Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Thực trạng chính sách tài chính trong đầu tư xdcb từ nguồn nsnn trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.94 KB, 128 trang )

i

MC LCC LC LCC
mục lục................................................................................................................. i
danh mục chữ viết tắt..............................................................................iii
Danh mục bảng...............................................................................................iv
Mở đầu..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 5
MộT Số VấN Đề CƠ BảN CủA CHíNH SáCH TàI CHíNH trong quản
lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ nguồn.........................................5
NGÂN SáCH NHà NƯớC......................................................................................5
1.1. VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN từ nguồn ngân sách NHà
NƯớC...................................................................................................................5
1.1.1. Vốn đầu t xây dựng cơ bản...................................................................5
1.1.2. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc...........................................10
1.1.3. Vốn đầu t XDCB từ nguồn Ngân sách Nhà Nớc................................18
1.2. CHíNH SáCH tàI chính trong quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY
DựNG CƠ BảN CủA NHà NƯớC.................................................................18
1.2.1. Đặc trng và vai trò chính sách tài chính trong quản lý vốn đầu t xây
dựng cơ bản của Nhà nớc..............................................................................18
1.2.2. Quy trình chính sách...........................................................................25
1.2.3. Đánh giá chính sách tài chính trong quản lý vốn đầu t XDCB........30
1.3. Một số chính sách tài chính quản lý vốn đầu t XDCB
hiện nay.........................................................................................................33
1.3.1. Luật ngân sách nhà nớc......................................................................33
1.3.2. Luật Xây dựng.....................................................................................33
1.3.3. Luật đầu t: Luật đầu t số 59/2005/Qh11 cđa Qc héi níc Céng hßa x·
héi chđ nghÜa ViÖt nam Khãa XI, kú häp thø 8 thay thÕ Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc
ngoài năm 2000 và Luật khuyến khích đầu t trong nớc năm 1998..................33
1.3.4. Qui định về Quản lý đầu t và xây dựng.............................................34


1.3.5. Một số quy định cơ bản của UBND Thành phố Hà Nội và các Sở,
ban ngành có liên quan.................................................................................35
CHƯƠNG 2............................................................................................................39
THựC TRạNG chính sách TàI CHíNH quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY
DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NGÂN SáCH NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN Hà
NộI GIAI ĐOạN Từ 2000 ĐếN NAY...................................................................39
2.1. KHáI QUáT TìNH HìNH QUảN Lý Và Sử DụNG VốN ĐầU TƯ X
ÂY DựNG CƠ BảN từ nguồn ngân sách TạI Hà NộI....................39
2.1.1. Bối cảnh kinh tế - xà hội thủ đô Hà Nội.............................................39
2.1.2. Tình hình quản lý vốn ĐTXDCB và những kết quả đạt đợc trong
công tác đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN giai đoạn 2000 đến 2005
........................................................................................................................40
2.2. THựC TRạNG CHíNH SáCH TàI CHíNH trong QUảN Lý VốN
ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NSNN TRÊN ĐịA BàN Hà
NộI..................................................................................................................... 43
2.2.1. Thực trạng chính sách huy động vốn đầu t xây dựng cơ b¶n...........44


ii

2.2.2. Thực trạng chính sách tài chính đối với quản lý vốn đầu t XDCB từ
nguồn NSNN trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2000 đến 2005................52
CHƯƠNG 3............................................................................................................83
định hớng và GIảI PHáP HOàN THIệN CHíNH SáCH TàI CHíNH
trong quản lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGUồN NGÂN
SáCH NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN Hà NộI.................................................83
3.1. Định hớng đầu t và quản lý vốn đầu t XDCB từ nguồn
vốn NSNN trên địa bàn Hà Nội...........................................................83
3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006- 2010 của
thủ đô Hà Nội................................................................................................83

3.1.2. Quan điểm và định hớng chính sách tài chính quản lý vốn đầu t
XDCB từ nguồn Ngân sách NN đối với Hà Nội...........................................86
3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách TàI CHíNH quản lý
vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà
nớc.................................................................................................................... 92
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách huy động vốn cho đầu t XDCB. . .93
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính quản lý, sử dụng vốn đầu
t XDCB từ NSNN..........................................................................................94
3.3. ĐIềU KIệN Để THựC HIệN CáC GIảI PHáP HOàN THIệN
CHíNH SáCH tài chính quản Lý VốN ĐầU TƯ XDCB từ nguồn
vốn Ngân sách TRÊN ĐịA BàN Hà NộI............................................111
3.3.1. Phải xây dựng đợc một hệ thống pháp lý đồng bộ về quản lý vốn
NSNN trong đầu t XDCB...........................................................................111
3.3.2. Bổ sung, hoàn thiện chế độ chính sách về quản lý vốn đầu t XDCB
......................................................................................................................112
3.3.3. Tổ chức tuyên truyền rộng rÃi, có hệ thống các chính sách, pháp luật đÃ
ban hành.......................................................................................................113
3.3.4. Thực hiện nghiêm pháp luật đề ra...................................................113
3.3.5. Tổ chức lại bộ máy quản lý nhà nớc................................................113
3.3.6. Tổ chức tốt công tác đào tạo cán bộ.................................................114
Kết luận..........................................................................................................116
Tài liệu tham khảo...................................................................................118

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
XDCB

Xây dựng cơ bản

ĐTXDCB


Đầu tư xây dựng cơ bản

NS

Ngân sách

NSNN

Ngân sách Nhà nước

ĐTPT

Đầu tư phát triển

CĐT

Chủ đầu tư


iii

KLTH

Khối lượng thực hiện

TT

Thanh toán

KH


Kế hoạch

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

DT

Dự toán

TDT

Tổng dự toán

DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
2.1
Tổng hợp nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất từ năm
2003 đến 2005
2.2
Tình hình chi đầu tư Xây dựng cơ bản trong Tổng chi Ngân
sách địa phương Thành phố Hà nội từ 2000 đến 2005
2.3
Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư XDCB của Hà Nội từ 2001 đến
2005 (%)
2.4
Tình hình phê duyệt dự án đầu tư của Hà Nội từ 2000 - 2002

2.5
Kết quả thực hiện công tác đấu thầu các dự án của Hà Nội từ
năm 2003 đến năm 2005
2.6
Tình hình thực hiện thanh toán vốn đầu tư XDCB trên địa bàn
Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005
2.7
Tình hình quyết tốn vốn đầu tư XDCB hoàn thành giai đoạn
2000 - 2005

Trang
47
50
50
58
66
74
79


iv

2.8

Chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006-2010

85


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Thế kỷ XX kết thúc, thế kỷ XXI bắt đầu, toàn Đảng toàn dân ta đã trải
qua 15 năm đổi míi và 10 năm thực hiện ChiÕn lược ổn định và phát triÓn
kinh tế hội 1991-2000. Nền kinh tế có bước phát triĨn míi về lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, văn hóa xã hội khơng ngừng tiÕn bộ;
thế và lực của đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được
nâng lên, tạo thêm điÒu kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, những thành tựu và tiÕn bộ đã đạt được chưa đủ để vượt
qua tình trạng mước nghèo và kém phát triĨn, chưa tương xứng với tiÒm
năng của đất nước. Đại héi đại biĨu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã đưa ra
mục tiêu của chiÕn lược 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta ra khái tình
trạng kém phát triĨn; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần
của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa
học và cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiỊm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh
được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng
cao. Quan điÓm phát triÓn kinh tế được ghi nhận là: Coi phát triÓn kinh tế là
nhiệm vô trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại là yêu cầu cấp thiÕt víi những nội dung chủ yếu sau: Xây
dùng tiÒm lực kinh tế và cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, bao gồm: kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; nền cơng
nghiệp trong đó có cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công
nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp quốc phịng; nền nơngnghiệp hàng hóa
lớn; các dịch vụ cơ bản; tiĨm lực khoa học và cơng nghệ. Trên cơ sở hiệu



2

quả tổng hợp về kinh tế - xã hội, trước mắt và lâu dài, triĨn khai xây dựng
các cơng trình kết cấu hạ tầng thiÕt yếu và xây dựng có chọn lọc một số cơ
sở công nghiệp nặng quan trọng, cấp thiÕt, có điỊu kiện về vốn, cơng nghệ,
thị trường, phát huy nhanh tác dụng, đáp ứng yêu cầu phát triĨn của các
ngành kinh tế và quốc phịng, an ninh. Phát triĨn mạnh nguồn lực con người
Việt Nam víi u cầu ngày càng cao. Hình thành về cơ bản và vận hành
thơng suốt, có hiệu quả thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
Đại héi đại biÓu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Néi đã giao cho
ban chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XIII căn cứ Nghị quyết 15-NQ/TW
của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triĨn Thủ đơ Hà Nội trong
thêi kỳ 2001-2010 xây dựng chương trình cơng tác tồn khóa và 10 chương
trình cơng tác lớn trên các lĩnh vực phát triÓn kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh
quốc phịng, quản lý trật tự đơ thị… Trong đó chương trình nâng cao hiệu quả
đầu tư được định hướng như sau: Phèi hợp giữa Trung ương và Thành phố để
tập trung các nguồn vốn trên địa bàn nhằm đầu tư có trọng điĨm, dứt điĨm.
Trước hết tập trung cho các cơng trình, nhóm cơng trình trọng điĨm, các dự
án lớn có tác dụng tạo ra sự đột phá, bứt phá nhanh của Thủ đô. Cải tiÕn thủ
tục đầu tư, giảm bớt đầu mối trong đầu tư, thực hiện giải ngân nhanh, phân
cấp mạnh cho các cấp, các ngành, chống dàn trải trong đầu tư… Đấy mạnh
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của Thủ đơ để
phục vụ phát triĨn kinh tế xã hội theo Nghị quyết Đại héi lần thứ XIII Đảng
bộ Thành phố.
Đầu tư được hiÓu là việc bỏ vốn để thu được lợi Ých kinh tế trong tương
lai. Đầu tư XDCB là việc bỏ vốn trong lĩnh vực XDCB nằm tạo ra sản phẩm là
những cơng trình, hạng mục cơng trình. XDCB là một ngành sản xuất vật chất, tạo
ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, nó quyết định đến sự phát triÓn đất nước và



3

quy mơ sản xuất của các ngành có liên quan. Nh vật đầu tư XDCB là yếu tố quan
trọng để thực hiện một cách đầy đủ các mục tiêu tổng quát và thống nhất với quan
điÓm phát triÓn kinh tế mà Đại héi đại biĨu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề
ra trong giai đoạn 2001-2010.
Đối víi một nền kinh tế thị trường có điỊu tiÕt vĩ mơ của Nhà nước các
Chính sách tài chính là mét trong những công cụ chủ yếu, hữu hiệu để Nhà nước
thực hiện điỊu tiÕt nền kinh tế. Chính sách tài chính quốc gia là chính sách tạo
vốn, huy động và sử dụng vốn được thể hiện bằng hệ thống các quan điĨm, chủ
trương và biện pháp tài chính của Nhà nước hướng tới thực hiện đường lối phát
triÓn kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn.
Chính sách tài chính trong đầu tư XDCB bằng nguồn vốn Ngân sách trên
địa bàn Thành phố Hà nội là chính sách huy động và sử dụng vốn ngân sách Nhà
nước được thể hiện bằng hệ thống các quan điÓm, chủ trương và biện pháp tài
chính của Thành phố Hà nội hướng tới thực hiện đường lối phát triÓn kinh tế – xã
hội của thủ đô trong từng giai đoạn.
Mục tiêu của chính sách tài chính là làm tăng cường tiÒm lực cho
Ngân sách Nhà nước; phân bổ và sử dụng nguồn vốn đầu tư bằng Ngân sách
đạt hiệu quả cao nhất, chống tham ơ, lãng phí; Đồng thời các dự án đầu tư
thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước phải được quản lý chặt chẽ theo trình tự
đầu tư và xây dựng quy định nhằm đạt hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, tránh
tình trạng đầu tư vào những dự án kém hiệu quả và việc quản lý kém chặt chẽ
gây thất thoát vốn của Nhà nước.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng chính sách tài chính trong đầu tư
XDCB từ nguồn NSNN đặc biệt đi sâu nghiên cứu lý luận và thực trạng chính
sách tài chính đối với vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn Hà Nội.
3. Phạm vi nghiên cứu



4

Nghiên cứu giíi hạn trong chính sách tài chính đối với vốn đầu tư
XDCB bằng nguồn vốn NSNN và thực trạng thực hiện những chính sách này
tại địa bàn Hà Nội trong những năm từ năm 2000 đến năm 2005.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu luận văn là:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các vấn đề nghiên
cứu được giải quyết từ lý luận đến thực tiƠn víi các quan điĨm tồn diện, phát
triĨn và lịch sử cụ thể.
- Phương pháp thống kê, phân tích đối chiÕu và so sánh tổng hợp trong tất
cả các kiÕn giải về những vấn đề mà luận văn đặt ra.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương nh sau:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của chính sách tài chính trong quản lý vốn
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Chương 2: Thực trạng chính sách tài chính trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ
nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Néi giai đoạn từ 2000 đến nay
Chương 3: Định hướng và Giải pháp hồn thiện chính sách tài chính trong
quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Néi


5

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
TRONG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN

NGÂN S¸CH NHÀ NƯỚC
1.1. VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiÕn hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Các nguồn lực đó có thể là tiỊn, là tài ngun thiên nhiên, sức lao động
và trí tuệ mà thơng thường chúng ta gọi đó là Vốn đầu tư.
HiĨu theo cách chung nhất: Vốn đầu tư là tích tiỊn tích luỹ của xã hội,
của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiÒn tiÕt kiệm của dân và vốn
huy động từ các nguồn khác được sử dụng vào trong quá trình tái sản xuất xã
hội, nhằm duy trì tiỊm lực sẵn có và tạo tiỊm lực mới cho nền sản xuất xã
hội.
Theo kết quả đầu tư: đầu tư phát triÓn được chia thành:
+ Đầu tư để hình thành tài sản phi vật chất đó là tài sản trí tuệ, mơi
trường sinh thái, nguồn nhân lực…
+ Đầu tư hình thành cơ sở vật chất gồm: Đầu tư mua sắm trang thiÕt bị,
chế tạo ra những cơ sở vật chất không gắn với đất như đóng tàu, chế tạo máy
bay…; Đầu tư nhằm hình thành cơ sở vật chất gắn liỊn víi đất được gọi là
đầu tư XDCB.
Mục đích đầu tư XDCB là tạo ra được những cơng trình xây dựng ở tại


6

địa điĨm phù hợp, quy mơ, cơng suất hợp lý, kết cấu bền vững, đảm bảo cảnh
quan, môi trường… nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh hoanh, phát triÓn
kinh tế và phục vụ cho đời sống nhân dân. Để có được những cơng trình xây

dựng như vậy cần phải bá ra những chi phí nhất định, những chi phí đó chính
là vốn đầu tư XDCB.
+ Chi phí khảo sát, quy hoạch xây dựng nhằm xác định trước vị trí, quy
mơ cho các cơng trình xây dùng trong một vùng, phân vùng trong mét khu
vực, từ đó nhằm kết hợp hài hịa các cơng trình xây dựng, các vùng xây dựng
với nhau tạo ra tiện Ých chung.
+ Chi phí xây lắp nhằm kiÕn tạo ra các kết cấu xây dựng làm chức năng
bao che, nâng đỡ và phần lắp đặt các thiÕt bị, máy móc cần thiÕt để đưa cơng
trình vào sử dụng. Chi phí xây lắp bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân
cơng, chi phí máy thi cơng, chi phí quản lý q trình thi cơng xây lắp (chi phí
chung), thuế, lăi.
+ Chi phí thiÕt bị bao gồm chi phí mua sắm thiÕt bị cơng nghệ và trang
thiÕt bị khác của cơng trình: chi phí vận chuyển, bảo quản, bảo dưỡng tại
hiện trường, bảo hiÓm thiÕt bị.
+ Chi phí khác được xác định cho từng giai đoạn đầu tư. Giai đoạn
chuẩn bị đầu tư, chi phí khác gồm chi phí điỊu tra, khảo sát, lập, thẩm định
dự án. Giai đoạn thực hiện đầu tư, chi phí khác gồm lệ phí cấp đất, giÊy phép
xây dựng, chi phí đền bù đất đai, hoa màu, di chuyển dân cư, chi phí khảo sát,
lập, thẩm định thiÕt kế, dự tốn, chi phí tư vấn, giám sát, quản lý dự án. Giai
đoạn kết thúc đưa dự án vào khai thác sử dụng gồm chi phí kiĨm tốn, thẩm
tra phê duyệt quyết tốn, chi phí tháo dỡ cơng trình tạm…
1.1.1.2. Cấu thành vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Vốn đầu tư XDCB bao gồm:
- Vốn xây lắp: là các chi phí để xây dựng mới, mở rộng và khôi phục các


7

loại nhà cửa, vật kiÕn trúc (có thể sử dụng lâu dài hoặc tạm thời) có ghi trong
dự tốn xây dựng và chi phí cho việc lắp đặt máy móc vào nền, bệ có định

(gắn liỊn víi cơng dụng của tài sản cố định mới tái tạo).
- Vốn thiÕt bị: là phần vốn để mua sắm, vận chuyển và bốc dỡ các máy
móc thiÕt bị, các cơng cụ sản xuất của cơng trình từ nơi mua đến tận chân
cơng trình.
- Vốn kiÕn thiÕt cơ bản khác: Là những phần vốn chi cho các cơng việc
có liên quan đến xây dựng cơng trình như: chi phí thăm dị khảo sát, thiÕt kế
cơng trình, chi phí th mua hoặc thiÕt kế, mua đất, đền bù hoa màu, di
chuyển vật kiÕn tróc, chi phí chuẩn bị khu đất để xây dựng, chi phí cho các
cơng trình tạm loại lớn phục vụ cho thi cơng (lán trại, kho tàng, điện và
nước), chi phí đào tạo cán bộ công nhân vận hành sản xuất sau này, chi phí
lương chun gia (nếu có), chi phí chạy thử máy có tải, thử nghiệm và khánh
thành...
1.1.1.3. Đặc điĨm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đặc điÓm của vốn đầu tư XDCB được thể hiện thông qua sản phẩm của
nó – cơng trình xây dựng. “Cơng trình xây dựng là sản phẩm của cơng nghệ
xây lắp gắn liỊn víi đất (bao gồm cả khoảng khơng, mặt nước, mặt biÓn và
thềm lục địa) được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiÕt bị và lao động”.
Cơng trình xây dựng có các đặc điĨm sau:
Một là cơng trình xây dựng gắn liỊn víi đất. Đất thì hầu nh khơng tăng,
trong khi nhu cầu về đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp, các cơng trình văn hóa
xă hội, an ninh quốc phịng, đất ở, đất sản xuất nơng nghiệp… ngày càng
tăng. Do đó, đầu tư XDCB phải được Nhà nước quản lý một cách chặt chẽ,
phải có quy hoạch đất đai gắn với quy hoạch xây dựng, xây dựng cơng trình
phải theo đúng quy hoạch đă được lập và phê duyệt.
Hai là, cơng trình XDCB được xây dựng và sử dụng tại cùng một địa


8

điÓm nhất định, tức sản phẩm xây dựng là cố định.

Đặc điĨm này địi hái khi xây dựng chính sách quản lý sử dụng vốn đầu
tư XDCB cần phải có các quy định chặt chẽ trong việc khảo sát, chọn địa
điÓm xây dựng sao cho dự án đạt hiệu quả cao nhất. Mặt khác, cần phải lưu ý
đến tính lưu động trong ngành xây dựng gây ra những khó khăn, ảnh hưởng
đến năng suất lao động trong quản lý, sản xuất xây dựng, để có chế độ đăi ngộ
thích đáng cho cán bộ, công nhân viên công tác trong ngành xây dựng, đồng
thời phải tính tốn, sắp xếp để giảm thiĨu các chi phí vận chuyển nhân cơng
và vật tư xây dựng.
Ba là, cơng trình xây dựng mang tính đơn chiÕc, riêng lẻ; mỗi cơng
trình thường có thiÕt kế riêng cho phù hợp với yêu cầu đầu tư và điÒu kiện
địa chất, khí hậu của từng vùng. Do đó, các cơng trình xây dựng có thể cùng
cơng dụng, cơng suất sử dụng, nhưng lại khác nhau về khối lượng và giá cả
xây dựng khi xây dựng trên những địa điÓm khác nhau.
Đặc điĨm này cũng là một khó khăn trong cơng tác quản lý giá cơng
trình, nó địi hái phải quản lý chặt chẽ khâu thiÕt kế, đảm bảo khâu thiÕt kế
phải phù hợp với yêu cầu đầu tư và các điỊu kiện địa chất, khí hậu, cảnh quan
mơi trường…
Bốn là, cơng trình xây dựng thường có kích thước và chi phí lớn, thời
gian kiÕn tạo và sử dụng lâu dài.
Đặc điÓm này dÉn đến chu kỳ sản xuất của các nhà thầu xây dựng
thường kéo dài, đồng vốn bỏ vào xây dựng cơng trình bị ứ đọng, địi hái các
chủ đầu tư và các nhà thầu phải tìm biện pháp rút ngắn thời gian xây dựng và
đảm bảo chất lượng cơng trình. Để giải quyết khó khăn về vốn cho các nhà
thầu, chủ đầu tư có thể tạm ứng, thanh tốn theo từng phần giá trị xây lắp
hồn thành theo định kỳ hoặc theo giai đoạn quy ước… Công trình xây dựng
được sử dụng trong một thời gian dài, do đó trước khi bỏ vốn đầu tư phải dự


9


tính trước các tình huống xảy ra trong tương lai. Mặt khác, do thêi gian sử
dụng lâu dài nên việc đánh giá hiệu quả của dự án, cơng trình trong thêi gian
1 đến 2 năm khó có thể chính xác được.
1.1.1.4. Vai trò của vốn đầu tư XDCB
Đầu tư XDCB đóng vai trị quan trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị, xă
hội, an ninh, quốc phịng
- Vai trị mặt kinh tế
+ Vốn đầu tư XDCB góp phần tạo ra các nhà máy mới víi thiÕt bị cơng
nghệ hiện đại hoặc mở rộng, cải tạo những nhà máy cũ. Từ đó, tăng năng suất
lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, mở rộng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Do đó, nâng cao được hiệu quả sản xuất ở cơ sở cũng nh
gãp phần phát triÓn kinh tế quốc dân.
+ Đầu tư nói chung và đầu tư XDCB nãi riêng tác động đến tổng cầu và
tổng cung của xă hội. Qua đó tác động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát
triÓn nền KTQD.
Đầu tư chiÕm tỷ trọng lớn trong tổng cầu toàn bộ nền kinh tế. Đầu tư
tăng lên làm cho tổng cầu tăng theo. Chính vì thế mà Chính phủ đă sử dụng
đầu tư nh là một trong những biện phát kích cầu.
Khi đầu tư có kết quả làm tăng năng lực sản xuất, dịch vụ, do đó, làm
tăng tổng cung tồn xă hội.
Tổng cầu, tổng cung tăng sẽ kéo theo sản lượng cân bằng của nền kinh tế
tăng. Do đó, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng (GDP tăng).
Đầu tư tăng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tuy
nhiên, cần phải lưu ý là nếu đầu tư tăng quá cao làm tăng tổng cầu, trong khi
tổng cung chưa kịp tăng lên, sẽ kéo theo giá cả tăng, lạm phát tăng cao, ảnh
hưởng đến sự ổn định và phát triÓn nền kinh tế và đời sống của nhân dân. Do
vậy, trong điỊu hành kinh tế vĩ mơ các nhà hoạch định chính sách cần phải


10


tính tốn cho phù hợp với tình hình biÕn động trong từng thời kỳ của nền
kinh tế.
Đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các vùng kinh tế.
để phát triÓn kinh tế ổn định, vững chắc với tốc độ cao, cần thiÕt phải đầu tư
để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng
cao tỷ trọng các ngành cơng nghiệp, dịch vụ trong GDP đồng thời giải quyết
sự mất cân đối về phát triÓn giữa các vùng, lãnh thổ nhằm phát huy tèi đa
tiÒm năng, lợi thế so sánh giữa các vùng lãnh thổ của đất nước.
- Về mặt chính trị, xă hội
Đầu tư làm tăng trưởng, ổn định và phát triÓn kinh tế, tạo ra thu nhập ổn
định, giải quyết được nạn thất nghiệp, thiÕu công ăn việc làm, cải thiện đời
sống cho nhân dân… Từ đó, tạo thế ổn định về mặt chính trị xă hội, tăng
cường lịng tin của nhân dân đối víi đường lối, chính sách của Đảng.
Đầu tư XDCB tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiÕp phục vụ cho các
hoạt động chính trị, hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao và các
phúc lợi công cộng khác.
- Về mặt an ninh, quốc phòng
Kinh tế ổn định và phát triĨn, các mặt chính trị xă hội được củng cố và
tăng cường là điÒu kiện quan trọng cho nền an ninh, quốc phòng vững mạnh.
Đầu tư XDCB còn tạo ra các cơng trình như nhà cửa, đường xá, cầu
cống… phục vụ trực tiÕp cho an ninh quốc phịng.
Tóm lại, đầu tư của nhà nước để cung cấp những hàng hóa cơng cộng
như quốc phịng, an ninh, các hoạt động quản lý nhà nước, xây dựng trụ sở
làm việc cho các cơ quan nhà nước, xây dựng các cơng trình giao thơng, liên
lạc, các cơng trình mang tính chất phúc lợi xă hội như y tế, giáo dục, văn hóa,
các cơng trình phục vụ cho phát triĨn kinh tế quốc gia như điện lực, công
nghệ thông tin… Mặt khác, đầu tư của nhà nước làm tăng, giảm đầu tư của tư



11

nhân, làm cân bằng cung cầu, tăng việc làm, tăng thu nhập, chống khủng
hoảng và thất nghiệp.
1.1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước
Hiện nay, “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước” chưa được định
nghĩa một cách chính xác nhưng Nghị định số 42/ CP ngày 16/7/1996 đưa ra
“Vốn nhà nước là vốn thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý
theo pháp luật”.
Để hiÓu rõ vốn đầu tư XDCB của Nhà nước, chúng ta sẽ tìm hiĨu xem
Nhà nước tham gia đầu tư XDCB bằng những phương thức nào với các nguồn
vốn để đầu tư XDCB ở đâu.
1.1.2.1. Các phương thức tham gia đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà
nước
Nhà nước có thể tham gia đầu tư XDCB thơng qua các phương thức sau:
a. Cấp phát không thu hồi trực tiÕp tồn bộ vốn cho một dự án thơng
qua NSNN
Đầu tư theo phương thức cấp phát không thu hồi trực tiÕp tồn bộ vốn
cho một dự án thơng qua NSNN có ưu điĨm là nhà nước có thể chủ động đầu
tư theo kế hoạch cho những dự án không có hoặc khó có khả năng thu hồi vốn
đầu tư trực tiÕp nhưng rất cần cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, đầu tư theo phương thức này mang tính chất bao cấp và có
nhiỊu điĨm hạn chế. Một là khơng thúc đẩy các đơn vị sử dụng vốn tính toán
đến hiệu quả kinh tế của đồng vốn, dễ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn lãng
phí, thất thốt vốn. Hai là do đặc điĨm cấp vốn khơng hồn lại trực tiÕp nên
Nhà nước ln trong tình trạng căng thẳng, thiÕu vốn, không phát huy được
nguồn lực của xă hội.
b. Góp vốn đầu tư cho từng dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng –
kinh doanh – chuyển giao (B.O.T)



12

Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là văn bản ký kết giữa
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng
trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định do hai bên thỏa thuận; hết
thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước.
Các lĩnh vực dành ưu tiên cho các dự án B.O.T thường là cầu, đường
giao thông, chợ, công viên, điện, nước, trường học, bênh viện…
Phần góp vốn của NSNN để thực hiện dự án B.O.T được coi là cổ phần
của nhà nước tại doanh nghiệp B.O.T.
c. Cho vay ưu đãi một phần hay toàn bộ vốn cho một dự án thông qua
một tổ chức cho vay nh Ngân hàng, Quỹ hỗ trợ phát triĨn…
Hình thức cho vay khắc phục được những nhược điĨm so víi hình thức
cấp phát khơng hồn lại trực tiÕp. Tuy nhiên, hình thức này cũng gặp phải
những hạn chế nhất định. Một là, không thể đầu tư và những dự án không thể
thu hồi vốn được. Hai là, Nhà nước không thể chủ động quyết định đầu tư mà
vẫn phải thông qua mét doanh nghiệp nhất định. Ba là, các thủ tục phức tạp
hơn vì phải tính đến khả năng thu hồi, vấn đề thế chấp tài sản.
d. Bảo lãnh tín dụng đầu tư của Nhà nước
Bảo lănh tín dụng đầu tư của Nhà nước là cam kết của Nhà nước với tổ
chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay.
Trong trường hợp bên đi vay không trả được nợ hoặc trả không đủ nợ khi đến
hạn, Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm trả nợ thay cho bên đi vay.
e. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
Hỗ trợ lăi suất sau đầu tư là việc nhà nước sử dụng một phần NSNN để
hỗ trợ một phần lăi suất cho chủ đẩu tư vay vốn trên thị trường, đầu tư vào
các dự án nằm trong danh mục điỊu tiÕt của nhà nước.
f. Đầu tư XDCB thơng qua DNNN
DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức



13

quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công Ých, nhằm thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xă hội do nhà nước giao. Nhà nước tham gia đầu tư XDCB
bằng cách giao vốn của nhà nước cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Trong đó, có việc sử dụng cho đầu tư XDCB. Hình thức DNNN tự đầu tư có
ưu điĨm là tạo cho các DNNN thế chủ động trong đầu tư, kinh doanh. Huy
động tối đa những nguồn lực trong xă hội đưa vào đầu tư phát triĨn nền kinh
tế.
Từ những phân tích trên đây, ta nhận thấy cần phải kết hợp chặt chẽ các
phương thức đầu tư nhằm tạo ra một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý thúc đẩy nền
kinh tế phát triÓn bền vững.
1.1.2.2. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước
Nguồn vốn đầu tư XDCB của nhà nước bao gồm nguồn vốn đầu tư từ
ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triĨn của nhà nước và
nguồn vốn đầu tư phát triÓn của nhà nước tại DNNN.
a. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Đối víi Nhà nước, NSNN có vai trị là một quỹ tiỊn tệ tập trung lớn nhất
tham gia huy động và phân phối vốn đầu tư thông qua hoạt động thu, chi
NSNN.
- Căn cứ vào phạm vi, tính chất và hình thức thu cụ thể, nguồn vốn đầu
tư từ NSNN được hình thành từ các nguồn sau:
+ Nguồn vốn trong nước:
Thuế, phí, lệ phí: đây là nguồn thu chủ yếu của NSNN, nhà nước với
chức năng và quyền lực của mình bắt buộc các doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo những qui định chủa pháp luật
nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu thường xuyên của bộ máy, chi đầu tư xây
dựng cơ bản… Khoản thu này phụ thuộc vào khả năng phát triÓn nền kinh tế



14

đồng thời nó cũng tác động và nền kinh tế. Động viên thuế nộp vào NSNN víi
một tỉ lệ quá cao sẽ ảnh hưởng đến tích lũy và đầu tư của các cơ sở kinh tế
làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến nguồn thu lâu dài cho
NSNN.
Các khoản thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên của đất nước như thu
bán dầu thô, thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước, thu tiÒn cho thuê đất… Các
khoản thu này khơng mang tính chất bắt buộc đối víi mọi tổ chức, cá nhân mà
chỉ thu từ những tổ chức, cá nhân thuê hoặc mua tài sản, tài nguyên của đất
nước, nhưng nó bị hạn chế bởi nguồn tài sản, tài nguyên đó.
Các khoản thu khác trong nước
+ Nguồn vốn ngồi nước:
Nguồn vốn hỗ trợ phát triĨn chính thức (ODA) của chính phủ và các tổ
chức liên quốc gia tài trợ cho Việt Nam theo 2 hình thức viện trợ khơng hồn
lại và cho vay ưu đăi có yếu tố khơng hồn lại Ýt nhất 25%.
Nguồn viện trợ phi chính phủ do các tổ chức phi chính phủ viện trợ trực
tiÕp cho các cơ quan,tổ chức của Việt Nam.
Các khoản thu viện trợ ngồi nước mang tính tự nguyện, không thường
xuyên và thường bị chi phèi bởi các ràng buộc về chính trị, làm cho quốc gia
có thể bị lệ thuộc vào nước, tổ chức viện trợ. Đặc biệt, đối víi các khoản thu
vay nợ nước ngồi phải hồn trả, khi vay địi hái phải tính tốn kỹ về hiệu quả
kinh tế, về thời hạn vay, về lăi suất và khả năng trả nợ…
-

Căn cứ phân cấp quản lý NSNN, có thể chia vốn đầu tư từ NSNN

thành:

+ Vốn đầu tư của ngân sách trung ương được hình thành từ các khoản
thu của ngân sách trung ương nhằm đầu tư cho các dự án phục vụ cho lợi Ých
quốc gia. Nguồn vốn này thường được giao cho các bộ, ngành quản lý sử
dụng.


15

+ Vốn đầu tư của ngân sách địa phương được hình thành từ các khoản
thu của ngân sách địa phương nhằm đầu tư cho các dự án phục vụ cho lợi Ých
của địa phương đó. Nguồn vốn này thường được giao cho các cấp chính
quyền địa phương quản lý, sử dụng.
- Căn cứ mức độ kế hoạch hóa vốn đầu tư:
+ Vốn XDCB tập trung (vốn trong và ngoài nước): nguồn vốn này được
hình thành theo kế hoạch với tổng mức vốn và cơ cấu vốn do thủ tướng chính
phủ quyết định giao cho từng bộ, ngành và từng tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.
+ Vốn đầu tư từ nguồn thu được để lại theo nghị quyết của quốc hội:
theo nghị quyết của quốc hội, các địa phương được chủ động đầu tư từ các
khoản thu như: thu từ thuế nông nghiệp, thu bán, cho thuê nhà của nhà nước,
thu cấp đất, chuyển quyền sử dụng đất..Tuy nhiên hiện nay Ngân sách khơng
cịn phân ra loại nguồn thu này nữa.
+ Vốn đầu tư theo chương trình, dự án quốc gia như: chương trình 135,
dự án trồng mới 5 triệu ha rừng…
+ Vốn đầu tư thuộc NSNN nhưng được để lại tại đơn vị để đầu tư tăng
cường cơ sở vật chất như dầu khí, truyền hình, nguồn thu học phí…
Nguồn vốn đầu tư từ NSNN được sử dụng để đầu tư cho các dự án
khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiÕp, có vốn đầu tư lớn, có tác dụng
chung cho nền kinh tế, xă hội, các thành phần kinh tế khác khơng có khả năng
hoặc khơng muốn tham gia đầu tư. Như đă phân tích ở trên, nguồn vốn cấp

phát khơng hồn lại từ NSNN có tính chất bao cấp nên đây là nguồn vốn dễ bị
thất thoát, lăng phí nhất địi hái phải quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, trong nguồn
vốn NSNN thì loại nguồn vốn khơng được đưa vào kế hoạch và cấp phát theo
kế hoạch của nhà nước (vốn để lại tại đơn vị) thì khả năng quản lý, kiĨm sốt
của nhà nước gặp khó khăn hơn. Vốn ngồi nước thường phụ thuộc vào điỊu


16

kiện nhà tài trợ đặt ra, cũng làm cho việc quản lý bị chi phèi. ví dụ khi chuyển
vốn ngồi nước để thanh toán cho các dự án ODA thường các nhà tài trợ
không chuyển qua hệ thống kho bạc nhà nước mà thường chuyển qua các
ngân hàng thương mại làm cho việc theo dõi thanh tốn gặp nhiỊu khó khăn.
Đối víi vốn viện trợ khơng hồn lại thường so phía nước ngồi điỊu
hành tồn bộ nên giá thành cơng trình thường rất cao…
b. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triĨn của nhà nước
Tín dụng đầu tư phát triĨn của nhà nước là hoạt động vay trả giữa nhà
nước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế nhằm cung ứng vốn cho
đầu tư phát triÓn nền kinh tế. Khác với tín dụng của các ngân hàng thương
mại, hình thức tín dụng nhà nước sử dụng nguồn vốn của NSNN để cho vay
đầu tư, hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của nhà nước để đầu tư cho
các dự án, chương trình cơ cấu kinh tế hợp lý, cũng như để đạt được những
mục tiêu chính trị, xă hội nhất định. Tín dụng đầu tư của nhà nước ưu đăi chủ
đầu tư hơn tín dụng của các ngân hàng thương mại về lăi suất, thời hạn cho
vay…
Tín dụng đầu tư phát triÓn của nhà nước được thực hiện thơng qua các
hình thức cho vay đầu tư, hỗ trợ lăi suất sau đầu tư, bảo lănh tín dụng đầu tư.
Nguồn vốn này được hình thành từ:
+ NSNN cấp vốn ban đầu
+ Vay của cá nhân, tổ chức trong nước thơng qua các hình thức như phát

hành cơng trái, vay trực tiÕp từ các tổ chức Bảo hiÓm xã hội, quỹ tiÕt kiệm
bưu điện…
+ Vay của các tổ chức, cá nhân ngồi nước như Ngân hàng thế giíi, Ngân
hàng châu Á…(nguồn vốn vay ODA)
Tín dụng đầu tư của nhà nước là một trong những hình thức khuyến
khích đầu tư của nhà nước nhằm thực hiện chủ trương, chiÕn lược, cơ cấu



×