Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số giải pháp giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay, qua chương trình lịch sử lớp 7 tại trường thcs tén tằn, mường lát, thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 25 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục

Trang
1

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đới tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng vến đề.
2.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện.
2.3.1.Giáo dục tinh thần yêu nước bắt đầu từ việc giáo dục tính tích
cực, chủ động của học sinh trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tự
hào về nơi mình đã sinh ra và lớn lên
2.3.2. Sử dụng các tư liệu lịch sử địa phương nơi các em sinh ra và
lớn lên, để giáo dục lòng tự hào về quê hương, bản làng.
2.3.3. Giáo dục tinh thần đoàn kết, “Tương thân, tương ái” trong học
tập, trong lao động và đời sống hàng ngày.
2.3.4. Giáo dục ý thức giữ dìn và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ
quyền an ninh biên giới Quốc gia.
2.3.5. Xây dựng nhận thức đúng đắn cho học sinh, nhận diện âm mưu
của các thế lực thù địch trên tất cả các lĩnh vực.
2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. kiến nghị


Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng sáng kiến kinh
nghiệm ngành giáo dục và đào tạo huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếp
loại từ c trở lên

2
3
3
3
4
5
7
7
9
11
16
17
18
20
21
22
23

1

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài

Khi tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tơi khơng có tham vọng
to lớn là giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ, hay thế hệ học sinh hiện nay, bởi
tơi biết mình khơng đủ khả năng để làm được việc đó, nhưng tơi hy vọng mình
có thể chia sẻ và đóng góp một vài kinh nghiệm nhằm góp một phần nhỏ trong
việc giáo dục, củng cố lòng yêu nước, yêu quê hương, dân tộc cho các thế hệ
học sinh miền núi nói chung và học sinh ở những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn
như huyện Mường Lát nói riêng.
Chúng ta đều biết rằng đổi mới giáo dục luôn được xem là tiêu chí vơ
cùng quan trọng cần phải quán triệt thực hiện. Ngoài việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, cịn phải chủ động tìm kiếm và bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước. Khi đó chỉ nhờ có sự giáo dục tinh thần yêu nước đúng đắn thì mới có cơ
hội đào tạo được nhân tài hết mình phục vụ cho sự nghiệp cách mạng và lợi ích
đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ 2
(2/1951) đã nói về lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam và nhiệm vụ phát triển
tinh thần u nước:“Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần
ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó vượt qua
mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” [1]
Đất nước ngày nay đã sạch bóng quân xâm lược, Tổ quốc đã hịa bình. Tuy
nhiên, nước ta vẫn đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau và
diễn biến phức tạp, không thể xem thường. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so
với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thối
về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng. Những biểu
hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có
diễn biến phức tạp.
Tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp, khó
lường. Nhưng hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ yếu; Sự nghiệp
đổi mới của nước ta đang phát triển mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu, nhiều vấn

đề mới được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết cả lý luận và thực tiễn. Chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch đã và đang câu kết với nhau tiếp tục thực hiện âm
mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền”, chia rẽ dân tộc, tơn giáo, vu cáo xun tạc, bóp méo tình
hình, kích động bạo lực hịng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta. Tình hình
và bối cảnh trên sẽ tạo ra cả những thời cơ và thách thức đan xen trong quá trình
xây dựng và phát triển của đất nước.
Trong thời gian gần đây, tình hình biển đông và cuộc chiến giữa Nga và
Ucraina và nhất là đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống
xã hội nước ta. Bên cạnh các tấm gương người tốt việc tốt cũng đã xuất hiện
khơng ít các hành động bột phát, chưa nhận thức đúng bản chất vấn đề vi phạm
pháp luật Nhà nước dễ để cho các thế lực thù địch lợi dụng và lôi kéo.
2

skkn


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đặc biệt việc phổ thơng hóa mạng xã hội đang là môi trường lý tưởng để
những kẻ phản động lưu vong, những phần tử chống đối sử dụng để đổi trắng
thay đen. Chúng dùng tin giả, thổi phồng những tin tức tiêu cực để tạo ra sự bất
mãn, rồi từ sự bất mãn kêu gọi những người trẻ dễ bị kích động tham gia vào các
nhóm, các hoạt động bình luận câu like, câu view hay chúng ta thường dùng
thuật ngữ là các cuộc biểu tình trên khơng gian mạng. Những cuộc biểu tình
online đã xuất hiện nhiều lần trong năm qua.
Vì vậy, nhằm củng cố, nâng cao tinh thần yêu nước, từ đó định hướng để
các em có nhận thức đúng, kịp thời và những hành động đúng đắn để thể hiện
lịng u nước của mình đối với q hương. Đồng thời giúp các em nhận biết
được những biểu hiện lôi kéo của các thế lực thù địch trên các phương tiện

truyền thơng xã hội, từ đó nâng cao hiệu quả của môn học, tôi đã mạnh dạn áp
dụng 2 năm học gần đây (tôi được phân công dạy Lịch sử khối 7), và quyết định
lựa chọn đề tài Một số giải pháp giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh dân
tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay qua chương trình lịch sử lớp 7 tại trường
THCS Tén Tằn, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa để làm sáng kiến kinh
nghiệm năm học 2021 – 2022.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm củng cố, và định hướng đúng đắn về tinh thần yêu nước cho các em
học sinh ngay từ trong trường, từ đó giúp các em hình thành lịng yêu nước, yêu
quê hương dân tộc một cách chân chính. Đồng thời thơng qua học sinh của
mình tơi mong muốn các em về nhà trao đổi với người thân để giúp bà con nhân
dân nhận thức rõ hơn nhiều vấn đề của đất nước.
Thông qua việc giáo dục tinh thần yêu nước giúp các em nhận thức sâu sắc
hơn về giá trị của bộ môn Lịch sử, tạo hứng thú học tập góp phần nâng cao chât
lượng bộ mơn. Từ đó đề xuất các kiến nghị trong việc vận dụng thực tế kết hợp
với các phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh dân
tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Là học sinh khối 7 trường Trung học cơ sở Tén Tằn, huyện Mường Lát,
tỉnh Thanh Hóa, trong việc nhận thức về tinh thần yêu nước trước sự thay đổi
nhanh chóng của tình hình thế giới và đất nước ta hiện tại.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào thực tiễn, tôi đã sử dụng
và kết hợp những nhóm phương pháp cơ bản như sau:
Phương pháp quan sát.
Phương pháp điều tra thu thập thơng tin.
Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, giải đáp.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp tổng hợp kết quả…


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

3


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận.
Có thể thấy tinh thần yêu nước đã có từ ngàn đời và việc đưa ra định
nghĩa u nước là gì khơng hề dễ. Khái niệm yêu nước khó có thể cắt nghĩa,
định nghĩa cụ thể là gì.  Yêu nước bao gồm hai từ nước và yêu ghép lại, trong đó
hai từ “nước” và “yêu” đều là hai khái niệm có phạm trù rất rộng. Nước hay đất
nước  là mảnh đất nơi ta sinh ra, là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi họ hàng tổ tông
của chúng ta sinh cơ lập nghiệp. Yêu nước là yêu mảnh đất nơi mình sinh ra và
lớn lên, yêu tiếng nói, yêu con người, yêu những trang sử hào hùng và vẻ vang
của dân tộc. Trong tình u ấy có cả sự tự hào dịng máu Việt Nam…Yêu nước
là khái niệm rất rộng mà mỗi người có một cách hiểu, cách định nghĩa khác
nhau.
Lịng u nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó
được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con
người.  Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, u thiên nhiên mn hình
vạn trạng, u bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dịng
sơng thân thương hay gần gũi, u ngọn núi trước bản, con đường hàng ngày em
đến trường... Nói cho cùng thì tinh thần u nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết
tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần
yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình u gia đình, q hương, tình

u con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào
có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là ngọn lửa, là chồi non của tinh thần
yêu nước Việt Nam.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, vấn đề phát huy tinh
thần yêu nước, ý chí tự tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã được
Đảng ta kế thừa và phát triển, cụ thể hơn, mạnh mẽ hơn, thể hiện ở việc: Cụm từ
“tinh thần yêu nước”, “ý chí tự cường”, “đại đồn kết tồn dân tộc” được nhắc
đến hơn 80 lần trong toàn bộ Văn kiện Đại hội. Đặc biệt, chủ điểm “khơi dậy
tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc” là một
trong những chủ điểm có vị trí, ý nghĩa rất đặc biệt được nhấn mạnh trong nội
dung của Nghị quyết Đại hội [2]
Giáo dục nhà trường có nhiệm vụ chủ đạo là giáo dục lòng yêu nước cho
thế hệ trẻ. Năm 1947, Bác Hồ đã nêu nhiệm vụ của nhà trường Việt Nam trong
kỷ nguyên mới: Sự học tập ở trong nhà trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương
lai của thanh niên và tương lai của thanh niên là tương lai của nước nhà. Vì vậy
cốt nhất là phải dạy cho học trò biết yêu nước thương nịi. Phải dạy cho họ có ý
chí tự lập, tự cường, quyết không chịu thua kém ai, quyết không chịu làm nô
lệ…[1].
Từ nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta có thể khẳng định
rằng: Một trong những tình cảm lớn lao làm nên giá trị đạo đức của con người
Việt Nam đó là lịng u nước. Tuy nhiên, không phải chờ đến khi đất nước bị
xâm lăng thì tinh thần ấy mới được phát huy, vì vậy việc giáo dục lòng yêu nước
cho thế hệ trẻ, nhất là các em học sinh ngày nay nói chung và các em học sinh là
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

4



Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

người dân tộc thiểu số ở huyện Mường Lát nói chung, trường THCS Tén Tằn
nói riêng là việc làm hết sức cần thiết.
Với các em học sinh nhà trường, tôi thấy các em có rất nhiều cách để thể
hiện lịng u nước chân chính của mình. Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt,
hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình đó là u nước; tự giác thực hiện chính
sách, pháp luật, tơn trọng kỷ cương, đó cũng là u nước. Có khi lại là việc nhỏ
như khơng vứt rác bừa bãi, không tàn phá môi trường, không hủy diệt mng
thú. Và thậm chí, nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, hay là thể hiện sự tự
tôn với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc mình, cũng là biểu hiện của lịng u
nước. Những việc làm khơng chỉ thể hiện ý thức công dân tương lai của các em,
mà cịn là trách nhiệm với xã hội, và thơng qua đó, các em thể hiện lịng u q
hương, xứ sở của mình một cách sinh động nhất, hiệu quả nhất.
2.2. Thực trạng vấn đề.
Qua 17 năm công tác tại Mường Lát, 12 năm công tác tại trường THCS
Tén Tằn, tôi nhận thấy một thực tế là: Đối với các em, mặc dù cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của chúng ta mới kết thúc được chưa
đầy 50 năm, nhưng dường như nhiều em đã xem nó như đã chấm hết từ hàng
ngàn năm trước đó, thậm chí đối với một số em lịch sử và chiến tranh là cái gì
đó q xa xơi, là trách nhiệm của thế hệ đi trước, là chuyện của người lớn…
không lên quan đến mình và cũng khơng mấy bận tâm. Chính vì vậy tinh thần
u nước và ý thức bảo vệ tổ quốc của các em chưa thật sự sâu sắc, thậm chí hết
sức mờ nhạt…
Nhiều lúc nhìn lại học sinh của trường mình tơi thấy có nhiều em chưa
nghiêm trang và thành kính thật sự trong buổi chào cờ, khi các em đứng trước lá
cờ thiêng liêng của Tổ quốc, hoặc khi hát Quốc ca, các em cũng không hát một
cách xúc động hào hùng. Tôi tự hỏi, liệu các em đã thật sự hiểu ý nghĩa của
chiếc khăn quàng mà các em đang mang trên vai mình?...
Qua việc theo dõi trên báo chí và các phương tiện truyền thơng khác tơi

cũng bắt gặp nhiều hình ảnh, cách phát ngôn rất tiêu cực của các em trong lứa
tuổi học sinh. Đành rằng các em có tinh thần yêu nước, có ý thức bảo vệ đất
nước nhưng cách thể hiện, các phát ngôn của các em lại đi ngược lại vấn đề, dễ
bị các đối tượng xấu lôi kéo và lợi dụng.
Bên cạnh đó, tơi nhận thấy trong các dạy của một số giáo viên bộ môn Lịch
sử, kể cả giáo viên các bộ môn khác như, Giáo dục công dân, Ngữ văn… còn
giáo dục các em nặng nề về tính lý thuyết, q rập khn trong sách giáo khoa.
Chính vì thế đã làm cho giờ học khơ khan, ít thực tế và kém hiệu quả trong việc
giáo dục tinh thần yêu nước sao cho phù hợp với thực tế địa phương cho các em
học sinh tại trường.
Cũng phải kể đến việc sách giáo khoa Lịch sử hiện nay còn quá nặng về
kiến thức lý thuyết, chủ yếu là mang tính học thuộc làm, ít bài tập thực hành,
tranh ảnh. Thêm vào cùng với việc các em xem môn học này là môn phụ, không
bắt buộc thi vào cấp 3 nên có phần khơng mấy quan tâm.

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

5


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đó là cịn chưa đề cập đến cơ sở vật chất và thiết bị dạy học vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu học tập trực quan sinh động cho học sinh.
Từ nhận định trên, tôi đã tiến hành dùng phiếu để khảo sát học sinh ở 02
lớp 7 tại trường THCS Tén Tằn, nơi tôi đang công tác và vẫn lên lớp hàng tuần
để dạy môn Lịch sử cho các em, với cùng một số câu hỏi trắc nghiệm, kết quả
thu được như sau:

Phiếu khảo sát đầu năm học 2020-2021 (Tháng 9/2020)
Năm học 2020-2021 (Tổng HS khối 7 là 78 em)
Khơng
Câu hỏi

Khơng
trả lời
Theo em có cần thiết phải đeo khăn
43
26
9
qng khơng?
Theo em có nên hát Quốc ca trong
51
19
8
buổi chào cờ khơng?
Em có cho rằng mình thực hiện tốt
thơng điệp “5K” về chống Covid34
26
18
19?
Trường ta gần biên giới, theo em
chúng ta có nên kiên quyết bảo vệ
61
12
5
chủ quyền bằng mọi giá kể cả hy
sinh tính mạng?
Em đã tham gia cùng các anh chị

thanh niên trong bản ra chăm sóc
26
47
5
cột mốc biên giới cùng các chú bộ
đội lần nào chưa?
Em có thích mặc trang phục dân
tộc của mình vào thứ 2 và thứ 7
22
43
13
không?
Khi em sử dụng tiếng dân tộc của
em ở vùng đơ thị em có thấy ngại
57
13
8
khi người khác cứ nhìn mình
khơng?
Phiếu khảo sát đầu năm học 2021-2022 (tháng 9 năm 2021)
Năm học 2021-2022 (Tổng HS khối 7 là: 74 em)
Khơng
Câu hỏi

Khơng
trả lời
Theo em có cần thiết phải đeo khăn
44
24
6

qng khơng?
Theo em có nên hát Quốc ca trong
49
22
3
buổi chào cờ khơng?
Em có cho rằng mình thực hiện tốt
32
29
13
thơng điệp “5K” về chống Covid-

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

6


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

19?
Trường ta gần biên giới, theo em
chúng ta có nên kiên quyết bảo vệ
57
13
4
chủ quyền bằng mọi giá kể cả hy
sinh tính mạng?
Em đã tham gia cùng các anh chị

thanh niên trong bản ra chăm sóc
31
38
5
cột mốc biên giới cùng các chú bộ
đội lần nào chưa?
Em có thích mặc trang phục dân
tộc của mình vào thứ 2 và thứ 7
16
41
17
khơng?
Khi em sử dụng tiếng dân tộc của
em ở vùng đô thị em có thấy ngại
58
11
5
khi người khác cứ nhìn mình
khơng?
Với kết quả khảo sát các em vào thời điểm đầu năm của 2 năm học như
trên, càng thôi thúc tôi tích cực thực hiện và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này
vào thực tiễn, với một mong muốn tha thiết rằng mình sẽ góp phần định hướng
các em hiểu và thực hành đúng tình thần u nước chân chính trong bối cảnh
hiện nay.
2.3. Các giải pháp thực hiện.
Để thực hiện được đề tài này, tôi đã sử dụng nhiều các giải pháp, nhóm giải
pháp khác nhau, có những giải pháp phù hợp nên mang lại nhiều kết quả, nhưng
có những giải pháp tưởng chừng như hiệu quả lại không mang lại kết quả cao
khi áp dụng đối với học sinh tại địa phương (có lẽ do do tính chất đặc thù của
vùng miền). Sau đây là một số giải pháp mà tơi thấy là có hiệu quả nhất khi áp

dụng với đối tượng là học sinh dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng cao.
2.3.1. Giáo dục tinh thần yêu nước bắt đầu từ việc giáo dục tính tích
cực, chủ động của học sinh trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tự hào về
nơi mình đã sinh ra và lớn lên.
Tình u q hương, đất nước khơng xuất phát từ những lí thuyết trừu
tượng, những bài học giáo điều khô khan, ở các trường học vùng cao, giáo dục
tình yêu quê hương đất nước được bắt đầu từ tình u văn hóa q hương, bản
làng, xứ sở. Từ việc sinh ra, lớn lên và được trải nghiệm thực tế vô cùng sinh
động và hiệu quả, những học sinh vùng cao được bồi đắp tình yêu bản làng, nơi
các em sinh ra và lớn lên.
Nhận thấy đây là một “lợi thế” so với các bạn vùng xuôi nên tôi đã rất chú
tâm trong việc giáo dục các em trong việc giáo dục tinh thần yêu văn hóa quê
hương, bản làng, tơn trong và gìn giữ văn hóa các dân tộc, như tiếng nói, ngơn
ngữ, chữ viết, dũng cảm đấu tranh với cái xấu, cái ác, bảo thủ, lạc hậu
Với học sinh huyện Mường Lát nói chung và học sinh trường THCS Tén
Tằn nói riêng, các em chủ yếu là sinh ra và lớn lên trên những bản làng vùng
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

7


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

cao, là những nơi tuy có địa hình hiểm trở, cuộc sống cịn nhiều khó khăn nhưng
bù lại các em được lớn lên và được hình thành nhân cách từ những vùng văn hóa
xứ sở đậm đà bản sắc riêng của các dân tộc như: Thái, H’Môngz, Dao, Khơ mú,
Mường…, từ trang phục, tiếng nói cho đến lao động sản xuất, nếp sống hàng
ngày, mỗi dân tộc lại có cách sáng tạo riêng, làm nên một bức tranh đa dạng

màu sắc để cùng góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Đây có thể xem như
một lợi thế của các em học sinh vùng cao so với các bạn ở đồng bằng, trong việc
tiếp xúc với đa văn hóa, từ văn hóa hiện đại qua các phương tiện truyền thơng,
đến văn hóa của các dân tộc thiểu số.

Bánh xe nước - một biểu tượng sáng tạo trong lao động của đồng bào
các dân tộc thiểu số
Trong các năm gần đây, Đảng ủy và chính quyền các cấp tại địa phương đã
và đang rất nỗ lực trong việc giữ dìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của
văn hóa các dân tộc thiểu số tại Mường Lát, như Nghị Quyết số 02 của Ban
Chấp hành đảng bộ huyện Mường Lát về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp các dân tộc huyện
Mường Lát giai đoạn 2020 – 2025. Trong đó các trường học trên địa bàn tồn
huyện là một trong các lực lượng xung kích, tiên phong.
Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết, cũng như giáo dục tinh
thần yêu quê hương, bản làng cho các em học sinh, trong các bài giảng tôi
thường lên hệ với thực tế để các em thêm gắn bó và yêu thương quê hương hơn.
Ví dụ: khi dạy bài Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ
XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. - lớp 7: Trong phần nói về sự phát triển văn hóa,
giáo viên có thể phân tích và liên hệ như sau:
Trong sự phát triển văn hóa đa dang và phong phú của dân tộc, thì văn
hóa, nghệ thuật dân gia của các dân tộc thiểu số góp phần khơng nhỏ, chính các
điệu Khặp của êm ái của đồng bào người Thái, tiếng Khèn của du dương của các
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

8



Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

chàng trai H’môngz hay những câu hát Tơm của người Khơ mú là những bông
hoa đẹp tạo nên vườn hoa văn hóa dân tộc Việt. Ngày nay trên quê hương Tén
Tằn của các em còn lưu giữ nhiều các phong tục văn hóa, nghệ thuật truyền
thống… Giáo viên có thể yêu cầu học sinh kể tên các trò chơi dân gian, các loại
hình văn nghệ đặc trưng của dân tộc mình, hoặc có thể sử dụng các tư liệu trên
mạng cho học sinh xem, nghe để khắc sâu.

Xòe Thái- Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
Tùy theo yêu cầu và mục đích cần đạt của mỗi bài dạy, người giáo viên có
thể khéo léo, linh hoạt trong việc vận dụng, liên hệ vào thực tế tại địa phương,
nhằm mục đích nhân lên niềm tự hào của quê hương, u truyền thống văn hóa
của dân tộc mình, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị tốt đẹp của văn hóa
truyền thống. Đồng thời tích cực tun truyền để loại bỏ các hủ tục lạc hậu, đi
ngược lại sự phát triển chung của quê hương, đất nước.
2.3.2. Sử dụng các tư liệu lịch sử địa phương nơi các em sinh ra và lớn
lên, để giáo dục lòng tự hào về quê hương, bản làng.
Cần tích cực đưa lịch sử địa phương vào trong chương trình giảng dạy để
HS nắm và hiểu sâu về lịch sử địa phương, quê hương mình, những truyền thống
đấu tranh anh dũng, quật cường, những tấm gương yêu nước tiêu biểu, những
anh hùng, liệt sĩ… Bên cạnh đó, trong dạy học lịch sử rất cần phải có những tiết
học tại thực địa, như các khu di tích văn hố - lịch sử của địa phương, của quốc
gia, căn cứ địa cách mạng mà có tại địa phương mình,… qua đó vừa giảng dạy
vừa liên hệ thực tế tại địa phương, và quan trọng nhất là giáo dục cho học sinh
hiểu và thấm nhuần được những truyền thống quí báu của dân tộc như: truyền
thống yêu nước, đấu tranh của dân tộc Việt Nam qua ngàn năm dựng nước và
giữ nước, truyền thống nhân đạo sâu sắc, truyền thống đoàn kết, cần cù trong lao
động, sản xuất, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa


skkn

9


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

cây”… Thơng qua đó giúp cho HS nhận thấy trách nhiệm của mình với Tổ quốc,
với gia đình và xã hội mà trước tiên là trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm
trong học tập, lao động… như thế đã hình thành trong mỗi HS những phẩm chất
đạo đức truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam
Ví dụ: Khi dạy đến mục IV Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ – SGK Lịch
sử lớp 7- trang 120 sau khi đã hướng dẫn và giới thiệu cho học sinh tìm hiểu về
các danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc, tôi dành ra khoảng 5 phút để giới
thiệu về tướng quân Tư Mã Hai Đào hay còn gọi là Phị Mã Tén Tằn – người đã
có cơng giữ n bờ cõi miền Tây Thanh Hóa trong thế kỷ XV.

Bia tại đền
thờ tướng quân
Tư Mã Hai
Đào – Tén Tằn
– Mường Lát
Vào
khoảng thế kỷ
thứ XV, có
một người trai
ở làng Đào
thuộc Mường
Khơ xưa (nay

là xã Điền
Quang, huyện

Thước).
Thuở nhỏ mồ
côi cha me,
giỏi chơi đu,
chơi cù, luyện
kiếm, khi lớn
lên tinh thông
võ nghệ. Nghe
tin triều đình
chiêu mộ anh
tài, phị vua
diệt giặc ngoại xâm, chàng trai được nhà vua ưng thuận và trở thành Phò Mã Hai
Đào.
Thuở ấy, vùng biên giới nước ta gặp họa ngoại xâm. Phò Mã Hai Đào xin
vua cầm quân đi dẹp giặc, giữ yên vùng biên giới. Vua sắc phong Tướng quân
cho chàng và cấp vũ khí, quân lương cho chàng ra trận. Hai Đào trở về quê triệu
tập binh Mường, rèn thêm vũ khí rồi xuất binh đuổi giặc. Dưới sự chỉ huy của
Phị Mã Hai Đào, đồn qn rầm rộ tiến lên biên giới (Tén Tằn ngày nay) đánh
đuổi giặc ngoại xâm, trấn ải biên cương. Thừa thắng, quân ta đuổi giặc ra khỏi
biên giới.
Sau khi được phong tước Tướng quân, ông xây dựng cơ sở đồn trú tại bản
Tén Tằn. Đây là đồn lớn, trấn ải toàn bộ khu vực biên giới. Những năm dẹp giặc
và sau khi đất nước thanh bình, Tướng quân đã sống và làm việc tại Tén Tằn,
được nhân dân tin cậy, yêu mến thường gọi ơng là Phị Mã Tén Tằn. Sau khi ông
mất, bà con Tén Tằn rất thương tiếc nên lập đền thờ Phò Mã.

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa


skkn

10


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Bà con dân tộc Thái bản Tén Tằn đã chọn khu rừng cây mát gần bản, lại
bằng phẳng, gần sông Mã và suối Sim (ranh giới giữa Việt Nam và Lào) để
dựng đền thờ Phò Mã Tén Tằn. Tương truyền, thần Tư Mã rất linh thiêng, mỗi
khi ai có việc đi qua đền đều phải xuống kiệu hoặc ngựa xe - hạ mã, lễ bái tạ ơn
ngài phù hộ...

Đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào tại Khu Tén Tằn-Thị trấn Mường Lát
Về hiệu quả của công việc này, em Lò Lệ Quyên - học sinh lớp 7B năm
học 2021-2022 có viết trong vở bài tập ngoại khóa về cảm suy nghĩ của em khi
tìm hiểu về Tư Mã Hai Đào: “Khi được thầy cho viết bài thu hoạch về tìm hiểu
Tư Mã Hai Đào, em thấy vấn đề này thật sự rất nhàm chán, bởi vì em đã đi qua
đi lại nơi đó rất nhiều lần, thấy rất bình thường. Nhưng khi hỏi ông và các bác
về những vấn đề mà thầy đặt ra cho các em tìm hiểu, em thấy thật sự khâm phục
và biết ơn về người. Qua đó em cũng rất tự hào về truyền thống lịch sử của địa
phương em…”
2.3.3. Giáo dục tinh thần đoàn kết, “Tương thân, tương ái” trong học
tập, trong lao động và đời sống hàng ngày.
Đoàn kết là một giá trị văn hóa truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta,
được hình thành và phát triển trong lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ
nước. Đoàn kết, yêu nước nồng nàn, cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao động
và sống thích ứng là những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của dân tộc
Việt Nam. Trong quá trình dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước từ xưa

cho đến nay đã hình thành một cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó keo sơn. Từ
lịng u nước nồng nàn, sự đồn kết mn người như một đã tạo nên sức mạnh

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

11


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

vô địch, giúp dân tộc ta đánh thắng các cuộc xâm lược của những đội quân hùng
mạnh nhất, giữ gìn độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Đoàn kết là sự kết hợp, chung tay góp sức để tạo thành một khối thống
nhất, sự thống nhất bao gồm cả tư tưởng và hành động hướng đến một mục đích
chung, mục đích đó phục vụ chính lợi ích của khối đồn kết. Đồn kết khơng chỉ
tạo nên một cộng đồng lớn hơn, đơng đảo hơn mà cịn là một khối thống nhất có
sự vững mạnh hơn bất cứ một thành phần độc lập, riêng lẻ nào khác. Tinh thần
đoàn kết trong con người được thể hiện rất cụ thể, đó là sự giúp đỡ, tương trợ
lẫn nhau trong hồn cảnh khó khăn.
Từ quan điểm trên, tơi đã vận dụng bằng các tư liệu thực tế tại địa phương
công tác để lồng ghép các ví dụ minh họa vào các bài học lịch sử, nhằm tăng lên
tính sinh động và thực tế, từ đó giúp các em học sinh cảm nhận một cách chân
thực nhất về tinh thần đoàn kết của đồng bào nơi đây, góp phần củng cố thêm
cho học sinh về tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái cũng như các em sẽ có
các định hướng chân thực nhất về tinh thần đoàn kết trong giai đoạn hiện nay.
Ví dụ: Trong 2 trận lũ lịch sử tháng 9/2018 và 8/2019, đồng bào Mường
Lát chưa bao giờ chứng kiến cảnh mất mát lớn lao như vậy, hoàng loạt các cơng
trình, đường xá, nhà cửa và tài sản và thậm chí cả tính mạng của nhân dân đã bị

cuốn trơi theo dịng lũ dữ.
Trước cảnh đau thương đó cùng với nhân dân mọi miền Tổ quốc, các thầy
cô và các bạn học sinh trường ta đã có những hàng động thiết thực như quyên
góp ủng hộ được số tiền là 13.655.000đ gửi đến gia đình các bạn học sinh trong
huyện bị lũ tàn phá.

Trận lũ tháng 8-2019 tại Mường Lát – Thanh Hóa.
Hoặc khi dạy xong mục IV bài 14, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lượng Mông – Ngun – trang 66SGK Lịch sử 7 tơi có thể lồng ghép cho học sinh thấy được tình thần đồn kết
của nhân dân ta trong cuộc chống đại dịch Covid-19 như sau:

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

12


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đầu năm 2020, dịch COVID-19 xuất hiện và bùng phát trên tồn thế giới.
Tính từ thời điểm đó đến nay, tại Việt Nam đã có 4 đợt bùng phát dịch diện
rộng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước. Trước những biến cố đó, tồn bộ hệ thống chính trị cho đến
từng người dân Việt đã đóng góp sức mình, chèo lái con thuyền của dân tộc
vượt qua “sóng dữ, biển lớn”. Chưa bao giờ, tinh thần đồn kết, tương thân
tương ái của những người con đất Việt lại mạnh mẽ, sâu rộng như hiện nay.
Với tinh thần để khơng ai bị bỏ lại phía sau học sinh trường ta đã tổ chức
quyên góp ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19 với số tiền là 8.370.000đ, số
tiền tuy nhỏ nhưng đã thể hiện quyết tâm, sự đoàn kết trong phòng, chống dịch

bệnh cùng với nhân dân cả nước của các em học sinh trường ta…

Thăm và động viên các bạn học sinh nhiễm Covid-19 tại khu cách ky tập trung
huyện Mường Lát [4]

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

13


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đoàn Thanh niên thị trấn Mường Lát thăm và tặng quà cho các bệnh nhân
nhiễm Covid-19 tại khu cách ly tập trung huyện Mường Lát [4]
Khi dạy bài 6: Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á, tơi có thể lồng
ghép để giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế như sau:
Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, quan hệ
gắn kết anh em giữa Việt Nam và Lào đã được hình thành và hun đúc trong lịch
sử dựng nước và giữ nước của hai dân tộc. Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp,
gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ
tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Suphanouvong đặt nền móng, được các
thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp,
trở thành tài sản quý giá của hai dân tộc.
Đối với nhân dân huyện Mường Lát nói chung và trường ta nói riêng, cứ
hàng năm vào các dịp lễ tết của cả 2 bên chúng ta vẫn thường qua thăm hỏi,
chúc mừng lẫn nhau để củng cố tình anh em bạn bè keo sơn, truyền thống đoàn
kết giữa 2 Quốc gia vẫn được các thế hệ người dân và thầy cô liên tục vun đắp.


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

14


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Lễ ký văn bản ghi nhớ về việc trao đổi kinh nghiệm dạy học giữa cụm trường
Mường Hằng (Shop Bau -Lào) và cụm trường Tén Tằn (Mường Lát)

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

15


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đoàn giáo viên và học sinh trường THCS Tén Tằn tham gia chúc mừng ngày
truyền thống nhà giáo Lào năm 2019.
2.3.4. Giáo dục ý thức giữ dìn và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ
quyền an ninh biên giới Quốc gia.
Một đặc điểm mà không phải trường nào cũng có, đó là trường THCS Tén
Tằn đóng chân trên địa bàn có 23,29Km đường biên giới với 9 cột mốc giới (Từ
cột mốc 274 đến 282) trong đó có 1 cột mốc cỡ đại, giáp với huyện Shopbau của
nước CHDCND Lào, vì vậy giáo dục ý thức giữ dìn và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
là điều hết sức cần thiết cho học sinh nhà trường. Đặc biệt là trong những năm

gần đây, thế giới, khu vực và trong nước có những diễn biến phức tạp, khó dự
báo, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là
trên biển đông, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ.
Ví dụ: Khi dạy bài 20- Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)– SGK
Lịch sử 7, sau khi nhấn mạnh câu nói của Lê Thánh Tơng “Một thước núi, một
tấc sơng của ta lẽ nào lại vứt bỏ, phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn
dần, nếu họ không nghe phải sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày điều
ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm
mồi cho giặc, thì tội phải tru di”… [5-tr96]. Để học sinh thấy được ngay từ thời kỳ
phong kiến các bậc tiền nhân đã có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất
nước, biết bao thế hệ đã hy sinh xương máu vì độc lập của Tổ quốc, vì vậy trách
nhiệm của chúng ta ngày nay phải có ý thức giữ dìn sự tồn vẹn lãnh thổ.

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

16


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Để cơng tác giáo dục có hiệu quả hơn, nhà trường đã phối hợp với các
chiến sĩ đồn biên phòng cửa khẩu Tén Tằn – Mường Lát tổ chức các tiết học
biên cương, nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục các em học sinh có ý thức
trong việc cùng với người thân bảo vệ an ninh biên giới Quốc gia. Thông qua
các tiết học này các em đã nhận thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng vì sao phải
bảo vệ an ninh biên giới, độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, từ đó hình
thành nên trong mỗi học sinh tình yêu quê hương, ý thức và trách nhiệm đối với

quê hương, bản làng.

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

17


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

“Tiết học biên cương” - giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ được nhà
trường phối hợp với đồn Biên phòng cửa khẩu Tén Tằn hàng năm. [7]
2.3.5. Xây dựng nhận thức đúng đắn cho học sinh, nhận diện âm mưu
của các thế lực thù địch trên tất cả các lĩnh vực.
Ví dụ: khi dạy bài 26 – Quang Trung xây dựng đất nước, dạy đến phần 2.
Chính sách Quốc phòng, ngoại giao, sau khi đã hướng dẫn cho học sinh tìm
hiểu về chính sách Quốc phịng và ngoại giao của vua Quang Trung tơi có thể
dành 3 phút để mở liên hệ với thực tiễn, nhằm giúp các em hiểu rõ được tình
những thủ đoạn hoạt động của các thế lực thù địch trong và ngoài nước ta hiện
nay như sau;
Hiện nay, môi trường mà các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị
đã, đang và sẽ tập trung chủ yếu là sử dụng internet, không gian mạng, chủ yếu
là mạng xã hội để chống phá cách mạng nước ta. Thông qua việc thiết lập các
website, blog, facebook để tổ chức truyền tải thông tin xấu, độc nhằm: phá hoại
tư tưởng, đời sống văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân; gây nhiễu loạn
thơng tin, làm phức tạp về chính trị xã hội; làm suy giảm niềm tin của nhân dân
với Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp. Chiêu bài chính chúng tập trung
hướng vào là lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, văn hóa, xã
hội; khai thác thông tin từ những vụ việc tiêu cực xảy ra trong đời sống để

xuyên tạc, thổi phồng; lấy hiện tượng quy kết thành bản chất; đăng tải thông tin
thật, giả lẫn lộn, đưa ra cái gọi là “tài liệu chứng minh” để xun tạc vai trị lãnh
đạo, đường lối, chính sách của Đảng, spháp luật của Nhà nước; bịa đặt về bí mật
theo kiểu hé lộ những “thâm cung bí sử” trong Đảng… [6]

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

18


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Một số trang mạng của các thế lực thù địch chống phá nhà nước
(Nguồn ảnh Tư liệu)
Đặc biệt, các thế lực thù địch thường xuyên xuyên tạc chính sách về dân
tộc, về tự do tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta, kích động những
người dân thiếu hiểu biết vào các mục đích sai trái, âm mưu chia rẽ khối đại
đồn kết tồn dân tộc Việt Nam... Qua đó, tác động “dương đơng kích tây” làm
gia tăng các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ và kích
động xã hội nảy sinh quan điểm tùy tiện, phản biện vơ ngun tắc, phản đối chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kêu gọi từ bỏ Đảng, chủ
nghĩa Mác - Lênin; thúc đẩy lối sống thực dụng, thẩm thấu tư tưởng văn hóa
ngoại lai vào đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân (nhất là thế hệ trẻ) làm
phai nhạt lý tưởng cách mạng, băng hoại đạo đức xã hội...[6]

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn


19


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Mỗi chúng ta cần nhận thức đúng đắn, luôn tỉnh táo, cảnh giác để nhận diện các
luận điệu xuyên tạc của các thế lực, thù địch, phần tử xấu 
(Nguồn ảnh Tư liệu)
2.4. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm
Qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tinh thần yêu nước cho học
sinh dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay, thơng qua các bài học của chương
trình lịch sử lớp 7 tại trường THCS Tén Tằn trong 2 năm học gần đây, tơi nhận
thấy các em đã có sự chuyển biến tích cực về tư tưởng và nhận thức, tinh thần
yêu nước đã được hình thành trong mỗi học sinh, bằng các biểu hiện khác nhau,
như; nhiều em đã có ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường, ăn mặc trang phục
dân tộc theo quy định vào các ngày thứ 2 và thứ 7, chào cờ và hát quốc ca
nghiêm trang, rõ ràng và hào hùng hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động
ngoại khóa ở đề thờ Tư Mã Hai Đào, cùng với Chi đoàn thanh niên nhà trường
dọn dẹp, lau chùi cột mốc biên giới vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm, có thái độ
thành kính hơn đối với các chú bộ đội biên phịng… Nhiều em đã khơng cịn
tham gia bình luận hay theo dõi các trang mạng có nội dung phản cảm, xuyên
tạc, mà thay vào đó các em sử dụng điện thoại để tìm và xem các tư liệu lịch sử
do thầy gợi ý nhiều hơn, nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho việc học tập.
Đối với một quản lý được phân cơng giảng dạy như tơi (Phó hiệu trưởng
thực hiện dạy 4 tiết/tuần), nhận thấy thông qua áp dụng một số giải pháp như
trên đã mang lại hiệu quả rất nhiều cho môn học, từ việc các mong chờ đến tiết
của thầy, thích thú hơn khi học mơn Lịch sử, đến việc các em đã đặt những câu
hỏi để tơi giải thích thêm, tích cực tự tìm hiểu thông tin qua việc hỏi những
người thân, già làng hay trên các phương tiện truyền thông, các trang mạng

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

20


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

chính thống…
Điều đó cho thấy học sinh đã có nhiều chuyển biến tích cực
từ trong nhận thức và hành động, bằng những việc làm nhỏ của mình các em đã
góp phần xây dựng quê hương, bản làng ngày càng văn minh hơn, tiến bộ hơn.
Kết quả khảo sát cuối năm của 2 năm học gần đây đã chứng minh điều đó
Phiếu khảo sát cuối năm học 2020-2021 (Tháng 4/2021)
Năm học 2020-2021 (Tổng HS khối 7 là 78 em)
Khơng
Câu hỏi

Khơng
trả lời
Theo em có cần thiết phải đeo khăn
78
0
0
qng khơng?
Theo em có nên hát Quốc ca trong
78
0
0

buổi chào cờ khơng?
Em có cho rằng mình thực hiện tốt
thơng điệp “5K” về chống Covid75
1
2
19?
Trường ta gần biên giới, theo em
chúng ta có nên kiên quyết bảo vệ
77
0
1
chủ quyền bằng mọi giá kể cả hy
sinh tính mạng?
Em đã tham gia cùng các anh chị
thanh niên trong bản ra chăm sóc
76
0
2
cột mốc biên giới cùng các chú bộ
đội lần nào chưa?
Em có thích mặc trang phục dân
tộc của mình vào thứ 2 và thứ 7
75
0
3
khơng?
Khi em sử dụng tiếng dân tộc của
em ở vùng đô thị em có thấy ngại
76
1

1
khi người khác cứ nhìn mình
khơng?
Phiếu khảo sát cuối năm học 2021-2022 (tháng 4 năm 2022)
Năm học 2021-2022 (Tổng HS khối 7 là: 74 em)
Khơng
Câu hỏi

Khơng
trả lời
Theo em có cần thiết phải đeo khăn
74
0
0
qng khơng?
Theo em có nên hát Quốc ca trong
74
0
0
buổi chào cờ khơng?
Em có cho rằng mình thực hiện tốt
thơng điệp “5K” về chống Covid72
0
2
19?
Trường ta gần biên giới, theo em
74
0
0
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa


skkn

21


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

chúng ta có nên kiên quyết bảo vệ
chủ quyền bằng mọi giá kể cả hy
sinh tính mạng?
Em đã tham gia cùng các anh chị
thanh niên trong bản ra chăm sóc
71
0
3
cột mốc biên giới cùng các chú bộ
đội lần nào chưa?
Em có thích mặc trang phục dân
tộc của mình vào thứ 2 và thứ 7
72
0
2
không?
Khi em sử dụng tiếng dân tộc của
em ở vùng đơ thị em có thấy ngại
70
1
3
khi người khác cứ nhìn mình

khơng?
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Trải qua mỗi thời kì lịch sử, dân tộc Việt Nam phải đối đầu với các thế lực lớn
nhằm bảo vệ nền độc lập nước nhà. Có được những thành cơng to lớn ấy chính
là nhờ ở sức mạnh của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất của
nhân dân. Lịch sử đã chứng minh rằng nếu biết phát huy được sức mạnh của dân
tộc thì giành được thắng lợi.
Lời Bác Hồ truyền cảm lúc đất nước nguy nan: “Khơng có gì q hơn độc
lập tự do” không chỉ cho cả dân tộc mà còn cho mỗi cá nhân trong cuộc sống
thường nhật. Tinh thần độc lập tự cường, lòng khao khát tự do cho bản thân và
trân trọng tự do của người khác phải được mỗi học sinh ngay từ khi ngồi trên
ghế nhà trường thấm dần vào kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi sống.
Trên đây là những điều mà tôi đã thực hiện khi dạy Lịch sử ở trường
THCS Tén Tằn và mong muốn sẽ làm tốt hơn trong các năm học tới, qua các bài
giảng của mình tơi muốn góp phần khơi dậy lịng tự hào về cha ông, dân tộc
mình, một nước nhỏ luôn bị kẻ thù xâm lược nhưng đã giành được những chiến
thắng vẻ vang. Từ những gì mà các em đã học được, các em sẽ tự liên hệ với
bản thân rằng phải làm gì để đưa đất nước bước vào thời đại mới. Chính những
tấm gương anh hùng dân tộc, những người con của bản làng, quê hương các em
đang sinh sống đã góp phần động viên các em hứng thú học lịch sử hơn, đồng
thời giúp học sinh không quên được những trang sử vẻ vang của quê hương, của
dân tộc.
3.2. Kiến nghị
Để thực hiện hiệu quả hơn công tác giáo dục lòng yêu nước cho học sinh
dân tộc thiểu số trong bối cảnh mới hiện nay, ngoài sự cố gắng của giáo viên bộ
mơn giảng dạy trên lớp, cần có sự hợp tác và hỗ trợ của nhiều yếu tố khác nhau,
như:


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

22


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần có kế hoạch, và kinh phí để tổ
chức phối hợp với các đơn vị đóng chân ở địa phương để tổ chức tốt các hoạt
động tuyên truyền, ngoại khóa để các em được trải nghiệm thực tế, từ đó hình
thành nên kiến thức bài học sâu sắc và chân thực hơn.
Đối với chính quyền địa phương: Cần có các giải pháp xử lý nghiêm, triệt
để các tệ nạn xã hội, các hủ tục văn hóa, đầu tư vào các cơng trình di tích lịch sử
tạo điều kiện cho học sinh có thể tham quan thực địa tốt hơn.
Đối với Phòng GD&ĐT, UBND huyện Mường Lát, cần quan tâm, đầu tư
hoàn thiện các phịng học nghe nhìn, đầu tư trang thiết bị dạy học để đảm để
giáo viên bộ mơn tích cực áp dụng CNTT vào giảng dạy, tăng thêm tính sinh
động và hấp dẫn của mơn học.
Trong q trình thực hiện đề tài chắc chắn vẫn cịn nhiều hạn chế. Tơi rất
mong được sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp để giúp
tôi học hỏi và nâng cao thêm trình độ chun mơn trong cơng tác giảng dạy và
nâng cao hiệu quả môn học, nhằm nâng cao chất lượng học sinh vùng miền, góp
phần đưa nền giáo dục nhà trường nói riêng, huyện nhà nói chung tiến ngày
càng gần với chất lượng giáo dục chung của miền xi./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN
Thanh Hóa, ngày 19/4/2022
VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN

……………………………………………… của mình, khơng sao chép nội
……………………………………………… dung của người khác
………………………………………………
Người viết
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Cao Xuân Hợi

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 5 -Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia - Sự thật;
Năm xuất bản: 2011
Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

23


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

2. Hồng Chí Bảo – Nghị Quyết hội nghị Trung Ương 9 (Khóa XI) với vấn đề
xây dựng lịng u nước của con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
3. Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh
4. Báo cáo tổng kết phong trào thanh thiếu niên năm 2021 của BCH Đoàn Thanh
niên thị trấn Mường Lát
5. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 – NXBGD- năm 2010
6. Tạp chí Cộng sản – số ra ngày 13 tháng 10 năm 2021
7. Tư liệu ảnh Tiết học biên cương của Đồn biên phòng cửa khẩu Tén Tằn.


Mẫu 1 (2)
DANH MỤC

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

skkn

24


Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa

Skkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoaSkkn.mot.so.giai.phap.giao.duc.tinh.than.yeu.nuoc.cho.hoc.sinh.dan.toc.thieu.so.trong.boi.canh.hien.nay..qua.chuong.trinh.lich.su.lop.7.tai.truong.thcs.ten.tan..muong.lat..thanh.hoa


×