẽ mang điều gì mới cho văn học”(L.Tơnx-tơi)
- “Thơ là từ trái tim đi rồi trở về trái tim” (Ngô Giang Tiệp)
- “Trong nhiều hình dung về một thi sĩ tơi vẫn muốn đinh ninh rằng: một nhà
thơ tính từ trong máu là người gắng gỏi đến hao mịn, kiệt sức, cố níu giữ cái mình
hằng tơn thờ mà đang có nguy cơ bị tuột mất, bị hủy diệt. Đó là nhà thơ của cái đẹp
lâm nguy” (Chu Văn Sơn)

Vai trò, thiên chức của nhà văn
-“ Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn chương và cuộc đời bằng con đường riêng của
mình nhưng tư duy nghệ thuật dù có đổi mới đến đâu thì cũng khơng thể vượt ra ngồi
quy luật chân, thiện, mĩ, quy luật nhân bản. Nhà văn chân chính có sứ mệnh khơi nguồn
cho dịng sơng văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh mông”(Lã Nguyên)
- “Thiên chức của nhà văn là người dẫn đường vào xứ sở của cái đẹp”(Pautơp-xki)
- “Nói nghệ thuật tức là nói đến sự cao cả của tâm hồn. Đẹp tức là một cái gì cao
cả. Đã nói đẹp là nói cao cả. Có khi nhà văn miêu tả một cái nhìn rất xấu, một tội ác, một
tên giết người, nhưng cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả” (Nguyễn Đình Thi)

- “Một nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy” (Sê-khôp)

Thể loại truyện ngắn
-“Truyện ngắn giống như nước hoa quả cơ đặc”(Trương Hiền Lương)
- “Đó là một tác phẩm nghệ thuật có bề sâu nhưng lại khơng được dài”
(Truman Capote)
- “Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời vừa là hiện thân của
một chân lí giản dị mọi thời” (Nguyễn Kiên)
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

9

- “Tơi thường hình dung thể loại truyện ngắn như mặt cắt giữa giữa một thân
cây cổ thụ: Chỉ liếc qua những đường vân trên cái khoanh gỗ tròn kia, dù sau trăm
năm vẫn thấy cả một đời thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu)

Thể loại thơ
- “Thơ là tự truyện của khát vọng” (I. Michel Manl pose)
- “Thơ là tiếng hát hồn nhiên nhất của con tim” (Tố Hữu)
- “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống thật đã đầy” (Tố Hữu)
- “Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng”
(Sóng Hồng).
-“Thơ đúng nghĩa là sự bộc lộ tận cùng của nhà thơ" (Thanh Thảo)
- “Thơ hay, lời thơ chín đỏ trong cảm xúc” (Xuân Diệu).
- “Thơ ca không làm ra lúa vàng gạo trắng nhưng làm ra giấc mơ cho người

gieo trồng” (Nguyễn Quang Thiều)
- “Thơ ca có một sức mạnh tinh thần thiêng liêng: hữu danh hóa cái vơ danh, vĩnh
cửu hóa cái nhất thời, hiện tại hóa cái đã chìm sâu vào dĩ vãng” (Phạm Xuân Nguyên)

Hình tượng nghệ thuật
- “Là sản phẩm của sự khái quát hóa từ đời sống, hình tượng nghệ thuật là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”(Lí luận văn học, tr.27, NXB Giáo dục)
- “Hình tượng là kết tinh của những ấn tượng sâu sắc về cuộc đời, từng làm
nhà văn day dứt, trăn trở và thơi thúc họ phải nói to lên để chia sẻ với người khác”
(Văn học 10, tập 2,tr111, NXB Giáo dục 2003)
-“Nhân vật trong tác phẩm nhiều khi thật hơn cả con người thật ngoài đời”
- “Một hình tượng nghệ thuật tầm cỡ bao giờ cũng là một khám phá lớn. Sự
khám phá này làm phong phú thêm nền văn học tinh thần của nhân loại”(Khrapchenko)
- “Nhân vật là trụ cột, là linh hồn của tác phẩm” (Tơ Hồi)


Học thuộc lịng một số nhận định văn học: Song song với việc sưu tầm,
tích lũy, tơi định hướng cho các em mỗi một vấn đề về lí luận cần đọc thuộc
lòng – nhớ một số câu nhận định hay, tiêu biểu, tùy thuộc vào từng lớp, từng đối
tượng mà có thể thuộc ít hoặc nhiều.
Khen ngợi và thưởng điểm: Việc tích lũy các nhận định tơi để cho các em
chủ động, linh hoạt. Tuy nhiên, theo chu kì, tơi thu vở tích lũy và kiểm tra, em
nào tích lũy được nhiều và nhiều câu hay, em nào thuộc được nhiều nhận định,
tôi ngợi khen và thưởng điểm. Tất nhiên, điều này linh hoạt tùy từng đối tượng.
Sưu tầm, tích lũy văn học là một q trình lâu dài. Thầy cô phải là người
“thổi lửa” sao cho các em tự nguyện, hứng thú làm cơng việc trong một q
trình lâu dài. Vì thế, theo thời gian, các ý kiến, nhận định sẽ ngày một nhiều
hơn, đa dạng, phong phú hơn.
2.3.2. Hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học viết phần mở bài
2.3.2.1. Yêu cầu của mở bài vận dụng lí luận

Lí luận văn học cung cấp những quy luật chung nhất về văn học, trong đó
bao gồm đặc trưng, bản chất, chức năng của văn học, nhà văn và quá trình sáng
tạo, phong cách văn học, đặc trưng ngôn từ, thể loại, phương pháp luận và phân
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

10

tích văn học… Tất cả các tác phẩm văn học nói riêng, hiện tượng văn học nói
chung khơng nằm ngồi những quy luật đó. Vì thế, đối với bất kì đề nghị luận
văn học nào, học sinh đều có thể dẫn dắt từ các vấn đề lí luận. Trong quá trình
hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận văn học vào phần mở bài, giáo viên định
hướng cho các em các yêu cầu sau:
Về nội dung: Một mở bài vận dụng lí luận cần đảm bảo ba nội dung:
- Dẫn dắt: có thể dẫn dắt từ các kiến thức về lí luận văn học hoặc dẫn dắt
từ một ý kiến, nhận định bàn về văn học. Theo GS. Nguyễn Đăng Mạnh, bản
chất của một mở bài hay hoặc không hay phụ thuộc hồn tồn vào các cách dẫn
dắt, vì thế dẫn dắt trong phần này cực kì quan trọng.
- Nêu vấn đề cần nghị luận (luận đề): nêu lên vấn đề mà đề bài yêu cầu,
vấn đề này nằm ở câu lệnh của đề bài
- Giới hạn phạm vi vấn đề: phân tích, làm sáng tỏ vấn đề ấy trong phạm vi
tác phẩm, tác giả nào
Về cấu trúc: Mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài) nên cũng
phải tuân thủ 3 phần: mở đầu đoạn, phần giữa đoạn và phần kết đoạn.
- Mở đầu đoạn: viết những câu dẫn dắt có liên quan gần gũi với vấn đề
nghị luận. Những câu dẫn dắt có thể là câu văn của bản thân người viết, có thể là

câu nhận định, ý kiến bàn về văn học của một nhà lí luận phê bình văn học, của
nhà văn, nhà thơ… Hoặc có thể cả câu của người viết (học sinh) và câu nhận
định của nhà lí luận phê bình văn học, nhà văn, nhà thơ… Từ kiến thức lí luận,
câu nhận định về văn học, người viết dẫn dắt dần đến tác giả, tác phẩm, vấn đề
nghị luận.
- Phần giữa đoạn: Nêu vấn đề chính sẽ bàn trong phần thân bài, tức là
luận đề. Vấn đề chính này có thể đã được chỉ rõ trong đề bài, có thể người viết
tự rút ra, tự khái quát. Dù vấn đề nghị luận nào thì người viết (học sinh) cũng
cần nêu ấn tượng bao trùm, đánh giá về vấn đề cần nghị luận.
- Phần kết đoạn: Nêu phạm vi tư liệu sẽ trình bày và phương thức nghị
luận. Phần này đề bài thường đã xác định sẵn. Người viết chỉ việc giới thiệu
hoặc ghi lại đoạn trích, câu trích ở đầu bài.
Về nguyên tắc, để mở bài vận dụng lí luận văn học được hay, tạo ấn
tượng cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới
hạn vấn đề một câu.
- Đầy đủ: Đọc xong mở bài, người đọc biết được bài viết bàn về vấn đề gì,
trong phạm vi nội dung tư liệu nào, thao tác chính vận dụng là gì.
- Logic: Vấn đề lí luận, nhận định văn học phải gắn bó, liên kết chặt chẽ
với vấn đề nghị luận. Thông thường theo mối quan hệ bao hàm (khái quát – cụ
thể) và mối quan hệ gần gũi, tương cận. Quan hệ bao hàm có nghĩa vấn đề lí
luận khái quát, bao trùm vấn đề nghị luận, vấn đề nghị luận là sự cụ thể hóa vấn
đề lí luận. Quan hệ gần gũi, tương cận: kiến thức lí luận và vấn đề nghị luận có
quan hệ gần gũi, tương cận với nhau.
Các câu văn, cách dẫn dắt logic, chặt chẽ, khéo léo là yếu tố tạo nên tính
hấp dẫn cho mở bài.
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn



Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

11

- Độc đáo: mở bài phải gây được sự chú ý, ấn tượng của người đọc với
vấn đề mình sẽ viết. Muốn vậy, phải có cách nêu vấn đề khác lạ. Để tạo nên sự
khác lạ, độc đáo cần suy nghĩ dẫn dắt: giữa câu dẫn dắt và câu nêu vấn đề phải
tạo được sự bất ngờ. Câu dẫn dắt phải là những câu văn giàu hình ảnh, câu nhận
định sắc sảo. Nếu sử dụng nhận định thì đó phải là câu nói của những nhà phê
bình lí luận, nhà thơ nổi tiếng.
- Tự nhiên: Viết văn nói chung cần giản dị, tự nhiên. Mở bài và nhất là
câu đầu chi phối giọng văn của tồn bài. Vì thế vào bài cần độc đáo, khác lạ
nhưng phải tự nhiên. Tránh vào đề một cách vụng về, gượng ép, giả tạo gây cảm
giác khó chịu.
Một mở bài hay cần tránh:
- Dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề
- Dẫn dắt kiến thức lí luận khơng liên quan gì đến vấn đề nghị luận.
- Nêu vấn đề q dài dịng, chi tiết, có gì nói hết ln rồi thân bài lặp lại
những điều đã nói ở phần mở bài.
Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
“Mình về mình có nhớ ta
… Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Mở bài:
Mở đầu đoạn (dẫn dắt): Cổ nhân có câu: “Thi trung hữu họa, thi trung
hữu nhạc”. Một tác phẩm thơ ca giàu chất nhạc làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ,
gợi ra những điều ngôn ngữ không nói hết. Một tác phẩm thơ ca giàu chất họa
giúp cho người đọc cảm nhận rõ hơn bức tranh đời sống và tâm hồn con người.
Phần giữa đoạn (nêu vấn đề nghị luận): “Việt Bắc” của Tố Hữu là một
tác phẩm hội tụ đầy đủ những điều đó. Với đứa con tinh thần này, chất họa, chất

nhạc được kết hợp nhuần nhuyễn làm cho nỗi nhớ niềm thương được bộc lộ một
cách tự nhiên, chân thành, tha thiết nhất. Đó cũng là sự tìm tịi, sáng tạo cơng
phu của người nghệ sĩ, làm cho thi phẩm sống mãi cùng thời gian.
Phần kết đoạn (giới hạn phạm vi vấn đề): Đoạn thơ miêu tả bức tranh tứ
bình sau để lại dư âm khó qn trong lịng người đọc:
“Mình về mình có nhớ ta
… Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Phần mở đầu dẫn dắt từ đặc trưng của thơ: chất nhạc, chất họa. Phần giữa
đoạn dẫn dắt đến tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu: chất nhạc, chất họa làm cơ sở
cho “nỗi nhớ niềm thương được bộc lộ một cách chân thực, tự nhiên, tha thiết
nhất”. Do đó, phần đầu và phần giữa được liên kết bởi hai vấn đề có liên quan
chặt chẽ đến nhau.
Như vậy, bất kì mở bài của một dạng đề nào chúng ta cũng có thể dẫn dắt
từ lí luận. Vấn đề quan trọng là kiến thức lí luận phải chắc chắn, cách dẫn dắt
cần khéo léo, lơgic, tự nhiên. Trong q trình giảng dạy, tôi tập trung hướng dẫn
cách mở bài vận dụng lí luận ở các dạng đề:
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

12

Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
2.3.2.2. Các cách mở bài vận dụng lí luận văn học
a. Mở bài dẫn dắt từ quy luật, bản chất của văn học

- Dẫn dắt từ bản chất phản ánh hiện thực cuộc sống
Văn học phản ánh hiện thực muôn màu, mn vẻ của đời sống con người,
đó là hiện thực bên trong tâm hồn của thơ, là hiện thực ngồn ngộn chất sống
trong văn xi. Vì thế, dẫn dắt từ bản chất phản ánh hiện thực tạo tính chắc
chắn, thuyết phục cho bài văn và có thể sử dụng với bất kì một đề nghị luận nào.
Ví dụ:
Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
“Mình về mình có nhớ ta

Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1)
Mở bài: Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta
cuộc sống đã thật đầy”. Chính niềm thương, nỗi nhớ trào dâng đã tạo ra những
rung động mãnh liệt để Tố Hữu sáng tác những vần thơ chạm đến trái tim độc
giả. “Việt Bắc” đã chạm đến trái tim của triệu triệu người Việt Nam. Thi phẩm
ra đời là kết quả của “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” giữa những cán bộ
cách mạng và nhân dân Việt Bắc. Bài thơ là khúc tình ca nghĩa tình cách mạng,
là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp. Các câu thơ trong bài như lời
hát tâm tình của một mối tình thiết tha giữa cán bộ kháng chiến và đồng bào
Việt Bắc được thể hiện qua ngòi bút dạt dào cảm xúc của thi nhân. Điều đó được
thể hiện qua đoạn thơ:
“Mình về mình có nhớ ta

Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”
Đề 2: Phân tích hình tượng chiếc thuyền trong truyện ngắn
Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu.
Mở bài: Nam Cao từng phát biểu: “Chao ôi, nghệ thuật
không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa
dối; nghệ thuật có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia, thốt ra từ
những kiếp lầm than”. Để làm được điều đó, nhà văn không

được trốn tránh hiện thực mà phải đứng trong lao khổ mở hồn
ra đón lấy những vang động của đời. Nhận thức rất rõ mối quan
hệ giữa nghệ thuật và đời sống, Nguyễn Minh Châu đã sáng tác
nên “Chiếc thuyền ngồi xa”. Tác phẩm là hành trình đi tìm
chân lí nghệ thuật, chân lí đời sống. Điều đó được thể hiện qua
hình tượng chiếc thuyền với vẻ đẹp nghệ thuật tinh tế vừa phản
ánh cuộc sống đời thường nơi làng chài ven biển vừa thể hiện
sâu sắc mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời .
- Dẫn dắt từ bản chất sáng tạo
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

13

Khi đọc tác phẩm văn học, độc giả luôn đi tìm điều mới mẻ, làm nên nét
riêng, độc đáo của nhà văn. Vì thế, khi sáng tác tác phẩm - con đẻ của mình, mỗi
nhà văn đều mong muốn đem đến một điều gì đó rất mới mẻ cho độc giả. Nếu
khơng đem đến điều gì mới lạ, tác phẩm của anh ta sẽ không thể sống mãi với
thời gian. Vì vậy, dẫn dắt từ bản chất sáng tạo sẽ tạo chất trí tuệ, uyên bác cho
bài văn. Ở dạng đề nào ta cũng đều có thể dẫn dắt từ vấn đề này, tuy nhiên nên
dành cho những tác giả tạo được dấu ấn riêng rõ rệt trong tác phẩm. Ví dụ:
Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Đất Nước (trích
trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm):
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
… Đất Nước có từ ngày đó”
Mở bài: “Một tác phẩm văn học lớn luôn hấp dẫn người đọc bằng cách

nhìn nhận mới và bằng một tình cảm mới trước những điều, những việc ai cũng
biết cả rồi” (Nguyễn Đình Thi). Đất nước khơng phải là đề tài mới trong văn
học nhưng khi viết bài thơ Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng),
Nguyễn Khoa Điềm đã có những khám phá mới mẻ như nhà thơ có lần tâm sự:
“Tơi cố gắng thể hiện một hình ảnh Đất Nước giản dị và gần gũi nhất. Đó là
cách để tơi đi vào lịng người đọc và tơi đi theo con đường của riêng tôi, không
lặp lại của ai khác”. Qua chín câu đầu của đoạn trích, ta cảm nhận sâu sắc điều
này:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
… Đất Nước có từ ngày đó”
Đề 2:
“Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi
... Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”
(Trích Tấy Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1)
Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ
mộng, song cũng đầy dữ dội, khắc nghiệt”. Ý kiến khác lại cho rằng: “Đoạn thơ
vẽ nên bức tượng đài của người chiến sĩ Tây Tiến kiêu hùng, bi tráng song cũng
rất đỗi lãng mạn, hào hoa”.
Từ cảm nhận về đoạn thơ, anh chị có suy nghĩ như thế nào về hai ý kiến trên.
Mở bài: Sêđrin khẳng định: “Nghệ thuật nằm ngoài quy luật của sự băng
hoại. Chỉ mình nó khơng thừa nhận cái chết”. Sáng tạo nghệ thuật chân chính sẽ
neo giữ mãi trong lòng người đọc những giá trị riêng. Được gọi là “thứ quả trái
mùa lạ lẫm”(Vương Trí Nhàn), bài thơ Tây Tiến vượt lên những thăng trầm thời
gian để về đúng chỗ trong lòng người đọc. Bởi thế Phạm Xuân Nguyên đã có
lần nhận xét: “Nếu chọn 10 bài thơ hay nhất của nền thơ ca cách mạng, chắc
chắn phải có Tây Tiến. Và nếu rút xuống 5 bài cũng không thể thiếu Tây Tiến”.
Làm nên vẻ đẹp riêng của bài thơ không thể không kể đến đoạn thơ đầu tiên.
Bàn về đoạn thơ này, có người đánh giá: “Đoạn thơ... khắc nghiệt”. Ý kiến khác
lại khẳng định: “Đoạn thơ vẽ nên... hào hoa”
b. Mở bài dẫn dắt từ giá trị, chức năng của văn học


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

14

Một tác phẩm văn học khi ra đời đều mang những giá trị, chức năng: nhận
thức, giáo dục, thẩm mĩ. Nếu khơng mang chức năng này, nhà văn khơng làm
trịn sứ mệnh của mình và tác phẩm khơng thể tồn tại trong lòng dân tộc. Dẫn
dắt đi từ giá trị, chức năng của văn học là một cách khôn khéo của người làm
văn. Ví dụ:
Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài: “Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành
bất tử”. (Shelly). Có những giá trị vững bền của cuộc sống được lưu giữ lại nhờ
những vần thơ, có những nhịp ngân của tâm hồn được in dấu lại qua mỗi trang
văn. Có lẽ thơ ca ra đời để làm bạn với con người, để đồng cảm, sẻ chia với con
người trong mọi vui buồn của cuộc sống. Chính bởi vậy khi đứng trước cửa biển
Diêm Điền (Thái Bình), trước mn ngàn con sóng lớn của đại dương, Xn
Quỳnh đã thổn thức lịng mình và cất lên những vần thơ “Sóng” đầy xúc cảm.
Đề 2: “Giá trị nhân văn làm cho văn học trở thành phương tiện không thể
thiếu được để nuôi dưỡng tâm hồn con người”
Bằng sự hiểu biết của mình, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một
vài tác phẩm đã học.
Mở bài: Xưa, Nguyễn Trãi đã đưa ra một chiến thuật đánh giặc “Khơng
đánh vào thành mà đánh vào lịng người”. Để thực hiện điều đó, Nguyễn Trãi đã
viết những thư từ, bài biểu, thảo hịch… dùng lời lẽ của mình để tấn cơng, thuyết

phục qn giặc. Nguyễn Đình Chiểu cũng lại dùng văn chương – ngòi bút làm
mục tiêu, phương tiện để “đâm gian, chở đạo”. Kế thừa truyền thống ấy, đến
thời hiện đại, Hồ Chí Minh, Thạch Lam, Tố Hữu… đã lấy văn chương để giáo
dục con người, giúp cho con người vượt lên tất cả để tự hoàn thiện mình. Có lẽ
những nhà văn, nhà thơ đó hiểu rất rõ: “Giá trị nhân văn làm cho văn học trở
thành phương tiện không thể thiếu được để nuôi dưỡng tâm hồn con người”.
c. Mở bài dẫn dắt từ lí luận về nhà văn
- Dẫn dắt từ lí luận về phong cách nghệ thuật nhà văn
Mỗi một nhà văn khi xuất hiện trên văn đàn, muốn có chỗ
đứng anh ta phải tạo cho mình nét riêng, độc đáo. Và thực sự
trong số hàng nghìn, hàng vạn nhà văn, mỗi người đều mang
một “gương mặt”, một “diện mạo” riêng. Tuy vậy, không phải
nhà văn nào cũng tạo nên một phong cách nghệ thuật riêng. Vì
vậy, đối với mở bài dẫn dắt từ phong cách nghệ thuật thì học
sinh chỉ sử dụng cho những đề bài nghị luận về tác phẩm của
các tác giả tiêu biểu, có phong cách rõ nét, nổi bật như: Hồ Chí
Minh, Nguyến Tuân, Nam Cao, Tố Hữu, Kim Lân, Tơ Hồi,
Nguyễn Minh Châu, Xn Diệu… Ví dụ:
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt
trong “Vợ nhặt” (Kim Lân) và người đàn bà hàng chài trong
“Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu).
Mở bài: “Mỗi nhà văn có một phong cách giống như một ngơi sao sáng
trên bầu trời, lấp lánh một thứ ánh sáng riêng, một cái nhìn riêng” (Trần Đăng
Xuyền). Phải chăng vì vậy mà ta có thể bắt gặp nhiều nghệ sĩ có
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc


15

phong cách hoàn toàn khác nhau trên cùng một hành trình
kiếm tìm và khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người. Kim Lân với
truyện ngắn “Vợ nhặt” và Nguyễn Minh Châu với tác phẩm
“Chiếc thuyền ngoài xa” là một trường hợp như vậy. Nếu như
với khả năng viết rất hay về nông thôn và cuộc sống của người
dân quê, Kim Lân xây dựng thành công nhân vật người vợ nhặt
qua tình huống truyện độc đáo thì với phong cách truyện đậm
chất tự sự - triết lí, Nguyễn Minh Châu đã khám phá ra những
nghịch lí trong cuộc sống của người đàn bà làng chài. Qua hai
tác phẩm, các nhà văn đều cho ta thấy được vẻ đẹp khuất lấp
của người phụ nữ Việt Nam trong những hồn cảnh khó khăn.
- Dẫn dắt từ lí luận về vai trị, sứ mệnh của nhà văn
Giống như bác sĩ, giáo viên, nhà văn khi sáng tác văn học đều có một vai
trị, nhiệm vụ riêng. Xác định rõ được sứ mệnh, thiên chức của mình thì nhà văn
mới sáng tạo ra những tác phẩm văn học có giá trị. Vì vậy, mỗi một tác phẩm ra
đời là chính là việc anh ta đang thực hành thiên chức đó. Để tạo ấn tượng, mở
bài này có thể áp dụng cho các dạng đề khác nhau. Ví dụ:
Đề bài : Cảm nhận về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị qua đoạn trích
sau trong “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi):
“Ngày Tết, Mị cũng uống rượu… tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay
ngoài đường”(Ngữ văn 12, tập hai, tr. 7-8)
Mở bài: “Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như
kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số
phận đen đủi dồn đến chân tường. Những con người cả tâm hồn và thể xác bị
hắt hủi và đọa đầy đến ê chề, hồn tồn mất hết lịng tin vào con người và cuộc
đời. Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những con người khơng có ai để
bênh vực” (Nguyễn Minh Châu). Với nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A

Phủ, nhà văn Tơ Hồi đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh ấy khi mang đến cho người
đọc một hình tượng nghệ thuật với biết bao vẻ đẹp, nhất là sức sống tiềm tàng
mãnh liệt mà khơng thế lực nào có thể dập tắt được. Điều đó được thể hiện sâu
sắc qua đoạn văn sau: “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu… tiếng sáo gọi bạn yêu
vẫn lửng lơ bay ngoài đường”.
d. Mở bài dẫn dắt từ đặc trưng thể loại
- Dẫn dắt từ đặc trưng truyện ngắn
Giống như các thể loại khác, bên cạnh việc mang những đặc trưng chung
của văn học, đặc trưng chung của văn xi, truyện ngắn cịn mang những đặc
trưng riêng. Nó khác với tiểu thuyết, tùy bút, phóng sự…, càng có điểm khác so
với thơ ca. Vì thế, cách mở bài này chỉ vận dụng ở dạng đề nghị luận về truyện
ngắn: đoạn trích, nhân vật, chi tiết… trong truyện ngắn. Ví dụ:
Đề bài: “Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời vừa là hiện
thân của một chân lí giản dị mọi thời” (Nguyễn Kiên)
Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua một truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn
Nam Cao.
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

16

Mở bài: Bàn về một truyện ngắn hay, Nguyễn Quang Thân cho rằng:
“Truyện ngắn chở một câu chuyện. Mà đã là một câu chuyện thì chẳng có giới
hạn nào. Cũng có thể là câu chuyện về một giọt nước mà cũng có thể là biển cả,
câu chuyện về nụ cười, một cái tát, một cái hắt hơi mà cũng có thể là câu
chuyện một đời người, một triều đại, một thời đại, thậm chí một cuộc chiến

tranh. Một khoảnh khắc cực ngắn hay một ngàn năm, truyện ngắn chuyên chở
hết”. Cùng quan niệm đó, Nguyễn Kiên cho rằng: “Một truyện ngắn hay vừa là
chứng tích của một thời vừa là hiện thân của một chân lí giản dị mọi thời”
(Nguyễn Kiên). Truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) đã phản ánh hiện thực xã hội
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám đồng thời thể hiện những tư tưởng, triết lí
sâu sắc của thời đại.
- Dẫn dắt từ đặc trưng thơ
Thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc, là “tiếng hát hồn nhiên nhất của
con tim”. Bất kì một bài thơ nào cũng mang đặc trưng này, vì thế, dẫn dắt từ đặc
trưng thơ dành cho tất cả những đề nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Ví dụ:
Đề 1: Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của
Quang Dũng:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Mở bài: “Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa
cảm”. (Voltaire). Thơ ca chỉ bật ra khi trong tim người nghệ sĩ đang rung lên
những nhịp đập thổn thức, đang ngân lên những điệu ngân của tâm hồn. Chính
bởi vậy, mỗi vần thơ dù ngắn gọn nhưng lại có sức truyền tải lớn tới người đọc.
Và có những bài thơ đã ra đời cách chúng ta hàng chục năm nhưng tới nay vẫn
còn nguyên giá trị. “Tây Tiến” của Quang Dũng là một thi phẩm như vậy. Trong
bài thơ có những vần thơ ngân lên khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
“Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa
…Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”
Mở bài: Thơ ca muôn đời nay ln là tiếng lịng của người nghệ sĩ, là cây
đàn muôn điệu đa bậc nhiều cung cảm xúc khác nhau. Thơ ca cũng là cầu nối
giữa trái tim đến với trái tim, đi tìm chân trời của một người đến chân trời của
triệu người. Bài thơ "Tây Tiến” của Quang Dũng cũng đã thực sự trở thành tiếng

nói tri âm của độc giả. Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, chơi vơi của tác giả về
những kỉ niệm khơng thể nào qn của một thời binh đao khói lửa. Đoạn thơ thứ
hai của bài thơ chính những kỉ niệm về tình quân dân ấm áp và thiên nhiên miền
Tây thơ mộng huyền ảo, qua đó nhà thơ thể hiện sinh động vẻ đẹp lãng mạn hào
hoa của lính Tây Tiến:
“Doanh trại bùng lên hội đuốc hoa
…Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”
e. Mở bài dẫn dắt từ chi tiết, hình tượng, khơng gian nghệ thuật
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

17

- Dẫn dắt từ chi tiết nghệ thuật:
Chi tiết nghệ thuật chính là điểm sáng làm bừng sáng lên nội dung, tư
tưởng của tác phẩm. Để làm nên vị trí, tài năng của mình, trong tác phẩm, nhà
văn thường xây dựng những chi tiết mang dụng ý nghệ thuật. Vì thế, mở bài dẫn
dắt từ lí luận về chi tiết nghệ thuật là một cách mở bài hấp dẫn, thuyết phục, phù
hợp với dạng đề nghị luận về một đoạn văn, một chi tiết. Ví dụ:
Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “tiếng sáo”trong truyện ngắn
Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)
Mở bài: Macxim Gorki từng khẳng định: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn
lớn”. Hơn ai hết, tác giả những thiên truyện viết ra từ trường đại học cuộc sống,
“cánh chim báo bão của cách mạng Nga”, “nhà văn của những người chân đất”
là người hiểu rất rõ: cái làm nên tầm vóc của nhà văn khơng hẳn là quy mơ tác
phẩm mà chính là “chi tiết” – yếu tố đôi khi được coi là nhỏ, là vặt vãnh. Chi tiết

nghệ thuật không chỉ là yếu tố cấu thành tác phẩm mà cịn là nơi kí thác nỗi
niềm ưu tư, trăn trở, nơi gửi gắm những quan niệm nghệ thuật của nhà văn về
con người, cuộc đời. Nhà văn chỉ thực sự là “người thư kí trung thành của thời
đại” (H.Balzac) khi anh ta có khả năng làm sống dậy cuộc đời trên trang sách
bắt đầu từ những chi tiết nhỏ. “Tiếng sáo” trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
của nhà văn Tơ Hồi chính là chi tiết như vậy.
- Dẫn dắt từ hình tượng nghệ thuật
Tác phẩm văn học phản ánh hiện thực đời sống thông qua hình tượng
nghệ thuật. Vì thế, tác phẩm văn học nào cũng xây dựng những hình tượng nghệ
thuật để cụ thể hóa “bức tranh đời sống” mà nhà văn muốn phản ánh. Mở bài
dẫn dắt từ lí luận về hình tượng nghệ thuật là một cách tạo tính hấp dẫn. Ví dụ:
Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về hình tượng chiếc thuyền trong đoạn văn
sau:
“Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ… cũng khơng tìm cách
chạy trốn” (Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, tr 70-71)
Mở bài: Văn học nói bằng hình tượng, hình tượng là khối pha lê lấp lánh
làm nên giá trị tác phẩm văn học. Nếu cái thần của âm nhạc là giai điệu, của hội
họa là đường nét và màu sắc thì cái thần của văn chương chính là ở hình tượng
nhân vật. “Một hình tượng nghệ thuật có tầm cỡ bao giờ cũng là một sự khám
phá lớn. Sự khám phá này làm phong phú thêm nền văn hóa tinh thần của lồi
người”. Hình tượng dù là vật hay con người thì cũng đều thể hiện sự khám phá
và nói lên được ý nghĩa mà nhà văn muốn truyền tải tới bạn đọc. Nếu như
Nguyễn Tn lấy hình tượng con sơng Đà hung bạo và trữ tình để ca ngợi “chất
vàng mười” của Tây Bắc thì nhà văn Nguyễn Minh Châu xây dựng hình tượng
chiếc thuyền trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa để nói lên chân lí về mối
quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Điều đó được thể hiện rõ nét trong đọan
văn sau:
“Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ… cũng khơng tìm cách
chạy trốn”
- Dẫn dắt từ không gian nghệ thuật

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

18

“Khơng gian nghệ thuật là hình thức tồn tại cùng thế giới nghệ thuật.
Khơng có hình tượng nghệ thuật nào khơng có khơng gian, khơng có một nhân
vật nào là khơng có một nền cảnh” (GS.Trần Đình Sử). Vì thế, có thể mở bài
dẫn dắt từ khơng gian nghệ thuật với bất kì một dạng đề nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ hay một tấc phẩm, đoạn trích văn xi nào. Ví dụ:
Đề bài: Cảm nhận về đoạn văn sau đây để làm rõ sức sống tiềm tàng, sức
phản kháng mãnh liệt của nhân vật Mị:
“Lúc ấy đã khuya….. A Phủ cho tôi đi”( Ngữ văn 12, tập hai, tr 13-14)
Mở bài: “Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ
nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc
sống”(GS.Trần Đình Sử). Vì thế, trong quá trình sáng tác, mỗi người nghệ sĩ đều
có một khơng gian nghệ thuật của riêng mình. Nếu nhà thơ Hồng Cầm cả một
đời đắm đuối trong không gian Kinh Bắc đầy thơ và mộng, nếu Nguyễn Trung
Thành ln trải lịng cùng bạn đọc qua khơng gian Tây Ngun đậm chất sử thi,
Hồng Phủ Ngọc Tường chọn Huế và viết về Huế bằng tất cả tình u của mình
thì Tơ Hồi lại chọn cho mình không gian nơi rẻo cao Tây Bắc để sáng tác. “Vợ
chồng A Phủ” là truyện ngắn đặc sắc nằm trong không gian nghệ thuật ấy. Tác
phẩm đã dựng lên không gian vùng núi cao Tây Bắc với những phong cảnh,
phong tục tập quán rất riêng, với câu chuyện về người dân vùng cao đã vùng lên
phản kháng, đi tìm cuộc sống tự do. Điều đó thể hiện qua đoạn văn:
“Lúc ấy đã khuya….A Phủ cho tôi đi”.

2.3.3. Luyện viết và chấm, sửa bài cho học sinh.
Sau khi hướng dẫn học sinh các cách viết mở bài vận dụng lí luận văn
học, giáo viên cần cho các em làm (rèn luyện) mở bài thường xuyên, liên tục,
khuyến khích các em sử dụng mở bài theo hình thức này. Giáo viên cần chấm,
sửa kĩ càng, cụ thể và định hướng tỉ mỉ, rõ ràng từng dạng đề, từng kiểu mở bài
cho các em. Quá trình rèn luyện cũng dần dần từng bước: từ chưa biết đến biết
cách mở bài (mở bài đúng); từ biết cách mở bài đến mở bài hay, độc đáo, ấn
tượng. Tùy từng đối tượng thầy cô linh hoạt cách dạy phù hợp, có em chưa biết
cách thì giáo viên chấm chữa, định hướng sao cho biết cách mở bài; có em biết
cách mở bài thì giáo viên tiếp tục chấm chữa sao cho mở bài hay, ấn tượng.
Giáo viên khơng ngừng động viên, khuyến khích những em có mở bài đúng, mở
bài hay, mở bài độc đáo. Quá trình này địi hỏi sự kiên trì, cơng phu, chăm chút ,
đặc biệt là tâm huyết của giáo viên, bởi mỗi em có khả năng tư duy và cách viết
khác nhau. Thầy cơ ngồi định hướng trước lớp thì cũng nên nhận xét, có lời
phê tỉ mỉ, cẩn thận, chỉ rõ cái được, chưa được (lỗi) và hướng khắc phục cho
từng học sinh, đặc biệt nên chấm trực tiếp, chấm “tay đơi” với học sinh, có như
thế các em mới nhanh tiến bộ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Tục ngữ có câu “đầu xi, đi lọt”, mở bài khơi mở mạch cảm xúc cho
toàn bài. Khi các em đã có kiến thức, biết cách mở bài thì sẽ khơng tốn nhiều
thời gian vào phần này. Mở bài làm nhanh, thân bài cũng thơng suốt, trơi chảy.
Vì thế, sau khi hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở bài, các em đã
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc


19

khắc phục được tình trạng “bí tắc” khi mở bài – đây là hạn chế của hầu hết các
em học sinh. Các em tự tin hơn, không ngại viết văn, tốc độ tư duy và viết nhanh
hơn, vui vẻ khi cô giao đề và tự giác làm bài tập. Đặc biệt, các em tiến bộ, “lên
tay” rõ rệt khi viết văn, biết vận dụng lí luận và vận dụng khá hay vào phần mở
bài tạo ấn tượng, sức hấp dẫn, thuyết phục cho bài văn.
Để kiểm tra sự chuyển biến của từng lớp, đối với các lớp 12, tôi cho học
sinh làm đề: Cảm nhận của anh/ chị về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ
chồng A Phủ, Tơ Hồi) qua đoạn trích sau: “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu…
lửng lớ bay ngoài đường”. Đối với các lớp 11, các em làm đề: Phân tích tâm
trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình (Hồ Xuân Hương) . Kết quả là
các em học sinh có sự tiến bộ rõ rệt sau một năm, hai năm được rèn luyện. Nhìn
vào bảng thống kê sau đây và so với bảng thống kê ở phần thực trạng trước khi
áp dụng biện pháp sẽ thấy rõ điều đó:
Lớp/khóa/
sĩ số

12A (khóa
2017-2020)
Sĩ số: 45

12D (khóa
2017-2020)
Sĩ số: 42

11C (khóa
2020-2023)
Sĩ số: 42


11D (khóa
2020- 2023)
Sĩ số: 48

11H (khóa
2020-2023)
Sĩ số: 34

Số Tỉ lệ
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
Số Tỉ lệ
Số Tỉ lệ
lượng % lượng % lượng % lượng % lượng %
Cách mở bài
Dẫn từ tác giả tác,
phẩm đến vấn đề 10
22.2
7
16.7
9
28.6
9
18.5
10
29.4
nghị luận
Dẫn từ đề tài, chủ đề
6
13.3
3

7.1
3
11.9
4
8,3
6
17.6
đến vấn đề nghị luận
Dẫn từ cuộc sống
5
11.1
4
9.5
2
16.7
3
6,2
4
11.8
vào văn học
Dẫn từ một câu
chuyện đến vấn đề
4
8.9
3
7.1
2
9.5
2
4

2
5.9
nghị luận
Dẫn từ lí luận văn
học đến vấn đề 20
44.4
25
59.5
25
33.3
30
63
12
35.3
nghị luận
Không biết cách mở
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
bài

Chỉ riêng lớp11C, 11D, trong năm học 2021-2022 đã có sự phân hóa rõ rệt.
Nếu như trước khi áp dụng biện pháp, cả 2 lớp khơng có em nào biết vận dụng lí

luận vào phần mở bài thì sau khi áp dụng biện pháp, các em khơng những biết
làm mà cịn biết làm hay, làm tốt, cụ thể trong số 25 và 30 học sinh lớp 11C và
11D có sự phân hóa như sau:
Mức độ vận dụng Lớp 11C (khóa 2020-2023) Lớp 11D (khóa 2020-2023)
lí luận
25 học sinh
30 học sinh
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Biết cách vận dụng
12
48
8
27
Vận dụng khá
8
32
15
50
Vận dụng tốt
5
20
7
23
Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn



Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

20

Biện pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí luận vào phần mở bài thực sự
giúp các em hứng thú, say mê hơn với môn Văn đồng thời phát huy được năng
lực của các em. Đây cũng là biện pháp rèn luyện cho học sinh tính chịu khó,
kiên trì, khả năng tư duy logic. Nó hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế ở
trường THPT Ba Đình, năng lực của học sinh các lớp tôi giảng dạy.
Khi sử dụng biện pháp này, bản thân tơi có cơ hội, điều kiện để nghiên cứu,
đào sâu, nâng cao chuyên môn cũng như đổi mới phương pháp giảng dạy.
Chính vì vậy, chất lượng những lớp tơi dạy có chiều hướng đi lên, cả chất
lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn, có nhiều em đạt điểm cao trong kì thi Tốt
nghiệp THPT, giải cao trong kì thi HSG tỉnh, góp phần vào thành tích chung của
nhà trường.
Biện pháp tơi trình bày trên là một tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp, bạn
bè, giúp cho chất lượng dạy và học được nâng cao góp phần vào sự nghiệp giáo
dục của nhà trường, địa phương.
Một số minh chứng (mở bài) sau một thời gian rèn luyện của học sinh (kèm
theo ở phần phụ lục).
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Đề tài thực nghiệm đã giải đáp được những vấn đề sau đây:
Một là, giải quyết được những khó khăn trong việc rèn luyện cho học sinh
kĩ năng mở bài, kĩ năng làm văn nói riêng, trong cơng tác dạy học mơn Ngữ văn
nói chung ở trường THPT Ba Đình. Đó là đã tạo ra được các biện pháp khoa
học, cụ thể từ việc bồi dưỡng kiến thức lí luận làm nền tảng đến rèn luyện kĩ
năng vận dụng lí luận vào mở bài cho từng dạng đề nghị luận văn học.
Hai là, biện pháp này đã cụ thể hóa những nội dung, cách thức hướng tới
rèn luyện năng lực tư duy, ngôn ngữ, bồi dưỡng nhân cách cho các em, nâng cao

chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Ba là, đây là biện pháp mở, vừa cụ thể vừa có ý nghĩa định hướng, có thể
dễ dàng vận dụng trong công tác giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT. Các
đồng chí có thể sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả, gắn với thực tế đối tượng
học sinh ở mỗi lớp, mỗi trường.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Nga Sơn, ngày 17 tháng 05 năm 2022
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết:

Mai Thị Thêu

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

TT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2004), Từ
điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục


2

Nguyễn Thành Huân (2020), Nâng cao năng lực và phát triển kĩ năng làm
văn học sinh giỏi, NXB Đại học quốc gia Hà nội Hóa.

3

GS. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh
(1994), Muốn viết được bài văn hay, NXB Giáo dục

4

Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận
văn học, tập Một, tập Hai, tập Ba, NXB Giáo dục

5

Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB
Thanh

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP

CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên: Mai Thị Thêu
Chức vụ, đơn vị công tác: TỔ PHĨ TỔ NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH

TT

1

2

3

4

Cấp đánh giá
Kết quả đánh Năm học
xếp loại
giá xếp loại đánh giá xếp
(Ngành GD
cấp huyện/tỉnh; (A,B hoặc C)
loại
Tỉnh...)

Tên đề tài SKKN

Tổ chức thảo luận cho học sinh
trong giờ dạy học môn Ngữ Văn
ở trường THPT
Rèn luyện kỹ năng làm dạng đề
so sánh môn Ngữ văn cho học

sinh THPT
Hướng dẫn ôn luyện câu nghị
luận văn học theo cấu trúc đề thi
học sinh giỏi tỉnh năm học 2018 2019 cho học sinh giỏi THPT
Vận dụng phương pháp nêu
gương nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh của giáo viên
chủ nhiệm lớp ở trường THPT Ba
Đình

Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

C

2007 – 2008

Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

C

2013 – 2014

Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

C

2018 – 2019


Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

B

2020-2021

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Một số mở bài trước và sau khi hướng dẫn vận dụng lí luận

Mở bài của HS Mai Thảo Linh lớp 11D (khóa 2020-2023) trước và sau khi được GV
hướng dẫn

Skkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hocSkkn.huong.dan.hoc.sinh.van.dung.li.luan.van.hoc.viet.phan.mo.bai.cua.bai.van.nghi.luan.van.hoc

skkn


×