Tit 5 + 6
Trong lũng m
( Trớch Nhng ngy th u
Nguyờn Hng)
I MC CN T
- Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ.
- Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m
cht tr tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca nhõn
vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ
hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s
phõn tớch tỏc phm truyn.
3. Thái độ:
Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé
Hồng.
III. Chun b :
- Tp truyn Nhng ngy th u ; chõn dung nh vn Nguyờn Hng,
- GV+ HS son bi.
IV. ( Bi mi) Cỏc hot ng dy hc:
- Kim tra bi c :
+ 1. Tỏc phm Tụi i hc vit theo th loi no? Vỡ sao em bit?
+ 2 Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ
thuật?.
- Vào bài mới : Có những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào êm đềm như tuổi thơ của
nhân vật “ tôi” trong “ Tôi đi học” . Song cũng có những tuổi thơ cay đắng dữ dội…
“Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, nhớ lại với những rung
động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu – tình yêu Mẹ. Bài học
hôm nay sẽ giúp ta nhận rõ rung động ấy.
GV HS Nội dung cần đạt
? Bằng sự hiểu biết của m
ình,
hãy giới thiệu về tác giả Nguy
ên
Hồng và xu
ất xứ VB “ Trong
lòng mẹ”
-Gi
ới thiệu dựa
vào ph
ần chú
thích (*) SGK
I. Tiếp xúc văn bản
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
( SGK tr 18 – 19)
-
GV nhấn lại về tác giả và tác phẩm
- Hư
ớng dẫn HS đọc : giọng
chậm, tình c
ảm, chú ý diễn cảm
các lời thoại cho phù h
ợp với
nhân vật - đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc ti
ếp
nhau
2. Đọc – chú thích :
a. Đọc
- Giúp HS tìm hiểu CT và gi
ải
quyết thắc mắc về các từ khó
-Đọc thầm CT
SGK
b. Chú thích
Lưu ý CT 5,8,12,14,14,17
- Dựa vào gi
ải thích SGK, em
xếp VB “ TLM” vào th
ể lại
nào? Vì sao?
-Trình bày CN 3. Thể loại: (tiểu thuyết)
- Hồi ký tự truyện
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương
thức KC-MT-BC
GV: Ngôi th
ứ nhất “tôi” cũng
chính là tác gi
ả kể chuyện đời
mình 1 cách trung thực
Nêu ý ki
ến của em về cách xác
- Trình ý ki
ến,
4. Bố cục
định bố cục của VB này? nhận xét, bổ sung
Chia 2 đoạn
- Cuộc trò chuyện với bà cô, cảm xúc
về mẹ (từ đầu “người ta hỏi đến
chứ?”)
- Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và c
ảm
giác vui sư
ớng cực điểm của chú bé
Hồng.
- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hi
ểu bố
c
ục VB ta có thể nhận thấy VB
để cập đến tâm địa của b
à cô và
tình yêu c
ủa chú bé Hồng với
người mẹ bất hạnh của chú
II. Tìm hiểu văn bản :
- Cho HS đọc lại phần đầu VB - 1 HS đọc 1. Nhân vật bà cô
: ( Qua cái nhìn và
tâm trạng của chú bé Hồng):
? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu ti
ên, em
biết gì v
ề cảnh ngộ của chú bé
Hồng và hoàn cảnh ngư
ời mẹ
tội nghiệp của chú ?
- Nêu c
ảm nhận
sau khi đ
ọc đoạn
đầu
Hoàn c
ảnh không gian, thời gian, sự
việc để nhân vật bà cô xuất hiện.
? Nhân vật bà cô đư
ợc thể hiện
qua những chi tiết kể, tả nào?
? Cử chỉ “ cười hỏi” v
à ND câu
h
ỏi có phản ánh đúng tâm trạng
và tính chất của b
à ta hay
không?
- Chỉ ra v
à phân
tích chi tiết
- Cô “ cư
ời hỏi” ( Chứ không phải lo
lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm hỏi )
Vốn nhạy cảm, chú bé Hồng nh
ận
ngay ra ý ngh
ĩa cay độc trong giọng
nói và trên nét mặt khi cư
ời “ rất kịch”
của người cô.
- GV : “ rất kịch” : nghĩa l
à bà
giống người đóng kịch tr
ên sân
khấu – giả vờ .
- Ngư
ời cô không chịu buông tha, “
hỏi luôn” cùng v
ới giọng nói “ngọt”,
bình th
ản, nửa mai con mắt long lanh
? Sau l
ời từ chối của bé Hồng,
lời nói, thái độ, nét mặt b
à cô ra
sao?
chằm chặp nh
ìn chú bé ****** tai quái
của mình
Cử chỉ “ vô vai tôi cười mà nói r
ằng
…” giả dối và độc ác.
“ Mày dại quá đi… và thăm em bé
chứ”
“ Hai tiếng “em bé” m
à cô tôi
ngân dài ra thật ngọt, thật r
õ,
quả nhiên đã xo
ắn chặt lấy tâm
can tôi như ý cô tôi muốn”
Câu nói th
ể hiện sự ác ý, châm
chọc, nhục mạ cố tình săm soi, hành h
ạ
đứa cháu ruột của mình. Bà ta quả l
à
cay nghiệt, cao tay trư
ớc chú bé đáng
thương.
? Sau đó, cu
ộc đối thoại tiếp tục
diễn ra như thế nào? Việc b
à cô
mặc kệ cháu “ cười d
ài trong
tiếng khóc”, vẫn cứ tươi cư
ời kể
các chuyện về chị dâu mình, r
ồi
lại đổi giọng vô vai nghiêm ngh
ị
tỏ sự thương xót anh trai – b
ố bé
Hồng, tất cả những điều đó c
àng
làm lộ rõ bản chất gì của bà cô?
Th
ảo luận: phân
tích, lý giải
- Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự
đau
đ
ớn xót xa đến phẫn uất của đứa cháu,
kể về sự đói rách, túng thiếu của ngư
ời
chị dâu với sự thích thú ra mặt
- Cử chỉ và lời nói tiếp theo ( đổi giọng)
thực ra chỉ là một đấu pháp tấn công. Khi
thấy đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự
đau đớn, phẫn uất, bà ta mới tỏ ra ngậm
ngùi thương xót người đã mất. Sự giả dối,
thâm hiểm, trơ trẽn của bà cô đã phơi bày
toàn bộ
GV : Tính cách đó là s
ản phẩm
c
ủa những định kiến đối với phụ
nữ trong xã hội cũ. Hình ảnh b
à
cô gây cho ngư
ời đọc sự khó
chịu, căm ghét nhưng c
ũng
Bản chất nhân vật ngư
ời cô : lạnh
lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó l
à hình
ảnh có ý nghĩa tố cáo hạng ngư
ời sống
tàn nhẫn, khô héo cả tình máu m
ủ ruột
rà trong xã h
ội thực dân nửa phong
chính là hình ảnh tương ph
ản
giúp tác giả thể hiện ngư
ời mẹ
và tính tình c
ảm bé Hồng với
mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn
kiến lúc bấy giờ.