Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề nhân dân việt nam kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1858 1884 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.13 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU:
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong thế kỷ XXI, hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới
Đảng ta chủ trương phát triển đất nước trên tất cả mọi mặt, trong đó chú trọng
việc đào tạo con người - “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài”.
Tình hình mới địi hỏi cần phải đào tạo những con người có đủ trí lực,
nắm vững KHKT, tiến kịp sự phát triển của thế giới, đồng thời biết vận dụng nó
vào hồn cảnh cụ thể của đất nước một cách sáng tạo. Việc tham gia hội nhập
vào sự phát triển chung của thế giới khơng có nghĩa là qn đi gốc rễ, nguồn cội
của mình mà phải thấm nhuần quan điểm của Đảng “Hồ nhập nhưng khơng
phải hồ tan, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hoá dân
tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào
dân tộc”. Do đó thế hệ trẻ cần phải thấm nhuần truyền thống dân tộc. Ngành
giáo dục nói chung và bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng nói riêng có vai trị rất
quan trọng trong việc đào tạo, giáo dục học sinh.
Để khơi phục q khứ như nó từng tồn tại, giúp học sinh hiểu đúng Lịch
sử, giáo viên cần phải cung cấp cho các em những sự kiện khoa học, chính xác,
đồng thời sử dụng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học, tư liệu làm phong
phú thêm kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa. Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học là một trong những phương tiện cần thiết đó.
Nhằm nâng cao chất lượng dạy học và hiện đại hóa nền giáo dục Việt
Nam, từ năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào
“Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường”. Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học Lịch sử một cách hợp lý, sáng tạo vừa có tác dụng tái hiện lại
quá khứ, vừa góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, vừa tạo ra sự hứng thú cho
học sinh trong quá trình học tập. Đặc biệt, với lộ trình cải cách giáo dục, đổi mới
cách thi, kiểm tra, đánh giá hiện nay, việc tạo hứng thú trong học tập bộ môn

1



skkn


Lịch sử sẽ giúp các em hiểu sâu, hiểu rõ nội dung kiến thức cơ bản, thuận lợi
trong việc làm các bài thi, kiểm tra trắc nghiệm.
Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học bộ
môn Lịch sử ở trường THPT Cẩm Thủy 1, bản thân tôi đã mạnh dạn ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học chương trình Lịch sử lớp 11 để giúp học sinh
có thể tái hiện, so sánh và nhận thức dễ dàng các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tạo
nên sự hứng thú cho học sinh đồng thời giúp các em khắc sâu kiến thức đã học.
Có thể nói việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử một cách
hiệu quả sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình học tập và nhận thức của học sinh.
Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề “Nhân
dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh” tôi chỉ nghiên
cứu trong tiết 1và tiết 2 của chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” chương trình Lịch sử lớp 11 THPT (Cơ
bản).
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm phát huy tính tích cưc, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh
trong giờ học Lịch sử nói chung và chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” chương trình Lịch sử lớp 11 THPT
(Cơ bản) nói riêng, qua đó giúp các em có thể nắm vững, có hệ thống và khắc
sâu kiến thức cơ bản, nhớ lâu hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 11A6, 11A7 trường THPT Cẩm Thủy 1.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu.
- Khảo sát thực trạng

- Qua các tiết thực nghiệm trên lớp.
- Kiểm tra, so sánh, thống kê.

2

skkn


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

2. NỘI DUNG:
2.1. Cơ sở lý luận:
Trong dạy học, đặc biệt là dạy học bộ môn Lịch sử nguyên tắc trực quan
là một trong những nguyên tắc cơ bản nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng
và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật hay đồ dùng
trực quan minh họa sự vật.
Phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử góp phần quan trọng tạo
biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại
hóa lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan (tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, bảng biểu….) đặc biệt là
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các giờ học lịch sử là chỗ dựa để hiểu
sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện rất có hiệu lực để hình thành
các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững các quy luật
phát triển của xã hội.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử hiện nay có vai
trị rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, kiến thức
lịch sử. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ chúng ta là hình
ảnh chúng ta thu nhận được bằng trực quan.
Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử,
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử còn phát triển khả năng

quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngơn ngữ của học sinh, tạo hứng thú cho học
sinh trong các giờ học. Thơng qua các hình ảnh, sơ đồ,bảng biểu, đoạn phim tư
liệu...... học sinh cũng thích nhận xét, phán đốn, hình dung quá khứ lịch sử
được phản ảnh, minh họa như thế nào? Các em suy nghĩ và tìm cách diễn đạt
bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về bức tranh chính trị, xã hội
đã qua.
Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học lịch sử cũng rất lớn. Quan sát một bức tranh như
“quan lại triều Nguyễn”, hay “Binh lính thời Nguyễn” hoặc “Hành quyết tín
đồ đạo Thiên chúa” … học sinh sẽ tái hiện được hình ảnh về xã hội Việt Nam
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

3


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

vào giữa thế kỉ XIX….đồng thời cũng căm ghét sự áp bức, bóc lột của giai cấp
thống trị đối với nhân dân lao động …
Với tất cả ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin đã góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch
sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, nó là chiếc “cầu nối” giữa hiện thực quá
khứ khách quan với đời sống hiện tại.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Bác Hồ đã từng nói: ” Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Tuy nhiên, trong dạy học tại các trường phổ thông hiện nay, bộ môn Lịch
sử bị coi nhẹ, bị xem là mơn phụ, rất ít học sinh theo học bộ môn do xu hướng

thi cử, chọn ngành nghề, đặc biệt là thưc trạng học sinh theo học khối C ra
trường rất khó xin việc. Vì thế, học sinh khơng có hứng thú với bộ mơn Lịch sử.
Bên cạnh đó, trong chương trình sách giáo khoa hiện nay, tranh ảnh, bảng
phụ, bản đồ ... được coi là những đơn vị kiến thức độc lập nhằm cung cấp các sự
kiện, hiện tượng lịch sử cho học sinh. Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các
hình ảnh, bảng phụ, lược đồ trong giảng dạy nội dung các mục, diễn biến các sự
kiện... sẽ có tác dụng rất lớn trong việc tái hiện lại lịch sử, phát huy tính tích cực,
chủ động và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Song trên thực tế, việc khai thác các
phương tiện dạy học, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học cịn
hạn chế. Một số giáo viên do ngại sử dụng, một số do chưa khai thác hết, cũng có
lý do chủ quan là các trường chưa trang bị được đồng bộ phịng học bộ mơn do cơ
sở vật chất cịn thiếu thốn....vì vậy nó có hạn chế rất lớn đến chất lượng giờ học
cũng như tạo hứng thú và biểu tượng lịch sử cho học sinh.
Từ thực trạng trên, để nâng cao hiệu quả giờ dạy tôi mạnh dạn khai thác
nội dung “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
1858-1884” – Chủ yếu là: Khai thác nội dung các hình ảnh,bảng phụ, câu hỏi
trắc nghiệm, trò chơi lịch sử trong dạy học Lịch sử ở trường THPT.
2.3. Giải pháp thực hiện:
a – Sử dụng hình ảnh để kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới:
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

4


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Lâu nay, chúng ta luôn sử dụng phương pháp truyền thống trong việc
kiểm tra bài cũ là đưa ra các câu hỏi của bài trước để học sinh trả lời. Ví dụ:

Triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam là triều đại nào? Triều Nguyễn
được thiết lập trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Cách hỏi này được lặp đi, lặp
lại dễ khiến học sinh nhàm chán. Để kiểm tra lại kiến thức cũ đồng thời dẫn dắt
học sinh vào bài mới có thể sử dụng hình ảnh, lược đồ, bản đồ, trò chơi.....
Ở chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược”, trước khi vào bài mới trong tiết 1, giáo viên có thể cho học sinh “Khởi
động” bằng cách nêu câu hỏi: Em hãy gọi tên những hình ảnh sau? Sau đó lần
lượt trình chiếu các hình ảnh trên màn hình, khi trình chiếu một hình ảnh giáo
viên gọi một học sinh đứng dậy trả lời, nếu bạn nào trả lời khơng đúng, bạn khác
được hỗ trợ.

Vũ khí của binh lính nhà Nguyễn.

Súng đại bác thời Nguyễn

Hải cảng Đà Nẵng TK XIX
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

5


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Học sinh có thể dễ dàng nhận diện và gọi tên. Qua phần trả lời của học
sinh, giáo viên có thể chốt ý và dẫn dắt vào bài mới: Đây là hình ảnh vũ khí của
binh lính thời Nguyễn, súng thần công, Pháp tấn công Đà nẵng. Vậy em hãy cho
biết tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX ? Tại sao Pháp
chọn Đà Nẵng làm nơi nổ súng đầu tiên? Triều đình và nhân dân ta chống Pháp

ở Đà Nẵng như thế nào? Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ chủ quyền, biển
đảo ngày nay? Những vấn đề này chúng ta sẽ giải quyết qua bài học hôm nay.
Hoặc giáo viên có thể cho học sinh khởi động bằng cách cho học sinh
quan sát tranh ảnh và nêu câu hỏi để học sinh tìm từ khóa.

Những hình ảnh này đã được sử dụng trong tiết trước. Vì vậy học sinh có
thể dễ dàng nhận diện và gọi tên từ khóa:
- Slide 1: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là 1 quốc gia
độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

6


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

- Slide 2: Về kinh tế sa sút, đình đốn
- Slide 3: Quân sự lạc hậu
- Slide 4: Đối ngoại bảo thủ, sai lầm (Cấm đạo, đuổi giáo sĩ)
Sau đó giáo viên nêu câu hỏi: Từ những hình ảnh trên, em hãy nhận xét về
tình hình nước ta dưới thời nhà Nguyễn? Qua phần trả lời của học sinh, giáo
viên có thể chốt ý và dẫn dắt vào bài mới: Có thể nói cuối thế kỉ XIX, dưới sự
cai trị của triều Nguyễn, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng,
trong bối cảnh đó thực dân Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam. Cuộc xâm
lược bắt đầu từ Đà nẵng, sau đó là Gia Định và từng bước mở rộng ra cả nước.
Vậy quá trình mở rộng xâm lược của Pháp được tiến hành như thế nào? Cuộc
kháng chiến chống Pháp của triều đình và nhân dân ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu.

Phương pháp này có thể sử dụng cho nhiều bài học trong chương trình
lịch sử, với cách làm này sẽ thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh
ngay từ đầu giờ học.
b- Sử dụng bảng tổng hợp, so sánh kết hợp với thảo luận nhóm và hình
ảnh để làm rõ nội dung kiến thức cơ bản trong bài học:
Đặc trưng của bộ môn Lịch sử là trong một giờ học khối lượng kiến thức
lớn, nhiều mốc thời gian, sự kiện cần ghi nhớ, đó là các sự kiện khơ cứng, dễ
gây cảm giác chán nản cho học sinh. Vì vậy sử dụng bảng tổng hơp, so sánh kết
hợp với thảo luận nhóm và hình ảnh nhằm thu hút sự chú ý, kích thích sự tìm
tịi, khám phá, tạo hứng thú cho học sinh. Ở chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)”, trọng tâm kiến thức cơ bản
nằm ở mục: II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam (1858-1884) - Đây là mục có dung lượng kiến thức
lớn, nhiều mốc thời gian và sự kiện. Vì vậy, khi dạy phần này giáo viên có thể
sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và dùng bảng tổng hợp kết hợp với hình
ảnh và lược đồ để tổng hợp kiến thức một cách hệ thống và dễ hiểu nhất.
Trước hết giáo viên sử dụng sơ đồ để khái quát kiến thức

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

7


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Sau đó giáo viên chia cả lớp làm ba nhóm để thảo luận trong khoảng thời
gian từ 3 đến 5 phút (tùy theo đối tượng học sinh).
Nhóm 1: Tìm hiểu về chiến sự ở Đà Nẵng: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng để

tấn công đầu tiên? Cuộc xâm lược của thực dân Pháp? Cuộc kháng chiến của
nhân dân diễn ra như thế nào? Kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến ở Gia Định: Vì sao Pháp tấn công
Gia Định? Cuộc xâm lược của thực dân Pháp? Cuộc kháng chiến của nhân dân?
Kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến ở các tỉnh miền Đơng Nam Kì
(1861-1862): Cuộc xâm lược của Pháp? Cuộc kháng chiến của nhân dân? Thái
độ của triều đình?
Đồng thời giáo viên trình chiếu bảng phụ: Đối với nhóm 1, 2
Mặt trận

Cuộc xâm lược của
thực dân Pháp

Cuộc kháng chiến của
nhân dân

Kết quả, ý nghĩa

Đối với nhóm 3
Mặt trận

Cuộc xâm lược của
thực dân Pháp

Thái độ của triều
đình

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh


skkn

Cuộc kháng chiến
của nhân dân

8


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Ở mục này, giáo viên nên chia nhỏ các nhóm theo bàn, ví dụ như nhóm 1:
+ Bàn 1: Tìm hiểu vì sao Pháp chọn Đà Nẵng để tấn cơng đầu tiên?
+ Bàn 2: Tìm hiểu về cuộc xâm lược của thực dân Pháp
+ Bàn 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân
+ Bàn 4: Tìm hiểu về kết quả, ý nghĩa
Đối với nhóm 2 cũng tương tự:
+ Bàn 1: Tìm hiểu vì sao Pháp tấn cơng Gia Định?
+ Bàn 2: Tìm hiểu về cuộc xâm lược của thực dân Pháp
+ Bàn 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân
+ Bàn 4: Tìm hiểu về kết quả, ý nghĩa
Đối với nhóm 3:
+ Bàn 1: Tìm hiểu về cuộc xâm lược của thực dân Pháp
+ Bàn 2: Tìm hiểu thái độ của triều đình
+ Bàn 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân
+ Bàn 4: Tìm hiểu về nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
Nên chia nhỏ lớp học, giao nhiệm vụ cho từng bàn và sử dụng phiếu học
tập để các em thảo luận, trao đổi, ghi vào phiếu sau đó nạp phiếu cho nhóm
trưởng tổng hợp, trả lời, các bạn khác bổ xung, giáo viên chốt ý và phản hồi
thông qua bảng phụ và liên kết hình ảnh trên màn hình chiếu.
Ví dụ: Bàn 1, nhóm 1 học sinh trình bày lý do Pháp chọn Đà Nẵng làm

mục tiêu tấn công đầu tiên. Giáo viên có thể kết hợp sử dụng lược đồ để củng cố

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

9


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Tiếp theo giáo viên cho đại diện nhóm 1 hồn thành bảng phụ

Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức và có biểu tượng cụ thể về q trình xâm
lược của Pháp, giáo viên kết hợp sử dụng hình ảnh

Tương tự như vậy ở nhóm 2, khi đại diện nhóm trình bày lý do Pháp tấn
cơng Gia Định, giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

10


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Sau đó, đại diện nhóm 2 tiếp tục trả lời các câu hỏi , giáo viên cho các
nhóm nhận xét, bổ xung và hoàn thành bảng phụ


Để giúp học sinh có biểu tượng cụ thể hơn về chiến sự ở Gia Định, giáo
viên có thể kết hợp sử dụng lược đồ chiến trường Gia Định.

Tương tự vậy, đại diện nhóm 3 sẽ trình bày nội dung làm việc của nhóm,
giáo viên cho nhận xét, bổ xung và hoàn thiện bảng phụ
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

11


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Khi nói đến cuộc kháng chiến của nhân dân, giáo viên có thể kết hợp với
kể truyện và sử dụng hình ảnh để nói về Nguyễn Trung Trực cùng chiến công
đốt tàu giặc trên sông Vàm Cỏ Đông (Nhật Tảo) hay kể về Phan Thanh Giản khi
nói đến Hiệp ước Nhâm Tuất. Qua đó, thu hút được sự chú ý, tạo hứng thú cho
học sinh đồng thời giúp các em hiểu rõ hơn về thái độ của triều đình cũng như
tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta .

Ở tiết 2, giáo viên cũng có thể chia học sinh làm 2 nhóm, giao nhiệm vụ
để các em tìm hiểu
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc xâm lược của Pháp ở các tỉnh miền Đơng
Nam Kì sau hiệp ước 1862, thái độ của triều đình và cuộc kháng chiến của nhân
dân?
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn


12


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc xâm lược của Pháp ở các tỉnh miền Tây Nam
Kì, thái độ của triều đình và cuộc kháng chiến của nhân dân?
Học sinh các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, giáo viên nhận xét,
bổ xung và sử dụng bảng phụ để chốt ý.

Khi trao đổi, giáo viên kết hợp sử dụng hình ảnh Trương Định, lược đồ
các tỉnh miền Tây Nam Kì, trích đoạn thư của Phan Thanh Giản ..... Sử dụng
phương pháp này vừa đảm bảo được thời gian tiết học, vừa phát huy được tính
tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học, đồng thời cũng tạo hứng thú học
tập cho các em. Phương pháp này có thể ứng dụng trong nhiều bài khác. (Trong
chủ đề này, tơi cịn sử dụng thêm một số hình ảnh nhưng do giới hạn một đề tài
trong khuôn khổ 20 trang nên tôi để ở phần phụ lục)
c – Sử dụng biểu đồ thời gian, câu hỏi trắc nghiệm và trò chơi lịch sử
để củng cố kiến thức bài học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và khơi
dậy hứng thú học tập của học sinh:
Trong một giờ học Lịch sử để học sinh nhớ lại và nắm vững toàn bộ hệ
thống kiến thức một cách máy móc khơng dễ. Tuy nhiên, có thể sử dụng câu hỏi
trắc nghiệm hoặc trị chơi lịch sử để khơi dậy hứng thú và phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh, tạo khơng khí mới trong giờ học, tránh sự nhàm chán, tẻ
nhạt. Với chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1858-1884)”, khi kết thúc bài học, tôi sử dụng trị chơi ơ chữ và trị chơi
lịch sử dưới dạng hình ảnh, đó là trị chơi “Những ẩn số vàng”.
Trước hết tơi củng cố kiến thức bằng Trị chơi ô chữ
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh


skkn

13


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Trị chơi ơ chữ gồm 10 ơ chữ hàng ngang và 1 ơ khóa, chọn ơ số sẽ hiện
ra câu hỏi tương ứng, học sinh có thể chọn ơ số bất kì. Khi học sinh trả lời đúng,
nhấn vào ơ hàng ngang tương ứng sẽ hiện ra câu trả lời. Học sinh có thể trả lời
từ khóa bất kì lúc nào
- Ơ 1 có 7 chữ cái: 1859, Pháp chuyển mũi nhọn tấn cơng vào? (Gia Định)
- Ơ 2 gồm 12 chữ cái: Nhận xét khái quát về tình hình quân sự nước ta thời nhà
Nguyễn? (Quân sự lạc hậu)
- Ô 3 gồm 8 chữ cái: Hiệp ước đầu tiên mà nhà Nguyễn kí với Pháp? (Nhâm
Tuất)
- Ơ 4 gồm 5 chữ cái: Vị vua nào trị vì nước ta khi thực dân Pháp tiến hành xâm
lược? (Tự Đức)
- Ô 5 gồm 9 chữ cái: Chiến công của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực diễn ra
trên sơng…? (Vàm Cỏ Đơng)
- Ơ 6 gồm 8 chữ cái: Bảo thủ, sai lầm là nhận xét về chính sách nào của nhà
Nguyễn? (Đối ngoại)
- Ô 7 gồm 4 chữ cái: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo ….? (Ki tơ)
- Ơ 8 gồm 7 chữ cái: Kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn lâm vào tình trạng sa
sút, ……? (Đình đốn)
- Ơ 9 gồm 10 chữ cái: Giữa thế kỉ XIX, kinh tế chủ đạo của Việt Nam là? (Nơng
nghiệp)
- Ơ 10 gồm 10 chữ cái: Bình Tây Đại ngun sối là hiệu của? (Trương Định)
14

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Ơ từ khóa gồm 10 chữ cái: Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chế độ
phong kiến Việt Nam đang lâm vào tình trạng? (Khủng hoảng)
Trị chơi “ Những ẩn số vàng”

Trò chơi này được thiết kế gồm 6 ô số, ẩn đằng sau mỗi ô số là một câu
hỏi tương ứng, học sinh có thể chọn 1 ơ số bất kỳ để trả lời, nếu trả lời đúng, ô
số sẽ được mở ra, đằng sau là 1 phần bức ảnh bí mật, nếu trả lời được tất cả 6 ơ
số, bức ảnh sẽ được tiết lộ hồn tồn. Ở trị chơi này, học sinh có thể trả lời về
nội dung bức ảnh bí mật bất kì lúc nào. Các câu hỏi ẩn sau các con số:
- Số 1: Đây là vị vua đầu tiên của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam?
(Gia Long – Nguyễn Ánh)
- Số 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam? (Nhà Nguyễn cấm đạo,
đuổi giáo sĩ)
- Số 3: Vị quan được triều đình Nguyễn giao nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân chống
Pháp ở Đà Nẵng? (Nguyễn Tri Phương)
- Số 4: Khi Pháp bị sa lầy ở Trung Quốc, triều Nguyễn không tranh thủ đánh
Pháp mà tập trung lực lượng xây dựng? (Đại đồn Chí Hịa)
- Số 5: Khi Pháp đánh Đà Nẵng, nhân dân ta thực hiện sách lược? (Vườn không
nhà trống)
- Số 6: Để tiến hành xâm lược Việt Nam, Pháp liên quân với ? (Tây Ban Nha)
Học sinh trả lời và mở được các ô số, bức ảnh bí mật là:

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh


skkn

15


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Pháp xâm lược Việt Nam
Sử dụng trò chơi trong giờ học Lịch sử một cách hợp lý sẽ giảm bớt áp
lực, căng thẳng, tránh sự nhàm chán, khô cứng, tạo khơng khí học tập thoải mái,
vui vẻ, kích thích giác quan, tư duy, óc sáng tạo, sự tìm tịi khám phá của học
sinh, đồng thời sẽ giúp học sinh yêu thích mơn lịch sử và các giờ học lịch sử,
một giờ học mà lâu nay trong tâm lý các em học sinh vẫn ngại học, sợ học.
Phương pháp này tôi đã áp dụng trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Cẩm Thủy 1 và đem lại hiệu quả cao.
2.4. Hiệu quả của việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề
“Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh”
trong dạy học lịch sử ở trường THPT Cẩm Thủy 1.
Để kiểm nghiệm trong thực tiễn tính khả thi của đề tài, tôi đã tiến hành
thực nghiệm ở 2 lớp 11 (11A6 và 11A7 trường THPT Cẩm Thủy 1) – đây là hai
lớp có chất lượng học sinh tương đương nhau. Kết quả thực nghiệm là bằng
chứng đánh giá việc “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề
“Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh”
trong thực tiễn giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường THPT.
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

16



Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Cách thức tiến hành: Tôi chuẩn bị 2 giáo án
- Giáo án 1: Soạn theo cách thông thường – Thực hiện ở lớp 11A6
- Giáo án 2: Giáo án thực nghiệm - Ứng dụng CNTT trong giờ dạy học
Lịch sử – Thực hiện ở lớp 11A7.
Kết quả

Sĩ số

Tên lớp

học sinh

Giỏi

Khá

Trung bình

41

12

18

11


40

1

15

21

11A6
Thực nghiệm
11A7
Đối chứng

Yếu

3

Qua thực tế áp dụng cho thấy phương pháp này đem lại nhiều hiệu quả
cao trong dạy học như:
- Tạo ra tính trực quan, sinh động giúp các em dễ dàng hệ thống hóa kiến
thức, hiểu sâu kiến thức.
- Xóa bỏ cảm giác khơ khan, nhàm chán trong các giờ học Lịch sử, làm
cho môn học này trở nên gần gũi với các em học sinh hơn.
- Kết quả thực tế cho thấy đa số các em học sinh đều tỏ ra hứng thú với
phương pháp này tạo ra sự tập trung chú ý cao độ ngay từ đầu tiết học, tích cực
thảo luận, tham gia phát biểu xây dựng bài, truy tìm ẩn số, từ đó giúp các em
khắc sâu biểu tượng về sự kiện, hiện tượng, nội dung lịch sử.
- Giúp các em biết cách liên hệ thực tế qua đó có hiểu biết sâu rộng hơn
về quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lược
của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX….

- Hiệu quả, chất lượng của các giờ học khi áp dụng phương pháp này cao
hơn hẳn và có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp dạy học truyền
thống.

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

17


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

3- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1- Kết luận:
Trong chương trình dạy học ở trường THPT, bộ mơn Lịch sử có vai trò rất
quan trọng trong việc tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử đã diễn ra, giáo
dục niềm tin, lý tưởng, bồi dưỡng đạo đức cho thế hệ trẻ, đồng thời nó lại có ưu
thế rất lớn trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, truyền thống
đấu tranh cách mạng. Nhưng để môn học thực hiện được chức năng đó thì địi
hỏi người giáo viên phải biết cách khai thác kiến thức, hình ảnh, bản đồ, lược
đồ, bảng biểu trong sách giáo khoa, biết sử dụng phương pháp truyền thụ phù
hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp trong
các giờ dạy.
Việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông
hiện nay là một phương pháp có nhiều ưu điểm, đồng thời cũng là một xu thế tất
yếu của quá trình dạy học nhằm tiến tới một nền giáo dục hiện đại tiên tiến. Với
u cầu đó thì việc sử dụng cơng nghệ thơng tin đối với bộ môn Lịch sử trong
trường THPT vừa là việc làm mang tính thời đại, đồng thời nó cũng góp phần
nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học.

Trên đây là nội dung một số vấn đề về việc “Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược 1858-1884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và tạo
hứng thú cho học sinh” trong dạy học Lịch sử ở trường THPT mà tôi đã mạnh
dạn khai thác, vận dụng khi giảng dạy Lịch sử lớp 11 ở trường THPT Cẩm Thủy
1 và đạt hiệu quả rõ rệt. Cũng với đề tài này nhưng tùy theo thời gian và từng
đối tượng học sinh mà mỗi giáo viên có những cách khai thác và sử dụng khác
nhau để giờ học đạt hiệu quả cao nhất.
3.2. Kiến nghị:
Để việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học lịch sử ở các
trường phổ thông đạt hiệu quả cao đề nghị Sở giáo dục và đào tạo quan tâm hơn
nữa đến việc trang bị cơ sở vật chất (phòng máy chiếu, phịng học bộ mơn) cho
các trường phổ thơng.
Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

skkn

18


Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh

Skkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinhSkkn.ung.dung.cong.nghe.thong.tin.trong.day.hoc.chu.de.nhan.dan.viet.nam.khang.chien.chong.thuc.dan.phap.xam.luoc.1858.1884.nham.phat.huy.tinh.tich.cuc..chu.dong.va.tao.hung.thu.cho.hoc.sinh



×