Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

thực hành một số kiểu câu trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.56 KB, 12 trang )


Ti ng Vi tế ệ :
TH C HÀNH V S Ự Ề Ử
D NG M T S KI U CÂU Ụ Ộ Ố Ể
TRONG VĂN B NẢ

* Bài tập 1 (sgk/149): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các
yêu cầu nêu bên dưới:
“ Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa
được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành
của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được,
sao lại chỉ gây kẻ thù ?”
a. Câu bị động:
“Không, hắn chưa được một
người nào yêu cả,.....nhiều”
b. Câu chủ động:
“ Chưa một người đàn bà
nào yêu hắn cả,...nhiều”
c. Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động
“ Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Không, chưa một
người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị
Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại
chỉ gây kẻ thù ?”
I. Dùng kiểu câu bị động
=> Câu chủ động không nối tiếp được ý và hướng triển khai ý của
câu đi trước

* Bài tập 2 (sgk/194): xác định câu bị động và phân tích tác
dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản.
“ Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu ? Mà
còn ai nấu cho mà ăn nữa!


bởi một bàn tay “đàn bà”.”
Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc
I. Dùng kiểu câu bị động
=> Câu bị động giúp liên kết ý với câu đi trước

II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ
* Bài tập 1 (sgk/194-195)
“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo
hành, ra được mồ hôi thì nhẹ nhõm người ngay đó mà… Thế là vừa
sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Thị nấu
bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo”
a. Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn
b. So sánh tác dụng của:
Câu có khởi ngữ Câu không có khởi ngữ
Nhà thị may lại còn hành.Hành thì nhà thị may lại còn.
=> Hai câu tương đương về nghĩa nhưng câu
có khởi ngữ tạo được sự liên kết với câu đi
trước nhờ sự đối lập giữa gạo và hành
Hành thì nhà thị may lại còn.Nhà thị may lại còn hành.

II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ
A. Các anh lái xe nhận xét về mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
B. Mắt tôi được các anh lái xe bảo là: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
C. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
D. Mắt tôi theo lời các anh lái xe là có cái nhìn sao mà xa xăm.
* Bài tập 2 (sgk/195): Lựa chọ câu văn thích hợp điền vào chỗ
trống.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái
khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh
như đài hoa loa kèn.

|......|
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có
cái nhìn sao mà xa xăm!”.

×