Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lsd tóm tắt ý chính các đại hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 9 trang )

Nguyễn Minh Hương – 217140209297

THỐNG KÊ CÁC ĐẠI HỘI
ST
T
1

ĐẠI HỘI

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG

Đại hội I

Chống đế quốc, chống chiến tranh

2

Đại hội II

Kháng chiến, kiến quốc

3

Đại hội III

Lãnh đạo nhân dân vượt qua nhiều
thử thách

Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ chủ yếu của Đảng: 1) Củng cố


và phát triển Đảng; 2) Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp
quần chúng; 3) Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống
chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung
Quốc…
Đại hội đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng
và phong trào cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước
vào một cao trào cách mạng mới.
Đại hội lần thứ II đánh dấu một mốc quan trọng trong quá
trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta. Đảng ta hoạt
động cơng khai làm uy tín của Đảng được tăng cường, nhân
dân càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và có ý
nghĩa quyết định sự việc đưa kháng chiến tới thắng lợi hoàn
toàn.
Đại hội vạch rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là tiêu diệt
thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống
nhất độc lập hồn tồn, bảo vệ hịa bình thế giới.
Trong lời khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ:
Đại hội lần này là “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà”.
Đại hội xác định nhiệm vụ chung của cả nước cũng như
nhiệm vụ của cách mạng từng miền Bắc - Nam. Nhiệm vụ


từng cách mạng miền Bắc thuộc chiến lược cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ cách mạng miến Nam thuộc chiến
lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, song cách mạng
hai miền đều có mục tiêu chung là hồn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hịa bình
thống nhất nước nhà, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn tồn tại
trong phạm vi cả nước là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế

quốc Mỹ xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng.
Trong việc thực hiện mục tiêu chung và giải quyết mâu
thuẫn chung đó, nhiệm vụ cách mạng mỗi miền có vai trị, vị
trí riêng. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có “nhiệm
vụ quyết định đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng
Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà”. Còn
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có “tác
dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền
Nam khi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai”.
Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và những đặc điểm
của xã hội miền Bắc, mà đặc điểm lớn nhất là từ một nền
sản xuất nhỏ. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu không qua tư bản
chủ nghĩa, Đại hội đã đề ra dường lối chung của cả thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối chung cũng đã được
Đại hội cụ thể hoá trong kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ
nhất (1961 - 1965), kế hoạch nhằm “thực hiện một bước
cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ sở
vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn thành
cải tạo xã hội chủ nghĩa”. Đại hội đã thông qua kế hoạch 5
năm lần thứ nhất với những chỉ tiêu cụ thể cho từng ngành
kinh tế quốc dân.


4

Đại hội
IV

5


Đại hội V

Độc lập và thống nhất nước nhà

Sau thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp chống Mỹ cứu
nước, cách mạng nước ta chuyển giai đoạn: cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IV của Đảng cộng sản
Việt Nam họp từ 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội, vạch ra
đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.
Đại hội nêu rõ sự tất yếu và tầm quan trọng của việc đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội: “Có chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc
ta mới có kinh tế hiện đại, văn hố khoa học tiên tiến, quốc
phịng vững mạnh, do đó đảm bảo cho đất ta vĩnh viễn độc
lập tự do và ngày càng phát triển phồn vinh”
Đại hội nêu ba đặc điểm lớn, mà đặc điểm lớn nhất
là “nước ta vẫn đang trong quá trình từ một xã hội mà nền
kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Đặc điểm này quy định cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta là một q trình biến đổi cách mạng tồn diện, sâu
sắc và triệt để, đồng thời cũng quy định tính chất lâu dài, khó
khăn và phức tạp trong q trình đó.
Đại hội cịn quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục
tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980) nhằm hai
mục tiêu cơ bản là: Xây dựng một bước cơ sở vật chất - kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, bước đầu hình thành cơ cấu kinh
tế mới trong cả nước mà bộ phận chủ yêu là cơ cấu công nông nghiệp, và cải tiến một bước đời sống vật chất và văn
hoá của nhân dân lao động
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã

Đại hội đã thảo luận, đánh giá tình hình trong nước và
hội và sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ quốc tế và đề ra nhiệm vụ cách mạng trong thời kì kế tiếp là


vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa

6

Đại hội
VI

Đổi mới tồn diện đất nước vì
thắng lợi của CNXH

xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, hai nhiệm vụ chiến lược này quan hệ mật thiết với
nhau.
Đại hội khẳng định tiếp tục đường lối chung tiến hành
cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế
trong thời kì quá độ do Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
IV đề ra.
Đại hội đánh dấu bước trưởng thành mới của Đảng trong
việc thực hiện vai trò lãnh đạo sự nghiệp cách mạng XHCN
trên phạm vi cả nước.
Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua
cuộc khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới. Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thử VI của Đảng họp từ 15 đến
18/12/1986 tại Hà Nội là cái mốc quan trọng đánh dấu bước

chuyển sang thời kỳ đổi mới.
- Về kinh tế:
Đại hội VI của Đảng đề ra “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu
tổng quát” của chặng đường đầu tiên là “ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề
cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố trong chặng
đường tiếp theo”
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, sự phân công lao động
và hợp tác kinh tế quốc tế.
- Về chính trị:
Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ hoá xã
hội, đến quan điểm “Lấy dân làm gốc”, đến việc đổi mới nội


7

Đại hội
VII

Đại hội của Trí tuệ - Đổi mới, Dân
chủ - Kỷ cương - Đoàn kết

dung, phương thức hoạt động của các đoàn thể quẩn chúng
theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra”, coi đó là nền nếp hàng ngày của xã hội mới thể hiện
chế độ nhân dân lao động tự quản lý lấy Nhà nước của
mình.
Với nhiệm vụ "Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước
đi theo con đường đổi mới", Đại hội VII là Đại hội của trí
tuệ-đổi mới, dân chủ-kỷ cương-đồn kết; là Đại hội lần đầu

tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta. Đại hội cũng đã thông qua
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2000; Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng
(Điều lệ Đảng sửa đổi).
Đại hội một lần nữa khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam
là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập
trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đại hội VII có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, không chỉ quyết
định những nhiệm vụ chính trị nặng nề trước mắt, mà cả con
đường, bước đi của cách mạng nước ta trong những thập
niên tiếp theo. Đó là quyết tâm đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới
toàn diện, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, con đường mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa


chọn.
8

Đại hội
VIII

Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh,

vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

9

Đại hội
IX

Phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 15 năm thực hiện
tiếp tục đổi mới – thời kỳ đẩy mạnh đường lối đổi mới của Đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị
CNH, HĐH
quyết Đại hội VIII, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế
thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều
chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa
sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên trong thời đại mới.

10

Đại hội X

Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm thực hiện
đường lối đổi mới của Đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị
quyết Đại hội VII, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa,
phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh
bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự
nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Xuất phát từ đặc điểm
tình hình đất nước và từ nhận định Việt Nam đã thoát ra
khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội cũng như căn cứ vào Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ

chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
nhấn mạnh nước ta đã chuyển sang thời kì phát triển mới,
thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Xuất phát từ đặc điểm tình hình đất nước và quốc tế, Đại
hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội cũng đã đề
ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010).
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
Đảng viên làm kinh tế tư nhân không giới hạn về quy mô -


chiến đấu của Đảng, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn
diện cơng cuộc đổi mới, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển
11

Đại hội
XI

Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh tồn dân tộc,
đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi
mới, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.


12

Đại hội
XII

"Tăng cường xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh; phát huy sức
mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã
hội chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện,
đồng bộ cơng cuộc đổi mới; bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi
trường hịa bình, ổn định; phấn đấu
sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”

Việc Đại hội ra Nghị quyết cho phép Đảng viên của Đảng
được làm kinh tế tư nhân, kể cả kinh tế tư bản tư nhân là
bước tiến quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản
Việt Nam sau 20 năm đổi mới, thể hiện bước đột phá trong
thay đổi tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội cũng
làm rõ mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền
kinh tế Việt Nam.
Đây là đại hội đầu tiên tổ chức trước Tết Nguyên Đán.
Đại hội đề ra "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)”
trong đó đề ra đường lối xây dựng Đảng, tổng kết và ghi
nhận thành tựu phát triển kinh tế đã đạt được.
Đại hội khẳng định con người là trung tâm của chiến lược

phát triển, là chủ thể phát triển. Coi phát triển giáo dục và
đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát
triển.
Tiếp tục tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ
nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo
vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn
định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
Đại hội nhấn mạnh cần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát
triển đất nước nhanh, bền vững; đặc biệt chú trọng tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả sáu nhiệm vụ trọng
tâm.


13

Đại hội
XIII

“Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng và hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và
quyết tâm phát triển đất nước, phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại;
tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng

bộ cơng cuộc đổi mới; xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ
vững môi trường hịa bình, ổn định;
phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI,
nước ta trở thành một nước phát
triển, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”

Đại hội XIII đã đánh giá kết quả 05 năm (2016-2020) thực
hiện Nghị quyết Đại hội ĐBTQ lần thứ XII của Đảng, mà
còn tổng kết 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh
năm 1991), trong đó có 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011); đánh giá tổng quát 35 năm tiến
hành Công cuộc đổi mới đất nước, 10 năm thực hiện Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020. Đại hội XIII của
Đảng đã đề ra chủ trương, đường lối, phương hướng, mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước đến năm 2025 (kỷ niệm
50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước), mà còn
quyết định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2030 (kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng), tầm nhìn đến năm
2045 (kỷ niệm 100 năm thành lập Nước). Đại hội XIII của
Đảng đã đề ra các quan điểm chỉ đạo để đạt được các mục
tiêu trên, trong đó quan điểm 1 nêu tư tưởng chỉ đạo xuyên
suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong giai đoạn
mới là phải kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối
đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng;

bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác,
cùng có lợi để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Những nội dung mới, cốt lõi trong
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII và định
hướng nhiệm vụ chiến lược đưa Việt Nam trở thành nước


phát triển.



×