Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Skkn sử dụng trò chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng lực tự học môn toán nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh lớp 8 trường thcs nguyễn du – đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 44 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC
NHÓM GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ
HỌC MƠN TỐN NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG
THCS NGUYỄN DU – ĐÀ LẠT
Tên tác giả: Huỳnh Thị Kim Phấn.
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Du - Đà Lạt.
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong q trình dạy học mơn Tốn, bản thân tơi nhận thấy mơn Tốn là bộ mơn
khá trừu tượng, địi hỏi tính chính xác và suy luận cao nên học sinh phải có tư duy suy
luận logíc, hệ thống giữa các kiến thức một cách chặt chẽ, kiến thức cũ là nền tảng cho
kiến thức mới. Ngoài việc nắm được kiến thức cũ, học sinh phải biết vận dụng linh hoạt
các kiến thức đã có để giải bài tập. Do đó học sinh thường dễ chán nản, sợ học mơn tốn.
Một phần do giáo viên chưa có phương pháp thích hợp kích thích sự hứng thú, tự học và
sáng tạo trong quá trình tìm lời giải cho một bài tốn.
Trong những năm giảng dạy mơn Tốn, tôi nhận ra rằng: với học sinh ở độ tuổi
THCS, các em ngại học mơn Tốn vì cho rằng mơn Tốn khơng những khó mà cịn khơ
khan. Vì vậy việc áp dụng phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” sẽ có hiệu quả nhất
định. Trong các tiết học, việc giáo viên lồng ghép thêm những trò chơi nhỏ sẽ tạo cho các
em hứng thú đặc biệt, các em sẽ khơng cịn thấy mơn Tốn căng thẳng và nhàm chán nữa
mà còn giúp các em dễ ghi nhớ những kiến thức của bài học.
Theo cách dạy học trước đây, phần lớn giáo viên hoạt động nhiều còn học sinh thụ
động tiếp thu. Vì vậy để phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh thì giáo viên và học
sinh sẽ cùng chuẩn bị cho tiết học. Nghĩa là, giáo viên xây dựng ý tưởng bài dạy thông
1

skkn



qua các hoạt động và giao cho học sinh hoặc nhóm học sinh tự chuẩn bị, tìm hiểu. Cũng
như trước khi đến lớp học, học sinh cần dành khoảng thời gian thích hợp để chuẩn bị bài
mới bằng cách nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu khác. Sự chuẩn bị của học sinh ở
nhà càng chi tiết, càng có nhiều vấn đề đưa ra để tranh luận, trao đổi trên lớp thì học sinh
sẽ hiểu rõ kiến thức mới hơn. Như vậy, tự học ở nhà đã phát huy tính tích cực, sáng tạo
trong hoạt động học tập của học sinh.
Trên lớp, giáo viên có nhiệm vụ định hướng cho học sinh hoặc nhóm học sinh thảo
luận, tranh luận. Đồng thời đóng vai trị hướng dẫn và chốt lại các kiến thức quan trọng
giúp học sinh. Làm như thế kiên trì sẽ tạo thành thói quen tốt cho học sinh, từ thói quen ấy
sẽ nâng cao năng lực tự học cho cả giáo viên và học sinh.
Để góp phần đổi mới phương pháp tự học cho học sinh, nhiệm vụ đặt ra cho giáo
viên là hết sức khó khăn. Người giáo viên phải có năng lực hướng dẫn học sinh tự học,
biết thu thập và xử lý thông tin để tự biến đổi mình. Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ
tiếp cận những kiến thức mới của học sinh còn hạn chế, khả năng tự học của học sinh chưa
cao, cách học ở đa số học sinh còn thụ động và phụ thuộc vào bài dạy trên lớp của giáo
viên. Một phần giáo viên chưa có phương pháp hợp lý, đi theo lối mòn của nền giáo dục
cũ, chưa có đổi mới cơ bản về phương pháp dạy học với nội dung chương trình... Từ suy
nghĩ và nhận thức trên tôi chọn đề tài “Sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm
giúp học sinh phát triển năng lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú và kết
quả học tập cho học sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt” sẽ giúp học sinh
có hứng thú hơn trong các tiết học tốn từ đó phát triển năng lực tự học, đồng thời giáo
dục cho các em có kỹ năng hợp tác, trao đổi, thuyết trình, giúp đỡ lẫn nhau. Bên cạnh đó
thơng qua các trò chơi giáo viên còn giáo dục các em biết yêu thương dân tộc, tiết kiệm,
và bảo vệ môi trường,….
II. GIỚI THIỆU.
1. Thực trạng.
Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi và đa số giáo viên đã sử dụng trò chơi trong các
tiết dạy nhưng chưa được thường xuyên và chủ yếu sử dụng trong các tiết dự giờ, thao
giảng hơn nữa khi sử dụng trò chơi chưa có cách làm cho học sinh tham gia tích cực vì thế
2


skkn


chưa thực sự nâng cao hứng thú cho học sinh trong xun suốt q trình học. Bên cạnh đó
bản thân tơi cũng sử dụng phương pháp học nhóm trong q trình học nhưng sử dụng
chưa thường xun, cịn hình thức, chưa tìm ra cách cho điểm hợp lý, chưa kiểm tra đánh
giá kịp thời nên chưa phát huy được năng lực tự học của học sinh.
Với đặc điểm tâm lý các em là hiếu động, thích cái mới, bất ngờ thì cách tổ chức
trị chơi hợp lý sẽ giúp các em hoạt động sơi nổi, tích cực, cịn phương pháp học nhóm
giúp học sinh phát triển năng lực tự học nên học sinh sẽ khắc sâu được những kiến thức đã
học.
Mục đích của đề tài này là giúp giáo viên xây dựng một tiết học sao cho gây được
hứng thú học tập cho học sinh, tăng khả năng tự học, tư duy, sáng tạo, suy nghĩ tìm tịi và
giải quyết những tình huống mà giáo viên đặt ra, giúp các em chủ động tích cực, hịa đồng
với các bạn, tăng tinh thần đồn kết giữa các nhóm, làm cho giờ học Toán bớt căng thẳng
tạo cảm giác dễ chịu và khơng nhàm chán. Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm tổ chức trò
chơi đúng với nội dung kiến thức của bài, đồng thời sử dụng sáng tạo linh hoạt và vận
dụng phương pháp học nhóm để các em có sự say mê, hứng thú và phát triển năng lực tự
học của học sinh.
2. Giải pháp thay thế.
2.1/ Giải pháp : Sử dụng trò chơi để nâng cao hứng thú trong học tập mơn Tốn
2.1.1/ Giới thiệu các trị chơi được sử dụng :
a/ Trò chơi: “ Đội cứu hộ vùng lũ’’
- Mục đích: Giúp học sinh biết thơng cảm, thấu hiểu với khó khăn đồng bào vùng lũ.
- Hình thức: Học sinh chọn câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng, sẽ cứu được một người dân
vùng lũ, đồng thời nhận một món q bí mật kèm theo. Lần lượt học sinh trả lời đúng tất
cả các câu hỏi thì toàn người dân vùng lũ được cứu.
- Tiến hành:
+ Giáo viên phổ biến tên trị chơi, hình thức và thể lệ

+ Mỗi học sinh chọn và trả lời 1 câu hỏi, đúng sẽ cứu được một người dân vùng lũ
đồng thời nhận được số điểm thưởng tương ứng hoặc một món quà kèm theo.

3

skkn


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

+ Giáo viên cho các học sinh khác nhận xét câu trả lời của ban, đồng thời tóm tắt
nội dung cần đạt được.
+ Trò chơi giáo dục chúng ta điều gì? (Biết cảm thơng, thấu hiểu những khó khăn
của người dân vùng lũ).
- Hình ảnh minh họa

b/ Trị chơi: “ Tiết kiệm nước’’
- Mục đích: Giúp học sinh biết tiết kiệm nước.
- Hình thức: Học sinh chọn câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng, sẽ tắt được một vịi
nước đang chảy mà khơng sử dụng, đồng thời nhận một món q bí mật kèm theo. Trả lời
đúng tất cả các câu hỏi thì tồn bộ các vịi nước được tắt.
- Tiến hành:
+ Giáo viên phổ biến tên trò chơi, hình thức và thể lệ
+ Mỗi học sinh chọn và trả lời 1 câu hỏi, đúng sẽ tắt một vòi nước đồng thời nhận
được số điểm thưởng tương ứng hoặc một tràn pháo tay hoặc một món quà …
+ Giáo viên cho các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn, đồng thời tóm tắt
nội dung cần đạt được.
+ Trị chơi giáo dục chúng ta điều gì? (Biết tiết kiệm năng lượng)
- Hình ảnh minh họa


4

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

c/ Trị chơi: “ Ai lên cao hơi"
- Mục đích: Giúp học sinh tăng cường khả năng thi đua, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
trong học tập.
- Hình thức: Giáo viên chuẩn bị các bài tập, chia lớp thành hai đội.
- Tiến hành:
+ Giáo viên phổ biến tên trò chơi, luật chơi thể lệ trò chơi:
Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy là một đội, mỗi đội gồm nhiều nhóm nhỏ gồm 4 đến
6 bạn, trong qua trình làm việc các bạn học tốt trong các nhóm này có thể đến nhóm khác
trong đội của mình để giúp đỡ, các đội chỉ được trả lời khi đảm bảo tất cả các thành viên
trong đội đã hiểu và trả lời được.
+ Giáo viên chỉ bất kì một bạn học chưa tốt trong 1 đội để trả lời và thuyết trình,
nếu đúng thì đội đó đã vượt qua 1 bậc, nếu khơng trả lời được giáo viên gọi 1 học sinh
chưa tốt của nhóm khác ?
+ Nếu học sinh trả lời đúng giáo viên sẽ nhận xét và khen thưởng
+ Nếu học sinh trả lời sai giáo viên mời học sinh khác trả lời.
+ Tổng kết đội nào lên cao nhất sẽ được thưởng một phần quà.
GV: Qua trò chơi này con con rút ra bài học gì? (Thi đua học tập, đồn kết, giúp đỡ
lẫn nhau)
-

Hình


ảnh

minh họa

5

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

d/Trị chơi: “ Vịng quay gọi tên”
- Mục đích: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
- Hình thức: Chọn học sinh bất kỳ để trả lời câu hỏi phần khởi động, luyện tập.
- Tiến hành:
+ Giáo viên thực hiện vòng quay để chọn ra một bạn bất kỳ để trả lời câu hỏi hay
giải một bài tập cụ thể nào đó.
+ Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh và đưa ra nội dung kiến thức cần đạt
được.
- Lưu ý: Giáo viên có thể sử dụng trong hoạt động nhóm và chọn bạn bất kì, điểm
sẽ được chia đều cho cả nhóm, như vậy càng phát huy năng lực tự học và chia sẻ của các
bạn trong nhóm.

GV: Qua trị chơi này con con rút ra bài học gì? (Tự giác, cộng tác trong học tập)
e/ Các trị chơi khác: Ngồi các trị chơi trên, tơi cịn áp dụng những trị chơi như:

6

skkn

Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

2.1.2/ Lưu ý khi tổ chức các trò chơi:
- Để việc sử dụng trò chơi phát huy hứng thú cho học sinh thì giáo viên sử dụng các
trị chơi đa dạng và sau mỗi câu trả lời đúng thì sẽ có một phần q bí mật tương ứng: Như
7

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

tràng pháo tay, một hộp quà, một điểm cộng, điểm 10, … , bên cạnh đó để thêm phần
hứng thú sau mỗi câu trả lời đúng, giáo viên có thể cho học sinh tham gia vịng quay lì xì
để chọn phần thưởng ngẫu nhiên…

2.2/ Giải pháp : Sử dụng phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng lực
tự học.
a/ Giới thiệu:
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia
một cách chủ động vào quá trình học tập phát huy năng lực tự học, tạo cơ hội cho các em
có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội
dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác
giải quyết những nhiệm vụ chung.
Khi sử dụng PPDH này, lớp học được chia thành những nhóm từ 2 đến 8 người.
Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu

nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt
động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm
nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung. Trong q trình hoạt
động nhóm giáo viên có thể sử dụng một số kỉ thuật như: Kỉ thuật chia sẻ nhóm đơi, kỉ
thuật khăn trải bàn, kỉ thuật mảnh ghép, kỉ thuật phòng tranh,…
b/ Quy tắc cho điểm khi hoạt động nhóm:

8

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

- Đối với nhóm 2 bạn thường sử dụng kỉ thuật chia sẻ nhóm đơi, thì thảo luận
những vấn đề đơn giản, ngắn, sao cho sau khi thảo luận cả 2 bạn nắm được vấn đề. Giáo
viên gọi bất kì 1 bạn trả lời hoặc thuyết trình và phần điểm số sẽ được cộng cho cả 2 bạn.
Như vậy bạn học tốt hơn sẽ có trách nhiệm tự tìm tịi giải quyết các yêu cầu đề ra sau đó
chỉ cho bạn học yếu hơn. Còn bạn yếu hơn sẽ cố gắng nắm rõ nội dung đề bài và tiếp thu ý
kiến của bạn, từ đó tự nêu ra cách giải quyết theo ý của mình. Sau phần thảo luận cả hai
cùng hiểu được nội dung kiến thức cần đạt được.
- Đối với nhóm 4 đến 6 người thì nội dung trao đổi nhiều nên cần chia nhỏ để làm
vì thế ta thường sử dụng kỉ thuật khăn trải bàn. Đối với nhóm này giáo viên có thể cho
điểm như sau:
Ví dụ: Nhóm có 4 bạn thì điểm ban đầu của mỗi bạn là 7 điểm thì tổng điểm cho
phần hoạt động nhóm là 28 điểm.
Cụ thể: Bạn Nam làm việc tích cực nhất, Tiếp đó bạn Hà, Cịn lại bạn Hân và Phú. Do đó
điểm số các bạn thống nhất chia như sau:


Nam



Hân

Phú

9

8

6

5

Các em chia điểm theo quy tắc cơ sở làm việc của nhóm. Bạn nào tích cực, làm
việc có hiệu quả sẽ được điểm cao, bạn làm việc ít thì sẽ nhận được điểm thấp hơn, số
điểm cịn lại sẽ được giảm dần tùy vào thái độ tham gia của các thành viên cịn lại, riêng
bạn nào khơng hợp tác thì nhận điểm 0.
Tuy nhiên để có sự cạnh tranh, thi đua trong học tập thì nhóm nào làm đúng và
nhanh nhất thì sẽ được thêm điểm cộng tùy theo mức độ. Nhóm nào làm việc khơng
nghiêm túc, làm sai, chưa hồn thành bài tập nhóm thì sẽ bị điểm trừ tùy mức độ. Bên
cạnh đó giáo viên sẽ tính trung bình cộng các con điểm sau mỗi lần hoạt động nhóm thành
một cột điểm kiểm tra thường xuyên. Trong một học kỳ tôi lấy 2 cột điểm thường xun
như vậy. (Tính trung bình cộng trước và sau kiểm tra giữa kì). Để việc lấy điểm hợp lý và
cơng bằng thì trên bảng điểm phải có chữ kí thống nhất của các thành viên trong nhóm.
- Đối với nhóm 8 bạn: Thơng thường sử dụng cho nhóm chun gia với kỉ thuật
“Các mảnh ghép”. Để nhóm chuyên gia hoạt động có hiệu quả thì việc đánh giá chú trọng
9


skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

xem các chun gia có thể hiện tốt phần trình bày của nhóm mình ở nhóm mảnh ghép
khơng? Nếu tại nhóm mảnh ghép có chun gia khơng trình bày lại được bài giảng của
mình thì cả nhóm chun gia ban đầu sẽ trừ một phần điểm nào đó, cịn bản thân người
chuyên gia sẽ bị trừ điểm nhiều hơn.
Với quy tắc cho điểm trên học sinh Giỏi muốn giữ nguyên điểm của mình thì sẽ cố
gắng giải thích, trình bày sao cho tất cả các bạn trong nhóm hiểu bài, học sinh Trung bình,
yếu muốn có điểm cũng phải tự đưa ra ý kiến tranh luận và cố gắng tiếp thu để có thể
thuyết trình lại trước các nhóm, lớp. Muốn vậy thì mỗi học sinh phải tự giác trong việc tìm
tịi kiến thức, tự học ơn tập bài cũ ở nhà, nghiên cứu sách giáo khoa và học với bạn cùng
nhóm, có ý thức hợp tác, chia sẻ, … Từ đó học sinh tự tin hơn trong q trình học tập.
c/ Ưu điểm:
- Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan điểm của bạn khác trong
nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa ra lời giải tối ưu
cho nhiệm vụ được giao cho nhóm.
- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trở
nên bạo dạn hơn; các em học được trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe, góp ý cho
bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng
thú trong học tập và sinh hoạt. Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm
phong phú; kĩ năng giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học, thuyết trình… của học sinh được
phát triển.
d/ Hạn chế
- Thời gian có thể bị kéo dài
- Với những lớp có sĩ số đơng hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì khó

tổ chức hoạt động nhóm. Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp
khác.
e/ Một số lưu ý.
- Trong suốt quá trình học sinh thảo luận, giáo viên cần đến các nhóm, quan sát,
lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Nhất là khi thực hiện kỉ thuật nhóm chuyên

10

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

gia, giáo viên phải kiểm tra và đảm bảo sao cho kết quả của các nhóm chun gia phải
đúng, vì kết quả đó sẽ dùng khi sử dụng nhóm mảnh ghép.
3. Vấn đề nghiên cứu:
Việc “Sử dụng trò chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng lực tự
học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh lớp 8 trường
THCS Nguyễn Du – Đà Lạt” có nâng cao hứng thú và kết quả trong học tập mơn tốn
của học sinh lớp 8 khơng?
4. Giả thuyết nghiên cứu:
“Sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng lực tự
học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh lớp 8 trường
THCS Nguyễn Du – Đà Lạt”. Có làm tăng hứng thú và kết quả học tập mơn tốn của học
sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
1/ Khách thể nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến hành trên hai lớp 8 của trường. Lớp 8A13 ( 48 học sinh) làm lớp
đối chứng, lớp 8A11 (49 học sinh) làm lớp thực nghiệm.

Hai lớp được chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về ý thức, giới tính và độ
chênh lệch học lực không đáng kể.
Bảng 1: Học lực năm học 2019 – 2020
Lớp

Số học sinh

Giỏi

Khá

T. Bình

Yếu - Kém

8A11

49

14

16

14

5

8A13

48


14

13

16

5

Bảng 2: Giới tính và thành phần dân tộc.

Lớp

Số học sinh
Nam

Dân tộc
Nữ

11

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Kinh

Khác


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


8A11

27

22

49

0

8A13

25

23

48

0

2/ Thiết kế nghiên cứu
Để thực hiện đề tài“Sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh
phát triển năng lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho
học sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt”, tôi chọn :
Lớp 8A13 gồm 48 học sinh là nhóm đối chứng, nhóm này học sinh học Tốn theo
phương pháp khơng sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm trong q trình dạy học.
Lớp 8A11 gồm 49 học sinh là nhóm thực nghiệm, đối với nhóm này tơi áp dụng
phương pháp học Tốn thơng qua các trị chơi và phương pháp học nhóm.
Với phần kiểm tra trước tác động: nghiên cứu sử dụng kết quả bài kiểm tra 15 phút

học kì I mơn Tốn của hai lớp và khảo sát hứng thú học tập của hai lớp. Do điểm của hai
lớp có sự khác nhau nên để kiểm chứng sự chênh lệch điểm của hai lớp có ngẫu nhiên hay
khơng, nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng t- test độc lập
Bảng 3: Kiểm chứng sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp
Đối chứng

Thực nghiệm

5.98

6.02

Giá trị trung bình
P

0.45

P= 0.45> 0,05 do đó sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm khơng có ý
nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 4: Khảo sát hứng thú và năng lực tự học.
Đối chứng

Thực nghiệm

12.38

12.51

Giá trị trung bình
P


0.21

P= 0.21 > 0,05 do đó sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm khơng
có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.

12

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Bảng 5: Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm

Kiểm tra trước tác

Tác động

Kiểm tra sau tác

động

động

Hứng thú

KQ học


Hứng thú

KQ học

và NL tự

tập

và NL tự

tập

học
Lớp thực

học

12.51

6.02

Sử dụng trò chơi kết hợp với

nghiệm

phương pháp học nhóm giúp

(8A11)


học sinh phát triển năng lực

18,41

8.12

14.35

6.69

tự học trong dạy học mơn
Tốn nhằm nâng cao hứng
thú và kết quả hoc tập của
học sinh lớp 8 trường THCS
Nguyễn Du – Đà Lạt
Lớp đối

12.38

5.98

Khơng

chứng
(8A13)
3/ Quy trình nghiên cứu:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo
thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng
10/2020, kết thúc vào tháng 01/2021.
Tháng 10 : Khảo sát sự hứng thú của hai lớp và cho hai lớp làm bài kiểm tra trước

tác động.
Tháng 11, tháng 12: tác động giải pháp đối với lớp thực nghiệm (8A11)
Đầu tháng 1: Khảo sát hứng thú, năng lực tự học và cho 2 lớp làm bài kiểm tra sau
tác động.
4/ Đo lường:
Sau khi tiến hành cho học sinh nhóm thực nghiệm 8A11 và nhóm đối chứng 8A13
làm bài trước và sau tác động thu thập minh chứng cụ thể ở phụ lục
13

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

a/ Trước tác động: Cả hai lớp làm bài kiểm tra trước tác động (Đề đáp án ở phần
phụ lục 2 và 3). Số liệu thu thập được:
Kết quả hứng thú và năng lực tự học
Lớp thực nghiệm (8A11)

Lớp đối chứng (8A13)

Điểm trung bình

12.51

12.38

Độ lệch chuẩn


2.48

2.78

Giá trị P

0.21

Chênh lệch giá trị trung

0.046

bình
Kết quả học tập.
Lớp thực nghiệm (8A11)

Lớp đối chứng (8A13)

Điểm trung bình

6.02

5.98

Độ lệch chuẩn

1.63

1.59


Giá trị P

0.45

Chênh lệch giá trị trung

0.026

bình
Kết quả thu được cho thấy hai nhóm tương đương về mọi mặt.
b/ Sau tác động. Sau hơn hai tháng áp dụng giải pháp đã nêu, tôi tiến hành kiểm
tra (Nội dung và đáp án ở phụ lục)
Kết quả hứng thú và năng lực tự học.
Lớp thực nghiệm (8A11)

Lớp đối chứng (8A13)

Điểm trung bình

18.41

14.35

Độ lệch chuẩn

2.91

2.76

Giá trị P


0.0000000002

Chênh lệch giá trị trung

1.47

bình
Kết quả học tập.

Lớp thực nghiệm (8A11)

14

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Lớp đối chứng (8A13)


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Điểm trung bình

8.12

6.69

Độ lệch chuẩn


1.01

1.80

Giá trị P

0.0000036824

Chênh lệch giá trị trung

0.80

bình
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
1/ Phân tích dữ liệu.
Sau khi áp dụng giải pháp dựa vào số liệu thống kê đo lường qua bài kiểm tra
sau tác động, kết quả cụ thể như sau:
Số liệu

KQ học tập
Trước tác động

GTTB nhóm thực

Hứng thú và năng lực tự học

Sau tác động

Trước tác động


Sau tác động

6.02

8.12

12.51

18.41

GTTB nhóm đối chứng

5.98

6.69

12.38

14.35

Giá trị chênh lệch

0.04

1.43

0.13

4.06


Giá trị P

0.45

nghiệm

Có ý nghĩa p < = 0.05

Khơng có ý

0.0000036824
Có ý nghĩa

nghĩa
Giá trị SMD

Khơng có ý

0.0000000002
Có ý nghĩa

nghĩa

0.026

Mức độ ảnh hưởng

0.21

0.80


Rất nhỏ

Lớn

0.046
Rất nhỏ

1.47
Rất Lớn

Qua thống kê ta thấy kết quả hai nhóm trước tác động gần như tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p = 0.0000036824 < 0.05
(p =0.0000000002< 0.05 ) cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình giữa hai nhóm là
có ý nghĩa.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.80 (1.47) Điều đó cho thấy có sự ảnh
hưởng của việc “Sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng

15

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

lực tự học mơn Tốn nhằm nâng cao hứng thú và kết quả hoc tập mơn Tốn” đã được
kiểm chứng. Biểu đồ (phụ lục)
2/ Bàn luận kết quả.
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là

8.12, nhóm đối chứng là 6.69. Độ chênh lệch điểm số của 2 nhóm là 1.43 (Hứng thú và
năng lực tự học: nhóm thực nghiệm 18.48, nhóm đối chứng 14.04, có độ chênh lệch là
4.06) có nghĩa là có sự khác biệt về điểm trung bình của hai lớp có sự khác biệt, lớp được
tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Hơn nữa phép phép kiểm chứng T –
Test giá trị trung bình sau tác động của 2 lớp là P = 0.0000036824 ( P =0.0000000002)
khẳng định sự chênh lệch không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động.
Qua quá trình thực tế giảng dạy ở các lớp 8, khi sử dụng các trị chơi và phương
pháp học nhóm vào các tiết học, tơi thấy có hiệu quả rõ rệt. Trị chơi sẽ có sức lơi cuốn,
hấp dẫn và tạo sự hứng thú trong học tập ở mỗi học sinh, giúp học sinh tập trung vào bài
học và có sự tiến bộ trong bộ mơn Tốn. Cịn khi sử dụng phương pháp học nhóm với quy
tắc cho điểm như trên sẽ giúp học sinh phát huy năng lực tự học một cách hiệu quả.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1/ Kết luận:
Đầu năm có rất nhiều em cịn chán nản khơng muốn học mơn Tốn, chưa có ý thức
tự học và tự tìm hiểu, chưa thực sực tích cực trong các hoạt động nhóm. Qua thời gian sử
dụng trị chơi và phương pháp học nhóm vào các tiết học đến nay, tơi nhận thấy đa số các
em đã hứng thú, tích cực tham gia và có ý thức tự nghiên cứu thảo luận trong các giờ học
nhóm vì thế chất lượng học cũng như hiệu quả giảng dạy tăng lên đáng kể.
Mặc dù nó mất khá nhiều thời gian để có thể thiết kế và chuẩn bị cho tiết học,
nhưng chúng ta cũng vì thế hệ trẻ tương lai, vì đất nước mai sau nên chúng ta cần cố gắng
làm hết sức mình để mai này các học sinh thân yêu của chúng ta có thể trang bị đầy đủ
kiến thức bổ ích cho mỗi học sinh bước vào đời nên điều đó hồn tồn xứng đáng.
Như vậy, việc sử dụng trị chơi và phương pháp học nhóm khơng chỉ tạo khơng khí
vui vẻ, phát triển năng lực tự học cho học sinh mà cịn là một thủ thuật có khoa học, sáng
tạo của người giáo viên. Biết lồng ghép sao cho phù hợp với bài dạy. Kích thích sự say mê
16

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat



Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

học tập và nghiên cứu ở mỗi học sinh. Chúng ta cần nhìn nhận các trị chơi và phương
pháp học nhóm như một hoạt động bổ ích trong q trình giảng dạy cho các đối tượng học
sinh.
Những vấn đề được trình bày trên đây chỉ là một ý kiến nhỏ, chủ quan của riêng tơi
trong việc sử dụng các trị chơi và phương pháp học nhóm vào các tiết dạy bộ mơn Tốn ở
trường trung học cơ sở, nếu có gì chưa phù hợp rất mong sự góp ý, phê bình của các anh
chị đồng nghiệp. Xin cảm ơn những thầy cơ đã đọc đề tài này và có những lời khun
chân thành để đề tài của tơi có thể hồn chỉnh hơn.
2/ Kiến nghị.
Nhà trường, phịng giáo dục, sở giáo dục nên phổ biến một số đề tài hay để giáo
viên cùng học hỏi, áp dụng trong giảng dạy để nâng cao chất lượng, tạo hứng thú học tập
cho học sinh.
Qua đề tài tôi mong muốn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ và ứng dụng đề tài này
rộng rãi trong tất cả các môn học trong trường, trong thành phố, trong tỉnh. Tơi rất mong
sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiêp. Tôi xin chân thành cảm ơn.

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
17

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sen đá trò chơi Powerpoint trên facebook
18


skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

2/ Youtube trợ giảng các trò chơi trên mạng.
3/ Sách giáo khoa Toán lớp 8, nhà xuất bản giáo dục.
4/ Các tài liệu trên mạng internet.
5/ Phương pháp dạy học cơ Trần Khánh Ngọc

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ
19

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

1

THCS

Trung học cơ sở


2

PPDH

Phương pháp dạy học

CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.

20

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Phụ lục 1: Giáo án minh họa:
Ví dụ 1: Áp dụng trò chơi “ Đẩy lùi dịch bệnh” và “Phương pháp dạy học nhóm”
vào bài Hình thoi trong chương trình hình học lớp 8 học kỳ 1.

Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Đẩy lùi dịch bệnh”
Trong trị chơi có 4 câu hỏi:
Câu 1: Nêu định nghĩa hình bình hành?
Câu 2: Nêu tính chất hình bình hành?
Câu 3: Chứng tỏ tứ giác ABCD là hình bình hành?

Câu 4: Chứng tỏ AC vng góc với BD tại O?
Sau mỗi câu trả lời học sinh được cộng điểm và tiêu
diệt một con virut gây bệnh.

Hãy nêu các biện pháp phòng virut corona?
Bài hát liên quan đến phòng dịch covid 19?
Cho cả lớp nhảy theo nhac bài vũ điệu rửa tay.

21

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Qua hoạt động này các em phải tự ôn tập lại các kiến thức đã được học để có thể trả
lời các câu hỏi giáo viên đưa ra từ đó có thể vận dụng cho bài học mới. Đồng thời giáo
dục ý thức phịng dịch.
Hoạt động hình thành kiến thức:
Từ kiến thức ở câu hỏi 3, giáo viên hình thành định
nghĩa hình thoi?
GV hình thoi có phải hình bình hành khơng? Vậy để phát hiện các tính chất của
hình thoi ta sang hoạt động tiếp theo?
GV: Đưa ra 5 câu hỏi:
Câu 1: Hình thoi là hình bình hành nên hình thoi có tính chất nào về cạnh, góc
đường chéo? (Thảo luận theo cặp).

22

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat



Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

Sau khi học sinh thảo luận xong? Giáo viên thực hiện vịng quay gọi tên? Trúng
bạn nào bạn đó trả lời và điểm cộng cho cả 2 bạn (cùng nhóm)

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt: Vậy hình thoi có tất cả các tính chất của
hình bình hành? Ngồi ra cịn có thêm tính chất nào nữa chúng ta sang hoạt động tiếp
theo?

Sau khi hết thời gian, giáo viên chọn 1 nhóm nhanh nhất và chọn bất kì 1 bạn lên
trình bày, tùy theo mức độ giáo viên cộng điểm cộng cho các thành viên trong nhóm, bạn
nào nhận xét đúng đủ cũng được thêm điểm cộng, các nhóm sẽ chấm chéo để nhận được
điểm tương ứng với bài làm.
Các nhóm khác chất vấn, bổ sung?
23

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

GV nhận xét củng cố, qua bài tập này các con rút ta tính chất nào của hình thoi?
Học sinh rút ra định lý
Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vng góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
Sau đó giáo viên chốt lại các tính chất của hình thoi.
Qua hoạt động hình thành tính chất cùng với trị chơi học sinh được phát huy năng
lực tự học bằng cách trao đổi, thảo luận, vận dụng kiến thức cũ và nghiên cứu sách giáo

khoa.
Vậy làm thế nào để nhận biết một tứ giác là hình thoi ta dựa vào đâu? Các con sang
hoạt động tiếp theo?
Hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút: Nhóm 1,2 làm câu 4,5. Nhóm 3.4 làm câu
6. Nhóm 5, 6 làm câu 7

24

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat

25

skkn
Skkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.latSkkn.su.dung.tro.choi.va.phuong.phap.hoc.nhom.giup.hoc.sinh.phat.trien.nang.luc.tu.hoc.mon.toan.nham.nang.cao.hung.thu.va.ket.qua.hoc.tap.cho.hoc.sinh.lop.8.truong.thcs.nguyen.du.–.da.lat


×