Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ôn tập môn logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.97 KB, 7 trang )

CÁC DẠNG CÂU HỎI ÔN THI
Chương 2.
Dạng 1. Cho một phát biểu, xác định phát biểu ấy là phát biểu (hay vi phạm phát biểu) của
qui luật tư duy nào? - DỄ (2 câu)
Ví dụ
1. Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác
nhau là vi phạm yêu cầu của quy luận nào?
A. QL đồng nhất.
B. QL mâu thuẫn.
C. QL lý do đầy đủ.
D. QL triệt tam.
2. “Với cùng một đối tượng, trong cùng một quan hệ, nếu có hai tư tưởng trái ngược nhau thì khơng
thể đồng thời cùng đúng” là phát biểu của qui luật nào?
A. Quy luật đồng nhất
B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam
D. Quy luật lí do đầy đủ
Dạng 2. Cho một tình huống, xác định tình huống đó vi phạm qui luật cơ bản nào của tư duy
(bám các ví dụ, bài tập trong giáo trình) - Khó (2 câu)
Ví dụ
1. Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Khơng thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối
bởi quy luật nào của tư duy?
A. Quy luật đồng nhất
B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam
D. Quy luật lí do đầy đủ
2. Chàng trai nói với cơ gái: “Nếu anh nói anh vẫn chưa u, thì thực ra anh đang dối mình; Cịn
anh nói anh đã trót yêu em rồi là dường như anh đang dối em” (Lời bài hát: Trái tim không ngủ yên
- Tạ Quang Thắng). Hỏi: tư tưởng của chàng trai trong bài hát đã vi phạm quy luật nào của tư duy?
A. Quy luật đồng nhất
B. Quy luật phi mâu thuẫn


C. Quy luật triệt tam
D. Quy luật lí do đầy đủ
Chương 3.
Dạng 3. Định nghĩa khái niệm, nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp kn - DỄ (4 câu)
1.
A.
B.
C.

Nội hàm
biểu thị về mặt Lượng của khái niệm
biểu thị về mặt Tối của khái niệm
biểu thị về mặt Sáng của một khái niệm


D. biểu thị về mặt Chất của khái niệm
2. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm là thao tác logic . . .”.
A. nhờ đó ngoại diên từ chỗ rộng trở nên hẹp hơn bằng cách bớt một số thuộc tính của nội hàm,
làm cho nội hàm nghèo nàn hơn
B. nhờ đó ngoại diên từ chỗ hẹp trở nên rộng hơn bằng cách thêm một số thuộc tính của nội hàm,
làm cho nội hàm phong phú hơn
C. nhờ đó ngoại diên từ chỗ rộng trở nên hẹp hơn bằng cách thêm một số thuộc tính của nội hàm,
làm cho nội hàm phong phú hơn
D. nhờ đó ngoại diên từ chỗ hẹp trở nên rộng hơn bằng cách bớt một số thuộc tính của nội hàm,
làm cho nội hàm nghèo nàn hơn
3. Thu hẹp một bậc khái niệm « khoa học » ta được khái niệm:
A. khoa học tự nhiên
B. giáo sư
C. giảng viên
D. học sinh

4. Phân chia khái niệm « câu » ta được các khái niệm :
A. câu đơn, câu đơn đặc biệt
B. câu đơn, câu phức, câu ghép
C. câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
D. chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
Dạng 4. Xác định quan hệ giữa các cặp khái niệm - TRUNG BÌNH (4 câu)
Ví dụ
1. Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các khái niệm sau:
A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
2. Cặp khái niệm nào sau đây có quan hệ giao nhau?
A. “con người” và “người Việt Nam”.
B. “số tự nhiên chia hết cho 3” và “số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3”.
C. “nhà văn” và “nhà báo”
D. “tam giác” và “tam giác đều”.
Dạng 5. Mơ hình hố quan hệ giữa 3 khái niệm - Khó (4 câu)
Ví dụ
Câu 1. Mơ hình nào biểu đạt đúng quan hệ giữa các khái niệm: “Sinh vật (A), thực vật (B), động vật
(C)”:
A.

B.

C.

D.



Câu 2. Mơ hình nào biểu đạt đúng quan hệ giữa các khái niệm: “Tam giác cân (A), tam giác đều
(B), tam giác vuông (C)”:
A.

B.

C.

D.

Dạng 6: Định nghĩa khái niệm (TB) (4 câu)
Ví dụ:
1. Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm ……………….
A. làm rõ thuộc tính bản chất của sự vật đồng thời phân biệt nó với những sự vật khác
B. mở rộng ngoại diên của khái niệm
C. thu hẹp ngoại diên của khái niệm
D. chia một khái niệm ban đầu ra thành những khái niệm nhỏ hơn
2. “Vợ là người đàn bà có quan hệ hơn nhân với một người đàn ơng.” là hình thức định nghĩa nào?
A. Định nghĩa nội hàm
B. Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh
C. Định nghĩa ngoại diên
D. Định nghĩa qua quan hệ
3. Chỉ ra lỗi logic trong định nghĩa khái niệm “Chị em gái như trái cau non.”
A. chưa cân đối đầy đủ
B. vòng quanh, luẩn quẩn
C. dùng từ ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ
D. khơng ngắn gọn, súc tích
Chương 4.
Dạng 7. Xác định loại 1 phán đoán đã cho - DỄ (2 câu)
Ví dụ

1. Phán đốn: “Đơi khi người thông minh không đạt được điểm cao trong học tập.” là phán đốn
dạng gì?
A. O
B. E
C. I
D. A
2. Phán đốn: “Nước là chất dẫn điện.” là phán đốn dạng gì?
A. O
B. E
C. I
D. A
3. Phán đoán: “Một số giáo viên là đại biểu Quốc hội” là phán đốn dạng gì?


A. O
B. E
C. I
D. A
Dạng 8. Xác định S, P của 1 phán đốn đã cho – TRUNG BÌNH (2 CÂU)
Ví dụ
1. Hãy xác định chủ từ (S) và vị từ (P) các phán đốn sau đây: “Hạnh phúc đích thực khơng nhất
thiết phải có nhiều tiền”.
A. S = Hạnh phúc; P = có nhiều tiền
B. S = Hạnh phúc; P = đích thực khơng nhất thiết phải có nhiều tiền
C. S = Hạnh phúc đích thực; P= phải có nhiều tiền
D. S = Hạnh phúc đích thực; P = nhất thiết phải có nhiều tiền
2. Hãy xác định chủ từ (S) và vị từ (P) các phán đoán sau đây: “Phát huy dân chủ là phát huy sức
mạnh của dân tộc”.
A. S = Dân chủ; P = sức mạnh của dân tộc
B. S = Dân chủ; P = phát huy sức mạnh của dân tộc

C. S = Phát huy dân chủ; P = là phát huy sức mạnh của dân tộc
D. S = Phát huy dân chủ; P = phát huy sức mạnh của dân tộc
Dạng 9. Tìm cơng thức logic biểu thị chính xác một phán đốn đã cho – TRUNG BÌNH (2
CÂU)
Ví dụ
1. Tìm cơng thức logic biểu thị chính xác phán đốn sau đây: “Một trong những phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam là tinh thần cần cù lao động.”
A. S- i PB. S+ a PC. S+ e P+
D. S- o P+
2. Tìm cơng thức logic biểu thị chính xác phán đốn sau đây: “Một số sinh viên là đảng viên.”
A. S- i PB. S+ a PC. S+ e P+
D. S- o P+
Chương 5
Dạng 10. Viết một mệnh đề sang dạng công thức (bám các ví dụ, bài tập trong giáo trình) –
KHĨ ( 2 CÂU)
1. Đặt a = trời mưa, b = trời rét; viết công thức các mệnh đề sau: “Trời không những mưa mà còn
rét.”
A. a∨ b.


B. ~a∨ b.
C. a ⇒ b.
D. a ∧ b.
2. Đặt a = trời mưa, b = trời rét; viết công thức các mệnh đề sau: “Trời rét nhưng có mưa đâu.”
A. a∨ ~b.
B. ~a∧ b.
C. a ⇒ ~b.
D. a ∧ ~b.
Dạng 11. Xác định mệnh đề đúng – Khó (2 câu)
VD. Mệnh đề nào sau đây nhận giá trị đúng với mọi giá trị của phán đoán a, b

A. [a → ~b] ⇒ [~a ∧ ~b].
B. [~a → b] ⇒ [b → a].
C. [~a → b] ⇒ [~a → ~b].
D. [a → ~b] ⇒ ~{a ∧ b}
Chương 6
Dạng 12. Lí thuyết về đảo ngược, đổi chất, đối lập vị từ - DỄ (2 CÂU)
Ví dụ
1. Theo phép đổi chất phán đốn, nếu tiền đề là I thì kết luận hợp logic là?
A. A
B. O
C. I
D. A hay I
2. Theo phép đổi chất phán đốn, nếu tiền đề là E thì kết luận hợp logic là?
A. A
B. O
C. I
D. A hay I
Dạng 13. Bt về đảo ngược, đổi chất, đối lập vị từ (bám các ví dụ, bài tập trong giáo trình) –
KHĨ ( 2 CÂU)
Dạng 14. Lý thuyết về hình, kiểu, các qui tắc chung của tam đoạn luận nhất quyết đơn –
Trung bình (2 câu)
14. Quy tắc riêng của tam đoạn luận hình 3 là gì?
A. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là A hay I.
B. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là E hay O.
C. Tiểu tiền đề là A hay I; kết luận là O hay I.
D. Đại tiền đề là A hay E; có 1 tiền đề là A hay I.
15. Xác định các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 1.


A. EAE, AEE, EIO, AOO.

B. AAI, AEE, IAI, EAO.
C. AAA, EAE, AII, EIO.
D. AAA, EAE, AEE, EIO.
Dạng 15. Bài tập xác định tính đúng sai của tam đoạn luận cho trước, giải thích – khó (2 câu)
1. “Một số lồi thú sống dưới nước; Cá voi sống dưới nước; Vậy, cá voi là loài thú”. Tam đoạn luận
đơn này đúng hay sai, vì sao?
A. Sai, vì trung từ khơng chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì các tiền đề và kết luận đều đúng.
C. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đốn bộ phận.
D. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận.
2. Kiểu EIO đúng hay sai, tại sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong cả
hai tiền đề?
A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
B. Sai, vì trung từ khơng chu diên trong cả hai tiền đề.
C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn.
D. Sai, vì tiểu từ khơng chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận.
Dạng 16. Bài tập sử dụng được các kiến thức về mối quan hệ trên hình vng đề kiểm tra tính
đúng đắn của các phán đốn – rất khó (2 câu)
1. Trong hình vng logic, khi biết phán đốn “SiP” có giá trị đúng, sơ đồ suy luận nào dưới đây
hợp logic. (Lưu ý: Đ = đúng; S = sai; KXĐ = khơng xác định)

A.

A(Đ)

E(S)

I(Đ)

O(S)


C. A(Đ)

E(S)

I(Đ)

O(S)

B.

D.

A(Đ)

E(S)

I(Đ)

O(S)

A(KXĐ)

E(S)

I(Đ)

O(KXĐ)

2. Trong hình vng logic, khi biết phán đốn “SiP” có giá trị sai, sơ đồ suy luận nào

dưới đây hợp logic. (Lưu ý: Đ = đúng; S = sai; KXĐ = không xác định)


A. A(KXĐ)

E(Đ)

I(S)

C.

B.

A(S)

E(Đ)

I(S)

O(Đ)

O(Đ)
E(Đ)

A(S)

I(S)

D.


A(S)

I(S)

O(Đ)

E(Đ)

O(Đ)

Dạng 17. Bài tập tổng hợp – rất khó (2 câu)
Ví dụ:
1. Có 7 bài nhạc – H, I, J, K, L, M và N – được chọn để hát lần lượt cho một buổi tiệc. Thứ tự hát
các bài thỏa các điều kiện sau:
+ H phải là bài thứ 2.
+ J phải là bài thứ 3 hoặc thứ 5.
+ K phải được hát trước J.
+ N phải được hát ngay sau M hoặc ngay trước L.
+ Ít nhất phải có một bài hát giữa J và K.
Hỏi: Nếu có đúng 3 bài hát giữa L và J thì những bài hát nào có thể ở vị trí số 5 ?
A. M, N, J và I

B. M, N và I

C. M, N và J

D. N, J và I

2. Một câu lạc bộ chọn 7 hoạt động – L, M, N, O, P, Q, R – cho một sự kiện sắp tới. Các hoạt dộng
này sắp xếp theo điều kiện sau:

+ Hoạt động M và P phải diễn ra trước hoạt động R.
+ Hoạt động P diễn ra trước hoạt động Q.
+ Hoạt động O diễn ra trước hoạt động M.
+ Hai hoạt động R và L phải diễn ra liền kề nhau.
+ Hoạt động P không được diễn ra đầu tiên.
Hỏi: Nếu hoạt động M diễn ra trước hoạt động P thì hoạt động Q có thể diễn ra sớm nhất ở thứ tự
nào?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×