Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Luận văn thạc sỹ kinh tế mở rộng cho vay bán lẻ của ngân hàng techcombank chi nhánh nhuệ giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.16 KB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

Nguyễn Hồng Thái

MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI
NHÁNH NHUỆ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------Nguyễn Hồng Thái

MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
CHI NHÁNH NHUỆ GIANG
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHĨA HỌC :TS.LÊ THANH TÂM

Hà Nội - Năm 2015



LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính – Ngân
hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi
để em hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS.Lê Thanh Tâm, người đã nhiệt
tình hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp
trình bày để em có thể hồn thiện nội dung và cả hình thức của luận văn.
Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người !

Học viên

Nguyễn Hồng Thái


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH NHUỆ GIANG
1.1. CHO VAY BÁN LẺ (CVBL)
6

1.1.1. Khái niệm CVBL 6
1.1.2. Đặc điểm CVBL
7
1.1.3. Vai trò của CVBL 9
1.1.4. Phân loại CVBL
12
1.2. MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ
13
1.2.1. Quan điểm về mở rộng CVBL
13
1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động CVBL
14
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động CVBL 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
NHUỆ GIANG
33
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
– CHI NHÁNH NHUỆ GIANG 33
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 33
2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương - Chi nhánh Nhuệ Giang
1
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh TCB-Nhuệ Giang từ năm 2012- 2014 26
2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVKHCN TẠI TCB-Nhuệ Giang 34
2.2.1. Tình hình chung về CV cho vay bán lẻ 34
2.2.2. Thực trạng mở rộng CV cho lẻ tại TCB Nhuệ Giang 35
2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG CVBL TẠI
TCB NHUỆ GIANG
55
2.3.1. Chính sách, quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt

Nam 55


2.3.2. Chất lượng và tính đa dạng của hình thức cho vay bán lẻ
56
2.3.3. Lãi suất cho vay trên thị trường
58
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVBL TẠI TCB NHUỆ GIANG
60
2.4.1. Những kết quả đạt được
60
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ
GIANG
71
3.1. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ 71
3.1.1. Định hướng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
71
3.1.2. Định hướng, mục tiêu mở rộng cho vay BL của Chi nhánh.
72
3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVBL TẠI TCB Nhuệ Giang.
73
3.2.1. Đa dạng hóa và phát triển sản phẩm, dịch vụ cho vay bán lẻ73
3.2.2. Cải tiến quy trình cho vay bán lẻ tại TCB Nhuệ Giang. 75
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và tăng cường mở rộng mạng lưới cung cấp
các sản phẩm CVBL.
77
3.2.4. Phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng vay và giữ mối quan hệ tốt đẹp
với KHCN 80

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn sau vay.
84
3.2.6. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý và trình độ chun mơn của cán bộ tín
dụng.
88
3.2.7. Hiện đại hóa cơng nghệ
91

CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTMCP KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH NHUỆ GIANG
4.1. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
4.1.1. Định hướng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ

92


3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 93
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Kỹ thương VN
95
KẾT LUẬN 97
NHẠN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012 – 2014......28

Bảng 2.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng của TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012 – 2014
................................................................................................................................. 30
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của TCB Nhuệ Giang giai đoạn 2012- 2014. .32
Bảng 2.4: Tình hình chung về CVKHCN................................................................34
Bảng 2.5: Dư nợ CVBL tại TCB Nhuệ Giang.........................................................36
Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ CVBL trong Tổng dư nợ của TCB Nhuệ Giang....................
Bảng 2.7: CVBL theo sản phẩm qua các năm.........................................................41
Bảng 2.8: CVBL theo thời hạn cho vay...................................................................47
Bảng 2.9: Cơ cấu CVBL theo tài sản đảm bảo nợ vay.............................................48
Bảng 2.10: Số lượng khách hàng cá nhân qua các năm...........................................50
Bảng 2.11: Thu lãi từ hoạt động CVBL qua các năm..............................................53
Bảng 2.12: Tỷ lệ Nợ xấu CVBL tại TCB Nhuệ Giang............................................54
Bảng 2.13: Lãi suất cho vay cá nhân của các nhóm Ngân hàng giai đoạn 2012- 2014...59
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh dư nợ CVBL với Tổng dư nợ........................................
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ của dư nợ CVBL so với Tổng dư nợ.......................
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện dư nợ CVBL theo sản phẩm.........................................
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện dư nợ CVBL theo thời hạn...........................................
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện dư nợ CVBL theo tài sản đảm bảo...............................
Biểu đồ 2.6: Thị phần CVBL của TCB Nhuệ Giang với các Ngân hàng khác
Biểu đồ 2.7: Thu nhập từ lãi vay của dư nợ CVBL.....................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
NHNN
NHTM
NHTMCP
TCKT
Techcombank
TCB


Viết đầy đủ
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần
Tổ chức kinh tế
NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam
NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam

TCB Nhuệ Giang

NHTMCP Kỹ thương– CN Nhuệ Giang

CVBL

Cho vay bán lẻ

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN
CVKHDN

Khách hàng doanh nghiệp
Cho vay khách hàng doanh nghiệp

PGD
WTO


Phòng Giao Dịch
Tổ chức thương mại thế giới

BQ

Bình quân

Trđ

Triệu đồng


TĨM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT
(Theo cơng văn số 2405/ĐHKT – SĐH, ngày 29/11/2010
của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN)
1. Tên luận văn : “ Mở rộng cho vay bán lẻ tại ngân hàng Techcombank –
Chi nhánh Nhuệ Giang”
2. Tác giả : Nguyễn Hồng Thái
3. Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
4. Bảo vệ năm: 2015
5. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thanh Tâm
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa, luận giải những vấn đề cơ bản về mở rộng cho vay bán lẻ
của Ngân hàng Thương mại bao gồm:
+ Khái niệm mở rộng cho vay bán lẻ
+ Đặc điểm của mở rộng cho vay bán lẻ
+ Phân loại cho vay bán lẻ
+ Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng cho vay bán lẻ
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP
Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang giai đoạn từ năm 2012 –

2014.Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm
+ Từ đó sử dụng các tiêu chí để đánh giá kết quả hoạt động mở rộng cho
vay bán lẻ.

1


- Đề xuất giải pháp tăng cường mở rộng cho vay bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang trong thời gian tới.
+ Mở rộng cơ cấu cho vay bán lẻ một cách đa dạng hơn
+ Cần đẩy mạnh công tác mở rộng cho vay bán lẻ sao cho phù hợp.
+ Áp dụng chính sách lãi suất phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế.
+ Thực hiện tốt các chính sách đối với khách hàng
+ Tăng cường hoạt động truyền thông trong ngân hàng
7.Những đóng góp mới của luận văn:
- Luận văn đã dùng các phương pháp, sử dụng kết hợp dữ liệu thứ cấp với
sơ cấp.
- Tiếp tục đưa ra các phương hướng mở rộng cho vay bán lẻ trong thời
gian tới.
- Đưa ra các ý kiến về giải pháp tăng cường mở rộng cho vay bán lẻ tại chi
nhánh.
+ Đa dạng hóa các hình thức mở rộng cho vay bán lẻ.
+ Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh công tác truyền thông
Giáo viên hướng dẫn

Học viên

TS. Lê Thanh Tâm

Nguyễn Hồng Thái


1


LỜI MỞ ĐẦU
1.1Tính cấp thiết của đề tài
Đối với hoạt động ngân hàng, cho vay bán lẻ là yếu tố quyết định mọi
hoạt động kinh doanh. Thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay cho
vay khách hàng cá nhân đang rất cần và được chú trọng để phát triển tăng
lượng khách hàng. Trong các hoạt động tín dụng thì cho vay bán lẻ có vai trị
to lớn mang lại lợi nhuận, tăng số lượng khách hàng quyết định đến tăng
trưởng và phát triển của ngân hàng. Nhiều tài liệu đã nghiên cứu các vấn đề
cho vay bán lẻ như: Nguyễn Văn Tiến (2012), Phan Thị Thu Hà(2007),
Nguyễn Thị Mùi (2010)…Lý do chính là:
Thứ nhất: đây là cơ sở để ngân hàng cho vay bán lẻ một cách hiệu quả nhất.
Thứ hai: mở rộng cho vay bán lẻ quyết định đến quy mơ hoạt động tín dụng
của ngân hàng.
Thứ ba: mở rộng cho vay bán lẻ đảm bảo uy tín của ngân hàng.
Thứ tư: nền khách hàng từ cho vay bán lẻ lớn , tập trung vào dân cư, khách
hàng cá nhân và là cơ sở để ngân hàng mở rộng các nguồn khách hàng cho
vay cá nhân khác như: thẻ, tài khoản …
Thứu năm:khách hàng cá nhân được đánh giá là nguồn khách hàng có sự ổn
định tương đối, tiềm năng để khách hàng giới thiệu thêm các khách hàng khác
và bán chéo sản phẩm cho ngân hàng.
Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam-CN Nhuệ Giang(TCB- Nhuệ Giang)
được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2006 Hiện nay, Techcombank chi
nhánh Nhuệ Giang đang thực hiện mơ hình chi nhánh khơng có mảng doanh
nghiệp chỉ tập trung vào bán lẻ mà chủ yếu là khách hàng cá nhân hộ kinh
1



doanh cá thể sản phẩm tập trung chủ yếu: Vay mua ô tô , Hộ kinh doanh, Vay
tiêu dùng, Vay mua nhà theo đó, tồn bộ khách hàng của chi nhánh đều là
khách hàng cá nhân và các khoản vay bán lẻ phê duyệt tập trung tại hội sở.
Ngoài ra, mở rộng cho vay bán lẻ cũng là một hoạt động vơ cùng cấp thiết
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tăng
trưởng và lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh cho Chi nhánh. Trong 3 năm
qua, mặc dù phần sử dụng vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn do các
khách hàng làm ăn thua lỗ và kém hiệu quả nợ xấu tăng cao hạn chế tăng
trưởng tín dụng, chi nhánh hoạt động tại địa bàn quận Hà Đơng, nhưng chi
nhánh có khách hàng có nhu cầu vay. Cho vay bán lẻ là một trong nhưng thị
trương tập trung Do vậy mở rộng cho vay bán lẻ tại chi nhánh là rất cần thiết
để tạo nguồn khách hàng ổn định lâu dài cho các nhu cầu tín dụng trong
tương lai gần ( TCB Nhuệ Giang, 2014)
Cùng với quá trình mở cửa và phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam,
khách hàng cá nhân ngày càng đóng vai trị quan trọng trong chiến lược phát
triển của các NHTM. Trong những năm vừa qua, các Ngân hàng ở nước ta đã
liên tục nghiên cứu và cung cấp các dịch vụ, sản phẩm tín dụng đa dạng thỏa
mãn nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế. Trong đó, cho vay khách hàng cá nhân
là một trong những khoản mục tài sản mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho
Ngân hàng. Việc phục vụ khách hàng cá nhân sẽ đảm bảo cho Ngân hàng có
một thị trường khai thác rộng lớn, quản lý rủi ro hữu hiệu, cung ứng các dịch
vụ chất lượng cao cho khách hàng, định hướng kinh doanh, giúp Ngân hàng
đạt hiệu quả kinh doanh tối ưu. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho cá
nhân đặc biệt là các sản phẩm tín dụng đang được các ngân hàng cung cấp rất
đa dạng, phong phú và trở thành những công cụ cạnh tranh chủ yếu của các
NHTM. Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng trong và ngoài nước ngày càng trở nên gay gắt. Không
1



chỉ những NHTMCP Việt Nam lâu nay mặn mà với dịch vụ tín dụng và cho
vay cá nhân mà có cả các Ngân hàng nước ngoài tên tuổi như HSBC, ANZ,...
điều này làm cho mức độ cạnh tranh trong khu vực này trở nên gay gắt và
quyết liệt hơn bao giờ hết. Khơng ngồi xu thế chung đó, Ngân hàng thương
mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (TCB) đã có định hướng rõ ràng trong lộ
trình phát triển là lựa chọn dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân làm chiến
lược kinh doanh lâu dài.
Với những kiến thức được trang bị trong q trình học tập chun ngành
Tài chính ngân hàng, và thông qua nhu cầu từ hoạt động thực tiễn tại chi
nhánh chưa có ai nghiên cứu với kinh nghiệm thực tế 6 năm là cán bộ tín
dụng bán lẻ, tôi đã lựa chọn đề tài: “Mở rộng cho vay bán lẻ của ngân hàng
Techcombank Chi nhánh Nhuệ Giang ” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ
của mình.
1.2 Các câu hỏi nghiên cứu và hướng giải quyết :
Các câu hỏi nghiên cứu chính là:
+ Mở rộng cho vay bán lẻ của ngân hàng thương mại là gì? Đặc trưng
như thế nào? Các chỉ tiêu đo lường? Các nhân tố ảnh hưởng?
+ Thực trạng mở rộng cho vay bán lẻ tại Techcombank Chi nhánh Nhuệ
Giang trong giai đoạn 2012-2014 ra sao? Những kết quả đạt được? Các mặt
hạn chế và nguyên nhân?
+ Cần thực hiện những biện pháp gì để mở rộng cho vay bán lẻ tại
Techcombank chi nhánh Nhuệ Giang trong thời gian tới?
1.3. Mục đích nghiên cứu:
1.3.1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

1


- Hệ thống hóa, luận giải những vấn đề cơ bản về mở rộng cho vay bán

lẻ của Ngân hàng Thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay bán lẻ của NHTMCP
Techcombank –chi nhánh Nhuệ Giang giai đoạn từ năm 2012- 2014
- Đề xuất giải pháp tăng cường mở rộng cho vay bán lẻ tại NHTMCP
Techcombank –chi nhánh Nhuệ Giang.
1. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
1.4.1. Tình hình nghiên cứu:
- Trên lý thuyết : Nhiều tài liệu đã nghiên cứu các vấn đề về cho vay bán lẻ
(khái niệm, đặc điểm,) như : (Rose, 2002), (Phan Thị Thu Hà, 2007),
(Nguyễn Thị Mùi, 2010)…
- Thực tế : Đã có nhiều cơng trình tại Việt Nam nghiên cứu về mở rộng
cho vay bán lẻ, tại một số NHTM lớn như : BIDV, VCB hoặc
Techcombank hoặc tại một số chi nhánh của Techcombank Tuy nhiên vấn
đề này chưa được nghiên cứu tại Techcombank – Chi nhánh Nhuệ Giang
và đây là khoảng trống để tác giả nghiên cứu phân tích mở rộng cho vay
bán lẻ tại Techcombank chi nhánh Nhuệ Giang trong giai đoạn 2012- 2014
- Đối tượng nghiên cứu: Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang từ năm
2012 đến năm 2014, đề xuất mở rộng cho vay bán lẻ tại chi nhánh giai đoạn
từ năm 2014 đến năm 2016 và các năm tiếp theo.
1.4.2.Mục đích nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cho vay khách hàng cá nhân trong
hoạt động của NHTM.
1


Đánh giá thực trạng về việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang.

Đề xuất các giải pháp mở rộng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Nhuệ Giang.
1.5Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã vận dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu đó là: phương pháp duy vật biện chứng, phương
pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá.
2. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay bán lẻ và tổng quan
tình hình nghiên cứu.
 Chương 2: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu.
 Chương 3: Thực trạng hoạt động mở rộng cho vay tại NHTMCP
Techcombank – chi nhánh Nhuệ Giang
Chương 4: Giải pháp tăng cường mở rộng cho vay tại NHTMCP
Techcombank – chi nhánh Nhuệ Giang

1


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY BÁN LẺ VÀ TỔNG
QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.

CHO VAY BÁN LẺ (CVBL) CỦA NHTM

1.1.1. Khái niệm CVBL
Theo mục 1- Điều 3 Quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN về quy chế cho
vay của Tổ chức tín dụng: “CVBL là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
NHTM giao cho đối tượng khách hàng cá nhân (người đi vay) một khoản tiền

để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun
tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
NHTM đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát
triển của kinh tế hàng hố. Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác động rất
lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại
kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị
trường thì NHTM cũng ngày càng được hồn thiện và trở thành những định
chế tài chính không thể thiếu được.
Theo Peter S. Rose: “Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và
dịch vụ thanh tốn – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ
một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. (Rose ,2002).
Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam 2010: “Ngân hàng là một loại
hình Tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Quốc hội, 2010):
Từ đó: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu
lợi nhuận” (Quốc hội, 2010). Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động

1


kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận
tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh
toán.
Là hoạt động mở rộng việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng từ việc huy
động các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân …trong xã hội thơng qua q
trình nhận tiền gửi, thanh tốn hộ, mua vốn , các nghiệp vụ kinh doanh khác.
Bản chất của mở rộng cho vay bán lẻ là sự mở rộng phương pháp tài trợ
nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động và mua vốn từ các tổ chức tín dụng

khác …
1.1.2. Đặc điểm mở rộng CVBL
Mở rộng Cho vay bán lẻ sản phẩm cho vay phục vụ chủ yếu cho khách
hàng là dân cư, cá nhân là người Việt Nam hay người nước ngoài đang
định cư tại lãnh thổ Việt Nam với các mục đích : mua nhà , mua ô tô , tiêu
dùng, vay hộ kinh doanh, thẻ ….
1.1.2.1. Thời hạn của các khoản vay ngắn
Với khách hàng là các doanh nghiệp thì các khoản vay thường được sử
dụng với mục đích tài trợ cho tài sản cố định hay xây dựng nhà xưởng…còn
với KHCN, chủ yếu các khoản vay là những khoản vay ngắn hạn, chỉ có một
phần trung hạn, dài hạn hầu như khơng có.
1.1.2.2. Các khoản cho vay có độ rủi ro cao
Các khoản vay của KHBL thường được đảm bảo bằng thu nhập của
chính cá nhân đó. Tuy nhiên, nếu khách hàng gặp phải bất trắc như ốm đau,
bệnh tật…thì ngay lập tức thu nhập đó hoặc giảm sút hoặc thậm chí có thể
mất đi hồn tồn. NHTM ln phải đối mặt với những rủi ro đó, mà cơng tác
thẩm định, quản lý khách hàng lại khơng thể kiểm sốt được hết tất cả. Chính
vì điều này, rất nhiều NHTM trong một thời gian dài trước đây đã rất ngại cho
KHBL vay vốn. Nhưng hiện nay, nhận thấy hoạt động cho vay đối với KHBL
1


mang lại một nguồn thu không nhỏ nên các NHTM đã tập trung hướng tới
mục tiêu này. Và công tác quản lý rủi ro ngày càng được các Ngân hàng quan
tâm chú trọng hơn.
1.1.2.3. Khoản vay có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn
Đặc điểm của KHBL là vay nợ với mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất
hộ gia đình nên món vay thường có giá trị nhỏ. So với các khoản vay của
các doanh nghiệp thì khoản vay này nhỏ hơn rất nhiều lần. Tuy vậy, nhưng
đối tượng KHBL thường là đơng đảo nhất. Ngồi ra, các khoản vay của

KHBl thường xuyên phát sinh và khối lượng giao dịch ngày càng lớn. Vì số
lượng khoản vay nhiều nên lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHBL sẽ
không nhỏ nếu Ngân hàng biết cách huy động và làm tốt các cơng tác quản
lý có liên quan khác.
1.1.2.4. Chi phí thẩm định lớn
Để tránh gặp phải những rủi ro trong hoạt động cho vay, Ngân hàng
thường tốn nhiều thời gian và tiền bạc vào hoạt động thẩm định và giám sát
khoản vay một cách nghiêm ngặt. Ngoài ra, việc thu thập thơng tin cá nhân
là rất khó khăn (thường khơng đầy đủ và thiếu chính xác) nên các NHTM
sẽ chấp nhận chi phí cao để đánh đổi rủi ro cao, đảm bảo an tồn cho các
món vay.
1.1.2.5. Lãi suất thường cao hơn so với lãi suất của các khoản vay khác
Lãi suất áp dụng cho KHBL thường cao hơn các lãi suất của các khoản
vay khác của NHTM. Do quy mô của các khoản vay thường không lớn nhưng
chi phí bỏ ra để quản lý lại rất lớn nên các NHTM phải đề ra mức lãi suất cao
để bù đắp chi phí (gồm chi phí về thời gian, nhân lực, thẩm định, quản lý…).
1.1.3. Vai trò của CVBL
1.1.3.1. Đối với chủ thể đi vay

1


CVBL đóng vai trị quan vơ cùng quan trọng đối với cá nhân và hộ gia
đình khi họ cần vốn để phục vụ cho mục đích tiêu dùng hay sản xuất, kinh
doanh, nó là một phương thức hữu hiệu để giải quyết những nhu cầu cấp bách
về vốn cho các cá nhân và hộ gia đình, góp phần cải thiện mức sống của
khách hàng khi họ chưa đầy đủ khả năng chi trả, thanh toán ở hiện tại. Nhu
cầu về nhà ở, ô tô, hay các vật dụng giá trị phục vụ các nhu cầu hàng ngày là
rất lớn nhưng hầu hết lại bị hạn chế bởi nguồn thu nhập đối với nhiều người
dân nếu khơng có sự hỗ trợ tài chính từ Ngân hàng. Xuất phát từ lý do trên

CVBL ra đời đáp ứng nhu cầu của khách hàng với những lợi ích sau:
- Hoạt động CVBL mang lại lợi ích to lớn cho các cá nhân bằng cách
thỏa mãn nhu cầu chi tiêu cần thiết của họ như: chi tiêu cho giáo dục và y tế,
cải thiện chất lượng cuộc sống. Thông qua các sản phẩm cho vay cá nhân,
NHTM đã mở ra cơ hội cho các cá nhân, hộ gia đình khả năng đáp ứng những
nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách ở hiện tại trước khi họ tích lũy đủ nguồn
tài chính cho tương lai.
- CVBL được các NHTM nghiên cứu đưa ra nhiều loại sản phẩm đa
dạng, phục vụ nhu cầu chi tiêu với hình thức trả nợ linh hoạt là một trong
những biện pháp tạo điều kiện về vốn và chia sẻ áp lực đối với việc trả nợ
vay, tăng thêm nhiều lựa chọn cho các cá nhân vay vốn, từ đó họ sẽ có thêm
nhiều giải pháp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày.
- Ngoài ra, CVBL với sản phẩm tài trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh
hộ gia đình sẽ giúp các hộ gia đình có vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh
hoặc thực hiện một phương án sản xuất kinh doanh mới mà không cần phải đi
vay từ những người thân, bạn bè… rất mất thời gian cho người đi vay mà
nhiều khi họ không vay được đủ số vốn mà họ cần. Khi được Ngân hàng hỗ
trợ nguồn tài chính ổn định phục vụ cho các chu kỳ kinh doanh, các hộ gia

1


đình sẽ có nhiều cơ hội hơn để thực hiện các phương án sản xuất nhằm gia
tăng thu nhập.
1.1.3.2. Đối với Ngân hàng
Hiện nay, các Ngân hàng đang cạnh tranh gay gắt để giành thị phần
kinh doanh trên thị trường. Vì vậy, Ngân hàng khơng chỉ chú trọng đối với
khách hàng là doanh nghiệp mà khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình
cũng rất quan trọng vì thì phần khách hàng cá nhân là rất rộng lớn và nhiều
nơi còn chưa được khai thác. Nếu các Ngân hàng chú trọng đầu tư cho mảng

CVBL sẽ có một thị trường lớn khác để hoạt động giảm thiểu áp lực cạnh
tranh của các đối thủ khác trong mảng CVKHDN, mở ra những cơ hội kinh
doanh mới.
Mặc dù có hai đặc điểm là rủi ro và chi phí cao, nhưng CVBL có những
lợi ích quan trọng đối với Ngân hàng như:
- Hoạt động CVBL giúp mở rộng quan hệ với khách hàng,
- CVBL tạo điều kiện cho các NHTM đa dạng hóa hoạt động kinh
doanh, mở rộng các sản phẩm, nhờ đó mà nâng cao thu nhập và phân tán rủi
ro cho Ngân hàng.
- CVBL cũng là một giải pháp để Ngân hàng quảng bá hình ảnh rất hiệu
quả, góp phần làm tăng thị phần của các NHTM, đưa hình ảnh của Ngân hàng
đến gần hơn với khách hàng, cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm đa
dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
1.1.3.3. Đối với nền kinh tế
CVBL là địn bẩy quan trọng góp phần kích thích hoạt động phát triển,
là tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Có thể nhận thấy ba vai trị lớn của
CVBL đối với nền kinh tế:
- CVBL có vai trị quan trọng trong việc kích cầu từ đó tạo yếu tố kích
thích sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu

1



×