Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài 9 quang ở ở tv c3,c4,cam ( sinh 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.48 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Họ và tên: Lương Ngọc Khánh

Ngành: Sư phạm Sinh học

Trường KTSP: Trường THPT Việt Đức

Lớp KTSP: 11A4

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh
TÊN BÀI DẠY: BÀI 9:
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬC 3, C 4 , CAM
( Photosynthesis in phant C 3, C 4 and CAM )
Môn học: Sinh học
Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sau khi thực hiện bài học này, học sinh sẽ biết :
+ Pha sáng, pha tối ,
+ Sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP
và NADPH).
+ Các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp.
+ Các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C 3, C 4 , CAM
+ Phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng
nhiệt đới và hoang mạc.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
2.1.1. Năng lực tự học và tự chủ:


- Kỹ năng tìm kiếm thơng tin, tài liệu: Tìm hiểu về quá trình quang hợp thực vật C 3, C 4
và CAM.
- Kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi: Trả lời được những câu hỏi GV đặt ra liên quan đến quá
trình quang hợp ở thực vật.


- Kỹ năng thực hành: Quan sát hình ảnh, SGK về chu trình Calvin và con đường đồng
hóa,...
- Kỹ năng làm việc với sách và tài liệu: tóm tắt kiến thức, vẽ sơ đồ tư duy về quá trình
quang hợp ở thực vật C 3, C 4 , CAM, hoàn thành phiếu bài tập,..
2.1.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Kỹ năng tổ chức nhóm:
+ GV chia nhóm, tổ chức các hoạt động cho HS.
+ HS phân chia, thực hiện nhiệm vụ nhóm.
- Kỹ năng viết báo cáo: HS trình bày được báo cáo thơng qua phiếu học tập số 1
và 2.
- Kỹ năng hợp tác làm việc nhóm: HS hợp tác, trao đổi, tìm kiếm thơng tin, đọc
sgk và thực nhiệm nhiệm vụ nhóm ( hồn thành phiếu bài tập 1)
- Kỹ năng diễn đạt ý kiến: HS trình bày, thuyết trình trước lớp về nội dung đã làm
được ở phiếu bài tập số 1.
- Kỹ năng lắng nghe và phản hồi: HS lắng nghe các nhóm trình bày, nhận xét các
nhóm và đưa ra các hỏi để cô và cả lớp cùng giải đáp.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Kể tên được một số loại thực vật C 3, C 4 , CAM.
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nhóm thực vật C 3, C 4, CAM.
Năng lực nhận - Phân biệt được các con đường cố định CO 2trong pha tối ở những nhóm
2.2.1.
thức sinh học
thực vật C 3, C 4 , CAM.
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và CAM đối

Năng lực tìm
2.2.2. hiểu thế giới
sống
Năng lực vận
2.2.3. dụng
kiến
thức, kỹ năng

3. Về phẩm chất:

với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc.
- Tìm hiểu về một thực vật C 3, C 4 , CAM để áp dụng vào thực tế trong
việc chăm sóc và trồng cây. ( nhóm cây nào phù hợp để trồng ở VN để có
thể phát triển và có năng suất tốt )
- Dựa vào khả năng quang hợp của mỗi nhóm thực vật và tìm giải pháp
để tăng năng suất quang hợp cho cây.


Thông qua bài học sẽ tạo điều kiện cho học sinh:
- Có trách nhiệm: trong hoạt động nhóm, chủ động phân chia cơng việc và thảo luận về
chủ đề nhóm đã được phân cơng.
- Chăm chỉ: tìm kiếm tài liệu, đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ cá nhân, nhóm trong q
trình học tập, hồn thành phiếu bài tập 1,2.
- Trung thực: trong q trình làm việc nhóm, số lượng cơng việc phân chia trong nhóm
phải rõ ràng, chính xác để cơng bằng với những bài có làm bài tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh trong SGK ( H 9.1; H 9.2; H 9.3; H 9.4 SGK )
- Sưu tầm hình ảnh liên quan đến bài học.
- Video liên quan đến bài học ( )

- Powerpoint bài giảng
2. Học sinh: SGK Sinh học 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
( Thời gian: 5 phút)
a) Mục tiêu:
- Gợi nhớ kiến thức cho học sinh thơng qua việc kiểm tra bài cũ.
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới.
+ Trình bày khái niệm về quang hợp ở thực vật.
+ Trình bày được cấu tạo của diệp lục.
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học ở bài trước để trả lời
câu hỏi của GV đưa ra.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Câu 1:


- GV kiểm tra bài cũ của HS bằng cách - Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng
đặt câu hỏi:

năng lương ánh sáng mặt đã được diệp lục hấp

Câu 1: Hãy nêu khái niệm về quang thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxi
hợp ở thực vật ?


và nước.

- GV cho HS xem hình ảnh dưới đây
và trả lời câu hỏi:

Câu 2:Cấu tạo của lục lạp gồm:

Câu 2: Hãy nêu cấu tạo của lục lạp ?
- Màng kép: Màng trong và màng ngoài, Xoang
gian bào

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Chất nền - stroma, Thylakoid, Các granum

- HS thực hiện nhiệm vụ

( grana ),...

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Chú thích:

- HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.

( Chloroplast - lục lạp )

Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV kết luận và dẫn vào bài mới.


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( Thời gian: 30 phút)

2.1. Thực vật C 3:
a) Mục tiêu:
- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C 3.
- Trình bày được các giai đoạn trong chu trình Calvin.
- Kể tên được một số loài thực vật C 3.
b) Nội dung: HS đọc SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Vai trò:

- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát - Quang năng: Chuyển hóa thành hóa năng
hình 9.1 ở Tr.40 và trả lời câu hỏi:

trong ATP, NADPH.
- Nước: Quang phân li nước thành
H +¿→ ¿ NADPH , O2, e trả lại cho diệp lục

- Diệp lục: Hấp thụ và chuyển quang năng

thành hóa năng.
H 2 O + quang năng + ADP +
NADP+¿→ ATP+ NADPH +O ¿
2

Câu 1:Quá trình quang hợp ở thực vật
được chia thành mấy pha? Các pha đấy
diễn ra ở đâu trong lục lạp?

Câu 1:
- Quang hợp ở thực vật được chia thành 2
pha là: Pha sáng và pha tối.
- Pha sáng diễn ra ở Thylakoid.
- Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp
( stroma )
=> Quá trình quang hợp ở thực vật C 3,C 4,
CAM chỉ khác ở pha tối cịn pha sáng thì
giống nhau.

Hình 9.2
Câu 2: Quan sát hình 9.1 và 9.2 và chỉ rõ

Câu 2: Sản phẩm của pha sáng chuyển cho

sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha

pha tối là ATP và NADPH

tối là gì?
Pha sáng:

GV giải thích sơ đồ q trình quang hợp ở - Chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được
hình 9.1 và 9.2 và yêu câu học sinh làm diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các
phiếu học tập số 1:

liên kết hóa học trong ATP và NADPH .

GV chia nhóm và cho học sinh thực hiện - ĐK: Yêu cầu tham gia trực tiếp ánh sáng


nhiệm vụ:

=> xảy ra vào ban ngày
Pha sáng

Pha tối

- Nơi diễn ra : thylakoid

Khái niệm

- Nguyên liệu: Nước, ánh sáng.

Điều kiện

- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2.

Nơi diễn ra
Nguyên
liệu
Sản phẩm


Pha tối:
- Chuyển hóa năng lượng ATP và NADPH
đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng
hóa học dự trữ trong hợp chất hữu cơ .
ĐK: Yêu cầu tham gia trực tiếp ánh sáng
=> xảy ra vào ban ngày
- Nơi diễn ra : stroma
- Nguyên liệu: CO2 và sản phẩm của pha
sáng ATP và NADPH.
- Sản phẩm: Chất hữu cơ, nước, NADP+¿¿ ,
ADP

Câu 3: Hãy nêu các giai đoạn của chu
trình Calvin?

Câu 3:Pha tối được thực hiện qua chu trình
Calvin. Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2.
+ Giai đoạn khử APG.
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Ri1,5-điP

Câu 4: Thực vật C 3 sống ở điều kiện môi
trường nào? Kể tên một số thực vật C 3 mà
em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi nhóm đại diện trả lời câu hỏi mà


Câu 4:
- Thực vật C 3 thích nghi với điều kiện mơi
trường ơn đới, ôn hòa.
- Kể tên: cây rêu, lúa, cam, ổi, vải,... cây gỗ
lớn


GV đưa ra.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và đưa ra kết luận cho HS.

2.2. Thực vật C 4:
a) Mục tiêu:
- Phân biệt được sự giống và khác nhau về quang hợp ở thực vật C 3 và C 4.
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học ở bài trước để trả
lời câu hỏi của GV đưa ra.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
hình 9.3 ở Tr.42 và trả lời câu hỏi:

Nội dung cần đạt
Pha tối chu trình quang hợp ở thực vật C4
bao gồm:2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Cố định C O2 tạm thời (chu
trình C4)
- Giai đoạn 2: Tái cố định C O2 theo chu
trình Canvin.

=> Cả hai chu trình đều diễn ra vào ban
ngày, nhưng ở 2 loại tế bào khác nhau trên
lá.
- Giai đoạn cố định CO2 tạm thời diễn ra
ở tế bào mô giậu
+ Chất nhận C O2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C
(photphoenol pyruvic – PEP)

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất
4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó chuyển
Câu 1:Pha tối ở thực vật C 4 có mấy giai
hóa thành một hợp chất 4C khác là axit
đoạn? Trình bày các giai đoạn đó?
malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào
bao bó mạch
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.

- Giai đoạn tái cố định C O2 diễn ra ở tế
bào bao bó mạch
+ AM bị phân hủy để giải phóngcung cấp
cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp
chất 3C là axit pyruvic
+ Axit pyruvic quay lại tế bào mô giậu để


tái tạo chất nhận C O2 đầu tiên là PEP


Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ Chu trình C3diễn ra như ở thực vật C3

- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận và yêu cầu học sinh chép bài.

2.3. Thực vật CAM :
a) Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của chu trình CAM đối với thực vật ở vùng sa mạc
- Phân biệt được quá trình quang hợp ở thực vật C 3, C 4 , CAM.
b) Nội dung: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát

Nội dung cần đạt
- Gồm những loài mọng nước sống ở các sa mạc,

hình 9.4 ở Tr.42 và trả lời câu hỏi:

hoang mạc và các loài cây trồng như dứa, thanh
long …
- Cố định C O2 theo chu trình CAM:
+ Giai đoạn đầu cố định C O2 được thực hiện vào
ban đêm.
+ Giai đoạn tái cố định C O2 thực hiện theo chu
trình Calvin vào ban ngày.
- Chu trình CAM giúp hạn chế q trình thốt hơi

nước bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và

Câu 1: Pha tối của thực vật CAM
diễn ra ntn? Chu trình CAM có ý
nghĩa gì đối với thực vật ở vùng sa

mở và ban đêm
VD: cây xương rồng- tiêu giảm lá cây thành gai
để hạn chế sự thoát hơi nước.


mạc?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận và yêu cầu học sinh
chép bài.
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
( Thời gian: 5 phút )
a) Mục tiêu:
- Ôn tập lại kiến thức liên quan đến quang hợp ở thực vật C 3, C 4 , CAM
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết và kiến thức của mình và thời gian GV cho thảo
luận nhóm trên lớp để trình bày nội dung GV đã giao.
c) Sản phẩm: HS hồn thành bài báo cáo và trình bày được nội dung giáo viên đã yêu
cầu.
d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò chơi dưới dạng trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trong pha tối của thực vật C 3 , chất nhận C O2 đầu tiên là:

A. APG

B. PEP

C. AOA

D. Ribulozo-1,5-diP

Câu 2: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở
A. Màng ngoài.

B. Màng trong.

C. Chất nền (stroma).

D. Thylakoid.

Câu 3: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. NADPH, O2

B. ATP, NADPH

C. ATP, NADPH, O2

D. ATP và O2

Câu 4: Diễn biến nào dưới đây khơng có trong pha sáng của q trình quang hợp?


A. Q trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2

B. Quá trình khử C O2 .
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái
kích thước).
Câu 5: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng
A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong
ATP và NADPH.
C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong
NADPH.
D. Thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
Câu 6: Nhóm thực vật C3 được phân bố:
A. Hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.

B. Ở vùng ôn đới và nhiệt đới.

C. Ở vùng nhiệt đới.

D. Ở vùng sa mạc.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
( Thời gian: 5 phút )

a) Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho HS: Phân biệt được sự khác nhau trong pha tối ở những
nhóm thực vật C 3, C 4 và CAM.
- GV giao nhiệm vụ cho HS sau khi kết thúc bài học.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi và vận dụng liên hệ thực tiễn.
c) Sản phẩm: HS hồn thành bài báo cáo và trình bày được nội dung giáo viên đã yêu
cầu vào buổi sau.
d) Tổ chức thực hiện: GV giao BTVN cho HS:

- Hoàn thành phiếu bài tập số 2.
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung quang hợp ở thực vật C 3, C 4 , CAM


PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1
Pha sáng

Pha tối

Khái niệm
Điều kiện
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Phiếu học tập số 2:
C3

C4

CAM

Môi trường sống
Đại diện
Chất nhận C O2
Sản phẩm đầu tiên
Thời điểm xảy ra
Loại lục lạp
tham gia
Năng suất

quang hợp
Nhu cầu nước
Đáp án phiếu học tập số 1:
Pha sáng

Pha tối

Chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã
Khái niệm

được diệp lục hấp thụ thành năng lượng
của các liên kết hóa học trong ATP và
NADPH .

Chuyển hóa năng lượng ATP và NADPH đã
được diệp lục hấp thụ thành năng lượng hóa
học dự trữ trong hợp chất hữu cơ .


Điều kiện

Yêu cầu tham gia trực tiếp ánh sáng

Yêu cầu tham gia gián tiếp ánh sáng

=> xảy ra vào ban ngày

=> xảy ra vào ban ngày và ban đêm

Nơi diễn ra


thylakoid

Nguyên liệu

ước, ánh sáng.

Sản phẩm

Ở Stroma - chẩt nền
C O2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH.

ATP, NADPH, O2

Chất hữu cơ, nước, NADP+¿¿ , ADP

Đáp án phiếu học tập số 2:
C3

C4

Mơi trường sống

Khí hậu ơn hịa, cường
độ ánh sáng bình thường

Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt Vùng khơ hạn, nắng nóng
đới, cường độ ánh sáng mạnh ở hoang mạc.

Đại diện


Rêu, cây gỗ lớn…

mía, rau dền, ngơ…

Thanh long, xương rồng,...

Chất nhận C O2

Ribulozo –
diphotphat

PEP

PEP

Sản phẩm
đầu tiên

APG

AOA or AM

AOA or AM

Thời điểm xảy ra Ban ngày

Ban ngày

Ban ngày và ban đêm.


Loại lục lạp
tham gia

Tế bào mô giậu

Tế bào mô giậu và
bao bó mạch

Tế bào mơ giậu

Năng suất
quang hợp

Trung bình

Cao

Thấp

Nhu cầu nước

Cao

Trung bình

Thấp

1,5




CAM

GVHD chun mơn

Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm
2022

( ký và ghi rõ họ tên)

SV TTSP và Rèn nghề
( ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Thanh

Lương Ngọc Khánh



×