Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn một số cách giải bài tập xác định công thức hóa học hợp chất hữu cơ để bồi dưỡng hsg môn hóa học ở trường thcs chu văn an nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.16 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Đề mục

Trang

I. MỞ ĐÂU

1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Các giải pháp
2.3.2. Cách tổ chức thực hiện các giái pháp
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
đơi với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

1
1
1
1
1
1
2
2
2


3
3
3
10

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

11

3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục đề tài SKKN đã được cấp trên xêp loại.

11
11

0

skkn


I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Cũng như các mơn khoa học khác, hóa học là mơn khoa học có vị trí hết
sức quan trọng trong nhà trường cũng như trong các lĩnh vực. Do vậy đòi hỏi
học sinh phải có trình độ hiểu biết sâu rộng có kiến thức vững chắc làm cơ sở
quan trọng học lên đi sâu đi xa vào nghiên cứu khoa học hóa học.
Để có được học sinh giỏi, những nhân tài trong ngành hóa học thì chúng
ta khơng thể khơng quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học từ cấp

trung học cơ sở đây là một việc làm rất quan trọng và cần thiết.
Với đặc thù bộ môn, bài tập hóa học rất phong phú và đa dạng, một trong
những bài tập có tác dụng gây hứng thú học bộ môn, đồng thời nâng cao mức độ
tư duy, khả năng phân tích phán đốn đó là bài tập xác định cơng thức hóa học
hợp chất hữu cơ. Đây là bài tập phổ biến trong chương trình, đặc biệt có nhiều
trong các đề thi học sinh giỏi các cấp. Chính vì vậy khi được nhà trường phân
công ôn luyện học sinh giỏi mơn hóa học 9, bản thân tơi thực sự rất trăn trở, suy
nghĩ tìm ra những phương pháp, kinh nghiệm tốt nhất để giảng dạy học sinh.
Sau đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ trong: “Một số cách
giải bài tập xác định cơng thức hóa học hợp chất hữu cơ để bồi dưỡng học
sinh giỏi môn hóa ở trường trung học cơ sở Chu Văn An”. Trong phạm vi đề
tài tơi khơng có tham vọng giải quyết hết các dạng bài tập ở phần này mà chỉ
nêu lên một số bài tập cơ bản điền hình là ví dụ minh họa với mong muốn giúp
học sinh ôn luyện có chất lượng hiệu quả để tham gia kì thi học sinh giỏi các
cấp.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Sáng kiến này đi sâu vào nghiên cứu các phương pháp giải bài tập hóa
học phần lập cơng thức hóa học các hợp chất hữu cơ nhằm giúp học sinh sáng
tạo, linh hoạt thơng qua việc tìm kiếm cách giải bài tập hóa học. Đặc biệt cịn
giúp học sinh có năng lực tư duy logic, tự rút ra được cách giải hay nhất, nhanh
nhất để tận dụng quỹ thời gian làm bài nhằm đạt kết quả tốt.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
-Nghiên cứu cách làm các bài tập lập cơng thức hóa học các chất hữu cơ
trong chương trình trung học cơ sở để ôn luyện cho học sinh đội tuyển lớp 9
tham dự kì thi học sinh giỏi các cấp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Luyện tập kiến thức cơ bản, trọng tâm đồng thời phân loại và mở rộng
kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú và đa dạng.
- Thực nghiệm qua quá trình ôn luyện.

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Dựa vào thực trạng tình hình học tâp của học sinh đang trực tiếp giảng
dạy học
- Sáng kiến được trình bày khoa học, cụ thể hóa, áp dụng dễ dàng.

1

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Từ nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trường và của phòng giáo dục là
nâng cao chất lượng đại trà, phát huy chất lượng mũi nhọn. Để thực hiện được
nhiệm vụ trên bản thân mỗi giáo viên phải có phương pháp dạy phù hợp với
từng đối tượng học sinh, đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
Chương trình hóa học hóa học trung học cơ sở, nhất là chương trình hóa
học lớp 9 là chương trình đồng tâm với chương trình hóa học THPT. Lượng kiến
thức hóa học hữu cơ lớp 9 thì ít. Nhiều bài tập hay và khó, nếu học sinh giỏi chỉ
có học kiến thức SGK lớp 9 thì khơng giải quyết được.
Chính vì vậy, để các em học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt
giải, học sinh dự thi vào các trường chuyên, thì phải nắm chắc phương pháp lập
cơng thức hóa học hữu cơ và vận dụng tốt khi học và làm tốt lập cơng thức hóa
học. Tơi mạnh dạn nghiên cứu, giới thiệu chun đề: Lập cơng thức hóa học,
trong đó chủ yếu nghiên cứu về lập cơng thức hóa học của hợp chất hữu cơ.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Đội tuyển Hóa học lớp 9 được tuyển chọn từ cuối năm học lớp 8 là
những học sinh không tham gia các đội tuyển Toán, Văn,Tiếng anh.

- Học sinh mới tiếp cận với bộ mơn hóa học mơn học trừu tượng. Tư duy
của học sinh chưa cao. Trình độ học sinh trong đội tuyển cịn chưa đồng đều. Vì
vậy việc lựa chọn phương pháp dạy đội tuyển cịn nhiều hạn chế.
- Mơn Hóa học trung học cơ sở là môn học học sinh tiếp cận khá muộn
thời gian dành cho môn học không nhiều chỉ học từ lớp 8 và 9 với 2 tiết trên
tuần. Học sinh lại phải lĩnh hội những kiến thức khá trừu tượng nên việc tiếp
nhận kiến thức rất khó khăn.
- Là môn học gắn giữa lý thuyết với thực hành thí nghiệm song cơ sở vật
chất cho các phịng thí nghiệm cịn nghèo nàn, khơng đúng kĩ thuật nên việc
thực hành còn hạn chế tuy rằng dụng cụ và hóa chất tương đối đầy đủ.Vì thế nên
một số các bài học địi hỏi có thí nghiệm quan sát trực quan thì giáo viên phải
thuyết trình và mơ tả là chủ yếu điều này dẫn tới học sinh phải tưởng tượng hoặc
công nhận kiến thức mà các em không được tận mắt thấy và khơng được làm thí
nghiệm.
- Giáo viên giảng dạy đôi khi chưa thực sự tin tưởng vào sự tiếp cận của
học sinh nên chưa dồn hết lực tâm trí vào việc nâng cao kiến thức.
Đặc biệt kinh nghiệm và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chưa
nhiều.
- Đối với học sinh, nhiều học sinh cịn chưa có phương pháp học bộ mơn
vẫn ngại học và sợ khó.Tiếp thu kiến thức một cách hời hợt, máy móc thụ động ,
học sinh rất lúng túng trong khi giải các bài tập hóa đặc biệt là bài tập lập cơng
thức hóa học các .
- Một bộ phận học sinh vẫn coi trọng việc học các mơn chính: Văn, tốn,
tiếng anh, mà không xác định được động cơ học tập bộ môn.
Từ thực trạng trên đồng thời qua thực tế giảng daỵ của bản thân tôi đã tiến
hành khảo sát, điều tra cơ bản thấy kết quả như sau:
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

2


skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

Đối tượng khảo sát là học sinh lớp 9 trường THCS Chu Văn An Nga Sơn,
thời gian vào tháng 8 năm 2021. Tôi đã chọn một đội tuyển để bồi dưỡng học
sinh giỏi gồm 10 em .
- Cụ thể:
Số học
Chất lượng
sinh
Giỏi
Khá
Trung bình
Số lượng %
Số lượng %
Số lượng
%
10
4
40%
4
40%
2
20%
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Các giải pháp
-Để giúp học sinh làm tốt các bài tập phần: Lập cơng thức hóa học của
hợp chất hữu cơ cấp THCS thì cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Đối với học sinh:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản, có mở rộng kiến thức về hóa học hữu cơ
THPT.
- Nắm chắc phương pháp lập cơng thức hóa học, biết vận dụng các
phương pháp trong một bài tập.
- Biết suy luận trong kiến thức các bài tập, tình huống có thể xảy ra trong
đề thi.
- Cần cù chăm chỉ, chịu khó học tập trao đổi với bạn bè.
+ Đối với giáo viên:
- Nắm chắc kiến thức cơ bản, mạch kiến thức.
- Nắm chắc các phương pháp lập cơng thức hóa học vận dụng trong các
bài tập.
- Biết cách truyền thụ kiến thức cho học sinh dễ học, dễ nắm các phương
pháp.
- Cung cấp cho học sinh tài liệu, đề thi học sinh giỏi của những năm trước
để học sinh được làm quen.
- Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic chính chính xác, đặc biệt
là sự tư duy sáng tạo, linh hoạt thông qua cách giải bài tập.
- Luôn trao đổi tài liệu, đề thi và kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong
trường trong huyện, trong tỉnh.
- Thường xuyên tổ chức luyện đề, chấm chữa đề thi một cách cụ thể.
- Phân loại học sinh, chia các nhóm đối tượng ở mức giỏi, khá, trung bình
để có biện pháp nâng cao chất lượng đội tuyển.
2.3.2. Cách tổ chức thực hiện
2.3.2.1. Các phương pháp lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ
a. Xác định CT HCHC theo phương pháp khối lượng
* Bước 1: Xác định thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (A) đem
đốt (hay phân tích)
- Tính tổng khối lượng: ( mC + mH )
- Nếu: ( mC + mH ) = mA(đem đốt) => A không chứa oxi

- Nếu: ( mC + mH ) < mA (đem đốt) => A có chứa oxi
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

3

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

=> mO(trong A) = mA – (mC + mH )
* Bước 2: Lập CTHH phân tử chất hữu cơ A (MA). Đặt CTPT A là
CxHyOz
Cách 1: Tính qua CTĐGN
Áp dụng công thức : x : y : z =

mC mH mO
:
:
12 1 16

Cách 2: Tính trực tiếp (khơng qua CTĐGN)
Áp dụng công thức :

12 x
y
16 z M A
=
=
=

mC mH mO
mA

Cách 3: Tính trực tiếp từ sản phẩm đốt cháy A
PTHH:

CxHyOz

y
4

z
2

+ ( x + − ) O2 → x CO2 +

y
H2O
2

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam chất hữu cơ A thu được 3,52 gam
CO2 và 1,8 gam H2O. Mặt khác, phân tích 1,29 gam A thu được 336 ml khí nitơ
(đo ở đktc). Tìm CTPT A. Biết khi hóa hơi 1,29 gam A có thể tích đúng bằng
thể tích của 0,96 gam oxi trong cùng điều kiện.
Hướng dẫn giải:
Khối lượng các nguyên tố trong 1,72 gam A:
3,52
1,8
.12 = 0,96gam ; mH =
.2 = 0, 2gam ;

44
18
336 1,72
mN =
.
.28  0,56gam
22400 1, 29

mC =

mO = 1,72 – (0,96 + 0,2 + 0,56) = 0. Vậy A chỉ chứa C, H, N, khơng chứa
oxi.
Ta có:

1, 29 0,96
 M A = 43 . Đặt CTPT A là CxHyNt
=
MA
32

Cách 1: Tính qua CTĐGN
Ta có: x : y : z =

0,96 0, 2 0,56
:
:
= 0,08 : 0, 20 : 0,04 = 2 : 5 :1
12
1
14


CTĐGN của A là C2H5N  CTTN là (C2H5N)n
Vì MA = 43  MA= (2.12+5+14)n = 43n  43n = 43  n=1
Vậy CTPT A là C2H5N.
Cách 2: Tính trực tiếp (khơng qua CTĐGN)
0,96 0,2 0,56 1,72
=
=
=
12 x
y
14t
43

Ta có tỉ lệ:
x=

0,96.43
0,2.43
0,56.43
= 2; y =
=5 ; t=
=1
14.1,72
12.1,72
1,72

Vậy CTPT A là C2H5N.
Cách 3: Tính trực tiếp từ sản phẩm đốt cháy A
Ta có m N = 0,56gam

2

Ptpu cháy của A:

y
y
t
Cx H y N t + (x+ )O2 → xCO2 + H 2O + N 2
4
2
2

Theo ptpu:

MA (43gam)

→ 44x

9y

14t

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

4

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son


Bài cho
x=

1,72 gam

→ 3,52g

1,8g

0,56g

43.3,52
43.1,8
43.0,56
=2 ; y=
=5 ; t=
= 1 . Vậy CTPT A là C2H5N.
1,72.44
1,72.14
1,72.9

Vi dụ 2: Cho hh X gồm ankan A và anken B đều ở thể khí trong điều kiện
thường. Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hh X thì thu được 15,68 lít CO 2 và 14,4g H2O.
Xác định CTPT A, B và tính % theo thể tích hh X?
Hướng dẫn:
Gọi công thức và số mol của ankan A là CnH2n +2 (a mol ) và anken là
CmH2m
(b mol):
3n + 1

to
)O2 ⎯⎯→
n + (n +1)H2O
(1)
2
3m
to
+
O2 ⎯⎯→
mCO2 + mH2O
2

CnH2n +2 + (
CmH2m

(2)

= > nCO2 = na + mb = 15,68/22,4 = 0,7 mol
(I)
 nH2O = (n + 1)a + m b = na + mb + a = 14,4/18 = 0,8 mol .
Từ (I , II) : a = 0,8 – 0,7 = 0,1 mol
 nX = a + b = 6,72/22,4 = 0,3 mol => b = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
thế a , b vào (I) ta có: 0,1n + 0,2m = 0,7 hay n + m = 7
tìm các giá trị ta thấy: n = 1 , m = 3 => CTPT: CH4; C3H6
hoặc: n = 3, m = 2 => CTPT: C3H8; C2H4
% theo thể tích của hh X : %A = 33,33% ; %B = 66,67%
b. Xác định công thức phân tử HCHC theo phương pháp thể tích
Các bước giải bài tốn:
* Bước 1: Tính thể tích các khí (chất hữu cơ A đem đốt, oxi phản ứng,
CO2 và H2O sinh ra ......)

* Bước 2: Viết và cân bằng ptpu cháy của chất hữu cơ (A) dưới dạng
tổng quát chẳng hạn: CxHyOz....
* Bước 3: Lập tỉ lệ thể tích để tính x, y, z......
CxHyOz
1(l)

y z
4 2
y z
x + − (l)
4 2

+ ( x + − ) O2

t
⎯⎯→
x CO2 +
o

x (l)

y
H2O
2

y
(l)
2
V H 2 O (l)


VA(l)
VO2 (l)
V CO 2 (l)
- Lưu ý: Sau khi thực hiện bước (1) có thể làm theo cách khác như sau:
Lập tỉ lệ thể tích: VA : VO2 : V CO 2 :V H 2 O
rồi đưa về số nguyên tố tối giản: m : n : p : q
Sau đó viết phương trình phản ưng cháy :
t 0C
mCxHyOz + nO2 ⎯⎯→
pCO2 + qH2O
Rồi so sánh lần lượt số lượng các nguyên tử của cùng một nguyên tố ở 2
vế sẽ tìm ra được x, y, z. Suy ra CTPT chất A.
Ví dụ 1: Trộn 12 cm3 một hydrocacbon A ở thể khí với 60 cm3 oxi (lấy
dư) rồi đốt cháy hoàn toàn A. Sau khi làm lạnh để nước ngưng tụ đưa về điều
kiện ban đầu thì thể tích khí cịn lại 48 cm 3, trong đó có 24cm3 bị hấp thụ bởi
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

5

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

KOH, phần cịn lại bị hấp thụ bởi P. Tìm CTPT của A (các thể tích khí đo trong
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Hướng dẫn giải
Ta có: VCO = 24cm3
2


VO2 dư = 48 – 24 = 24cm3  VO2

pứ

= 60 – 24 = 36 cm3

Cách 1: Tính trực tiếp từ phương trình phản ứng đốt cháy (thực chất là pp
đại số tính theo thể tích).
y
y

t0
Cx H y +  x+  O 2 ⎯⎯
→ xCO 2 + H 2O
2
 4
y
12 →  x +  12


4

→ 12x

(cm3)

VCO2 =12x = 24  x = 2




y
4

VO2 = 12  x +  = 36  y = 4  CTPT của A: C2H4

Cách 2: Lập tỉ lệ thể tích

x+

y
4 =

1
=
VA
VO 2

y
y

t0
C x H y +  x + O 2 ⎯⎯→
xCO 2 + H 2 O
4
2

y
y

1

x
x + 
2
4


12

36

y
2

x
=
VCO 2 VH 2O

(cm3)
(cm3)

24

y
y
x+
x+
1
x 1
x
4

4
=
=
=
 =
=> x = 2 ; y = 4
12
36
24 12
36
24

=> CTPT của A: C2H4
Cách 3: Bảo toàn nguyên tố
Nhận xét: đốt 12 cm3 A và 36 cm3 oxy tạo ra 24 cm3 CO2
t
12C x H y + 36O2 ⎯⎯
→ 24CO2 + ? H 2O
0

t
24CO 2 + 24H 2 O
Bảo toàn nguyên tố (O):  12C x H y + 36O 2 ⎯⎯→
Hay CxHy + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Bảo toàn nguyên tố (C): x = 2. Bảo toàn nguyên tố (H): y = 4  Vậy
CTPT của A là C2H4
Ví dụ 2:
Đốt cháy 200ml một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900ml O2.
Thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, chỉ còn
700ml. Tiếp theo cho qua dd KOH đặc, chỉ cịn 100ml (các thể tích khí đều đo ở

cùng điều kiện). Xác định CTPT (A).
Hướng dẫn:
Dựa vào đề ta tính được:
VO2(pư) = 900 – 100 = 800 ml ; VCO2 = 700 – 100 = 600 ml;
0

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

6

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

V H 2O

= 1300 – 700 = 600 ml

Ptpư:
(ml)

V
200

y
4

CxHyOz


z
2

+ ( x + − ) O2 → xCO2 +
y
4

z
2

( x + − )V
800

xV
600

y
H2O (1)
2

y
V
2

600

y
Tính được: x = 600/200 = 3 ; = 600/200 = 3
2


=> y = 6; x + y/4 – z/2 = 800/200 = 4 = > z = 1
Do đó CTPT (A) là: C3H6O
c. Xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng phương pháp
biện luận
- Khi xác định CTPT một chất hữu cơ nếu:
+ Bao nhiêu phương trình đại số thiết lập được ứng với bấy nhiêu ẩn số
cần tìm → Bài tốn giải bình thường.
+ Số phương trình đại số thiết lập được ít hơn số ẩn cần tìm, có thể biện
luận bằng cách dựa vào các giới hạn.
Ví dụ: Một giới hạn thường dùng:
Với hiđrocacbon (CxHy) → y  2x + 2, y nguyên, chẵn.
Nếu CxHy ở thể khí trong điều kiện thường (hay đktc): x  4, nguyên
Với rượu: CnH2n +2 – 2k – m (OH)m để rượu bền: 1  m  n, nguyên
Nếu không biện luận được, hay biện luận khó khăn, có thể dùng bảng trị
số để tìm kết quả.
* Điều kiện biện luận chủ yếu với loại toán này là: hóa trị các nguyên tố.
Phương pháp biện luận trình bày ở trên ở trên chỉ dùng để xác định CTPT của 1
chất hoặc nếu nằm trong một hh thì phải biết CTPT của chất kia
Vi dụ 1: Chất hữu cơ A có tỉ khối đối với etan là 2. Hãy xác định CTPT
A. Biết A chỉ chứa C, H, O.
Hướng dẫn:
Đặt công thức A là CxHyOz ( với x, y, z nguyên dương)
Theo đầu bài ta có: MA = 12x + y + 16z = dA/C2H6.MC2H6 =2.30 = 60 (I)
Từ (I): 12x + y = 60 – 16z > 0 => 0 < z  3
+) Nếu z = 1 = > 12x + y = 44 = > y = 44 – 12x (II)
Vì y  2x + 2 => 44 – 12x  2x + 2 => 42  14x => 3  x
Từ (II): x < 44/12 => 3  x < 3,667. Vậy x = 3, y = 8, z = 1 CTPT:
C3H8O
Vi dụ 2: X là rượu no đa chức, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần vừa đủ
3,5 mol O2. Hãy xác định CTCT của X, biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ liên

kết với một nhóm - OH.
Hướng dẫn:
Gọi CTPT của rượu X là CnH2n + 2 – a(OH)a trong đó: n  1, ngun; a  n
Phương trình đốt cháy:
CnH2n + 2 – a(OH)a +

3n + 1 − a
O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
2

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

7

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

Theo đầu bài và phương trình phản ứng:

3n + 1 − a
6+a
= 3,5 => n =
cặp nghiệm thích hợp: n =3; a = 3.
2
3

CTPT: C3H5(OH)3
d. Phương pháp công thức phân tử trung bình của hỗn hợp (C.T.P.T.T.T

+ Bước 1: Đặt cơng thức của 2 chất hữu cơ cần tìm rồi suy ra C .T.P.T.T.B
của chúng.
Ví dụ: A: CxHyOz , B: Cx’Hy’Oz’ => C.T.P.T.T.B: C X H Y O Z
( Z , X , Y lần lượt là số nguyên tử C, H, O trung bình)
+ Bước 2: Viết ptpu dạng tổng quát C.T.P.T.T.B (Tùy theo dữ kiện bài
cho)
+ Bước 3: Từ ptpu tổng quát và dữ kiện đầu bài cho thiết lập tỉ lệ để tính
giá trị trung bình: Z , X , Y
+ Bước 4: Nếu x < x’ ta có: x < X ,< x’
Nếu y < y’ ta có: y < y < y’
Nếu z < z’ ta có: z < z < z’ Dựa vào các điều kiện mà x, x’,
y, y’, z, z’ cần thỏa mãn biện luận suy ra giá trị hợp lý của chúng
=> C.T.P.T: A, B.
Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu
được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Xác định CTPT hai hidrocacbon.
Hướng dẫn giải
11
6,3
= 0,25mol ; n H2O =
= 0,35mol
44
18
0,35
=
= 1,4 >1  hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan.
0,25

n CO2 =
n H 2O
n CO2


Đặt Công thức chung của hai ankan là Cn H 2n +2
Ta có:

n H 2O
n CO2

=

n+1
= 1,4  n = 2,5 . Vậy hai ankan là C2H6 và C3H8.
n

Ví dụ 2: Hỗn hợp khí A gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
8,96 lít hỗn hợp khí A (đktc) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1
đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, cịn
bình 2 tăng (m + 39) gam. Xác định CTPT của hai anken trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức các anken là: CnH2n và CmH2m
Công thức chung của hai anken: C n H 2n ( n là số nguyên tử C trung bình)
3n
O2 → n CO2 + n H2O
2
0,4 mol
0,4 n
0,4 n
C n H 2n +

8,96
= 0,4mol

22,4
Theo đề bài: m CO2 − m H2O = m + 39 − m

Số mol hai anken =

0,4.44 n − 0,4.18 n = 39  n = 3,75 hay n < 3,75 < m
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

8

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

Vì hai anken là đồng đẳng kế tiếp nên chọn: n = 3 và m = 4.
Vậy CTPT hai anken: C3H6 và C4H8
2.3.2.2. Một số lưu ý khi giảng bài toán xác định CTPT hợp chất hữu cơ
+) Nếu bài toán cho 2 chất hữu cơ A, B đồng đẳng liên tiếp thì:
m = n + 1 ( ở đây n, m là số C trong phân tử A, B )
+) Nếu bài cho A, B là anken (hay ankin) thì n, m ≥ 2
+) Nếu bài cho A, B là hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường ( hay
đktc) thì n, m ≤ 4
*) Khi đốt cháy hiđrocacbon: sản phẩm cháy là CO2 và H2O, so sánh số
mol CO2 và số mol H2O. Nếu 1 hiđrocacbon A mạch hở, mà tìm được:
+)

nCO2  nH 2 O

+) nCO2 = nH 2 O


=> A thuộc dãy đồng đẳng ankan.
=> A thuộc dãy đồng đẳng anken( hay olefin)

+) nCO2  nH 2 O => A thuộc dãy đồng đẳng ankin
2.3.2.3. Một số bài tập vận dụng
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Y người ta thu được 14,336 lít
khíCO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tổng
thể tích CO2 và hơi nước thu được bằng tổng thể tích của Y và O2 tham gia
phản ứng.
1. Xác định công thức phân tử của Y. Biết Y mạch hở, viết công thức
cấu tạo của Y.
2. Khi Y tác dụng với dung dịch nước Brom theo tỉ lệ số mol 1:2 thu
được chất hữu cơ Z. Viết cơng thức cấu tạo có thể có của Z.
Bài 2:
Một hỗn hợp khí (A) gồm một hiđrocacbon (X) mạch hở và H 2. Cho
17,6g hỗn hợp (A) vào dung dịch nước brom , sau khi phản ứng hoàn toàn thấy
dung dịch brom nhạt màu và khối lượng brom tham gia phản ứng là 96,0g. Khi
đốt cháy hoàn toàn 17,6g hỗn hợp (A), dẫn sản phẩm cháy vào nước vơi trong
thì tồn bộ sản phẩm cháy bị hấp thụ hết và tạo được 20,0g kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa thấy khối lượng dung dịch nước vôi tăng thêm m(gam) so với ban đầu. Đun
sơi dung dịch cịn lại tạo thêm 50,0g kết tủa nữa.
1.Tìm cơng thức phân tử của (X) và tính thành phần phần trăm số mol
hỗn hợp (A).
2. Tính m.
Bài 3:. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B.
B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng
đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO 3,
thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa
đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và

1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38
gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3,
hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn tồn.
a. Tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của A, A1, C, B.
b. Tính a.
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

9

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

Bài 4:.
Hai chất hữu cơ X, Y tạo nên bởi các nguyên tố C, H, O. Trong đó C
chiếm 40% khối lượng mỗi chất, khối lượng mol của X gấp 1,5 lần khối lượng
mol của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X, Y cần dùng vừa hết
1,68 lít O2 (đktc).
Cho 1,2 gam Y tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được m gam muối
khan.
Cho 1,8 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 1,647m gam
muối khan.
Tìm cơng thức đơn giản nhất, cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo có thể có
của X, Y.
Bài 5: Đốt cháy hồn tồn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O )sản
phẩm cháy dẫn qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba (OH)2 0,05 M ta thấy kết
tủa bị tan một phần đồng thời khối lượng bình tăng 1,14 gam. Cịn nếu sản phẩm
cháy dẫn qua 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì thu kết tủa cực đại.
Tìm cơng thức phân tử của X, biết MX = 108 .

Bài 6: A là hỗn hợp khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm ba hidrocacbon (X,
Y, Z) có dạng cơng thức là CnH2n+2 hoặc CnH2n ( có số nguyên tử C  4). Trong
đó có hai chất có số mol bằng nhau.
Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A vào bình kín chứa 6,72 lít O 2 ở điều kiện tiêu
chuẩn rồi bật tia lửa điện để các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( giả sử phản ứng
cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4đặc rồi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1
tăng 4,14 gam và bình 2 có 14 gam kết tủa.
a, Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu?
b, Xác định công thức phân tử của X, Y, Z?
Bài 7: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m2 (m ≥ 2).
1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết
rằng 100 ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
2. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy bằng nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch có
khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu và khi thêm
vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu được thêm 10 gam kết
tủa nữa. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trong
hỗn hợp A.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trên đây là một số ví dụ cụ thể áp dụng cho từng dạng bài. Mỗi bài có thể
cịn có nhiều cách giải khác nhau nữa. Song do điều kiện và thời gian hạn chế
tôi chỉ nêu được một số bài tập phần lập cơng thức hóa học hợp chất hữu cơ và
phương pháp giải để ơn luyện bồi dưỡng học sinh đội tuyển.
Nhìn chung các em say mê u thích học bộ mơn. Biết làm các bài tập
phức tạp một cách nhanh chóng, chính xác. Đa số các em biết vận dụng các
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son


10

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

phương pháp thích hợp, giải bài tập một cách khoa học. Và chính các em trong
đội tuyển trở thành những trợ giảng để thay cô giúp các bạn trong lớp biết cách
giải và giải nhanh các bài tập hóa.
Kết quả những năm gần đây
*Năm học 2019- 2020
- Kì thi cấp huyện: có 10/10 em đạt giải .
Trong đó có: 2 giải nhất, 4 giải nhì , 2 giải ba, 2kk
- Kì thi cấp tỉnh: khơng thi do dịch bệnh covid
Trong đó : có 2 em đâụ trường chuyên Lam Sơn
*Năm học 2021- 2022
- Kì thi cấp tỉnh: có 7/9 em có giải .
Trong đó: 3 giải nhì, 1 giải ba , 3 giải khuyến khích.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Với kết quả đạt được trên đây cùng với kinh nghiệm nhiều năm ôn luyện
và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi đã rút ra được kinh nghiệm quý báu rằng: muốn
đạt được chất lượng giảng dạy cao thì cả thầy và trò phải “dạy tốt- học tốt”.
Kết quả trên mặc dù còn rất nhỏ bé so với các thầy giáo, cô giáo dạy và ôn
các đội tuyển khác. Song điều vui nhất đối với tôi là đã trang bị cho các em một
vốn kiến thức tương đối hệ thống cùng một số phương pháp giải tốn hóa trong
phần lập cơng thức hóa học hợp chất hữu cơ để các em bước tiếp trên con đường
học vấn.
Trên đây là những kinh nghiệm ít ỏi mà tơi đã góp nhặt tích lũy và áp

dụng trong q trình giảng dạy bộ mơn và ơn luyện học sinh giỏi. Bài viết có lẽ
cịn nhiều hạn chế và khó tránh khỏi sai sót. Một lần nữa tôi rất mong các thầy,
cô giáo trong hội đồng khoa học ngành giúp đỡ và góp ý để đề tài được hoàn
thiện hơn.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Phải trang bị được phòng chức năng thực hành đảm bảo về mặt chất
lượng, để giờ thực hành đạt kết quả cao không ảnh hưởng đến sức khỏe cho giáo
viên và học sinh làm thí nghiệm khi tiếp xúc với các hóa chất độc hại.
3.2.2. Mong ngành thường xuyên tổ chức cho giáo viên dạy đội tuyển
bộ mơn Hóa được hội thảo, trao đổi học hỏi kinh nghiệm trong huyên, trong
tỉnh,ngoài tỉnh nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 02 tháng 4 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN mình
viết, không sao chép của người khác.
Người viết::

Lê Thị Yến
Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

11

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách hóa học, bài tập hóa học lớp 9.

- Sách bồi dưỡng hóa học THCS của tác giả Vũ Anh Tuấn
- Phân loại và phương pháp giải tốn hóa hữu cơ của Quan Hán Thành
- Hóa học và ứng dụng tạp chí hội hóa học Việt nam.
- Các đề thi HSG THCS trong tỉnh và các Tỉnh.

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

12

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tácgiả.. Lê Thị Yến
Chức vụ và đơn vị cơng tác : Tổ trưởng tổ lí-hóa –sinh Trường THCS Chu Văn
An
TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá xếp Kết
quả Năm
học
loại
đánh

giá đánh
giá
(Ngành
GD cấp xếp loại
xếp loại
huyện/tỉnh; Tỉnh...)
(A, B, hoặc C)

Kỹ năng giải bài tập hóa học
Sở GD&ĐT
Phát hiện và bồi dưỡng học
2. sinh giỏi phần vơ cơ mơn hóa
Sở GD&ĐT
học bậc THCS
Giải bài tập hóa học trên cơ
3. sở các học thuyết định luật để Sở GD&ĐT nh
bồi dưỡng HSG cấp THCS
Phương pháp giải nhanh bài
4. tập hóa học để bồi dưỡng
Tỉnh
HSG mơn hóa học cấp THCS
Cá phương pháp giải bài tập
xác định cơng thức hóa học
5. để bồi dưỡng HSG mơn hóa
Huyện
học ở trường THCS Chu Văn
An
Phương pháp giải bài tập
nhận biết các chất để bồi
6.

Hun
dưỡng HSG mơn hóa học ở
trường THCS Chu Văn An
---------------------------------------------------1.

B

2000-2001

B

2003-2004

C

2006-2007

C

2008-2009

B

2015-2016

B

2018-2019

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son


13

skkn


Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son

Skkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.sonSkkn.mot.so.cach.giai.bai.tap.xac.dinh.cong.thuc.hoa.hoc.hop.chat.huu.co.de.boi.duong.hsg.mon.hoa.hoc.o.truong.thcs.chu.van.an.nga.son



×