Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Mối quan hệ biện chứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.83 KB, 176 trang )

1

mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đà mở ra trang sử mới của dân tộc:
Đất nớc hòa bình, độc lập, thống nhất và cả nớc quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội (CNXH). Dới sự lÃnh đạo của Đảng và do sự nỗ lực của toàn dân, công
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Song, do
cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan, những gì đà đạt đợc đó còn
rất xa mới đáp ứng yêu cầu của dân tộc và thời đại. Để nâng cao chất lợng
và hiệu quả xây dựng CNXH, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng
Cộng sản Việt Nam ®· ®Ị ra ®êng lèi ®ỉi míi toµn diƯn ®Êt níc - tõ ®ỉi míi
t duy ®Õn ®ỉi míi tỉ chức bộ máy, đổi mới phơng pháp lÃnh đạo, đổi mới
phong cách hoạt động; từ đổi mới kinh tế đến ®ỉi míi chÝnh trÞ,... Trong
tỉng thĨ chung cđa sù ®ỉi míi ®ã, ®ỉi míi kinh tÕ theo híng chun tõ nỊn
kinh tÕ tËp trung quan liªu, bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa đợc xem là trọng tâm; đồng thời cũng đà từng bớc đổi mới về
chính trị theo hớng từng bớc hình thành và hoàn thiện nền dân chủ xà hội
chủ nghĩa mà nội hàm cơ bản của nó là: Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân
dân.
Những thành tựu của quá trình đổi mới toàn diện đất nớc nói chung,
của quá trình giải quyết đúng đắn quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị nói riêng đà đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh
tế - xà hội để bớc vào giai đoạn mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH). Đó là cơ sở thực tiễn để khi tổng kết chặng đờng 10 năm
đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xem: "Kết hợp chặt chẽ
ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm, đồng thời từng bớc đổi mới chính trị" là một trong sáu bài học
kinh nghiệm lớn đợc tích lũy qua 10 năm đó.



2

Trong khi khẳng định những thành quả to lớn trong việc nhận thức
và giải quyết quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cùng những
biến đổi tÝch cùc trong thùc tiƠn do chóng mang l¹i, chóng ta cũng không
thể không thấy rằng cả trên bình diện nhËn thøc lý ln lÉn tỉ chøc thùc
tiƠn cßn tån tại những khiếm khuyết, lệch lạc nhất định.
Trên lĩnh vực nhận thức: Lúc này hay lúc khác, một số ngời vẫn cho
rằng kinh tế thị trờng và CNXH nh nớc với lửa, chúng không thể tơng dung;
rằng, do đó, không thể "bắt cá hai tay". Theo họ, hoặc chấp nhận kinh tế thị
trờng thì kinh tế phát triển, nhng thể chế chính trị tơng ứng sẽ là chủ nghĩa
t bản (CNTB); hoặc là phát triển nền kinh tế phi thị trờng, khi đó sẽ là thứ
CNXH "chia đều sự khổ ải"(!). Dựa trên một sự thực là, khi chuyển sang
nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), sự đa dạng hóa
thành phần kinh tế dẫn tới đa dạng hóa cơ cấu xà hội, đa dạng hóa cơ cấu
lợi ích, trong đó không chỉ có sự đồng nhất, còn có sự khác nhau, thậm chí
mâu thuẫn nhau, mét sè ngêi cho r»ng thÝch øng víi nỊn kinh tế "đa
nguyên" đó, nền chính trị không thể "nhất nguyên", không thể duy trì mÃi
chế độ lÃnh đạo của một ®¶ng duy nhÊt. Do vËy, theo hä, ë níc ta hiện nay
có mâu thuẫn cơ bản là: "Yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng một cách
đầy đủ trong điều kiện hiện đại với nhiều thách thức và cạnh tranh gay gắt
đòi hỏi sự đổi mới toàn diện cả về kinh tế và chính trị đà xung đột với vị trí
độc quyền của một Đảng Cộng sản"(!)...
Ngay trong Đảng, trong khi đại đa số cán bộ, đảng viên và các tổ
chức đảng đều thống nhất với quan niệm của Đảng về tơng quan giữa đổi
mới kinh tế và đổi với về chính trị nh đà đợc khẳng định và phát triển trong
các văn kiện của Đảng, thì vẫn có một bộ phận nhỏ hoang mang, dao động
ngả nghiêng. Một số đề cao kinh tế thị trờng lên tận mây xanh, xem đó là
liều thuốc vạn năng có thể chữa đợc bách bệnh và giải quyết đợc mọi vấn

đề mà công cuộc đổi mới đặt ra. Trớc một số hiện tợng tiêu cực phát triển


3

do tác động của mặt trái thuộc cơ chế thị trờng, một số khác lại muốn quay
lại cơ chế cũ. Trong tình trạng đổ vỡ nặng nề ở Liên bang Xô-viết cũ và các
nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu do những bớc đi sai lầm trong cải cách
chính trị, một số ngời lại muốn kìm hÃm quá trình đổi mới chính trị...
Về mặt thực tiễn: Bên cạnh hiện tợng trì trệ trong đẩy mạnh đổi mới
kinh tế hoặc đổi mới chính trị, cũng có tình trạng ở nơi này hay nơi khác,
lúc này hay lúc kia muốn đẩy thật nhanh quá trình đổi mới kinh tế hoặc đổi
mới chính trị, làm cho hai quá trình đổi mới đó bị tách rời nhau, gây ra hậu
quả xấu cho cả đổi mới kinh tế lẫn đổi mới chính trị.
Mặt khác, trong thùc tiƠn ®ỉi míi cịng xt hiƯn hai cùc đoan dẫn
tới giải quyết không thật đúng mối tơng quan giữa đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị. Một là, có lúc, có nơi xuất hiện sự định hớng phiến diện của
chính trị đối với kinh tế, không đánh giá đầy đủ vai trò chỉ đạo của chính
trị, của quan điểm chính trị đúng đắn đối với việc giải quyết các vấn đề
kinh tế. Không kịp thời ngăn chặn sai lầm đó sẽ làm cho các trung tâm
quyền lực rơi vào tình trạng thụ động, làm tăng những nhân tố tự phát
không thễ kiểm soát đợc trong nền kinh tế thị trờng. Hai là, có hiện tợng
chính trị tách rời kinh tế; đây đó có lúc xuất hiện thái độ coi thờng các nhu
cầu kinh tế, tuyệt đối hóa sức mạnh của các quyết định chính trị, làm cho
các quyết định đó mất cơ sở khách quan trên nền tảng kinh tế. Sự lệch lạc
nh vậy sẽ đa chúng ta rơi vào sai lầm của chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Vì vậy, hiện nay, việc tiếp tục làm rõ hơn nữa quan hệ giữa đổi mới
kinh tế với đổi mới chính trị nhằm tìm ra giải pháp đúng đắn thúc đẩy sự
đổi mới trên hai lĩnh vực này vẫn là vấn đề cấp bách.
Từ suy nghĩ đó, tôi chọn vấn đề: "Mối quan hệ biện chứng giữa

đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nớc ta hiện nay" làm đối tợng
nghiên cứu trong luận án của m×nh.


4

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trớc yêu cầu bức xúc của công cuộc đổi mới, vấn đề quan hệ giữa
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một đề tài thu hút sự quan tâm của
nhiều nhà lý luận, do vậy, đà có nhiều công trình có liên quan tới đề tài này
đợc công bố. Chẳng hạn, "Kinh tế thị trờng và định hớng XHCN" của GS
Bùi Ngọc Chởng (Tạp chí Cộng sản, 12/1994); "NEP - Một cách tiếp cận
mới mang tính nguyên tắc của V.I. Lênin vỊ CNXH" cđa PTS Ngun ThÕ NghÜa
(T¹p chÝ TriÕt häc, 2/1995); "Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế"
của PTS Đỗ Hoài Nam (Nxb CTQG, H.1993); "Bài học kinh nghiệm về việc
xử lý mối quan hệ giữa cải tổ chính trị và cải tổ kinh tế ở Liên Xô trớc đây"
của PGS.PTS Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Lịch sử Đảng, 4/1993); "Chính
trị với kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta hiện
nay" của PGS.PTS Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 4/1995);
"Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trởng kinh tế
bền vững" của GS.PTS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngô Đình Giao (Nxb CTQG.
H., 1996); "Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở
Việt Nam" (Chơng trình KX. 05 do GS.Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm);
"Định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam - mét sè vấn đề lý luận cấp bách"
của GS.Trần Xuân Trờng (Nxb CTQG, H.,1996); "Coi trọng cao độ vấn đề
địa vị cầm quyền của Đảng trong điều kiện kinh tế thị trờng" của Wang
Mao Lin (Tạp chí Thông tin khoa học xà héi, 5/1994); "Chđ nghÜa x· héi
cịng cã thĨ ¸p dơng kinh tÕ thÞ trêng" cđa Cung Kim Qc...(Nxb
CTQG.H., 1996); "Kinh tế thị trờng và những vấn đề xà hội" của nhiều tác
giả (Viện Thông tin Khoa học xà hội xuất bản, H.,1994); v.v..

Các công trình khoa học trên đề cập tơng đối có hệ thống một số
vấn đề về mối quan hệ giữa kinh tế thị trờng và CNXH, làm sáng tỏ vai trò
của một số nhân tố chính trị trong việc định hớng sự phát triển của nền kinh
tế đó vào việc đạt mục tiêu của CNXH (nh: Vai trò và nội dung, phơng thức


5

lÃnh đạo của Đảng đối với kinh tế thị trờng; vai trò quản lý của Nhà nớc đối
với sự phát triển của nền kinh tế đó...)
Ngoài ra, do tính bức xúc của vấn đề này, trong những năm gần đây
đà có một số luận án liên quan tới mối quan hệ chính trị và kinh tế đợc bảo
vệ. Chẳng hạn, "Vai trò của nhà nớc chuyên chính vô sản đối với việc xây
dựng phơng thức sản xuất XHCN ở Việt Nam" của PTS Trần Văn Hải;
"Bệnh chủ quan duy ý chí trong quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta sau 1975:
nguyên nhân và phơng hớng khắc phục" của PTS Nguyễn Văn Sáu, v.v..
Tuy nhiên, vấn đề quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị trong quá trình đổi mới ở nớc ta cha trở thành đối tợng trình
bày một cách tơng đối toàn diện trong bất kỳ một công trình khoa học nào.
Vì thế, luận án này là sự bổ sung, phát triển hơn nữa những vấn đề liên
quan tới quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ít nhiều đà đợc
đề cập trong các công trình đà có, nó góp phần đa nhận thức về vấn đề này
tới độ sâu sắc cần thiết theo yêu cầu của thực tiễn đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích: Dựa trên việc luận chứng một cách khoa học quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới ở nớc ta
hiện nay, thực trạng giải quyết mối quan hệ này trong những năm gần đây,
luận án đề xuất một số phơng hớng và giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn
nữa quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong những năm trớc

mắt ở Việt Nam.
Để thực hiện đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:
- Làm rõ quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong lịch sử
xà hội có giai cấp.


6

- Xác định mục tiêu đổi mới kinh tế và ®ỉi míi chÝnh trÞ ë níc ta,
mèi quan hƯ biƯn chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong hơn
thập kỷ vừa qua và làm rõ một số mâu thuẫn đà nảy sinh hiện nay trong
phần có liên quan tới vấn đề này.
- Đề xuất một số phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức
cũng nh hiệu quả vận dụng quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
nhằm phát triển kinh tế và giữ vững ổn định chính trị để thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mục tiêu xà hội chủ nghĩa.
4. Giới hạn nghiên cứu của luận án
Kinh tế và chính trị có ngoại diên rÊt réng, nã bao hµm nhiỊu u tè
cÊu tróc vµ khía cạnh, phơng diện khác nhau. Để tập trung vào vấn đề chính
yếu nhất mà cha đợc khai thác nhiều trong các công trình khoa học khác,
trong luận án này, ở những phần nhất định của luận án, khi nói tới kinh tế,
chúng tôi tập trung làm sáng tỏ vấn đề lợi ích kinh tế; khi nói tới chính trị,
chúng tôi tập trung trình bày vấn đề quyền lực chính trị. Thích ứng với việc
tập trung đó, khi nói tới quan hệ giữa kinh tế và chính trị, chúng tôi chú ý
trớc hết tới quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị; khi nói tới
quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, do đó, chúng tôi cũng
tập trung chú ý vào vấn đề quan hệ giữa đổi mới quan hệ lợi ích kinh tế và
đổi mới quan hệ quyền lực chính trị.
5. Cái mới về mặt khoa học của luận án
- Góp phần làm sáng tỏ sự biểu hiện có tính đặc thù của luận điểm

về quan hệ giữa kinh tế và chính trị do chủ nghĩa Mác - Lênin nêu ra trong
sù vËn dơng cơ thĨ vµo viƯc xem xÐt quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị ở nớc ta hiện nay.
- Đề xuất đợc một số phơng hớng và giải pháp có giá trị nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả vận dụng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị ở nớc ta trong những năm trớc mắt.


7

6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các Văn kiện của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Ngoài ra, luận án còn kế thừa một cách chọn lọc các công
trình nghiên cứu của các nhµ khoa häc trong vµ ngoµi níc ë thêi kú đổi
mới, cải cách và cải tổ ở các nớc XHCN hay vốn là XHCN. Đặc biệt, ngời
làm luận án coi trọng việc kết hợp giữa lý luận đổi mới và thực tiễn đang
đổi mới hiện nay để rút ra những vấn đề cần thiết.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở vận
dụng tổng hợp các quan điểm phơng pháp luận của triết học Mác - Lênin,
đặc biệt là phơng pháp luận về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và
chính trị. Các phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, trừu tợng
hóa và khái quát hóa, phơng pháp thống kê... đợc đặc biệt chú ý khi giải
quyết các vấn đề của luận án.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án đà góp phần làm rõ hơn quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị; những kinh nghiệm thành công cũng nh những vấn đề cần
tiếp tục hoàn thiện cùng những phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao nhận thức và hiệu quả thực tiễn giải quyết quan hệ giữa đổi mới kinh tế
và chính trị ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

- Luận án có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo khi hoạch định
chính sách và chỉ đạo thực tiƠn ®ỉi míi kinh tÕ cịng nh ®ỉi míi chÝnh trị ở
nớc ta trong những năm trớc mắt; nó cũng có thể là tài liệu tham khảo có
giá trị trong khi nghiên cứu và giảng dạy vấn đề phép biện chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thợng tầng thuộc chuyên đề "Hình thái kinh tế - xÃ
hội" trong chơng trình Triết học Mác - Lênin.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chơng với 7 tiÕt.


8

Chơng 1
Kinh tế và chính trị; tính tất yếu, mục tiêu
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nớc ta

1.1. quan hệ giữa Kinh tế và chính trị, giữa lợi
ích kinh tế và quyền lực chính trị
1.1.1. Kinh tế và chính trị, mối quan hệ qua lại giữa chúng
Thoạt đầu, thuật ngữ "kinh tế" đợc dùng để chỉ nghệ thuật tiến hành
công việc nội trợ, nghệ thuật quản lý kinh tế gia đình. Về sau, nó đợc dùng
để chỉ các hoạt động của con ngời nhằm thỏa mÃn nhu cầu vật chất cũng
nh các mối quan hệ liên quan đến lợi ích vật chất của con ngời.
ở phơng Đông, ngoài các hàm nghĩa trên, thuật ngữ "kinh tế" là hai chữ
viết tắt của cụm từ "kinh bang tế thế", nghĩa là: trông coi việc nớc, cứu giúp
ngời đời. ở phơng Tây, kể từ năm 1890, năm xuất bản cuốn sách "Những
nguyên lý kinh tế học" của nhà kinh tÕ häc ngêi Anh A.M¸csan (18421924) [70, tr. 55], thuËt ngữ kinh tế trở thành khái niệm khoa học thông
dụng cùng với khái niệm "écononaics" - kinh tế học.
Ngày nay, khái niệm kinh tế đợc hiểu với hai nghĩa cơ bản:

- Tổng thể các quan hệ sản xuất nhất định trong lịch sử phù hợp với
mỗi trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất.
- Toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân hay một bộ phận của nền kinh
tế quốc dân. Nó bao gồm các hình thức sản xuất theo ngành kinh tế, thành
phần kinh tế và vùng kinh tế (tức cơ cấu kinh tế) và cơ chế quản lý kinh tế.
Trong "kinh tế", nhân tố có vai trò to lớn nhất là quan hệ sở hữu về
t liệu sản xuất; ngoài ra, còn phải kể đến quan hệ giữa ngời với ngời trong
quá trình tổ chức, quản lý sản xuất và tái sản xuất, trong phân phối và tiêu
dùng sản phẩm đợc làm ra trên cơ sở tính chất của chế độ sở hữu đó.


9

Những ý niệm sơ khai liên quan tới vấn đề vừa nêu đà đợc manh
nha ở châu Âu từ thời cổ đại và trung cổ, đặc biệt từ khi xuất hiện môn kinh tế
chính trị. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" lần đầu tiên đợc nhà kinh tế học ngời
Pháp là Môngcrèxchiên (Montchrestien) sử dụng vào năm 1615 [70, tr. 54].
Các quan điểm trên, ở mức này hay mức khác, đợc Petti (W. Petty), D. Ricácđô
(D.Ricardo) ở Anh và Boaginbe (Boisguibert), Xixmônđi (Sismondi) ở Pháp
phát triển.
Kế thừa có chọn lọc thành quả của những ngời đi trớc, dựa trên
những cứ liệu đợc rút ra từ thực tiễn lịch sử nói chung, thực tiễn của chủ
nghĩa t bản đơng thời nói riêng, từ những năm 40 của thế kỷ XIX, các nhà
sáng lập ra chủ nghĩa Mác đà vạch ra những bí mật của các quá trình kinh
tế, giải thích bản chất và động lực phát triển của kinh tế một cách khoa học
trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử. Trong Hệ t tởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen xác định rằng, tiền đề đầu
tiên của mọi sự tồn tại của con ngời, do đó, cũng là của lịch sử, là ngời ta
phải sống đà rồi mới có thể làm ra lịch sử. Nhng, nh C.Mác và Ph.ăngghen
đà chỉ ra, muốn sống đợc, trớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở,

quần áo và một vài thứ khác. Muốn có những thứ đó, ngời ta phải tiến hành
sản xuất. Đời sống sẽ chấm dứt, xà hội sẽ tiêu tan, nếu hoạt động đó ngng
lại.
Việc sản xuất ra của cải vật chất luôn luôn đợc lặp đi, lặp lại không
ngừng - hoặc ở trình độ tái sản xuất giản đơn, hoặc ở trình độ tái sản xuất
mở rộng. Trong mỗi quá trình sản xuất nh vậy đều có sự kết hợp của hai
yếu tố cơ bản cấu thành lực lợng sản xuất: Ngời lao động (sức lao động), t
liệu sản xuất (bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động). Sức lao động
đợc vận dụng trong quá trình lao động - một loại hoạt động có mục đích, có
ý thức diƠn ra trong mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi tự nhiên và giữa con ngời với nhau nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp víi yªu


10

cầu của con ngời. Trong quá trình lao động, ngời ta, một mặt, tác động vào
tự nhiên, mặt khác, lại tác động lẫn nhau, có quan hệ với nhau để sản xuất
ra của cải vật chất. Vì thế, quá trình sản xuất ra của cải vật chất sẽ làm nảy
sinh "quan hệ kép" (C.Mác): Quan hệ giữa ngời với ngời và quan hệ giữa
ngời với giới tự nhiên. Hai loại quan hệ đó tạo thành hai mặt của phơng
thức sản xuất: quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Sự tơng tác qua lại
giữa chúng chính là nguồn gốc căn bản nhất của mọi tiến trình lịch sử, nó
quyết định sự thay thế một hình thái kinh tế - xà hội này bằng hình thái
kinh tế - xà hội khác, cao hơn. Khái quát thực tế này, C.Mác viết: "Trong sự
sản xuất ra đời sống của mình, con ngời ta có những mối quan hệ nhất định,
tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất,
những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các
lực lợng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ ấy hợp thành cơ
cấu kinh tế của xà hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên một một
kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và tơng ứng với cơ sở hiện thực đó
thì có những hình thái ý thức xà hội nhất định. Phơng thức sản xuất đời

sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xà hội, chính trị và tinh
thần nãi chung" [50, tr. 593]. Nãi c¸ch kh¸c, sù t¸c động qua lại giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất có tính quyết định sự tồn tại và phát triển
của các hình thái kinh tế - xà hội.
Cơ cấu của hình thái kinh tế - xà hội gồm nhiều yếu tố, trong đó, ba
yếu tố cơ bản là: Lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng
tầng. Ngoài ba yếu tố cơ bản đó, còn có các yếu tố khác nh: Quan hệ gia
đình, dân tộc, ... Các yếu tố này có quan hệ biện chứng với nhau tạo thành
những quy luật nhất định của lịch sử, nh qui luật quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quy luật cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng... Chính sự tác động của các quy
luật đó làm cho sự phát triển xà héi nãi chung, sù thay thÕ cña


11

các hình thái kinh tế - xà hội nói riêng diễn ra nh là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Khi xà hội phân chia ra thành các giai cấp, có đấu tranh giai cấp và
Nhà nớc xuất hiện, chính trị ra đời.
Trong tác phẩm "Chính trị", Platon xem chính trị là nghệ thuật cung
đình liên kết trực tiếp các chuẩn mực của ngời anh hùng và sự thông minh;
sự liên kết cuộc sống của họ đợc thực hiện bằng sự thống nhất t tởng và tinh
thần hữu ái.
Mác Vây be xem chính trị là khát vọng tham gia vào quyền lực hay
ảnh hởng đến sự phân chia quyền lực giữa các quốc gia, bên trong quốc gia,
giữa các tập đoàn ngời trong một quốc gia.
Trong giới chính trị học t s¶n cịng cã thêi lan trun quan niƯm
xem chÝnh trị là một "nhà hát". Trong đó, có nhà hát, nghệ sĩ, diễn viên và
ngời xem, sự bài trí sân khấu, nhà phê bình.
Trong các tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đà xem chính
trị là một hiện tợng đặc biệt của đời sống xà hội có liên quan tới các đảng

phái và Nhà nớc; các ông đà vạch ra bản chất chính trị của các giai cấp cầm
quyền trong xà hội bóc lột, tính định hớng của chính trị thuộc giai cấp bóc
lột vào của cải và sự tùy tiện. Khi vạch ra tính chất phản động của chính trị
t sản đơng thời, các ông đà nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giai cấp
công nhân và Đảng Cộng sản soạn thảo ra một đờng lối chính trị độc lập.
Chính trị nh thế, theo các ông, cần phải góp phần củng cố hòa bình và hữu
nghị giữa các dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng của nhân dân và lấy
việc giải phóng con ngời làm mục tiêu cơ bản của mình.
Theo V.I.Lênin, chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp; là sự
tham gia của nhân dân vào các công việc Nhà nớc, định hớng hoạt động
Nhà nớc; xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt ®éng Nhµ níc. BÊt


12

kỳ hoạt động nào cũng có tính chất chính trị, nếu nh việc giải quyết nó trực
tiếp hay gián tiếp gắn với lợi ích giai cấp, gắn với vấn đề quyền lực chính
trị.
Kế thừa những di sản trên đây, có thể hiểu chính trị là mối quan hệ
giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề giành, giữ, sử
dụng quyền lực Nhà nớc; là những phơng hớng, những mục tiêu đợc quy
định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn
chính trị của các giai cấp, các đảng phái, các Nhà nớc để thực hiện đờng
lối đà lựa chọn nhằm đi tới mục tiêu đà đặt ra.
Giữa kinh tế và chính trị có quan hệ qua lại với nhau: Các quan hệ
kinh tế và cơ cấu kinh tế là nền móng trên đó dựng lên một kiến trúc thợng
tầng pháp lý, chính trị tơng ứng; ngợc lại, thợng tầng chính trị, pháp lý đó
cũng có tác động mạnh tới sự vận động và phát triển của kinh tế. Sự tác
động lại đó có hai khả năng cơ bản: Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế,
khi đó là thứ chính trị đúng đắn, khoa học; kìm hÃm sự phát triển của kinh

tế, khi đó là thứ chính trị sai lầm (bao gồm cả thứ chính trị "tả" khuynh lẫn
hữu khuynh).
Từ việc nghiên cứu sâu sắc quan hệ biện chứng giữa chính trị và
kinh tế đà từng diễn ra trong lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin nêu lên hai
luận điểm nền tảng: Một là, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế;
hai là, chính trị không thể không chiếm vị trí u tiên so với kinh tế.
"Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế" [76, tr. 9] - điều đó có
nghĩa là, so với kinh tế, chính trị là sự phản ánh, là "tính thứ hai"; không có
những quan hệ chính trị và qui luật chính trị độc lập tuyệt đối với các quan
hệ và qui luật kinh tế. Tuy nhiên, từ luận điểm trên cũng cần lu ý rằng chính
trị không phải là cái gơng soi đối với đời sống kinh tế, mà là sự biểu hiện
tập trung của kinh tế. Nó phản ánh mang tầm khái quát, làm bộc lộ cái bản
chất nhất của đời sống kinh tế, cái cơ bản nhất, c¸i mang tÝnh chi phèi trong


13

đời sống kinh tế. Chính loại yếu tố đó quy định nội dung căn bản nhất của
chính trị thuộc chủ thể cầm quyền. Cho nên, không phải kinh tế có kết cấu
đa dạng nh thế nào thì chính trị cũng có sự đa dạng tơng ứng nh thế. Chẳng
hạn, nền kinh tÕ trong x· héi ®ang ë bíc chun tõ x· héi phong kiÕn sang
x· héi t b¶n chđ nghÜa (TBCN) mang trong mình cả những yếu tố kinh tế
phong kiÕn - gia trëng, thËm chÝ c¶ mét sè yÕu tố của nền kinh tế tiền
phong kiến, bên cạnh đó là những yếu tố của nền kinh tế mới - kinh tế t bản
chủ nghĩa. Chính trị của giai cấp cầm quyền đơng thời (giai cấp t sản) trớc
hết là sự phản ánh những yêu cầu bức xúc của các nhân tố kinh tế t bản chủ
nghĩa, làm cho kinh tế này từng bớc vơn lên nắm vai trò chủ đạo, chi phối
mọi yếu tố kinh tế khác. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta
hiện nay cũng đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Chính trị
của chúng ta hiện nay là sù biĨu hiƯn tËp trung cđa nỊn kinh tÕ ®ã, trong đó,

việc làm cho kinh tế Nhà nớc từng bớc vơn lên nắm đợc vai trò chủ đạo đợc
xem là một nội dung vô cùng quan trọng của nó.
"Chính trị không thể không chiếm vị trí u tiên so với kinh tế"
(V.I.Lênin) là luận điểm nói lên vai trò năng động, tính độc lập tơng đối, sự
tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế. Quan điểm đó có tiền đề phơng pháp luận xuất phát của mình từ tính năng động của ý thức đối với vật
chất, của ý thức xà hội đối với tồn tại xà hội (khi xét chính trị từ phơng diện
"ý thức chính trị", bao gồm cả quan điểm chính trị, đờng lối chính trị, tâm
lý và tình cảm chính trị, chủ trơng, chính sách...), của kiến trúc thợng tầng
đối với cơ sở hạ tầng (khi xét chính trị là một bộ phận của kiến trúc thợng
tầng). Thực tiễn chứng minh rằng, một quan điểm hay một thiết chế chính
trị sai lầm có tác động rất tiêu cực đối với sự phát triển của kinh tế, của sản
xuất; nó có tác động kìm hÃm vô cùng to lớn đối với sự phát triển của kinh
tế. Nhận thức chính trị sai lầm về cơ cấu thành phần kinh tế ngay khi bớc
vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội từ một nớc nghèo nàn, lạc hậu lại


14

bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa đà có hậu quả tiêu cực nh thế nào trong thời
kỳ trớc ®ỉi míi ë níc ta, mäi ngêi ®· râ. T¸c động kìm hÃm sự phát triển kinh
tế ở thời kỳ đó còn tăng lên do tình trạng quan liêu của các thiết chế chính trị.
Từ khủng hoảng về kinh tế lan sang khủng hoảng về xà hội tạo ra cái mà
chúng ta vẫn nói là "khủng hoảng kinh tế- xà hội" xuất hiện vào đầu những
năm 80 của thế kỷ XX ë níc ta lµ biĨu hiƯn tËp trung nhÊt của tác động kìm
hÃm, tác động tiêu cực của một số yếu tố chính trị sai lầm đối với kinh tế.
Ngợc lại, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, của việc giải phóng lực lợng
sản xuất và, do đó, sự tăng trởng và phát triển nhanh chóng của đời sống
kinh tế dới tác động của những quan điểm kinh tế, của đờng lối kinh tế
(chính trị trên lĩnh vực kinh tế) trong quá trình đổi mới là bằng chứng nói
lên tác động tích cực của chính trị đúng đắn đối với kinh tế.

Vai trò u tiên của chính trị so với kinh tế không chỉ biểu hiện ở năng
lực tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế (thúc đẩy hoặc kìm hÃm);
cũng không chỉ ở chỗ một quan điểm chính trị đúng đắn, khoa học có khả
năng can thiệp một cách tự giác vào tiến trình kinh tế khách quan, điều
chỉnh sự vận động, phát triển của kinh tế theo quy luật khách quan của nó;
mà còn ở chỗ: để giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động về mặt
kinh tế, trớc hết phải giải phóng họ về chính trị, làm cho họ trở thành chủ
thể của quyền lực nhà nớc. Diễn đạt tính tất yếu lôgíc đó, trong tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đà xem việc giai
cấp công nhân giành chính quyền, trở thành chủ thể của quyền lực Nhà nớc
là "bớc thứ nhất" của cuộc cách mạng công nhân. Không đạt đợc tiền đề
chính trị đó mà nói tới giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động về
kinh tế thì chỉ là ảo tởng mà thôi.
Nh vậy, quan điểm duy vật về lịch sử đòi hỏi phải khẳng định tính
thứ nhất của kinh tế so với chính trị, vai trò quyết định của yếu tố thứ nhất
đối với yếu tố thứ hai vừa nêu. Song, dừng lại ở đó vẫn cha phải là một quan


15

®iĨm duy vËt khoa häc vỊ x· héi. Chđ nghÜa duy vật tầm thờng, chủ nghĩa
duy kinh tế không chỉ ủng hộ, mà còn đề cao lên tận mây xanh điều khẳng
định đó. Quan điểm duy vật khoa học về xà hội phải là quan điểm duy vật
biện chứng về x· héi nãi chung, vỊ quan hƯ gi÷a kinh tÕ và chính trị nói
riêng. Trong quan điểm đó, một mặt, khẳng định tính thứ nhất của kinh tế
so với chính trị; mặt khác, xem chính trị không phải là cái hoàn toàn thụ
động đối với kinh tế, trái lại, nảy sinh trên nền tảng kinh tế, chính trị có tác
động lại đối với kinh tế.
Thêm vào đó, cần lu ý rằng sự tác động của chính trị đối với kinh tế
đợc thực hiện cả bằng con đờng trực tiếp lẫn con đờng gián tiếp; trong đó,

tác động qua hoạt động thực tiễn, hoạt động vật chất của con ngời là con đờng cơ bản nhất, có hiệu quả nhất. Thực tế những năm đổi mới vừa qua cho
thấy, cùng một chủ trơng, một chính sách kinh tế (những cái thuộc về chính
trị) nh vậy, nhng kinh tế ở ngành này, ở địa phơng này phát triển nhanh,
mạnh; ở ngành kia, địa phơng kia lại phát triển rất yếu, thậm chí không phát
triển. Điều đó không chỉ do hoàn cảnh, điều kiện khách quan không nh
nhau, mà còn do, và chủ yếu là do, ở các ngành đó, địa phơng đó, tính năng
động, sự sáng tạo của các cấp lÃnh đạo và quản lý có hạn. Cho nên, cần
khẳng định rằng tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế sẽ nh thế nào
(thúc đẩy hay kìm hÃm, mạnh hay yếu, hiệu quả cao hay thấp...) - điều đó
phụ thuộc vào tính đúng, sai của chính trị và mức độ của tính đúng, sai đó;
tùy thuộc vào khả năng thâm nhập của chính trị vào quần chúng, vào năng
lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ lÃnh đạo và quản lý các quá trình chính trị
và kinh tế tơng ứng.
Sự tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị (trớc hết giữa các qui
luật kinh tế và quy luật chính trị) đóng vai trò to lớn đối với sự vận động
của cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng, của xà hội nói chung. Quan
hệ giữa kinh tế và chính trị quyết định diện mạo và bản chất của các chế độ


16

xà hội có giai cấp, nó cũng có tác động to lớn tới vị thế của mỗi ngời.
1.1.2. Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị
Nếu hiểu lợi ích kinh tế là giá trị vật chất - kinh tÕ tháa m·n nhu
cÇu vËt chÊt - kinh tế của chủ thể nhu cầu và đợc hình thành, đợc xác định
trong mối quan hệ giữa ngời với ngời đối với giá trị vật chất - kinh tế đó thì
lợi ích kinh tế là một vấn đề trung tâm của kinh tế.
Thật vậy. Nh đà trình bày trên đây, đặt trong mối quan hệ giữa chính
trị và kinh tế, "kinh tế" trớc hết và chủ yếu đợc hiểu là quan hệ giữa ngời
với tự nhiên và giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật

chất. XÐt tõ quan hƯ thø hai võa nªu, kinh tÕ bao gåm quan hƯ gi÷a ngêi víi
ngêi trong viƯc së hữu t liệu sản xuất; trong tổ chức, quản lý quá trình sản
xuất; trong phân phối và tiêu dùng các sản phẩm đợc sản xuất ra. Các mặt
vừa nêu trong tính tổng hợp của chúng tạo thành quan hệ sản xuất. Trên
từng phơng diện của quan hệ sản xuất cũng nh xÐt trong tỉng thĨ chung cđa
nã, c¸c quan hƯ ®ã ®Ịu biĨu hiƯn mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi ngời đối với
đối tợng thỏa mÃn nhu cầu. Khi đối tợng thỏa mÃn nhu cầu đợc thực hiện
đối với chủ thể nhu cầu này - và, do đó, nó trở thành lợi ích của chính chủ
thể nhu cầu đó - thì khả năng thỏa mÃn nhu cầu của chủ thể khác không đợc
thực hiện (cũng tức là lợi ích của chủ thể đó không có). Do vậy, vấn đề lợi
ích, quan hệ lợi ích trở thành vấn đề trung tâm cđa kinh tÕ, cđa c¸c quan hƯ
kinh tÕ. VỊ vÊn đề này, Ph.Ăngghen đà nhấn mạnh rằng những quan hệ
kinh tế của một xà hội nhất định đợc biểu hiện trớc hết dới hình thức lợi
ích. Lợi ích nói chung và lợi ích kinh tế - vật chất nói riêng bao giờ cũng
nảy sinh trên cơ sở nhu cầu và hoạt động nhằm thỏa mÃn các nhu cầu của
con ngời. Lợi ích, trong đó có lợi ích kinh tế, là cái thỏa mÃn nhu cầu và là
cái đáp ứng nhu cầu. Nó là một động lực cơ bản thúc đẩy con ngời hành
động.


17

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, các nhân tố
cơ bản sau đây đóng vai trò là những động lực thúc đẩy hoạt động của con
ngời và toàn bộ lịch sử: Phơng thức sản xuất và trao đổi; sự phát triển các
lực lợng sản xuất xà hội; mâu thuẫn; đấu tranh giai cấp, cách mạng xà hội
(trong xà hội có giai cấp); nhu cầu và lợi ích... Tất cả các yếu tố đó đều gắn
bó chặt chẽ với con ngời, chúng đợc thể hiện thông qua hoạt động của con
ngời. Trong số các động lực đó, nhu cầu và lợi ích là nhân tố gắn bó chặt
nhất với con ngời. Do vậy, chúng đóng vai trò là động lực đặc biệt nhất,

thúc đẩy con ngời làm ra lịch sử của mình, vô luận là lịch sử này diễn ra nh
thế nào. Lợi ích kinh tế là nhân tố cuối cùng tạo nên các động lực làm
chuyển động quảng đại quần chúng, những giai cấp và dân tộc trọn vẹn... và
đó là sự chuyển động lâu dài đa đến những biến đổi lịch sử vĩ đại.
Trong xà hội có giai cấp, quan hệ giữa các giai cấp (thuộc lĩnh vực
chính trị) trớc hết và chủ yếu biểu hiện qua quan hệ giữa các lợi ích mà các
giai cấp đó đang theo đuổi. Quan hệ lợi ích giữa các giai cấp cũng hết sức
đa dạng, bởi vì, lợi ích mà các giai cấp theo đuổi có nhiều loại khác nhau:
Có lợi ích vật chất - kinh tế, có lợi ích chính trị, có lợi ích văn hóa... Trong
tính đa dạng, muôn vẻ của các lợi ích đó, quan điểm duy vật về lịch sử đòi
hỏi phải khẳng định vị trí u trội, vai trò chi phối của lợi ích vật chất - kinh tế
so với các loại lợi ích khác. Thực tế lịch sử loài ngời từ khi phân chia thành
giai cấp đến nay mang lại nhiều bằng chứng để khẳng định rằng, giai cấp
nào nắm đợc hầu hết t liệu sản xuất trong tay thì đó cũng là giai cấp nắm vị
trí chi phối trong việc tổ chức xà hội về lao động, chiếm hầu hết sản phẩm
do xà hội làm ra - tức là lợi ích kinh tế cơ bản của giai cấp đó đợc thùc hiƯn.
Nhê vËy, nã cịng lµ giai cÊp chi phèi quyền lực chính trị, chi phối đời sống
tinh thần. T tëng thèng trÞ trong mäi x· héi cã giai cÊp là t tởng của giai cấp
chi phối t liệu sản xuất vật chất. Quan điểm duy vật lịch sử đó của chủ
nghĩa Mác - Lênin là sự tổng kết, là sự khái quát trung thực từ toàn bộ lịch


18

sử xà hội có giai cấp và đợc chứng minh bởi toàn bộ thực tiễn lịch sử đó.
Hiện thực của chủ nghĩa t bản hiện đại mang lại cho chúng ta bằng chứng
sống động cho phép khẳng định một lần nữa tính đúng đắn của quan điểm
mác - xít nêu trên. Theo tờ Diễn đàn thông tin quốc tế ngày 4-7-2000, hiện
nay tài sản của ba ngời giàu nhất thế giới lớn hơn tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) của 48 nớc kém phát triển nhất với trên 600 triệu dân; năm 1997, các

nớc giàu nhất chiếm 20% dân số thế giới lại nắm 86% GDP, 82% xuất khẩu
hàng hóa, 93% ngời sử dụng Internet; trong khi đó, các nớc nghèo nhất với
20% dân số thế giới thì chỉ nắm có 1% GNP và 0,2% Internet. Trên quy mô
quốc tế, do tình hình trên, quốc tế hóa hiện nay đang đặt dới sự chi phối của
chủ nghĩa t bản, làm gia tăng quyền lực của t bản quốc tế...Đó là cơ sở để
khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hiệp quốc diễn ra ở Giơ-ne-vơ
cuối tháng 6-2000 rút ra kết luận rằng sự nghèo đói, sự phát triển không
đồng đều, tình trạng mất an ninh đà tăng lên trên thế giới kể từ khi toàn cầu
hóa đợc phát động. N¾m trong tay nguån lùc kinh tÕ, khoa häc - công nghệ
khổng lồ, các nớc phát triển đang khuynh đảo thế giới, liên tiếp gây sức ép
toàn diện đối với các nớc đang phát triển.
Đó là xét mối tơng quan giữa kinh tế và chính trị trên quy mô quốc
tế. Còn xét mối tơng quan này trên quy mô quốc gia, chúng ta cũng thấy
rằng ngay ở Mỹ, nơi đợc giới học giả phơng Tây ca ngợi là dân chủ nhất, thì
20% dân số thuộc những ngời giầu có cũng kiểm soát trên 80% GDP, 20%
dân số gồm những những ngời nghèo nhất chiếm không quá 1% GDP. Chính
20% những kẻ giầu có kia hàng ngày đang là lực lợng có tác động quyết
định tới đời sống chính trị Mỹ; hầu hết các quyết định chính trị quan trọng
liên quan tới cả đối nội và đối ngoại đợc thông qua hay không đều do áp lực
của số này quyết định.
Vai trò quyết định của lợi ích kinh tế đối với lợi ích chính trị không
chỉ đợc biểu hiện bởi mối quan hệ nh vừa nêu trên (nắm đợc lợi ích kinh tÕ


19

là cơ sở để nắm đợc lợi ích chính trị), mà còn đợc biểu hiện ở chỗ: Việc
giành lấy lợi ích chính trị không có mục đích tự thân, mà chỉ là phơng thức,
là con đờng, là phơng tiện để đạt lợi ích kinh tế và củng cố lợi ích kinh tế.
Nói cách khác, đấu tranh giành lợi ích chính trị cũng nhằm phục vụ cho

việc giành lợi ích kinh tế, bảo vệ lợi ích kinh tế.
Để khẳng định đợc rằng quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực
chính trị là vấn đề trung tâm của quan hệ giữa kinh tế và chính trị, thì việc
dừng lại ở sự khẳng định vai trò cốt lõi của lợi ích kinh tế trong "kinh tế" và
vai trò chi phối của lợi ích kinh tế đối với lợi ích chính trị là cha đủ, mà còn
phải luận chứng đợc rằng, trong "chính trị", "quyền lực chính trị" là cốt lõi.
Muốn vậy, cần có quan điểm đúng đắn về quyền lực chính trị và cấu trúc
của nó.
Quyền lực chính trị, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, "là bạo lực có tổ
chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác" [53, tr. 628]. Quyền lực
chính trị của giai cấp cầm quyền đợc tổ chức thành Nhà nớc, từ đó ra đời
quyền lực Nhà nớc; nó đợc thực hiện bằng Nhà nớc, thông qua Nhà nớc và
toàn bộ hệ thống chính trị nói chung.
Do vậy, quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị trở thành
quan hệ giữa lợi ích kinh tế với Nhà nớc, pháp luật và hệ thống chính trị nói
chung. Tất cả các yếu tố vừa nêu của hệ thống quyền lực chính trị đều có
tác động không nhỏ tới kinh tế và lợi ích kinh tế. Thật vậy, Nhà nớc - nh Ph.
Ăngghen và V.I.Lênin đà nhiều lần nhấn mạnh - là công cụ của giai cấp
thống trị về kinh tế và bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp đó. Còn pháp luật ?
Thì C.Mác cũng đà chỉ ra rằng, pháp quyền t sản chẳng qua chí là lợi ích, ý
chí của giai cấp t sản đợc đa lên thành luật mà thôi, nó nhằm bảo vệ lợi ích
đó [51, tr. 619].
Nh vậy, lợi Ých kinh tÕ cã t¸c dơng rÊt quan träng, thËm chí mang
tính quyết định đối với quyền lực chính trị, đối với việc phát huy vai trò của


20

Nhà nớc, pháp luật và toàn bộ hệ thống chính trị với t cách là những thể chế
và thiết chế thực hiện quyền lực chính trị. Ngợc lại, một khi quyền lực

chính trị và các thiết chế chính trị đợc củng cố, đợc hoàn thiện sẽ có vai trò
rất quan trọng trong việc bảo vệ, tăng cờng sức mạnh lợi ích kinh tế của chủ
thể quyền lực chính trị tơng ứng. Đây là những nội dung quan trọng của
quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị.
Xem xét sâu sắc hơn nữa quan hệ giữa lợi ích kinh tế và quyền lực
chính trị, chúng ta còn thấy rằng, khi quan hệ sở hữu đợc thể chế hóa về
mặt luật pháp thì quyền sở hữu đợc xác lập.
Nhng "quyền sở hữu" là gì ? Hiện nay cũng có nhiều ý kiến khác
nhau về vấn đề này. Trong rất nhiều quan niệm khác nhau đó, có một quan
niệm nhấn mạnh sự gắn kết chặt chẽ vấn đề sở hữu với lợi ích. Đó là quan
niệm coi quyền sở hữu gồm 4 quyền năng: quyền chiếm giữ (mà không phải
là quyền chiếm hữu - cái đợc xem là tơng đơng với quyền sở hữu), quyền sử
dụng, quyền định đoạt đối tợng sở hữu và quyền hởng lợi (tức là lợi ích)
[12, tr. 25]. Sở hữu gắn với lợi ích, đó là tất yếu khách quan. Lợi ích là cái
thúc đẩy sự chiếm giữ, đến lợt mình, nó lại đặt ra nhu cầu và yêu cầu hởng
lợi ở những con ngời hiện thực.
Toàn bộ hoạt động của các thiết chế chính trị với t cách là công cụ,
phơng thức, phơng tiện thực hiện quyền lực chính trị đều đợc định hớng vào
việc thúc đẩy sự vận động của chu trình trên đây theo hớng có lợi nhất cho
chủ thể quyền lực. Do đó, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, mấu chốt của vấn đề
là những lợi ích kinh tế mà quyền lực chính trị phải phục vụ với t cách là
phơng tiện. Chính vì vậy, Ph.Ăngghen cho rằng cần phải giải thích mọi
hành vi của con ngời (trong đó có hành vi chính trị) từ nhu cầu và lợi ích
mà họ theo đuổi. Theo C.Mác, tất cả những gì mà con ngời đấu tranh để
giành lấy đều gắn liền với lợi ích của họ. V.I. Lênin thì cho rằng, chính các
lợi ích thúc đẩy đời sống của các dân tộc.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×