Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh trong dạy học phần lịch sử thế giới nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 9 ở trường thcs thiệu khánh, thành phố thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI
THÁC TRANH ẢNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ
THẾ GIỚI NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS THIỆU KHÁNH,
THÀNH PHỐ THANH HÓA

Người thực hiện: Khương Vũ Thủy
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Thiệu Khánh
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. MỞ ĐẦU

1


1.1. Lí do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm

4

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề


4

2.4. Hiệu quả của SKKN

18

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

19

3.1. Kết luận

19

3.2.Kiến nghị

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng cấp phòng, cấp
Sở GD&ĐT xếp loại từ C trở lên.

skkn


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài

Cùng với tất cả các môn học, các hoạt động ở trường phổ thơng, việc dạy học
Lịch sử góp phần giáo dục thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo đã được xác định. Hiệu
quả giáo dục của môn Lịch sử tùy thuộc ở quan niệm, ở việc khai thác nội dung khóa
trình và những phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp.
Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chủ Tịch đặc biệt quan tâm đến việc “bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
của Đảng (1991) đã xác định mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm “nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri
thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo
đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội”. Đây là phương
hướng quan trọng chỉ đạo thế hệ trẻ kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng mà
Đảng và Hồ Chủ Tịch đã lựa chọn.
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử, không được trực tiếp quan sát các sự
kiện lịch sử đã diễn ra trước đó nên phương tiện trực quan có ý nghĩa quan
trọng để chúng ta biết và hiểu lịch sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học không chỉ giúp cho việc tiếp thu, nhận thức sâu sắc mà còn giúp cho học
sinh biết vận dụng vào thực tiễn vừa góp phần vào lợi ích của xã hội, vừa làm
cho tri thức được phong phú vững chắc.
Việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trung học cơ sở có nhiều đổi mới về
nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa Lịch sử hiện nay không chỉ là tài liệu
giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh
theo định hướng mới. Đó là học sinh khơng phải học thuộc lịng trong sách vở
mà cần tìm tịi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dưới sự tổ
chức, hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó các em tự hình thành cho mình
những hiểu biết về Lịch sử.
Do đó những thơng tin trong sách giáo khoa một mặt được trình bày dưới
dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác kèm theo những thông tin là
những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau,
trong đó đặc biệt là sự giảm tải đáng kế số lượng kênh chữ, tăng đáng kể số lượng
kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa làm cơ sở cho việc

tạo biểu tượng lịch sử mà còn là nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh.
Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để
ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ,
bản đồ, sẽ tìm tịi khám phá những kiến thức cần thiết có liên quan đến nội dung
bài học mà sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh. Muốn làm tốt điều này
đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đối mới phương pháp dạy học. Trong đó, giáo
viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập
của học sinh trong q trình học tập, cần nắm được những điểm mới của sách
giáo khoa nói chung, kênh hình nói riêng
Do vậy, việc khai thác kết hợp hệ thống kênh chữ và kênh hình trong sách
giáo khoa để dạy - học Lịch sử là hết sức quan trọng để từng bước nâng cao chất
lượng mơn học. Vấn đề sử dụng kênh hình trong dạy học Lịch sử ở trường trung
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

1


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

học cơ sở là rất rộng. Là một giáo viên dạy môn Lịch sử và qua việc trực tiếp
giảng dạy môn lịch sử lớp 9, bản thân tôi thấy việc sử dụng các đồ dùng trực
quan trong dạy lịch sử là rất quan trọng đặc biệt là với học sinh cuối cấp. Chính
vì vậy tơi xin được mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn
học sinh khai thác tranh ảnh trong dạy học phần Lịch sử thế giới nhằm tạo
hứng thú học tập cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thiệu Khánh, thành phố
Thanh Hóa”
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé của
mình vào việc: Khai thác có hiệu quả hình ảnh trong việc dạy học phần Lịch sử

thế giới - sách giáo khoa Lịch sử 9 từng bước nâng cao hiệu quả tiết dạy và giúp
học sinh học tập mơn Lịch sử một cách tích cực, chủ động từ đó hiểu rõ, nhớ lâu
bài học và yêu thích mơn học.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Thấy được tầm quan trọng của việc hướng dẫn học sinh khai thác hiệu
quả tranh ảnh trong hoạt động học phần Lịch sử thế giới nhằm tạo hứng thú học
tập cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thiệu Khánh, thành phố Thanh Hóa.
- Làm rõ và nắm vững biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh
trong dạy học phần Lịch sử thế giới góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn
Lịch sử 9.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh trong giảng
dạy phần Lịch sử thế giới lớp 9.
- Học sinh lớp 9 trường THCS Thiệu Khánh, thành phố Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các tài
liệu như sách giáo khoa Lịch sử 9, sách giáo viên Lịch sử 9, sách chuẩn kiến
thức kĩ năng và các loại tài liệu tham khảo khác...để xây dựng cơ sở lý thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thao giảng, dự
giờ, trao đổi ý kiến với các bạn đồng nghiệp; Dạy thực nghiệm trên lớp học; So
sánh, đối chiếu, phân tích, nhận xét,…
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh có liên quan đến đề tài.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu
phải đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của học sinh.“Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy và học
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng

phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho
học sinh”[3].
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

2


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, tranh ảnh nói riêng trong
dạy học lịch sử được xem là một trong những cơng cụ đem lại hiệu quả tích
cực trong việc đổi mới phương pháp dạy và học. Hệ thống tranh ảnh, bản đồ,
lược đồ điện tử...sẽ tạo nhiều hứng thú cho các em trong học tập. Các em
được tiếp cận, nhận thức các sự kiện Lịch sử một cách sống động, gần với
quá khứ hơn. Nhưng với việc học trên dụng cụ trực quan học sinh sẽ được
trực quan sinh động với những sự kiện, nhân vật lịch sử một cách cụ thể
giúp kích thích q trình tư duy của học sinh, từ đó nội dung kiến thức Lịch
sử học sinh thu thập đủ và khắc sâu hơn vào trong trí nhớ của các em. Mặt
khác sử dụng đồ dùng trực quan sẽ giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết
giảng để có thời gian thảo luận và tăng cường sự kiểm soát đối với học sinh.
Tuy nhiên để có một đồ dùng trực quan phục vụ hiệu quả cho bài giảng, đòi
hỏi giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học tốt, có kiến thức vững vàng, có
trình độ tư duy cao và phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn
bị cho bài giảng.
“Tranh ảnh thuộc nhóm đồ dùng trực quan tạo hình, có giá trị như một tài
liệu lịch sử, có khả năng phục hồi lại hình ảnh của những con người, đồ vật, biến
cố, sự kiện Lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá chân thực”[4].

Tranh ảnh lịch sử là loại tài liệu quý hiếm, thường được chụp ngay lúc
sự kiện diễn ra (trừ trường hợp một số sự kiện quan trọng khơng có điều
kiện chụp ngay mà phải diễn lại, nhưng vẫn đảm bảo tính chân thực lịch sử).
Trong dạy học lịch sử, giáo viên sưu tầm, hướng dẫn học sinh thu thập và sử
dụng tập ảnh lịch sử được xuất bản. Ở mỗi bài học chỉ tập trung vào ảnh có
liên quan đến sự kiện, tránh việc phân tán sự chú ý của học sinh. Sử dụng
tranh ảnh khơng chỉ để minh họa bài học mà cịn phải hướng dẫn học sinh
quan sát để rút ra những chi tiết có liên quan đến nội dung sự kiện.
Khi sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, tranh ảnh nói riêng trong dạy
học lịch sử cần chú ý các nguyên tác sau:
- Phía căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học
để lựa chọn tranh ảnh tương ứng thích hợp. Vì vậy cần xây dựng một hệ
tranh ảnh phong phú, phù hợp với bài học lịch sử.
- Định rõ phương pháp thích hợp với việc sử dụng mỗi loại tranh ảnh.
Phải đảm bảo cho học sinh sử dụng đầy đủ tảnh ảnh có liên quan đến nội
dung bài học, khắc phục tình trạng học sinh chỉ xem để minh họa cho nội
dung sự kiện mà không giúp cho các em hiểu sự kiện.
- Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan.
“Khơng chỉ cụ thể hóa kiến thức mà cần đi sâu phân tích bản chất sự kiện, để
tiếp thu kiến thức, hiểu sâu sắc, làm bài kiểm tra” [5].
- Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan,
đồng thười rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử
dụng đồ dùng trực quan.
- Kết hợp các loại tài liệu trong sử dụng đồ dùng trực quan, nhất là
tranh ảnh…..
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

3



Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Vì vậy, mỗi giáo viên dạy Lịch sử cần phải nắm vững tinh thần đổi mới dạy
học đặc biệt sử dụng đồ dùng trực quan sao cho phù hợp nhằm nângcao hứng
thú học tập cho học sinh, từng bước nâng cao chất lượng môn học.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trước khi áp dụng đề tài tôi tiến hành khảo sát chất lượng môn Lịch sử của
học sinh khối 9 Trường THCS Thiệu Khánh, thu được kết quả như sau:
Lớp

Giỏi - Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

9A/ 39 HS

9

23

25

64,1

4

10,2

1

2,7

9B/ 40 HS

8

20,5

27

69,2


4

10,3

0

0

9C/42HS

15

35,7

25

59,5

2

4,8

0

0

Sỉ số

Yếu


Kém

- Ưu điểm : Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng
trực tiếp trong q trình giảng dạy nhưng thầy trị trường THCS Thiệu Khánh đã
biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất
lượng giờ dạy mơn Lịch sử nhằm đáp ứng tốt mục đích chương trình mơn học.
+ Về phía giáo viên: Bước đầu đã tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ
thuật dạy học đặc trưng bộ môn. Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với
nội dung các tiết dạy, đã thiết kế các bài dạy có sử dụng đồ dùng dạy học trực
quan, vì vậy nhiều tiết dạy lịch sử trở nên sinh động, có sức lơi cuốn.
+ Về phía học sinh:Học sinh đã được quen dần với mơn học có sử dụng đồ
dùng dạy học. Phần lớn học sinh có ý thức học tập và u thích mơn Lịch sử,
tích cực thực hiện được các u cầu, bài tập của giáo viên sau giờ học.
- Những tồn tại:
Lịch sử là những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ. Vì thế, học sinh phải
mường tượng những sự kiện, hiện tượng đó một cách sống động như đang diễn
ra trước mắt. Song, khả năng tư duy của học sinh THCS còn hạn chế nên việc sử
dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái hiện những sự kiện, hiện tượng
là một nguyên tắc trong dạy học Lịch sử. Trong khi đó, các phương tiện trực
quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay còn nhiều hạn chế, vừa thiếu lại vừa
không phù hợp, hệ thống bản đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dùng do
Bộ giáo dục phát hành là không đủ cho các bài dạy. Bên cạnh đó các tranh ảnh ở
sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ. So với yêu cầu đặt ra
của bộ môn và định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì có
thể nói rằng những phương tiện dạy học khơng đáp ứng được yêu cầu và không
thể tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
2.3. Các giải phápđã sử dụng để giải quyết vấn đề
Để việc sử dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa vào dạy học Lịch sử
hiệu quả, có rất nhiều giải pháp thực hiện nhưng trong khuôn khổ của đề tài
này tôi đưa ra một số giải pháp như sau:

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

4


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

2.3.1. Giải pháp thứ nhất, nắm vững các nguyên tắc khi sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Trước hết giáo viên phải xác định rõ vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan
trong dạy học Lịch sử.
Sử dụng đồ dùng trực quan trong trình bày kiến thức mới, củng cố kiến
thức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, riêng đối với hình ảnh Lịch sử
lại có hai dạng: Dùng để minh họa kênh chữ hoặc với tư cách là nguồn cung cấp
thông tin, kiến thức cho người đọc.
Khi sử dụng kênh hình với tư cách là minh họa cho kênh chữ thì việc sử
dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm cho nội dung bài giảng thêm
sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong củng
cố bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Trong khi giảng bài mới, vì điều kiện, thời gian khơng cho phép nên giáo
viên chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh, hình vẽ,
cịn những hình ảnh khác giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học
sinh quan sát, sơ lược vài nét chính để học sinh nắm được biểu tượng ban đầu về
chúng mà thôi. Tránh tình trạng ơm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh nào cũng giới
thiệu, mơ tả thì khơng đủ thời gian.
Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động, hấp dẫn, kết
hợp giữa lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở
các em cảm xúc thật sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn,

học sinh sẽ trở nên u thích học tập mơn Lịch sử hơn.
Thơng thường đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử được trình bày với
tư cách là nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức được in kèm theo câu hỏi để học
sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nhằm
rút ra kiến thức Lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trước hết giáo viên phải hiểu
rõ được nội dung Lịch sử được phản ánh qua kênh hình, hướng dẫn học sinh
quan sát, đầu tiên là quan sát tổng thể rồi mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu
tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học
sinh rút ra được những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu
hỏi gợi mở của giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo
nhóm hoặc tồn lớp.
Ví dụ:
Tiết 1 - Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa
những năm 70 của thế kỉ XX. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác
hình 1 – SGK trang 5: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô
Phương pháp sử dụng: Đây là bức ảnh chụp vệ tinh nhân tạo đầu tiên của
lồi người do Liên Xơ phóng lên vũ trụ thành cơng năm 1957.
Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục I, ý 2- Tiếp tục công cuộc
xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội(từ năm 1950 đến đầu
những năm 70 của hế kỷ XX)
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để
học sinh xác định một cách khái quát nội dung cần phải khai thác.
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

5


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


Hoạt động 2: Giáo viên gợi
ý giúp học sinh tìm hiểu bằng
một số câu hỏi gợi mở như sau:
Em biết gì về vệ tinh nhân tạo do
Liên Xơ phóng lên vũ trụ? Việc
Liên Xơ là nước đầu tiên phóng
thành cơng vệ tinh nhân tạo lên
vũ trụ chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ
chức cho học sinh quan sát và
trả lời những câu hỏi trên bằng
khả năng hiểu biết của các em,
học sinh khác bổ sung hồn
Hình 1. Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô
thiện thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách
tập trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn
gọn: Ngày 4/10/1957, Liên Xơ đã phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên
của trái đất mang tên “Xputnich” mở ra kỷ nguyên con người chinh phục vũ trụ.
Vệ tinh được phóng lên bởi một tên lửa do Cơ-lơ-lép chế tạo, bay quanh trái đất
theo một quỹ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cách mặt đất 227km, điểm cao
nhất cách mặt đất 947km, thời gian vệ tinh được phóng lên bay quanh trái đất
hết 1 giờ 36 phút. Gần 4 năm sau, ngày 12-4-1961, Liên Xơ lại phóng con tàu
phương Đơng chở Ga-ga-rin bay vịng quanh trái đất.
Như vậy, cùng với các thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và
quân sự thì thành tựu về khoa học vũ trụ của nhân dân Liên Xô đạt được sau chiến
tranh thế giới thứ hai đã chứng tỏ Liên Xô là một nước hùng mạnh trên thế giới.
Tiết 2 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70
đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh

khai thác hình 3 - SGK trang 9: Cuộc biểu tình địi li khai và độc lập ở Lít-va
Phương pháp sử dụng: Đây là bức ảnh chụp về cuộc biểu tình của nhân
dân Lít-va muốn tách ra khỏi
Liên bang Xô Viết. GV sử dụng
bức ảnh này để dạy mục I- Sự
khủng hoảng và tan rã của Liên
bang Xô Viết (từ nữa sau những
năm 70 đến những năm 90 của
thế kỷ XX)
Hoạt động 1: Giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát
toàn bộ bức tranh để học sinh
xác định một cách khái quát nội
dung cần phải khai thác.

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

6


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Hoạt động 2: Giáo viên gợi
ý giúp học sinh tìm hiểu bằng Hình 3. Cuộc biểu tình địi li khai và độc lập ở Lítmột số câu hỏi như sau:
- Những người dân Lít-va trong bức ảnh đang làm gì? Nét mặt của họ như
thế nào? Tại sao lại có cuộc biểu tình này?
- Bức ảnh cho ta biết gì về đất nước Liên Xô trong những năm 90 của
TKXX?

Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu
hỏi trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện
thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách
tập trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn
gọn: Bức ảnh chụp một đoàn người dân Lít-va tham gia cuộc biểu tình, có cả
người lớn, trẻ em, đàn ông, đàn bà. Họ mang theo biểu ngữ, cờ và bản đồ, họ địi
tách khỏi Liên Xơ để trở thành một nước độc lập. Ước muốn đòi độc lập của họ
được thể hiện trong bức tranh mà họ mang theo khi đi biểu tình. Cụm từ viết
tắt CCCP nghĩa là Liên Xơ, hình chiếc kéo cắt đơi làm hai phần, biểu thị cho
việc tách khỏi Liên bang Xô viết để thành lập một nhà nước riêng- đó là Lít-va.
Bức ảnh cũng diễn tả lại khơng khí tham gia biểu tình của người Lít-va địi
độc lập trong bối cảng chung lúc bấy giờ của Liên Xơ, góp phần thúc đẩy nhanh
chóng sự tan giả của Liên Xơ. Ngày 11/3/1990 Lít-va tun bố độc lập.
2.3.2. Giải pháp thứ hai, nắm vững các yêu cầu khi khai thác tranh ảnh
trong sách giáo khoa Lịch sử 9 - phần Lịch sử thế giới.
- Xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện, nội dung tài liệu.
- Sau đó giáo viên có thể gợi ý để học sinh tìm hiểu: Những nhân vật chính
trong tranh ảnh, họ là ai? Họ đại diện cho ai….
- Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung hình ảnh. Đặc biệt
cần nắm vững những kĩ năng khai thác đồ dùng trực quan trong dạy học phần
lịch sử thế giới - sách giáo khoa Lịch sử 9:
+ Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét.
+ Hình thành kĩ năng mơ tả, tường thuật.
+ Hình thành kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
Ví dụ:
Tiết 4 - Bài 4: Các nước Châu Á.
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh
khai thác hình 5 - SGK trang 16: Chủ tịch
Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập

nước CHND Trung Hoa
Phương pháp sử dụng: Đây là bức
ảnh chụp Chủ tịch Mao Trạch Đông đọc
Tuyên bố thành lập nước CHND Trung
Hoa ngày 1-10-1949. Vì vậy, Giáo viên sử
dụng bức ảnh này để dạy mục II, ý 1-Sự ra
đời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

7


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để
học sinh xác định một cách khái quát nội dung cần phải khai thác.
Hoạt động 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi
như sau:
- Bức ảnh trong SGK chụp Mao Trạch Đơng đang làm gì? Sự kiện này diễn
ra vào thời gian nào?
- Mao Trạch Đơng có vai trò và ảnh hưởng như thế nào đối với lịch sử phát
triển của đất nước Trung Quốc?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu
hỏi trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện
thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Ngày 1-10-1949, trong khơng khí mít tinh ăn mừng chiến thắng của 30 vạn nhân

dân thủ đô Bắc Kinh trên Quảng trường Thiên An Môn, Chủ tịch Mao Trạch Đông
tuyên bố trước toàn thể thế giới sự ra đời của Nhà nước Cộng hịa nhân dân Trung
Hoa. Cũng từ đó, ông trở thành Chủ tịch nước CHND Trung Hoa.
Tiết 6 - Bài 6: Các nước Châu Phi.
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khai
thác hình 13 - SGK trang 28: Chân dung
Nen- xơn Man-đê-la.
Phương pháp sử dụng: Đây là bức
ảnh chụp ông Nen-xơn Man-đê-la, tổng
thống người da đen đầu tiên trong lịch sử
cộng hòa Nam Phi. Bức ảnh này được sử
dụng dạy mục II – Cộng hòa Nam Phi.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát toàn bộ bức tranh để học sinh
xác định một cách khái quát nội dung cần
phải khai thác.
Hoạt động 2: Giáo viên gợi ý giúp học
sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi gợi mở như sau: Nhìn vào bức ảnh này, em thấy
Nen-xơn Man-đê-la là người như thế nào? Em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu
hỏi trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện
thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Nen- xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị ở Nam Phi. Ơng sinh năm 1918 ở
Tơ-ran-xcây- khu tự trị dành riêng cho người Phi. Năm 1944 Ông gia nhập Đại hội
dân tộc Phi (ANC), sau đó ơng giữ chức Tổng thư kí ANC. Dưới sự lãnh đạo của
ANC, phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra
ngày càng mạnh mẽ, vì vậy nhà cầm quyền Prê-tô-ri-a đã bắt giam Nen-xơn Manđê-la và kết án tù chung thân.Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


skkn

8


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

của nhân dân tiến bộ trong và ngoài nước, ngày 11/2/1990 chính quyền nam Phi
buộc phải trả tự do cho ông. Sau khi ra tù, ông được tổ chức ANC bầu làmchủ tịch.
Sau cuộc bầu cử toàn quốc đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi(1994), Ne-xơn Manđê-la đã trở thành tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử nước này.Với những
cống hiến của ông cho sự nghiệp giải phóng con người khỏi sự kì thị, phân biệt chủng
tộc,Nen-xơn Man-đê-la đã nhận giải thưởng thế giới “Nô ben về hịa bình (1993).
Tiết7 - Bài 7: Các nước Mĩ La tinh. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học
sinh khai thác hình 15 - SGK trang 32:
Phi-đen Cat-xtơ-rơ(1959)
Phương pháp sử dụng: Đây là bức
ảnh chân dung Phi-đen Ca-xtơ-rô năm
1959 - người anh hùng đất nước Cu Ba.
GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II:
Cu Ba- hòn đảo anh hùng.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để
học sinh xác định một cách khái quát nội
dung cần phải khai thác.
Hoạt động 2: Giáo viên gợi ý giúp
học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi gợi
mở như sau:
- Nhìn diện mạo bên ngồi của Phiđen Ca-xtơ-rô, các em thấy ông là người như thế nào? Ơng có vai trị gì đối với
cách mạng Cu Ba?

- Vì sao Phi-đen Ca-xtơ-rơ được gọi là anh hùng dân tộc của đất nước Cu Ba?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi
trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Phi-đen Ca-xtơ-rơ sinh ngày 13-8-1927 tại tỉnh Ơ-ri-en-tê trong một gia
đình chủ đồn điền. Ơng hoạt động cách mạng rất sớm, năm 1952 Phi-đen tập
hợp một số thanh niên yêu nước tổ chức “Phong tào cách mạng” để chống lại
chế độ độc tài Ba-ti-xta. Ngày 26-7-1953 ông cùng những người trong tổ chức
tấn công pháo đài Môn-ca-đa nhưng thất bại và bị kết án 15 năm tù. Năm 1956
ông được trả tự do và sang Mê-hi-cô tập hợp thanh niên tập luyện quan sự, mua
sắm vũ khí chuẩn bị về nước chống chế độ Ba-ti-xta. Tháng 11-1956, ông cùng
81 chiến sĩ từ Mê-hi-cô về nước bằng con tàu Gran-ma, đổ bộ vào bờ biển Ơ-riơn-tê, sau đó đến vùng núi Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra để xây dựng căn cứ. Trải qua ba
năm chiến đấu anh dũng, ngày 1-1-1959, cách mạng Cu Ba thành công, lật đổ
chế độ độc tài Ba-ti-xta. Sau cách mạng Phi-đen Ca-xtơ-rô trở thành lãnh đạo
cao nhất của đất nước Cu Ba.
2.3.3. Giải pháp thứ ba, sử dụng tranh ảnh cần đảm bảo yếu tố thẩm
mỹ, mỹ quan.
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

9


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

- Hình ảnh phải rõ nét, khơng được nhịe, vỡ hình,….
- Tranh ảnh phải đảm bảo phù hợp với kiến thức bài học.
- Khi sử dụng tranh ảnh truyền thống để treo cho học sinh quan sát, khai thác

kiến thức cần chú ý tranh ảnh phải nguyên vẹn, không được rách nát, ……
Ví dụ: Đối với Tiết 5- Bài 5: Các nước Đông Nam Á. Giáo viên tổ chức,
hướng dẫn học sinh khai thác hình 10 - SGK trang 23: Trụ sở của ASEAN tại
Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a)
Phương pháp sử
dụng: Đây là bức ảnh chụp
trụ sử của ASEAN tại Giacác-ta (In-đô-nê-xi-a). GV
sử dụng bức ảnh này để
dạy mục II - Sự ra đời của
tổ chức ASEAN.
Hoạt động 1: Giáo
viên hướng dẫn học sinh
quan sát toàn bộ bức tranh
để học sinh xác định một
cách khái quát nội dung Hình 10. Trụ sở của ASEAN tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a)
cần phải khai thác.
Hoạt động 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi
như sau:
- Em biết gì về ngơi nhà này? Nó được chọn làm trụ sở của ASEAN từ khi
nào?
- Mục đích lập ra trụ sở này để làm gì?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi
trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện thêm.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái qt ngắn gọn:
Hình ảnh mà các em đang xem trong SGK (trang 23) chính là mặt trước của tòa
nhà được chọn làm Trụ sở của Ban thư kí ASEAN, đặt tại Gia-cát-ta (In-đơ-nê-xia). Nhìn từ xa, tịa nhà rất to, cao, nó được xây dựng ngay tại trung tâm của thành
phố Gia-cát-ta- thủ đô của nước In-đô-nê-xi-a. Trụ sở này là nơi làm việc của Ban
thư kí ASEAN. Ban thư kí ASEAN được lập ra năm 1976 - tức 9 năm sau khi tổ
chức ASEAN thành lập và hoạt động do một Tổng thư kí đứng đầu.

Tiết 12 - Bài 11:
Trật tự thế giới mới sau
chiến tranh thế giới thứ
hai. Giáo viên tổ chức,
hướng dẫn học sinh khai
thác hình 23 - SGK trang
45: Một cuộc họp của đại
hội đồng Liên Hợp Quốc.

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

10


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Phương pháp sử dung: Đây là bưc ảnh chụp quang cảnh của một cuộc
họp của Đại hội đồng Liên Hợp quốc. Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy
mục II - Sự thành lâp Liên Hợp quốc
Hoạt động 1: Giáo
Hình 23. Một cuộc họp của đại hội đồng Liên Hợp Quốc
viên hướng dẫn học sinh
quan sát toàn bộ bức tranh để học sinh xác định một cách khái quát nội dung cần
phải khai thác.
Hoạt động 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi
gợi mở như sau: Em có nhận xét gì về quang cảnh buổi họp?
Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi
trên bằng khả năng hiểu biết của các em, học sinh khác bổ sung hoàn thiện thêm.

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách
tập trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn
gọn: Đại hội đồng Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nước thành viên có quyền
bình đẳng như nhau ( mỗi nước có một lá phiếu biểu quyết). Thẩm quyền của
Đại hội đồng rất lớn: Có quyền thảo luận bất cứ vấn đề hoặc sự kiện nào trong
khuôn khổ hiến chương Liên hợp quốc…
Đại hội đồng mỗi năm họp một lần, trưởng đoàn mỗi nước đến dự thường
là Bộ trưởng ngoại giao. Cuộc họp khai mạc vào ngày thứ ba của tháng 9 hằng
năm tại trụ sở chính của Liên hợp quốc ở Niu Oóc (Mĩ) hoặc tại trụ sở Giơ-nevơ (Thụy Sĩ) và thường khai mạc vào khoảng ngày 20-12 hằng năm. Ngồi ra,
Đại hội cịn có thể tiến hành những phiên họp đặc biệt khẩn cấp. Tại phiên họp
của Đại hội đồng, nguyên thủ của các quốc gia, hoặc Thủ tướng những nước
thành viên cũng có thể tới trình bày tham luận của mình.
2.3.4. Giải pháp thứ tư, khi sử dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa
Lịch sử lớp 9 để tiến hành dạy học được thực hiện qua bốn bước sau:
- Bước 1: Cho học sinh quan sát hình ảnh để học sinh xác định một cách
khái quát nội dung cần phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh
tìm hiểu qua hình ảnh
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung hồn thiện nội dung cần thiết.
Ví dụ cụ thể:
Tiết 4 - Bài 4: Các nước Châu Á. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh
khai thác hình 7 và hình 8 SGK trang 19, 20.
Hình 7. Thành phố
Thượng Hải ngày nay.
Phương pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp góc nhỏ
của thành phố Thượng Hải
sau hơn 20 năm Trung Quốc

tiến hành cơng cuộc cải cách
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Hình 7. Thành phố Thượng Hải ngày nay

skkn

11


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

- mở cửa (1978-2001). Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy mục II, ý 4 - Công
cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
- Bước1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để học
sinh xác định một cách khái quát nội dung cần phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi như sau:
+ Nhìn vào bức ảnh, em có nhận xét gì về thành phố Thượng Hải? Thành phố
này nằm ở đâu?
+ Thượng Hải có ý nghĩa như thế nào đói với việc thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế của Trung Quốc?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh khác
bổ sung hoàn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái qt ngắn gọn:
Trong ảnh là một góc nhỏ của thành phố Thượng Hải sau hơn 20 năm Trung Quốc
tiến hành công cuộc cải cách-mở cửa. Thành phố Thượng Hải nằm ở vĩ độ 31 014
Bắc và kinh độ 1210,29’ Đông, là nơi sông Trường Giang đỗ ra biển. Phía đơng
giáp với Đơng hải, phía bắc giáp sơng Trường Giang, phía nam giáp vịnh Hằng
Châu, phía tây giáp tỉnh Giang Tơ và Chiết Giang. Diện tích tồn thành phố là

6341km2, dân số 13,04 triệu người (số liệu thống kê năm 2001). Nhìn vào ảnh ta
thấy những tịa nhà lớn, kéo dài suốt thành phố là những trung tâm cơng nghiệp,
thương mại, khu tiền tệ, văn hóa mọc lên san sát. Đặc biệt, ở đây có hệ thống giao
thơng dày đặc với nhiều làn đường dành cho các loại xe ơtơ, xe máy,…tất cả đều
tốt lên sự sầm uất và nhộn nhịp.
Hình 8. Hà Khẩu- thủ phủ tỉnh Hải Nam, đặc khu kinh tế lớn nhất
Trung Quốc
Phương pháp sử dụng: Đây là bức ảnh chụp một góc của Hà Khẩu-thủ
phủ tỉnh Hải Nam ở Trung Quốc. Vì vậy, căn cứ vào nội dung bài học, Giáo
viên sử dụng kênh hình này để dạy mụcII, ý 4- Cơng cuộc cải cách -mở cửa (từ
năm 1978 đến nay)
- Bước 1: Giáo viên
hướng dẫn học sinh quan
sát toàn bộ bức tranh để
học sinh xác định một
cách khái quát nội dung
cần phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên
gợi ý giúp học sinh tìm
hiểu bằng một số câu hỏi
như sau: Em biết gì về Hà
Khẩu - thủ phủ tỉnh Hải
Nam (Trung Quốc)?
- Bước 3: Học sinh
trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh khác bổ sung hoàn thiện thêm.

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn


12


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Trong ảnh, một góc Hà Khẩu được hiện lên với những tòa nhà cao ốc xen lẫn
các khu biệt thự có kiến trúc mới mẻ và hệ thống đường giao thông phát triển
với danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thành phố Hà Khẩu trở thành một trung tâm
kinh tế, địa danh thu hút hàng chục nghìn người đến du lịch.
Tiết 10 - Bài 9: Nhật Bản. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác
hình 18, 19, 20- SGK trang 38.
Hình 18. Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ 400km/giờ
Phương pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh giáo viên sử
dụng để dạy mục II - Nhật Bản
khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh.
- Bước 1: Giáo viên hướng
dẫn học sinh quan sát toàn bộ
bức tranh để học sinh xác định
một cách khái quát nội dung cần
phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý
giúp học sinh tìm hiểu bằng một
số câu hỏi gợi mở như sau:
Hình 18. Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đã đạt
+ Nhìn bức ảnh các em
tốc độ 400km/giờ

nhìn thấy hình dáng của con
tàu này như thế nào và nó chạy trên đường ray gì?
+ Nó có thể chạy trên đường ray như các con tàu bình thường khác khơng?
+ Vì sao người ta gọi con tàu này là "đoàn tàu biết bay" ?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hồn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Đây là hình ảnh tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản có tốc độ 400km/giờ, nó thể
hiện thành tựu kì diệu về lĩnh vực khoa học - kỹ thuật mà Nhật Bản đã đạt được
trong những năm cuối thế kỷ XX. Các em hãy tưởng tượng, nếu chúng ta ngồi
trên đồn tàu này, chỉ cần 1 giờ có thể đi du lịch ở một thành phố cách điểm xuất
phát 400km, nhanh hơn cả máy bay. Vì vậy người ta gọi đây là “đoàn tàu biết
bay”.
Tàu chạy bằng đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thân tàu lướt trên đường
ray, không những tốc độ nhanh hơn, mà do thân tàu nổi, nên độ lắc và tiếng ồn
giảm đến mức thấp nhất, không “ồn ào” và “náo động” như các con tàu khác mà
chúng ta đã nhìn thấy. Loại tàu này chạy bằng điện từ IR, do các chuyên gia
Nhật Bản nghiên cứu năm 1960. Đến nay, các chuyên gia đã hồn thành việc thí
nghiệm vận chuyển siêu cao tốc một cách thành công trên tuyến đường thực
nghiệm và đang tiến tới sử dụng để chạy tàu trong thế kỷ XXI.
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

13


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


Hình 19. Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt độ, độ ẩm và
ánh sáng đều do máy tính
kiểm sốt
Phương pháp sử
dụng: Đây là bức ảnh chụp
góc nhỏ của một phòng trồng
trọt theo phương pháp sinh
học hiện đại ở Nhật Bản. GV
sử dụng bức ảnh này để dạy
mục II - Nhật Bản khôi phục
và phát triển kinh tế sau
chiến tranh.
- Bước 1: Giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát
toàn bộ bức tranh để học
sinh xác định một cách khái
quát nội dung cần phải khai
thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi Hình 19. Trồng trọt theo phương pháp sinh học: Nhiệt
độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm sốt
ý giúp học sinh tìm hiểu
bằng một số câu hỏi gợi mở như sau: Em thấy phương pháp trồng trọt trong bức
ảnh có gì khác với cách trồng tự nhiên mà chúng ta thường gặp?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Đây là bức ảnh chụp góc nhỏ của một phịng trồng trọt mới, có áp dụng những
thành tựu của khoa học - kĩ thuật hiện đại. Trong ảnh là những nhân viên mặc
trang phục màu trắng đang chăm sóc những vườn rau sạch trong phịng kín. Phía

trên sàn của phịng kín là những chiếc bóng đèn điện được thiết kế và treo
phương pháp hiện đại, tỏa sáng đều nhằm phục vụ cho trồng trọt, thay thế cho
ánh ánh mặt trời. Nhìn những vườn rau xanh mơn mởn này, chúng ta thấy
phương pháp trồng rau ở Nhật Bản rất đạt hiệu quả, góp phần quan trọng khắc
phục sự thiếu hụt lương thực của nhân dân.
Hình 20. Cầu Sê-tơ
Ơ-ha-si nối liền các
đảo chính Hơn-xiu
và Xi-cơ-cư.
Phương pháp sử
dụng: Đây là bức ảnh chụp
tồn cảnh cầu Sê-tơ Ơ-hasi của Nhật Bản. Giáo viên

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

14


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

sử dụng bức ảnh này để dạy mục II - Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế
sau chiến tranh.
- Bước 1: Giáo viên
Hình 20. Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si nối liền các đảo chính
hướng dẫn học sinh quan
Hơn-Xiu và Xi-cơ-cư.
sát toàn bộ bức tranh để học
sinh xác định một cách khái

quát nội dung cần phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi gợi
mở như sau:
+ Bức ảnh chụp cây cầu nào? Ở đâu ?
+ Chiếc cầu này nói lên điều gì về sự phát triển khoa học - kỹ thuật của
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hồn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Nhật Bản là một quốc gia không được thiên nhiên ưu đãi như các nước
khác trên thế giới. Tuy nhiên với sự nỗ lực của bản thân, Nhật Bản đã vươn lên
và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới ( Mĩ Nhật Bản - Tây Âu) Nhật Bản rất chú trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
trong tất cả các lĩnh vực và cầu Sê-tơ Ơ-ha-si là một trong lĩnh vực về sự phát
triển trong giao thông vận tải của nước này.
Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si là một cây cầu lớn của Nhật Bản vượt biển Sê tơ dài
9,4km. Lịng cầu đôi, dành cho đường ô tô cao tốc và xe lửa. Tuyến đường này
có bốn làn đường cho ơ tô và một đường ray cho xe lửa.
Tiết 12 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác hình 22 - SGK trang44: Sớcsin, Ru-dơ-ven và Xta-lin tại Hội nghị I-an-ta.
Phương pháp sử
dụng: Đây là bức ảnh
chụp ba nguyên thủ quốc
gia của các cường quốc:
Anh, Mĩ và Liên Xô tại
Hội nghị I-an-ta diễn ra từ
ngày 4 đến 11/12/1945 tại
lâu đài Li-va-di-a, gần
thành phố I-an-ta trên bán
đảo Crưm (Liên Xô cũ).

Giáo viên sử dụng bức ảnh
này để dạy mục I - Sự hình
thành trật tự thế giới mới.
Hình 22. Sớc-sin, Ru-dơ-ven và Xta-lin tại Hội nghị I-an-ta
- Bước 1: Giáo viên
hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để học sinh xác định một cách
khái quát nội dung cần phải khai thác.
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

15


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

- Bước 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi gợi
mở như sau:
+ Những nhân vật trong bức ảnh này là ai? Họ đến hội nghị I-an-ta để làm
gì?
+ Những ai được tham gia và quyết định các vấn đề của hội nghị? Khơng
khí của hội nghị thể hiện như thế nào? Kết quả ra sao?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Bức ảnh chụp nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại hội nghị
quốc tế quan trọng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai. Hội nghị được tổ chức
trên bán đảo Crưm từ ngày 4 đến 11/2/1945. Tham gia hội nghị có Chủ tịch hội
đồng bộ trưởng Liên Xô Xta-lin, Tổng thống Mĩ Ph.Ru - dơ - ven và thủ tướng

Anh Sớc - sin. Sau 9 ngày tranh luận cuối cùng Hội nghị đã nhất trí phân chia
phạm vi ảnh hưởng của các nước và khu vực …..
Tiết 14 - Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách
mạng khoa học kĩ thuật. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác hình
24, 25, 26 - SGK trang 48, 50, 51.
Hình 24. Cừu Đơ-li động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh
sản vơ tính.
Phương pháp sử dụng: Đây là bức ảnh chụp con cừu Đô-li, động vật đầu
tiên được ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính, một thành tựu mới của cuộc
cách mạng KH - KT ngày nay. Giáo viên sử dụng bức ảnh này để giảng minh
họa khi giảng dạy mục I - Những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT..
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh để học
sinh xác định một cách khái quát nội dung cần phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý
giúp học sinh tìm hiểu bằng một
số câu hỏi gợi mở như sau: Cừu
Đô-li được ra đời vào thời gian
nào? Sự ra đời của động vật đầu
tiên bằng phương pháp sinh sản
vơ tính có ý nghĩa gì?
- Bước 3:Học sinh trình
bày những kết quả tìm hiểu của
mình, học sinh khác bổ sung
hoàn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận
xét, bổ sung, hoàn thiện nội
dung bằng cách tập trung sự chú
ý của các em vào bức tranh, kết
hợp phân tích khái qt ngắn Hình 24. Cừu Đơ-li động vật đầu tiên ra đời bằng
phương pháp sinh sản vô tính.

gọn: Cừu Đơ-li ra đời tháng 3Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

16


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

1997 thơng qua phương pháp sinh sản vơ tính. Q trình sinh sản vơ tính được
các nhà khoa học tiến hành như sau: Đầu tiên, các nhà khoa học lấy ra một tế
bào từ tuyến sữa của một con cừu mẹ đang mang thai, đây là một tế bào bình
thường và khơng có khả năng sinh sản. Ni dưỡng tế bào ngoài cơ thể mẹ trong
thời gian 6 tháng, người ta tách nhân tế bào của nó ra dự phịng. Tiếp theo, các
nhà khoa học lại lấy ra một tế bào trứng chưa thụ tinh của một con cừu mẹ khác,
loại bỏ nhân tế bào ở bên trong, đồng thời đổi nhân tế bào của tuyến sữa ở con
cừu mẹ thứ nhất. Cuối cùng, thơng qua phóng điện kích hoạt, người ta cho hình
thành một phơi thai nhỏ bé, sau đó cấy ghép phơi thai này vào trong tử cung của
con cừu mẹ thứ ba. Q trình này hồn tồn giống với giai đoạn sau của q
trình mang thai thơng thường. Ngày 13/4/1998, chính Đơ-li cũng đã làm mẹ, nó
giống như tất cả các con cừu mẹ thông thường. Như vậy, việc nghiên cứu và
thực hiện thành công động vật ra đời bằng phương pháp vơ tính (cừu Đơ-li).
Hình 25. Năng lượng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản.
Phương pháp sử
dụng: Đây là bức ảnh
năng lượng xanh (điện
mặt trời) ở Nhật Bảnmột thành quả của cuộc
CMKH-KT. Giáo viên
sử dụng hình ảnh này
để dạy mục I - Những

thành tựu và ý nghĩa
của cuộc cách mạng
khoa học- kĩ thuật.
- Bước 1: Giáo
viên hướng dẫn học
sinh quan sát toàn bộ
bức tranh để học sinh
xác định một cách khái
quát nội dung cần phải
khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý giúp học sinh tìm hiểu bằng một số câu hỏi gợi
mở như sau:
+ Vì sao người ta phải sử dụng năng lượng mặt trời để thay thế các nguồn
năng lượng trước đây? Việc sử dụng năng lượng mặt trời từ khi nào?
+ Người ta sử dụng năng lượng mặt trời như thế nào?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hồn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Hình 25 là hình ảnh những ngơi nhà xanh vơ tận, thay thế các nguồn năng lượng
khác. Phương pháp đơn giản nhất khi nhất khi sử dụng nguồn năng lượng này là
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

17


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


lợi dụng hiệu ứng lồng kính như sau: Người ta dùng một cái hộp, bên trên đậy
bằng một tấm kính, dưới đáy có một tấm tơn sơn đen; Khi ánh mặt trời chiếu
sáng, bức xạ mặt trời sẽ chiếu qua kính, ánh sáng có thể nhìn thấy được và tấm
tơn đen sẽ hấp thụ một phần năng lượng, còn một phần bị bức xạ lại dưới dạng
hồng ngoại; Bức xạ hồng ngoại bị “ cầm tù” qua tấm kính và tơn đen.
Hình 26. Con người đặt chân lên Mặt Trăng.
Phương pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp một nhà du
hành vũ trụ Mĩ đặt chân lên Mặt
Trăng ngày 20-7-1969. GV sử
dụng bức ảnh này để dạy mục I Những thành tựu chủ yếu của
cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Bước 1: Giáo viên hướng
dẫn học sinh quan sát toàn bộ
bức tranh để học sinh xác định
một cách khái quát nội dung cần
phải khai thác.
- Bước 2: Giáo viên gợi ý
giúp học sinh tìm hiểu bằng một
số câu hỏi gợi mở như sau:
+ Người đang đi trên Mặt Trăng là ai? Đây có phải là người ngồi hành
tinh khơng?
+ Anh ta là người nước nào? Vì sao họ lại cử anh ta lên Mặt Trăng ? Anh ta
đang làm gì?
- Bước 3: Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình, học sinh
khác bổ sung hồn thiện thêm.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung bằng cách tập
trung sự chú ý của các em vào bức tranh, kết hợp phân tích khái quát ngắn gọn:
Ngày 20-7-1969, nước Mĩ phóng tàu A-pơ-lơ 11, lần đầu tiên đưa con người lên
Mặt trăng lấy mẫu đất đá và an toàn trở về Trái Đất. Hai nhà du hành vũ trụ Mĩ

tham gia trong chuyến bay này đã ở đó 21 giờ 36 phút. Trong ảnh là “ nhà du
hành vũ trụ” của Mĩ đang di chuyển trên bề mặt của Mặt Trăng. Anh ta đang tìm
cách quan sát và chụp các bức ảnh gửi về Trái Đất. Việc đáp xuống Mặt Trăng
đầy bụi bặm và đá là rất khó khăn, nhưng N. Am-strong đã đi lại trên Mặt Trăng
và chụp được bức ảnh quý giá mang về Trái Đất, giúp các nhà khoa học Mĩ
nghiên cứu và phân tích.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
- Kết quả giáo dục:
+ Sau khi nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành soạn giảng và dạy thực
nghiệm ở hai lớp 9B, 9C và lớp 9A không sử dụng đề tài để đối chứng và thu
được kết quả như sau:
Mức độ
Lớp thực nghiệm (9B, 9C)
Lớp đối chứng ( 9A)
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

18


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Số học sinh
Giỏi - Khá
Trung bình
Yếu
Kém


55
26
0
0

Phần trăm
(%)
67,07
32,93
0
0

Số học sinh
9
25
4
1

Phần trăm
(%)
23
64,1
10,2
2,7

+ Kết quả thực tế cho thấy đa số các em học sinh 9B, 9C đều tỏ ra hứng thú
với phương pháp này, tạo ra sự tập trung chú ý cao độ, từ đó giúp các em khắc sâu
biểu tượng về sự kiện hiện tượng lịch sử và có thể thuộc bài ngay tại lớp.
+ Học sinh Khá - Giỏi: nắm vững, vận dụng tốt kiến thức kỹ năng, học
bài, làm bài rất tốt.

+ Học sinh trung bình: nắm được kiến thức cơ bản làm bài tương đối tốt.
+ Khơng cịn học sinh yếu, kém.
- Hiệu quả đối với bản thân:
+ Các tiết học có tính trực quan, sinh động giúp học sinh dễ dàng nắm bắt
kiến thức, hiểu sâu kiến thức.
+ Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều trong các giờ học Lịch sử để môn
học này trở nên gần gũi với học sinh hơn.
- Với đồng nghiệp đã áp dụng đề tài này vào giảng dạy thấy rất hiệu quả,
học sinh hứng thú học tập, chất lượng môn học được nâng cao.
- Với nhà trường, đã ghi nhận, có đánh giá tốt và thực hiện đề tài này vào
sinh hoạt chuyên môn, kết quả rất khả quan: đã nâng cao được sự hứng thú trong
các tiết học của học sinh ở những bộ môn sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt là
tranh ảnh.
Từ đó ta có thể khẳng định: Hiệu quả của giờ học khi áp dụng phương
pháp này cao hơn hẳn và có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp
truyền thống. Góp phần nâng cao phong trào giáo dục trong nhà trường và
địa phương.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Khai thác hệ thống kênh hình đặc biệt là tranh ảnh trong sách giáo khoa
Lịch sử là một trong những cách tiếp cận có khả năng đưa lại hiệu quả giáo dục
cao, nhưng lại không phải là một công việc đơn giản dễ thực hiện, ở đây ngoài
vấn đề nhận thức nội dung Lịch sử qua tư liệu tranh ảnh Lịch sử cịn có vấn đề
rèn luyện óc quan sát và khả năng vận dụng phương pháp miêu tả cho học sinh.
Đề tài đã góp phần phát triển năng lực tuy duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, giúp học sinh thấy được ý nghĩa thực tiễn của mơn Lịch sử, từ đó
các em hứng thú với mơn Lịch sử hơn và có kết quả học tập tiến bộ.
Sử dụng hệ thống tranh ảnh trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học
phần Lịch sử thế giới lớp 9 nói riêng là một công việc cần thiết và bắt buộc đối
với giáo viên trong quá trình giảng dạy. Muốn làm tốt và có hiệu quả việc này

cần phải thực hiện tốt các giái pháp: Nắm vững các nguyên tắc khi sử dụng đồ
Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

19


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

dùng trực quan trong dạy học lịch sử, nắm vững các yêu cầu khi khai thác tranh
ảnh trong sách giáo khoa Lịch sử 9, sử dụng tranh ảnh cần đảm bảo yếu tố thẩm
mỹ, mỹ quan và bốn bước khi sử dung tranh ảnh, khắc phục tình trạng cịn
tương đối phổ biến hiện nay là thầy và trò chưa biết khai thác nội dung, phương
pháp sử dụng chưa có hiệu quả hệ thống kênh hình hoặc xem kênh hình chỉ là để
minh họa cho nội dung sự kiện mà không giúp cho các em hiểu nội dung sự
kiện.
Những kết quả nghiên cứu về lí luận và đã được thử nghiệm qua thực
nghiệm sư phạm. Kết quả khẳng định: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh
khai thác tranh ảnh trong dạy học phần Lịch sử thế giới nhằm tạo hứng thú học tập
cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thiêu Khánh, thành phố Thanh Hóa”, giúp
hình thành và phát triển năng lực, nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử cho
học sinh. Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng. Ngoài sử
dụng phương pháp khai thác kênh hình tơi ln chú trọng sử dụng phối hợp các
phương pháp dạy học tích cực khác để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Lịch sử.
3.2. Kiến nghị:
- Đối với nhà trường:
+ Cần quan tâm, thường xuyên chỉ đạo việc sử dụng hệ thống kênh hình nói
chung, tranh ảnh nói riêng trong q trình dạy học bộ môn Lịch sử.

+ Cán bộ thư viện cần sắp xếp đồ dùng một cách khoa học, tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên mượn đồ dùng cho công tác giảng dạy một cách thuận tiện.
- Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức tập huấn cho giáo viên những kĩ năng,
phương pháp cần thiết về việc sử dụng hệ thống kênh hình trong dạy học mơn Lịch
sử.
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tôi xin được mạnh dạn đóng góp
một số ý kiến nhỏ bé của mình về việc áp dụng“Một số kinh nghiệm hướng dẫn
học sinh khai thác tranh ảnh trong dạy học phần Lịch sử thế giới nhằm tạo
hứng thú học tập cho học sinh lớp 9 ở trường THCS Thiệu Khánh, thành phố
Thanh Hóa” với mong muốn sẽ góp phần vào q trình đổi mới phương pháp
dạy học môn Lịch sử và nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn ở trường
THCS Thiệu Khánh, thành phố Thanh Hóa hiện nay.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Thiệu Khánh, ngày 10/04/2022
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của
mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Khương Vũ Thủy

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn

20


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục năm 2005 38/2005/QH11
2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn Lịch sử Trung học cơ
sở của nhóm tác giả: Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng,
Nguyễn Văn Đằng. Nhà xuất bản Giáo dục. Năm xuất bản 2008.
3. Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp giáo dục Trung học cơ sở
môn Lịch sử của Bộ giáo dục và đào tạo. Nhà xuất bản Giáo dục. Năm xuất bản
2007.
4. Phương pháp dạy học Lịch sử của tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên. Nhà
xuất bản Đại học sư phạm. Năm xuất bản 2002.
5. Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử Trung học
cơ sở (phần Lịch sử thế giới)của tác giả Trịnh Đình Tùng chủ biên. Nhà xuất
bản Giáo Dục. Năm xuất bản 2007.
6. Sách giáo khoa Lịch sử 9. Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ giáo dục và đào
tạo. Năm xuất bản 2011.
7. Sách giáo viên Lịch sử 9. Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ giáo dục và đào
tạo. Năm xuất bản 2005.

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Khương Vũ Thủy
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường trung học cơ sở Thiệu Khánh.

TT

Tên đề tài SKKN

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

1

Áp dụng phương pháp đồ Phòng
dùng trực quan trong dạy học GD&ĐT
phần Lịch sử thế giới - sách Ngọc Lặc
giáo khoa lịch sử 6.

A


2013 – 2014

2

Áp dụng phương pháp đồ Sở GD&ĐT
dùng trực quan trong dạy học Thanh Hóa
phần Lịch sử thế giới - sách
giáo khoa lịch sử 6.

C

2013– 2014

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

skkn


Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa

Skkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoaSkkn.mot.so.kinh.nghiem.huong.dan.hoc.sinh.khai.thac.tranh.anh.trong.day.hoc.phan.lich.su.the.gioi.nham.tao.hung.thu.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.9.o.truong.thcs.thieu.khanh..thanh.pho.thanh.hoa


×