Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn một số kĩ thuật sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí ở trường thcs và thpt thống nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THCS VÀ THPT THỐNG NHẤT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC
ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT
NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC
SINH

Người thực hiện: Mai Thị Hoa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Địa lí

THANH HỐ NĂM 2022
1

skkn


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1


2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Đối tượng nghiên cứu

2

4. Phương pháp nghiên cứu

2

II. NỘI DUNG

3

1. Cơ sở lí luận

3

2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp

3

3. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

3

3.1. Một số kỹ thuật sử dụng bản đồ


3

3.1.1. Kỹ thuật nêu tình huống trên bản đồ

4

3.1.2. Kỹ thuật đối chiếu so sánh

8

3.1.3. Kỹ thuật liên hệ bản đồ - biểu đồ

10

3.1.4. Kỹ thuật sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

11

3.2. Một số lỗi thường gặp khi hướng dẫn học sinh sử dụng bản
đồ trong tiết học

14

3.3. Một số yêu cầu để sử dụng có hiệu quả bản đồ trong dạy học
Địa lí

15

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm


15

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

17

1. Kết luận

17

2. Kiến nghị

17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

18

DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN

19

2

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

I. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO)
đã đưa ra bốn nguyên lý của giáo dục trong thời đại mới là: học để biết, học để
làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình. Muốn vậy, cần phải đổi
mới mạnh mẽ hơn nữa phương pháp dạy học.
1.2. Nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu:
“Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng
nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng
giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực
và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”. Tuy nhiên, để nâng cao
chất lượng dạy học ở trường THPT, trong đó có bộ mơn Địa lí đang có những bất
cập nhất định. Một trong những nguyên nhân chính là do thiếu nhiều thiết bị dạy
học, thiếu các phương pháp sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học và chưa thực
sự đổi mới phương pháp dạy học.
1.3. Tại Hội thảo “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa
học xã hội ở trường THPT tỉnh Thanh Hóa”, các nhà khoa học, nhà giáo dục
đã quan niệm: giáo dục Địa lí là phải giáo dục về mơi trường địa lí. Giáo dục
về mơi trường địa lí là phải cung cấp đầy đủ, chính xác và có hệ thống những
kiến thức về mơi trường địa lí có trong chương trình cho người học. Giáo dục
mơi trường địa lí là phải thực hiện việc giáo dục địa lí trong mơi trường địa lí,
phải cho người học tiếp xúc trực tiếp với môi trường địa lí để tiếp cận những
kiến thức cần thiết. Mơi trường địa lí ở đây được hiểu là bao gồm mơi trường
địa lí thực sự và mơi trường địa lí được tái tạo lại (thông qua các phương tiện
kỹ thuật). Giáo dục vì mơi trường địa lí là phải hình thành cho người học kiểu
tư duy địa lí và những hành vi địa lí. “Đó là tư duy lãnh thổ, xét đoán trên bản
đồ; là tư duy liên hệ, tổng hợp không giới hạn ở một yếu tố hay một ngành nào

cả” (N. N Baranxki); tư duy sinh thái; tư duy kinh tế; hành vi kinh tế; hành vi
xã hội; hành vi bảo vệ mơi trường địa lí… Hệ thống các thiết bị dạy học nhất
là bản đồ chính là một bộ phận cấu thành tất yếu để giáo dục về mơi trường địa
lí, giáo dục con người trong mơi trường địa lí, giáo dục vì mơi trường địa lí .
Việc sử dụng các thiết bị trong dạy học địa lí khơng chỉ là một u cầu bắt
buộc mà cịn là một định hướng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Đặc biệt điều này càng có ý nghĩa
quan trọng hơn khi sách giáo khoa mới các lớp từ THCS đến THPT có sự gia
tăng mạnh mẽ các thiết bị (kênh hình).
Từ những lí do trên, đề tài Một số kỹ thuật sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí
ở trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thống Nhất nhằm phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh được áp dụng đã tạo ra bước đột phá trong việc đổi mới
phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường THCS và THPT Thống
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

3

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Nhất. Đề tài được đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn mở rộng
phạm vi ứng dụng trong thực tiễn dạy học ở nhà trường phổ thông trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa.
2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh nâng cao kĩ năng sử dụng bản đồ
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Địa lý
theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu

- Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển
phẩm chất và năng lực học sinh.
- Một số kĩ thuật sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lý ở trường
THCS&THPT Thống Nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài Một số kỹ thuật sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí ở trường Trung
học cơ sở và Trung học phổ thông Thống Nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lí
thuyết, phương pháp quan sát thực tiễn, phương pháp thống kê, phương phân tích
- tổng hợp, phương pháp so sánh,…

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

4

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của đề tài
Bản đồ sử dụng hệ thống kí hiệu, ước hiệu nhằm cụ thể hóa các mối liên hệ
khơng gian - lãnh thổ.
Bản đồ giáo khoa vừa có tính minh họa, vừa bổ sung hồn chỉnh kiến thức
địa lí, là cơng cụ để thực hiện các thao tác của quá trình dạy học.
Ngơn ngữ sử dụng trong bản đồ có tính khái quát cao. “Nhờ có các thao tác
tư duy logic mà đối tượng địa lí ở “dạng tĩnh” chuyển sang “dạng động”, qua đó
mà học sinh lĩnh hội được các khái niệm địa lí.
Để học, để hiểu được bản đồ học sinh phải làm việc tích cực, tập trung

nhiều giác quan, kết nối nhiều khái niệm. Rõ ràng, sử dụng bản đồ trong dạy
học địa lí “Tiệm cận với mức nhận thức”- mức lấy học sinh làm trung tâm theo
sơ đồ của Jean Vial”.
Hệ thống các bản đồ trong sách giáo khoa địa lí rất phong phú và được in
màu. Vì thế làm tăng dung lượng kiến thức chứa đựng trong mỗi bài học, làm cho
học sinh dễ quan sát, tăng độ hấp dẫn đối với học sinh và tăng chất lượng của
phương tiện dạy học.
Bản đồ giáo khoa có đủ điều kiện để giáo viên thực hiện các phương pháp
dạy học tiên tiến. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng bản đồ như thế nào để đạt tới sự
chủ động, tích cực của học sinh? Để đạt được điều đó, người giáo viên cần phải
có kỹ thuật sử dụng bản đồ trong giờ dạy địa lí.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp
Hiện nay, hệ thống bản đồ treo tường của nhà trường, nguồn bản đồ trong sách
giáo khoa, trên các trang web rất phong phú, hình ảnh, màu sắc đẹp mắt, rõ ràng. Nội
dung bản đồ phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng, bài học trong sách giáo
khoa. Mỗi trường THPT đều được trang bị máy tính, máy chiếu có kết nối mạng
internet nên rất thuận lợi cho giáo viên trong việc sử dụng bản đồ, đưa vào giáo
án điện tử, hoặc truy cập các nguồn bản đồ khác nhau khi cần. Đội ngũ giáo viên
trẻ, tâm huyết với nghề, năng động, không ngừng học hỏi và nâng cao trình độ
chun mơn. Đây là điều kiện, là cơ hội để mỗi giáo viên phát huy năng lực của
mình trong quá trình giảng dạy.
Tuy nhiên, việc sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí ở trường phổ thơng hiện
nay nói chung vẫn cịn ở mức độ xem bản đồ là một phương triện trực quan dùng để
minh họa cho nội dung bài học, khơng phát huy được tính tích cực của học sinh, chưa
rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, đặc biệt là thao tác trên bản đồ treo tường,
làm hạn chế chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Phần lớn nguồn bản đồ
được sử dụng từ SGK, khi dạy thì giáo viên là người trình bày và thao tác nhiều
hơn, học sinh chưa có ý thức sử dụng thường xuyên bản đồ trong tiết học,
trong việc học tập ở nhà; chưa có kĩ năng làm việc với bản đồ và không thực
hành trên bản đồ,…

Thực trạng trên đây địi hỏi mỗi giáo viên Địa lí cần tích cực đổi mới
phương pháp dạy học, nhất là hướng dẫn học sinh có được kĩ năng sử dụng
bản đồ thành thạo để học tập được tốt hơn.
3. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1. Một số kỹ thuật sử dụng bản đồ
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

5

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và
học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá
trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy
học.
Sử dụng bản đồ có nhiều loại kỹ thuật khác nhau: kỹ thuật nêu tình huống trên
bản đồ, kỹ thuật đối chiếu so sánh trên bản đồ, kỹ thuật liên hệ bản đồ- biểu đồ, kỹ
thuật sử dụng Atlat, kỹ thuật sử dụng bản đồ câm, kỹ thuật vẽ lược đồ và các thao tác
sử dụng bản đồ…Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ giới thiệu một số kỹ thuật cần
thiết nhất, phổ biến và dễ áp dụng.
3.1.1. Kỹ thuật nêu tình huống trên bản đồ
Có bao nhiêu vấn đề địa lí thì có bấy nhiêu tình huống trên bản đồ. Về căn
bản có các tình huống sau:
* Tình huống phân tích: các đối tượng trên bản đồ bao hàm vị trí trong
không gian, độ rộng lớn và chất lượng bên trong của nó. Mật độ kí hiệu thể hiện
mức độ tập trung của đối tượng. Kỹ thuật nêu tình huống phân tích thường gắn
với hệ thống câu hỏi:“Nhận xét đối tượng”.

Ví dụ: Sử dụng Bản đồ công nghiệp để dạy bài 26- Cơ cấu ngành công
nghiệp (SGK Địa lý 12- Ban cơ bản), giáo viên có thể đặt câu hỏi hãy “Nhận xét
sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta”.

Bản đồ Cơng nghiệp chung

Hình 26.2. Cơng nghiệp chung

Để đạt được hiệu quả cao trong tình huống phân tích cần áp dụng một số
câu hỏi phụ trợ, gợi mở từ khái quát tới chi tiết, từ lớn đến nhỏ, từ vùng có sự tập
trung cơng nghiệp cao tới vùng chưa có sự tập trung công nghiệp…
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

6

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Qua việc hướng dẫn đọc bản đồ, học sinh sẽ rút ra được: Sự phân hóa lãnh
thổ cơng nghiệp của nước ta không đồng đều giữa các vùng. Hoạt động công nghiệp
tập trung chủ yếu ở một số khu vực: Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận,
Nam Bộ (nhất là Đông Nam Bộ), dọc theo Duyên hải miền Trung. Ở những khu vực
còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
Với bản đồ giáo khoa in trong sách giáo khoa, có thêm lược đồ cùng loại
treo tường, học sinh có thể dễ dàng nắm được khái niệm cơ bản của bài này.
* Tình huống quy nạp: Kỹ thuật nêu tình huống quy nạp ngược lại với kỹ
thuật nêu tình huống phân tích ở trên. Kỹ thuật loại này thường đi từ các đối
tượng thành phần, chi tiết hướng tới các đối tượng chung có tính chất bao trùm.

Câu hỏi cho kỹ thuật nêu tình huống thường gắn với loại câu “đặc điểm chung”
hoặc “đặc điểm nổi bật…”.
Ví dụ: Sử dụng các bản đồ (khí hậu, hình thể, sơng ngịi, các nhóm đất và
các loại đất chính, bản đồ thực vật và động vật Việt Nam) để làm rõ tình huống
này

Bản đồ khí hậu Việt Nam

Bản đồ hình thể

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

7

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Bản đồ sơng ngịi

Bản đồ các nhóm và các loại đất chính

Bản đồ thực vật và động vật
Thiên nhiên Việt Nam rất đa dạng, biểu hiện sự khác nhau giữa các vùng,
miền và ở ngay mỗi thành phần tự nhiên nhưng đặc trưng là tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa:

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh


8

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt
đới ẩm gió mùa được thể hiện ở tính chất nhiệt đới; lượng mưa và độ ẩm lớn (tính
ẩm) và gió mùa.
Sử dụng bản đồ hình thể: Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa biểu
hiện ở xâm thực ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
Sử dụng bản đồ sơng ngịi: Sơng ngịi của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với
mạng lưới dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa và có chế độ nước theo mùa.
Sử dụng bản đồ các nhóm và các loại đất chính: Q trình feralit là quá
trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Q trình này diễn
ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit, do đó đất feralit là loại đất chính ở
vùng đồi núi nước ta.
Sử dụng bản đồ thực vật và động vật: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió
mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa ở nước ta.
Như vậy, kết hợp nhiều bản đồ, đối chiếu, so sánh giáo viên có thể nêu lên tình
huống quy nạp “…mặc dù biểu hiện đa dạng nhưng các thành phần khí hậu, sơng
ngịi, đất, sinh vật của thiên nhiên Việt Nam đều phản ánh tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa.
* Tình huống nhân quả: Đây là loại tình huống phổ biến nhất trong
chương trình Địa lí phổ thơng. Kỹ thuật nêu tình huống nhân quả thường nêu
lên mối quan hệ giữa các thành phần trong một tổng thể nào đó. Người giáo
viên cần nắm vững sự tác động nhiều chiều trong các tổng thể tự nhiên hoặc
tổng thể lãnh thổ sản xuất. Kỹ thuật nêu tình huống nhân quả thường gắn với hệ

thống câu hỏi “tại sao”?, “nguyên nhân nào”? Câu hỏi tất yếu đi theo là “nguyên
nhân nào là quan trọng nhất?”.
Ví dụ: Sử dụng các bản đồ (khí hậu, địa hình, bản đồ thực vật và động
vật Việt Nam) để trả lời câu hỏi “Nguyên nhân nào quan trọng nhất làm cho địa
hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa”
Qua việc sử dụng bản đồ kết hợp với kiến thức đã học, học sinh biết
được địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện ở q trình
xâm thực, rửa trơi ở miền núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu diễn ra mạnh.
Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của khí hậu với nền nhiệt độ cao, lượng mưa
lớn với hai mùa khô, ẩm.
3.1.2. Kỹ thuật đối chiếu so sánh
Có 2 dạng nhỏ của kỹ thuật này là:
* So sánh 2 bản đồ có tỉ lệ giống nhau nhưng khác về đối tượng thể hiện
Câu hỏi dạng kỹ thuật so sánh cần hướng học sinh tới mối quan hệ giữa
các đối tượng thể hiện.
Ví dụ: Sử dụng bản đồ hình thể và bản đồ sơng ngịi có cùng tỉ lệ 1:
6000.000 nhưng thể hiện các đối tượng khác nhau là hình thể và sơng ngịi

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

9

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Bản đồ hình thể

Bản đồ sơng ngịi


Bản đồ hình thể: thể hiện hình dạng lãnh thổ, đặc điểm chung của địa hình
Việt Nam,…
Bản đồ sơng ngịi: thể hiện mạng lưới sơng ngịi (tên, hệ thống sơng lớn,
nơi bắt nguồn, hướng chảy, các phụ lưu và chi lưu,…).
Để thấy được mối quan hệ giữa các đối tượng tự nhiên ở hai bản đồ này,
giáo viên đặt câu hỏi: “Tại sao sông ngịi miền Trung thường ngắn, dốc, diện tích
lưu vực nhỏ, lũ lên rất nhanh và đột ngột”?
Quan sát vào bản đồ kết hợp các biểu đồ và kiến thức đã học, học sinh kết
luận: Lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sơng
ngịi ở đây thường ngắn và dốc, có diện tích lưu vực nhỏ. Khi có mưa và bão lớn,
lũ các sơng lên rất nhanh và đột ngột.
* So sánh 2 bản đồ khác tỉ lệ nhưng cùng thể hiện một đối tượng
Câu hỏi của kỹ thuật dạy học này tập trung cả kỹ thuật phân tích và kỹ
thuật quy nạp.
Ví dụ: So sánh bản đồ một số khu vực của Thành phố Đà Nẵng

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

10

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Hình 1. Bản đồ một số khu vực của thành phố Đà Nẵng (tỉ lệ 1 : 7.500)

Hình 2. Bản đồ một số khu vực của thành phố Đà Nẵng
(tỉ lệ 1 :15.000)

Sử dụng kiến thức đã học về bản đồ (tỉ lệ bản đồ, các loại tỉ lệ bản đồ), khi
so sánh hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau HS sẽ rút ra được tỉ lệ bản đồ càng lớn thì
mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
3.1.3. Kỹ thuật liên hệ bản đồ - biểu đồ
Bản đồ thường có các biểu đồ để hồn chỉnh khái niệm. Biểu đồ thường
thể hiện cấu trúc, động lực và độ lớn của đối tượng địa lí. Bản đồ thể hiện sự
phân hóa khơng gian của các đối tượng địa lí đó. Kỹ thuật nêu mối liên hệ bản
đồ- biểu đồ thường ẩn dưới dạng “Nhận xét bản đồ - biểu đồ?”.
Ví dụ: Sử dụng bản đồ Nơng nghiệp Việt Nam để thấy rõ mối liên hệ giữa bản
đồ - biểu đồ

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

11

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam
Khi phân tích bản đồ lúa (năm 2007) của Việt Nam, giáo viên hướng dẫn
học sinh làm rõ được:
Nội dung của bản đồ này sử dụng phương pháp bản đồ- biểu đồ. Phương
pháp này sử dụng các biểu đồ cột đôi: cột màu xanh lá biểu hiện diện tích trồng
lúa, độ cao của cột biểu hiện diện tích với qui định 1mm ứng với 50.000 ha và cột
màu cam biểu hiện sản lượng lúa, độ cao của cột biểu hiện sản lượng với quy
định 1mm ứng với 100.000 tấn.
Phương pháp này biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh trong
phạm vi cả nước, trong đó các tỉnh ở đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng

sông Hồng được biểu hiện bằng những biểu đồ có độ cao các cột lớn hơn nhiều
so với các tỉnh khác, đặc biệt là các tỉnh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
Qua đó học sinh thấy được việc sử dụng biểu đồ đặt trong bản đồ thể hiện
về quy mơ diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh. Còn bản đồ thể hiện sự phân
bố cây lúa theo lãnh thổ (giữa các vùng) của nước ta.
Như vậy, học sinh sau khi phân tích bản đồ sẽ nhận thức được việc kết hợp
bản đồ- biểu đồ cho phép thể hiện mối liên hệ chặt chẽ về mặt khơng gian giữa
các đối tượng địa lí.
3.1.4. Kỹ thuật sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
* Atlat Địa lí: là một tập bản đồ, mà trong tập bản đồ đó bao gồm nhiều tờ
bản đồ có nội dung khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
* Atlat Địa lí Việt Nam: là tập hợp có hệ thống các bản đồ Địa lí Việt Nam
được sắp xếp một cách lơgic theo các chun đề Địa lí Việt Nam phục vụ cho mục
đích dạy và học bộ mơn Địa lí.
* Vai trị
- Là tài liệu học tập, tra cứu các kiến thức địa lí.
- Là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
- Sử dụng trong các bài kiểm tra, các kì thi.
* Cấu trúc của Atlat Địa lí Việt Nam (trang mục lục)
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

12

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Cấu trúc của cuốn Atlat gồm 4 phần cơ bản:
- Địa lí tự nhiên (tr6-tr14)

- Địa lí dân cư (tr15-tr16)
- Địa lí các ngành kinh tế (tr17-tr25)
- Địa lí các vùng kinh tế (tr26-tr30)
Cuốn Atlat được cấu trúc tương đồng với 4 nội dung chính trong SGK Địa
lí 12 (Địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí các ngành kinh tế và địa lí các vùng kinh
tế), điều đó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa Atlat Địa lí Việt Nam và SGK Địa
lí 12. Như vậy, khi học tập học sinh cần kết hợp hai phương tiện học tập này thật
chặt chẽ để có thể khai thác nội dung bài học một cách đầy đủ nhất.
* Nội dung trong 1 trang Atlat
- Nội dung chính: thể hiện trên bản đồ chính.
- Nội dung phụ: bản đồ phụ, biểu đồ, bảng chú giải, tranh ảnh.
Ví dụ: Trang 25, Atlat Địa lí Việt Nam

Bản đồ Du lịch
- Nội dung chính:
+ Sự phân bố và quy mơ các trung tâm du lịch của nước ta, các điểm du lịch.
+ Các tài nguyên du lịch của nước ta bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên
và tài nguyên du lịch nhân văn.
+ Các đối tượng đều được sử dụng phương pháp kí hiệu thể hiện trên nền
địa hình nước ta với phương pháp phân tầng độ cao.
- Nội dung phụ: biểu đồ kết hợp về khách du lịch và doanh thu du lịch của
nước ta, biểu đồ tròn cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo quốc gia và vùng lãnh
thổ đến nước ta. Bản đồ phụ góc Đơng Nam của trang Atlat và bảng chú giải.
* Kỹ thuật sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

Một số lưu ý khi sử dụng Atlat
- Nắm vững hệ thống kí hiệu của Atlat.
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

13


skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Kí hiệu là ngơn ngữ của bản đồ- chiếc chìa khóa để mở bản đồ.
Trang kí hiệu chung (trang 3) gồm có 4 nhóm kí hiệu:
+ Các yếu tố tự nhiên.
+ Các yếu tố công nghiệp.
+ Các yếu tố nông- lâm nghiệp và thủy sản.
+ Các yếu tố khác.
- Xác định vị trí và đọc tên được các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Ví dụ: Trang 4-5, Atlat Địa lí Việt Nam

Bản đồ hành chính Việt Nam
Trước hết, học sinh cần biết được các yếu tố trên bản đồ gồm: vị trí của Việt
Nam trong khu vực Đơng Nam Á, đơn vị hành chính nước ta, hệ thống các đường
giao thơng, sơng ngịi thể hiện mối liên hệ giữa các địa phương trong cả nước, bảng
số liệu về dân số và diện tích của các tỉnh.
Tiếp theo, phải xác định được vị trí của Việt Nam trong khu vực Đông Nam
Á, đọc tên được các tỉnh, thành phố của nước ta, biết được diện tích, dân số.
- Xác định được khoảng cách, phương hướng của các đối tượng trên bản đồ:
dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến (đầu trên của kinh tuyến là hướng Bắc, đầu dưới
là hướng Nam, bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây, bên phải của vĩ tuyến là
hướng Đông).
- Xác định đặc điểm, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Ví dụ: Trang 27, Atlat Địa lí Việt Nam

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh


14

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
Quan sát bản đồ học sinh cần biết được nội dung của bản đồ gồm:
+ Bản đồ tự nhiên: có 3 dải địa hình từ tây sang đơng (phía tây là núi, phía
đơng là đồng bằng ven biển và ở giữa là dải đồi trung du).
+ Bản đồ kinh tế: tương ứng sẽ có 3 mơ hình kinh tế của Bắc Trung Bộ từ
tây sang đơng: phía tây là địa hình đồi núi sử dụng nền màu xanh (lâm nghiệp) rừng phòng hộ và rừng đặc dụng; đồng bằng ven biển- màu vàng trồng cây lương
thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm; ở giữa là dải đồi chuyển tiếp
với thế mạnh là đất ba dan và nhiều đồng cỏ (xanh nhạt) thể hiện vùng nông- lâm
kết hợp; màu vàng đậm- phát triển cây công nghiệp lâu năm, chăn ni gia súc
lớn (trâu, bị).
Từ việc phân tích hai bản đồ trên, học sinh rút ra được mối liên hệ: sự phân
hóa địa hình là ngun nhân dẫn đến sự phân hóa khơng gian sản xuất.

Hướng dẫn khai thác một trang Atlat
- Bước 1: Đọc tên trang Atlat để biết các nội dung được thể hiện.
- Bước 2: Đọc, hiểu hệ thống kí hiệu của trang Atlat (cần kết hợp giữa các
kí hiệu chung và kí hiệu riêng).
- Bước 3: Xác định tên, đặc điểm, mối quan hệ của các đối tượng trong
trang Atlat.
3.2. Một số lỗi thường gặp khi hướng dẫn học sinh sử dụng
bản đồ trong tiết học
- Giáo viên xác định các đối tượng trên bản đồ trước, sau đó mới yêu cầu

học sinh xác định các đối tượng trên bản đồ. Đây chỉ là yêu cầu học sinh bắt
chước, ít phát huy tính sáng tạo.
- Giáo viên treo bản đồ trên bảng suốt cả tiết học. Hành động này làm cho
học sinh chú ý nhiều đến bản đồ mà khơng tập trung vào tiến trình bài học.
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

15

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

- Giáo viên chỉ sử dụng một loại bản đồ cho các tiết học.
- Giáo viên treo cùng một lúc tất cả các loại bản đồ hiện có lên bảng.
3.3. Một số yêu cầu để sử dụng có hiệu quả bản đồ trong dạy học Địa lí
- Nên sử dụng bản đồ thường xuyên trong các giờ học có liên quan đến bản đồ.
- Luyện tập cho học sinh sử dụng bản đồ theo tuần tự từng bước, từ thấp
lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
- Lưu ý học sinh tư thế chỉ bản đồ, cách xác định đối tượng trên bản đồ.
- Vị trí treo bản đồ phải phù hợp để học sinh dễ quan sát, sử dụng bản đồ
đúng thời điểm.
- Sử dụng nhiều bản đồ trong một tiết học, bài học, tránh suy diễn máy móc.
- Khơng chỉ sử dụng bản đồ trong bài mới mà cả trong ôn tập, kiểm tra, ra
bài tập về nhà, làm bài thực hành, tham quan, ngoại khóa…
- Bản đồ phải có nội dung phù hợp với bài học, tránh khập khiễng.
4. Hiệu quả của biện pháp đối với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương
Bản đồ là phương tiện không thể thiếu được trong dạy học Địa lí. Bản
đồ khơng chỉ là phương tiện dạy học trực quan mà quan trọng hơn, nó là một

nguồn tri thức giúp học sinh tiến hành các thao tác tư duy để lĩnh hội kiến thức
một cách sâu sắc và bền vững. Kỹ thuật sử dụng bản đồ theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh đã góp phần nâng cao hứng thú học tập, đưa học
sinh tham gia các hoạt động và tích cực xây dựng kiến thức nhằm giải quyết
những nhiệm vụ đề ra.
Kỹ thuật sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
mang lại hiệu quả tích cực đối với việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Sử dụng thành thạo,
có chiều sâu kỹ thuật bản đồ là một trong những năng lực chuyên biệt quan trọng
khi dạy học Địa lí, được xác định như là thành tố quan trọng của chương trình đổi
mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh và
đang được triển khai ở các trường phổ thông của nước ta hiện nay.
Bản đồ với tư cách “Là mơ hình kí hiệu hình tượng khơng gian của các đối
tượng và hiện tượng tự nhiên và xã hội, được thu nhỏ, được khái qt hóa, theo một
cơ sở tốn học nhất định nhằm phản ánh vị trí, sự phân bố, mối quan hệ giữa các đối
tượng, hiện tượng và cả những biến đổi của chúng theo thời gian để thỏa mãn yêu cầu
đã định trước”, bản đồ là phương tiện không thể thiếu trong dạy học Địa lí. Kỹ thuật
sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (HS) sẽ giúp nâng cao
hiệu quả sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu
quả dạy học Địa lí ở trường phổ thông, phát triển năng lực sử dụng bản đồ.
Năm học 2020 - 2021 tơi được phân cơng dạy Địa lí lớp 12. Với nỗ lực của bản
thân trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh, tôi đã tập trung hướng dẫn học sinh sử dụng một số kỹ thuật sử
dụng bản đồ. Kết quả dạy học được thể hiện qua các minh chứng cụ thể sau:
* Kết quả kiểm tra định kì lớp 12 (năm học 2020 - 2021)
- Chất lượng bài kiểm tra giữa học kì 1
TT

Lớp


Điểm
Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

16

skkn

Ghi chú


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

<5

5-6

7-8

9

10

1

12 A2

5

20


20

0

0

2

12 A4

2

15

25

3

0

- Chất lượng bài kiểm tra cuối học kì 1
TT

Lớp

Điểm

Ghi chú

<5


5-6

7-8

9

10

1

12 A2

2

15

25

3

0

2

12 A4

0

10


30

5

0

- Chất lượng bài kiểm tra giữa học kì 2
TT

Lớp

Điểm

Ghi chú

<5

5-6

7-8

9

10

1

12 A2


0

10

30

5

0

2

12 A4

0

5

35

5

0

- Chất lượng bài kiểm tra cuối học kì 2
TT

Lớp

Điểm


Ghi chú

<5

5-6

7-8

9

10

1

12 A2

0

5

35

5

0

2

12 A4


0

0

35

10

0

* Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Điểm thi

Ghi
chú

Trung
bình

Xếp thứ
tồn tỉnh

Số lượng
điểm 9,0

Số lượng
điểm 9,25

7.57


8

6

7

Số lượng Số lượng
điểm 9,5 điểm 9,75
1

1

* Kết quả thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh năm học 2020 - 2021
Số thí sinh
dự thi
05

Kết quả

Xếp thứ
tồn tỉnh

Nhất

Nhì

Ba

KK


0

1

2

1

7

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

17

skkn

Ghi chú


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bản đồ vừa có chức năng minh họa vừa có chức năng là nguồn tri thức. Vì
thế bản đồ vừa có thể minh họa nội dung bài học vừa là cơ sở để học sinh tìm tịi,
khám phá kiến thức, sử dụng bản đồ chính là “cuốn sách giáo khoa thứ hai” của
mơn Địa lí. Nếu đọc được bản đồ, học sinh sẽ có được nhiều kiến thức của mơn
Địa lí, thấy được mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng địa lí. Trong
dạy học Địa lí ở trường phổ thông, phương pháp bản đồ được sử dụng phổ biến ở

hầu hết các bài học. Vậy để dạy tốt môn Địa lí theo hướng phát huy tính chủ
động, sáng tạo của học sinh, giáo viên cần khai thác triệt để bản đồ bằng các kỹ
thuật sử dụng bản đồ. Hiệu quả của giờ dạy Địa lí phụ thuộc nhiều vào sử dụng
phối hợp các kỹ thuật đó.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với các cấp quản lí
Biên soạn chương trình cho nhà trường phổ thơng và có kế hoạch cho đào
tạo, bồi dưỡng giáo viên.
Nhà trường cần có kế hoạch, lộ trình đầu tư kinh phí để trang bị một số đồ
dùng, tài liệu dạy học.
2.2. Đối với giáo viên và học sinh
a. Đối với giáo viên
Mỗi giáo viên cần lựa chọn những nội dung và phương pháp thực hiện phù
hợp với đối tượng học sinh. Từ đó sẽ khơi gợi hứng thú học tập, tích cực tham
gia một cách tự nhiên vào quá trình giải quyết các vấn đề bằng một thái độ tự
nguyện, bằng những hành động có suy nghĩ, có trách nhiệm.
Mặt khác, giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin trên các phương
tiện thông tin đại chúng về phương pháp dạy học, sử dụng bản đồ giáo khoa;
nghiên cứu kĩ bài dạy để lựa chọn và hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ.
b. Đối với học sinh
Để có kĩ năng sử dụng bản đồ thành thạo địi hỏi học sinh khơng ngừng nỗ
lực tiếp cận vấn đề chủ động và sáng tạo; thường xuyên sử dụng và sử dụng có
hiệu quả bản đồ trong các bài học.
XÁC NHẬN

Thanh Hóa, ngày 17 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
viết, không sao chép nội dung của người khác.
Người viết


Mai Thị Hoa

Vũ Văn Thành

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

18

skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Quang Dốc, Phạm Quang Đĩnh, Lê Huỳnh (2005), Địa đồ học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Đặng Văn Đức (2016), Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Hằng, Đặng Văn Đức (2015), Kỹ thuật dạy học Địa lý, Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Lê Thông (Chủ biên, 2019), Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Lê Thơng (Chủ biên, 2019), Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Lê Thông (Chủ biên, 2019), Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Lê Thơng (Chủ biên, 2008), Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí
Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

19


skkn


Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh

Skkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinhSkkn.mot.so.ki.thuat.su.dung.ban.do.trong.day.hoc.dia.li.o.truong.thcs.va.thpt.thong.nhat.nham.phat.trien.pham.chat.va.nang.luc.hoc.sinh



×