Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn sử dụng trò chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 5a2 trường tiểu học chu văn an, huyện cát hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.86 KB, 26 trang )

"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
MỤC LỤC
Phần
(chương,
mục )

A
I
II
III
1
2
IV
V
B
I
1
2
3
II
III
C
I
II
III
IV

Nội dung

Trang



Đơn đề nghị xét công nhận sáng kiến năm 2015
Thông tin chung về sáng kiến
Phần mở đầu
Bối cảnh của đề tài
Lý do chọn đề tài
Phạm vi và đối tượng của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Mục đích của đề tài
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Phần nội dung
Thực trạng đề tài
Thuận lợi
Khó khăn
Giải pháp thực hiện năm trước
Các giải pháp tăng hứng thú học tập môn LTVC cho học
sinh

Hiệu quả sáng kiến
Phần kết luận
Bài học kinh nghiệm
Ý nghĩa của sáng kiến trong thực tiễn
Khả năng áp dụng, triển khai hiệu quả của sáng kiến
Những kiến nghị, đề xuất
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết

2
5

8
8
8
9
9
9
9
9
10
10
10
10
10
12
17
17
17
18
18
18
20
21

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm 2015
Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Cát Hải
Họ và tên: Đoàn Việt Hà

Chức vụ, đơn vị cơng tác:

Đồn Việt Hà

1

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An - huyện Cát Hải
Tên sáng kiến :
"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát
Hải".
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết
Trước đây, khi dạy học các mơn nói chung, phân mơn luyện từ và câu nói
riêng, tơi đã sử dụng các phương pháp dạy học như luyện tập cá nhân, thảo luận
nhóm, trị chơi (thực hiện cả lớp), phương pháp bàn tay nặn bột...
* Ưu điểm:
....

Học sinh chú ý nghe giảng, có ý thức trong việc xây dựng bài. Các em

nắm khá chắc chắn kiến thức bài học.
* Tồn tại:
Tuy vậy, do đặc thù của phân môn này chủ yếu cung cấp các kiến thức
về từ ngữ, ngữ pháp, nặng về kiến thức nên khi học tập phân mơn này, khơng

khí lớp học rất trầm, học sinh chưa thực sự hứng thú trong giờ học, nhiều em
được thăm dị vẫn khơng thích học phân mơn Luyện từ và câu.
Việc tổ chức trò chơi trong các tiết Luyện từ và câu đã có và phát huy được
tác dụng " Chơi mà học" song các hình thức trị chơi đó thường được tổ chức cả
lớp với 2 hoặc 3 đội chơi, số học sinh cịn lại thường làm khán giả nên có em
vẫn cảm thấy mình đứng ngồi cuộc. Những học sinh khơng trực tiếp chơi thì
phần kiến thức nắm được cũng thụ động, mau quên.
2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến
* Tính mới, tính sáng tạo:
Tơi đã tổ chức học tập theo nhóm, tăng cường sử dụng các trị chơi trong
nhóm. Việc sử dụng trị chơi trong nhóm có điểm khác biệt cơ bản đó là: Học
sinh được học tập theo nhóm. Trị chơi được tổ chức trong mỗi nhóm riêng biệt,
tất cả học sinh đều được chơi, tăng số lượng học sinh được trực tiếp tham gia
Đoàn Việt Hà

2

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
chơi khác với một số trò chơi được tổ chức cả lớp. So với cách học của mơ hình
trường Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) thì trị chơi trong nhóm giúp cho các
nhóm học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, tránh được sự trầm lặng, nặng nề khi mà các
nhóm liên tục làm việc theo các lôgo định sẵn.
Việc thiết kế các bài tập thành dạng trò chơi học tập, làm cho khơng khí
học tập vui tươi mà vẫn đảm bảo kiến thức, đảm bảo thời gian, yêu cầu người
giáo viên phải đầu tư suy nghĩ cùng với óc sáng tạo và sự tận tình.
* Khả năng áp dụng và nhân rộng:

Đề tài có thể ứng dụng tiếp tục trên lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn
An. Ứng dụng đối với tất cả học sinh các lớp 5 trong các năm học tiếp theo.
* Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sử dụng trị chơi trong nhóm học tập phân môn Luyện từ và câu là biện
pháp giáo viên sử dụng nhằm tăng thêm hứng thú đối với môn học cho đối
tượng học sinh lớp phụ trách. Vận dụng hình thức học tập theo mơ hình trường
Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hoặc
nhiều hơn 4 học sinh để học tập. "Trị chơi trong nhóm" khác với trị chơi cả lớp.
Sau khi học sinh ngồi học theo nhóm, tùy từng bài học, từng đối tượng học sinh,
tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên thiết kế các trò chơi dựa trên dữ liệu là
các bài tập trong các tiết Luyện từ và câu. Khi thực hiện trị chơi trong nhóm tất
cả học sinh đều được chơi, nhóm trưởng theo dõi được các bạn, phát huy được
khả năng tự quản và kĩ năng hợp tác với người xung quanh. Học sinh Tiểu học
rất thích thú với các trị chơi, kiến thức qua các trò chơi cũng đến được với các
em một cách nhẹ nhàng. Do vậy việc tổ chức các trò chơi trong nhóm khi dạy
nhiều bài trong phân mơn Luyện từ và câu đã khiến cho học sinh hào hứng hơn
với phân môn mà trước đây các em rất ngại. Đây là việc làm cần thiết nâng cao
chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Cát Bà, ngày 15 tháng 01 năm 2015
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Đoàn Việt Hà

3

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".


Đồn Việt Hà

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện
từ và câu cho học sinh lớp 5A2 Trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Tiếng Việt
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ năm học 2014 - 2015
4. Tác giả :
Đoàn Việt Hà

4

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Họ và tên : Đoàn Việt Hà.
Năm sinh : 1978
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An.
Điện thoại : 0973112502
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Trường tiểu học Chu Văn An, Huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng.
Điện thoại : 0313887186
I. Mơ tả giải pháp đã biết:
......


Trước khi thực hiện đề tài này, đối với phân môn Luyện từ và câu, để

giúp học sinh có hứng thú học tập, giáo viên đã thực hiện các biện pháp: luyện
tập cá nhân, thảo luận nhóm, trị chơi học tập đối với cả lớp...
* Ưu điểm:
....

Học sinh chú ý nghe giảng, có ý thức trong việc xây dựng bài. Các em

nắm khá chắc chắn kiến thức bài học.
* Tồn tại:
Tuy vậy, do đặc thù của phân môn này chủ yếu cung cấp các kiến thức
về từ ngữ, ngữ pháp, nặng về kiến thức nên khi học tập phân mơn này, khơng
khí lớp học rất trầm, học sinh chưa thực sự hứng thú trong giờ học, nhiều em
được thăm dị vẫn khơng thích học phân mơn Luyện từ và câu.
Việc tổ chức trò chơi trong các tiết Luyện từ và câu đã có và phát huy
được tác dụng " Chơi mà học" song các hình thức trị chơi đó thường được tổ
chức cả lớp với 2 hoặc 3 đội chơi, số học sinh còn lại thường làm khán giả nên
có em vẫn cảm thấy mình đứng ngồi cuộc. Những học sinh khơng trực tiếp
chơi thì phần kiến thức nắm được cũng thụ động, mau quên.
II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến:
* Tính mới, tính sáng tạo:
Tơi đã tổ chức học tập theo nhóm, tăng cường sử dụng các trị chơi trong
nhóm. Việc sử dụng trị chơi trong nhóm có điểm khác biệt cơ bản đó là: Học
sinh được học tập theo nhóm. Trị chơi được tổ chức trong mỗi nhóm riêng biệt,
Đồn Việt Hà

5

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
tất cả học sinh đều được chơi, tăng số lượng học sinh được trực tiếp tham gia
chơi khác với một số trò chơi được tổ chức cả lớp. So với cách học của mơ hình
trường Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) thì trị chơi trong nhóm giúp cho các
nhóm học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, tránh được sự trầm lặng, nặng nề khi mà các
nhóm liên tục làm việc theo các lôgo định sẵn.
Việc thiết kế các bài tập thành dạng trị chơi học tập, làm cho khơng khí
học tập vui tươi mà vẫn đảm bảo kiến thức, đảm bảo thời gian, yêu cầu người
giáo viên phải đầu tư suy nghĩ cùng với óc sáng tạo và sự tận tình.
* Khả năng áp dụng và nhân rộng:
Đề tài có thể ứng dụng tiếp tục trên lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn
An. Ứng dụng đối với tất cả học sinh các lớp 5 trong các năm học tiếp theo.
* Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sử dụng trị chơi trong nhóm học tập phân mơn Luyện từ và câu là biện
pháp giáo viên sử dụng nhằm tăng thêm hứng thú đối với môn học cho đối
tượng học sinh lớp phụ trách. Vận dụng hình thức học tập theo mơ hình trường
Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hoặc
nhiều hơn 4 học sinh để học tập. "Trị chơi trong nhóm" khác với trò chơi cả lớp.
Sau khi học sinh ngồi học theo nhóm, tùy từng bài học, từng đối tượng học sinh,
tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên thiết kế các trò chơi dựa trên dữ liệu là
các bài tập trong các tiết Luyện từ và câu. Khi thực hiện trị chơi trong nhóm tất
cả học sinh đều được chơi, nhóm trưởng theo dõi được các bạn, phát huy được
khả năng tự quản và kĩ năng hợp tác với người xung quanh. Học sinh Tiểu học
rất thích thú với các trò chơi, kiến thức qua các trò chơi cũng đến được với các
em một cách nhẹ nhàng. Do vậy việc tổ chức các trị chơi trong nhóm khi dạy
nhiều bài trong phân môn Luyện từ và câu đã khiến cho học sinh hào hứng hơn
với phân môn mà trước đây các em rất ngại. Đây là việc làm cần thiết nâng cao

chất lượng giáo dục trong nhà trường.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

Đoàn Việt Hà

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

6

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".

Đoàn Việt Hà

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
Tiếng Việt là một mơn học có vai trị vơ cùng quan trọng trong chương
trình giáo dục nói chung, giáo dục Tiều học nói riêng. Trong mơn tiếng Việt có
rất nhiều phân mơn: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu,
tập viết,....Mỗi phân mơn có một mục tiêu riêng, một đặc thù riêng. Luyện từ và
câu là phân mơn có mục tiêu chủ yếu cung cấp kiến thức về từ ngữ, câu,... cho
học sinh. Phân mơn Luyện từ và câu nói chung đều được thiết kế dưới dạng các
Đoàn Việt Hà

7

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
bài tập, kể cả ở phần xây dựng kiến thức mới đến phần luyện tập củng cố, khắc
sâu kiến thức. Để giúp học sinh có được kiến thức (phần bài mới) đồng thời
được luyện tập ngay sau đó, giáo viên thường chỉ hướng dẫn học sinh thực hiện
yêu cầu của các bài tập và chốt kiến thức cần đạt sau mỗi bài. Hình thức phổ
biến được áp dụng là làm bài cá nhân vào Vở bài tập vì vở bài tập Tiếng Việt đã
thiết kế sẵn các bài tập này dưới dạng phiếu bài tập. Quá trình làm bài cá nhân
và rút ra kiến thức theo tiến trình đó được lặp đi lặp lại dẫn tới sự nhàm chán và
không tích cực mỗi khi học phân mơn Luyện từ và câu. Gần đây, với việc áp
dụng các hình thức dạy học mới như thảo luận nhóm, bàn tay nặn bột, mơ hình
VNEN... các tiết Luyện từ và câu đã sơi nổi, vui nhộn và thu hút học sinh hơn.
Tuy vậy, do bản thân kiến thức của phân môn là khối kiến thức có nhiều nội
dung tách rời, kiến thức khá trừu tượng nên học sinh ngại học phân môn này.
Mỗi khi đến tiết luyện từ và câu, lớp có rất ít học sinh tỏ ra hứng thú với tiết
học. Giáo viên vì thế cũng khó khởi động để tiết học trở lên sơi động.
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong năm học 2014 - 2015 tôi được phân công giảng dạy lớp 5A2
trường Tiểu học Chu Văn An theo chương trình Tiểu học hiện hành. Đây là lớp
có ý thức học tập khá tốt, dù khơng có nhiều em hạt nhân nổi trội về tư duy,
nhận thức song hầu hết các em đều ham học. Tuy vậy với phân môn luyện từ và
câu, tôi thường vào bài và làm những động tác tích cực "lên giây cót" để các em
tích cực hơn khi trao đổi rút ra kiến thức mới nhưng những câu hỏi thảo luận
chốt kiến thức cuối bài của tơi vẫn khơng được các em hưởng ứng tích cực, chỉ
có số rất ít học sinh giơ tay phát biểu. Khơng khí lớp trầm lắng, kiến thức vào
đầu các em khơng sâu sắc. Khơng thể để tình trạng hời hợt trong các tiết Luyện
từ và câu kéo dài, ngay từ đầu năm học tơi đã tìm cách thay đổi tình hình bằng
việc vận dụng mơ hình dạy học VNEN, chia thành nhóm 4 để học sinh học tập.

Các nhóm trưởng điều khiển rất tốt, các bạn làm việc cá nhân giải quyết các bài
tập đã có sẵn trong Vở bài tập Tiếng Việt song học sinh cịn trình bày chưa cẩn
thận, nhiều em chưa thể hiện sự thích thú trong mỗi tiết học. Điều đó khiến tơi
Đồn Việt Hà

8

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
nghĩ đến việc tổ chức trò chơi ngay trong từng nhóm để giải quyết các bài tập
một cách vui vẻ. Và tôi đã thực hiện ngay từ những tuần đầu của năm học này.
Nhận thấy những biểu hiện tích cực rõ rệt khi đưa thử nghiệm các trị chơi trong
nhóm khi học tiết Luyện từ và câu, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài này nhằm
khẳng định việc sử dụng trị chơi trong nhóm đã tăng một cách đáng kể hứng thú
học tập phân môn Luyện từ và câu của học sinh lớp tôi phụ trách.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học sử dụng trị chơi trong
nhóm và hứng thú học tập của học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An
trong tiết Luyện từ và câu, năm học 2014 - 2015.
2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5A2 năm học 2014 - 2015 trường
Tiểu học Chu Văn An.
IV. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN
Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu của học
sinh. Thử nghiệm biện pháp dùng trò chơi trong nhóm giúp học sinh vui học,
nâng cao ý thức tự giác, tích cực học tập phân mơn này.
V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giáo viên đã nghiên cứu, tổ chức các trị chơi học tập ngay tại các nhóm

giúp số học sinh được tham gia trực tiếp vào trò chơi nhiều. Học sinh tích cực
chuẩn bị đồ dùng học tập và tham gia vào các trị chơi. Khơng khí lớp học vui,
thân thiện. Học sinh được tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng, phù hợp với
tâm lí lứa tuổi của các em. Các em nhớ kiến thức lâu. Học sinh được rèn kì năng
phối hợp, hợp tác nhóm.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi:
Để thực hiện đề tài này tôi đã gặp rất nhiều thuận lợi : Tập thể lớp tôi phụ
trách là một lớp có ý thức học tập tốt, học sinh có kĩ năng tự quản và hoạt động
nhóm. Năm học trước các em đã được tiếp xúc nhiều với phương pháp "Bàn tay
Đoàn Việt Hà

9

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
nặn bột" nên khả năng hoạt động và thực hành cắt ghép, vẽ, mơ hình hóa ...khá
thành thạo. Năm học này bản thân tôi cũng được tham dự lớp tập huấn về mơ
hình dạy học VNEN do Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng tổ chức, do vậy việc
áp dụng VNEN vào với đối tượng học sinh theo chương trình hiện hành được dễ
dàng hơn. Cách phân nhóm học sinh và rèn kĩ năng làm việc trong nhóm cũng
được nhanh chóng tập thành thạo ngay từ đầu năm học. Và đặc biệt là sự quan
tâm sát sao, chỉ đạo mạnh mẽ về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học của ban
giám hiệu nhà trường đã thúc đẩy tôi hồn thành đề tài.
2. Khó khăn
Phân mơn Luyện từ và câu thuộc mơn Tiếng Việt được các giáo viên coi

đó là mơn chính và q chú trọng việc cung cấp kiến thức. Giáo viên có tâm lý
sợ việc tổ chức trị chơi sẽ khơng đảm bảo đủ kiến thức theo yêu cầu của phân
môn. Bản thân kiến thức của phân môn này khá nặng đặc biệt là về từ loại và
cấu trúc câu. Nhiều học sinh nắm kiến thức không chắc chắn và không hứng thú
với phân môn này. Giáo viên với thời lượng đứng lớp hầu như kín ngày nên việc
thiết kế các trị chơi trong nhóm gặp nhiều khó khăn, cần có sự tâm huyết và sự
đầu tư nghiên cứu kĩ.
Trước khi tiến hành các giải pháp mới của đề tài này, nhằm thăm dò đầy
đủ hơn về hứng thú học tập của học sinh đối với phân môn Luyện từ và câu, tôi
đã sử dụng phiếu thăm dị với nội dung như sau:
PHIỀU THĂM DỊ Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Họ và tên:...................................................................
Hãy vui lòng đánh dấu x trước một câu trả lời em chọn cho các câu
hỏi sau:
1. Em nhận thấy kiến thức trong phân môn Luyện từ và câu ở mức
độ nào?
Rất dễ.
Đoàn Việt Hà

10

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Rất khó.
Bình thường.
2. Mỗi khi học tiết Luyện từ và câu em cảm thấy như thế nào?

Thích thú.
Bình thường.
Chán nản.
3. Em mong muốn giáo viên tổ chức học tiết Luyện từ và câu dưới
hình thức nào?
Làm bài tập cá nhân hoặc nhóm.
Chơi trị chơi học tập.
Giảng giải, hỏi đáp cả lớp.
Kết hợp các hình thức khác nhau.
Phiếu trên đã được phát cho 26 em học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu
Văn An. Kết quả thu được như sau :
Câu 1: (Về mức độ khó của kiến thức phân mơn Luyện từ và câu):
Rất khó: 18 em.
Rất dễ

: 1 em.

Bình thường: 7 em.
Câu 2: (Về hứng thú học phân môn Luyện từ và câu)
Thích thú: 5 em.
Bình thường: 11 em.
Chán nản: 10 em.
Câu 3: (Về hình thức học)
Làm bài tập cá nhân hoặc nhóm: 3 em.
Chơi trị chơi học tập: 8 em.
Giảng giải, hỏi đáp cả lớp: 2 em.
Kết hợp các hình thức khác nhau: 13 em.

Đồn Việt Hà


11

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Qua kết quả trên tôi nhận thấy rõ ràng hơn việc học sinh cảm thấy khó,
thấy khơng hứng thú khi học phân môn Luyện từ và câu. Các em mong muốn
một hình thức sơi động và phong phú để khơng cịn nhàm chán trong tiết học
phân mơn này.
3. Giải pháp mà tơi đó thực hiện ở năm trước như sau:
Trước tình trạng học sinh ngại học phân mơn Luyện từ và câu, các năm
học trước, tôi thường tận dụng triệt để Vở bài tập Tiếng Việt. Ở đó các bài tập
của các tiết Luyện từ và câu được thiết kế dưới dạng phiếu học tập. Ví dụ:

Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân theo mơ hình cả lớp. Sau đó thảo
luận, đặt câu hỏi rút ra kiến thức mới hoặc chốt lại kiến thức vừa luyện tập.
Với một số bài có thể tổ chức trị chơi, tơi thường tổ chức chơi trước lớp,
chỉ có một số học sinh trực tiếp tham gia chơi, các em còn lại thường làm khán
giả.
* Ưu điểm:
...

Học sinh có ý thức trong việc xây dựng bài và làm bài tập. Các em nắm

khá chắc chắn kiến thức bài học.
Các em được trực tiếp tham gia trò chơi phấn khởi, học sinh còn lại có ý
thức cổ vũ các bạn trong q trình tham gia trị chơi học tập.
* Tồn tại:

Đồn Việt Hà

12

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Hình thức bài tập ở các tiết luyện từ và câu ở nhiều tiết giống nhau nên
nếu tiết này qua tiết khác giáo viên đều thực hiện như vậy sẽ khiến các em
khơng thích thú, nhiều em ngại làm hoặc chỉ làm chiếu lệ.
Khi tổ chức trị chơi chỉ có một số học sinh tham gia nên các em còn lại
thường ý lại, khơng chịu suy nghĩ, tìm tịi kiến thức.
* Nguyên nhân:
- Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học rất thích tham gia các trị chơi nên
việc các em phải làm khán giả cho các trò chơi sẽ làm các em chán nản, không
hứng thú hưởng ứng các trị chơi, khơng chú ý nghiên cứu kĩ bài học.
Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên đã đưa các trò chơi học tập vào các
tiết Luyện từ và câu, các trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung
học tập, các trò chơi tổ chức được trong nhóm.
II. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN LUYỆN TỪ VÀ
CÂU CHO HỌC SINH

1. Chia nhóm
Ở những năm học trước, khi tổ chức hoạt động nhóm, tơi thường chia
nhóm theo bàn, một hoặc hai bàn liền nhau tạo thành một nhóm. Trong năm học
này, dù lớp 5A2 do tơi phụ trách vẫn học chương trình hiện hành nhưng tơi đã
vận dụng linh hoạt mơ hình VNEN để chia lớp thành các nhóm. Các nhóm được
chia ngẫu nhiên hoặc chia theo lực học. Có các hình thức chia nhóm như:

+ Học sinh tự lựa chọn các nhóm.
+ Giáo viên chia học sinh theo khả năng tiếp thu kiến thức của từng em
rồi chia đều vào các nhóm.
+ Học sinh đếm số thứ tự 1 - 7 theo vị trí ngồi rồi xếp các em cùng số
được xếp vào thành một nhóm.
Các nhóm có thể chia theo từng đợt, từng tháng. Nhóm trưởng và cách
thức làm việc của nhóm được GV tập huấn riêng ngồi giờ.
2. Thiết kế trị chơi

Đoàn Việt Hà

13

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Trong phân mơn luyện từ và câu có rất nhiều dạng bài tập song ba dạng
bài thường có trong các tiết học có thể thiết kế được trị chơi học tập theo nhóm,
đó là:
Dạng 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp
(bài 1/14 VBT - Mở rộng vốn từ: Nhân dân, bài 1/ 35 VBT - MRVT:
Hữu nghị - Hợp tác; bài 2/89 VBT- MRVT: Bảo vệ môi trường....hoặc bài 2/9
VBT T2- MRVT: Công dân...).
Dạng 2: Dạng bài tập tìm từ theo yêu cầu cho trước.
Dạng 3: Các dạng bài như điền từ vào ô trống, chọn phương án đúng,
ghép nối giữa hai cột A - B ... GV có thể thiết kế dưới dạng trị chơi Rung
chuông vàng với bảng con.
Đối với các dạng bài tập này, trước đây tôi thường tổ chức cho học sinh

làm vở bài tập ( dạng 1), làm bảng phụ theo nhóm ( dạng 2), làm SGK (dạng 3).
Với hình thức tất cả học sinh đều được tham gia làm bài tập nhưng khơng khí
lớp học ln trầm lắng, tiết học khô khan.
Năm học này tôi đã thiết kế để tổ chức làm các bài tập dưới hình thức trị
chơi học tập (theo nhóm). Với việc tổ chức các trị chơi theo nhóm, học sinh vẫn
được tham gia chơi 100% nhưng khơng khí lớp học trở lên vui nhộn, học sinh
tích cực học tập.
Dạng 1: Với các bài tập dạng này, GV chuyển thành trị chơi có thể gọi
tên sao cho vui nhộn như: "Tìm mẹ cho các con", "Tìm chuồng cho Thỏ" , " Ai
nhanh ai đúng", "Ai về nhà nấy"... Học sinh cùng GV chuẩn bị mỗi nhóm một số
phiếu ghi nhanh các từ đã cho trong ngoặc, bìa ghi tên các nhóm để xếp các từ
vào. Nhóm trưởng dưới sự trợ giúp của GV tổ chức cho các bạn trong nhóm thi
đua ai xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp một cách nhanh nhất. Hoạt động xếp
từ vào nhóm này có thể xếp trên giấy, xếp trên bàn, dán lên bảng phụ, bảng
nhóm, thậm chí dán lên người học sinh hoặc có nhóm thiếu vật liệu làm phiếu có
thể chơi tiếp sức mỗi bạn chọn một từ ghi đúng vào nhóm thích hợp.

Đồn Việt Hà

14

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Dạng 2: Với những bài tập dạng này GV có thể tổ chức trị chơi trong
nhóm giống như dạng 1 chỉ khác là các phiếu được chuẩn bị là phiếu trắng,
khơng ghi gì. Hoặc mỗi nhóm chuẩn bị một bảng nhóm chia thành 4 ơ ứng với
các từ “Hịa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn”, trong thời gian nhất định học

sinh trong mỗi nhóm sẽ tiếp sức viết các từ vào các ô đã cho. Bạn nào đến lượt
mà khơng viết được thì sẽ đến lượt bạn khác. Kết thúc trị chơi nhóm trưởng
kiểm tra đáp án và báo cáo với giáo viên bạn nào ghi được nhiều từ đúng nhất.
GV chữa chung cả lớp. Hỏi đáp rút ra kiến thức.
Dạng 3: Với các dạng bài này, GV có thể thiết kế dưới dạng trị chơi
Rung chng vàng với bảng con. Trò chơi này tổ chức chơi như chơi cả lớp,
nghĩa là GV làm quản trò, nêu câu hỏi và ấn định thời gian, nêu đáp án. Khác ở
chỗ các bạn trong nhóm sẽ kiểm tra bảng của các thành viện trong nhóm mình
và ghi lại số lượt đúng của nhóm. Kết thúc trị chơi GV chú ý bình chọn nhóm
tốt nhất.
3. Tổ chức các trị chơi học tập
Cơng tác tổ chức góp phần làm nên thành cơng của một trò chơi. Ở các
năm học trước, khi tổ chức trị chơi, tơi thường chia lớp thành ba nhóm, mỗi
nhóm là một đội, các trò chơi thường tổ chức là trò chơi tiếp sức. Mỗi đội cử
một số đại diện tham gia trò chơi, đội nào xong trước là thắng. Các em còn lại
làm khán giả. Việc tổ chức trò chơi này cùng làm cho khơng khí lớp học sơi
động nhưng 100% chưa thực sự tham gia vào nghiên cưu bài, chủ yếu vẫn là các
em tham gia trực tiếp trò chơi, các em còn lại thường trú tâm vào việc cổ vũ.
Trong năm học này, mỗi khi tổ chức các trị chơi học tập, tơi đều nghiên
kĩ các phương án, cách tổ chức, thời gian tổ chức và đặc biệt là hiệu quả của
cơng tác tổ chức. Các trị chơi tôi muốn tổ chức trước lớp đều bắt đầu từ các
nhóm.
Để tổ chức trị chơi trong từng nhóm, tơi yêu cầu các em chuẩn bị các vật
dụng cần cho trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. Nhận thức được tâm lý muốn
tự tay thực hiện các hoạt động học tập nên khi thiết kế các bài dạy có nội dung
Đoàn Việt Hà

15

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
để tổ chức trị chơi trong nhóm, tơi đã chú ý đến khả năng tự làm đồ dùng của
các em. Đồ dùng sử dụng trong các trò chơi thường là bảng con, các thẻ màu
làm từ giấy màu, các phiếu nhỏ ghi sẵn các từ ngữ hoặc phiếu trắng để học sinh
dùng bút dạ điền từ vào. Với việc tổ chức theo nhóm, các em dễ dàng làm được
các đồ dùng đó. Khi cùng nhau chuẩn bị đồ dùng học sinh đã có thêm hứng thú
cho tiết học bởi từ vào tiết học, các em được sử dụng các đồ dùng học tập do
chính bàn tay mình làm ra, ai cùng muốn sử dụng các đị dùng đó thật hiệu quả.
Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cơng dân (tuần 19), bài tập
2 có u cầu như sau:
Xếp các từ có tiếng cơng cho dưới đây (cơng dân, cơng nhân, cơng bằng,
cơng cộng, cơng lí, cơng nghiệp, cơng chúng, cơng minh, cơng tâm) thành ba
nhóm:
Nhóm 1: Cơng có nghĩa là " của nhà nước, của chung"
Nhóm 2: Cơng có nghĩa là "khơng thiên vị"
Nhóm 3: Cơng có nghĩa là "thợ, khéo tay"
Dựa vào bài tập này, GV hướng dẫn học sinh cắt các phiếu nhỏ hình dạng
tùy thích theo các nhóm chọn. Mỗi nhóm một chủ đề. Ví dụ nhóm quả, nhóm
hoa, nhóm hình hình học, nhóm đồ vật...Mỗi nhóm chín phiếu tương ứng chín từ
đã cho. Dùng bút dạ ghi mỗi từ vào một phiếu với cỡ chữ to đủ nhìn rõ. Dán
băng dính vào từng phiếu.

Đoàn Việt Hà

16

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Phiếu bài tập do học sinh lớp 5A2 tự làm
Với sự trợ giúp của các nhóm trưởng cùng các em học sinh tích cực, các
em học sinh cá biệt, ít tham gia phát biểu xây dựng bài giờ đây được giúp đỡ kịp
thời và buộc phải hoạt động cùng cả nhóm. Học sinh có kĩ năng điều hành nhóm
và chia sẻ tương đối tốt. Các em hào hứng với việc ngồi theo nhóm. Với cách
ngồi học theo nhóm như vậy tơi đã thiết kế các trị chơi trong nhóm nhằm tăng
khả năng tự quản và hợp tác giữa các thành viên.

Học sinh lớp 5A2 đang hăng say học tậptheo nhóm.
Phân mơn Luyện từ và câu có rất nhiều bài tập ở các dạng khác nhau có
thể chuyển thành trị chơi trong nhóm, có rất nhiều hình thức chơi trong nhóm.
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ đề cập đến công tác tổ chức một bài tập ở t
tiết Mở rộng vốn từ: Công dân mà cá nhân tôi đã nghiên cứu chuyển thành trị
chơi trong nhóm.
Tơi đã chuyển thành trò chơi “Cây nào quả ấy “ đối với bài tập 2 tiết
MRVT: Công dân như sau:
Yêu cầu của bài tập là học sinh phải xếp các từ đều có tiếng "cơng" vào
từng nhóm ứng với từng nét nghĩa của tiếng "cơng". Giáo viên nêu u cầu: mỗi
nhóm chọn ra ba bạn làm cây, mỗi cây ứng với một nét nghĩa của tiếng "cơng".
Học sinh trong nhóm sẽ thi đua dán đúng từ (quả) vào người bạn ba bạn làm

Đoàn Việt Hà

17

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
cây. Sau khi chơi trong nhóm, đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động
nhóm và giải thích cách làm.
Sau khi nội dung bài tập đã hoàn thành và học sinh vừa trải qua một hoạt
động thú vị, có những tiếng cười sảng khối. Học sinh tiếp thu bài một cách
thoải mái, vui vẻ.
Hình minh học dưới đây cho thấy sự vui vẻ của học sinh trong giờ học có
trị chơi.

Một hoạt động trong tiết luyện từ và câu lớp 5A2
Có rất nhiều cách để tổ chức các trò chơi học tập. Tùy từng loại bài, tùy
vào đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn để tổ chức trò chơi sao cho khoa
học, phù hợp với nội dung của bài học.
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
Bằng cách tổ chức trị chơi trong nhóm trong các tiết Luyện từ và câu, từ
đầu năm học đến nay tôi quan sát thấy khơng khí trong mỗi giờ học trở nên sôi
nổi. Học sinh lớp 5A2 do tôi phụ trách đã hào hứng với phân mơn Luyện từ và
câu nói riêng và các tiết học nói chung. Mỗi khi chuyển tiết để học phân môn
luyện từ và câu, các em rất hào hứng với việc chuẩn bị vật liệu cho các hoạt
động học tập dạng trị chơi.

Đồn Việt Hà

18

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
Bằng việc đưa trị chơi vào từng nhóm khi học sinh, trong học kì 1 vừa
qua kết quả học tập mơn Tiếng Việt nói chung của lớp đạt 23/27 em điểm khá
giỏi, trong đó điểm 9, 10 là 11 em.
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Cách dạy học tốt nhất là truyền cảm hứng và lòng hiếu học đến học sinh.
Muốn học sinh có được cảm hứng trong học tập thì việc học tập phải là niềm
vui. Niềm vui thực sự là khi các em ngày một thu nhận được nhiều tri thức hữu
ích và càng vui hơn khi q trình có được tri thức đó các em được trải nghiệm,
được giao lưu hợp tác, được khẳng định mình. Việc sử dụng các trị chơi trong
nhóm khi các em ngồi học theo nhóm là một cách giúp các em học tập một cách
vui vẻ. Các trị chơi trong nhóm cũng được thiết kế dựa trên dữ liệu là các bài
tập trong Vở bài tập như các trò chơi cả lớp song tùy từng bài giáo viên chỉnh
sửa để phù hợp cho việc triển khai chơi trong từng nhóm
Các trị chơi này được thực hiện trong khuôn khổ một phần của tiết học
nên khi thiết kế GV phải lường trước mọi phương án về thời gian. Việc chuẩn bị
đồ dùng cho trị chơi do học sinh các nhóm cùng làm có thể trước hoặc ngay
trong tiết học nên khi thiết kế GV cần cân nhắc đến các đặc điểm là dễ làm,
nguyên vật liệu sẵn có, làm nhanh, màu sắc và kích cỡ phù hợp.
Với một số trị chơi chưa rèn luyện được khả năng vận động của học sinh
vì các em ngồi theo nhóm, giáo viên nên tìm tịi thêm những trò chơi vận động
cho các bài tập cuối tiết học.
II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN TRONG CÔNG TÁC THỰC TIẾN
Bằng thực tế kiểm nghiệm sáng kiến đã chứng minh được : Sử dụng trị
chơi trong nhóm khi dạy một số bài trong phân môn Luyện từ và câu đã có tác
dụng đáng kể trong việc tăng hứng thú học tập phân môn này đối với học sinh
lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An Huyện Cát Hải năm học 2014 – 2015,

góp phần năng cao chất lượng học tập, đồng thời góp phần rèn luyện năng lực và
phẩm chất của học sinh.
Đoàn Việt Hà

19

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
III. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CỦA SÁNG
KIẾN
Đề tài không những được ứng dụng vào một số giờ dạy Luyện từ và câu
của lớp 5A2 trường TH Chu Văn An mà cũng triển khai ứng dụng được cho
khối 5 ở các trường Tiểu học trong huyện. Tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh,
nội dung của từng bài học, từng lớp mà giáo viên có thể vận dụng cho linh hoạt,
sáng tạo để mang lại hiệu quả cao.
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Đối với Ban giám hiệu
Phổ biến kinh nghiệm của bản thân tơi trong tồn thể hội đồng.
Tổ chức chuyên đề chuyên sâu về phương pháp dạy học sử dụng trị chơi
nói chung, về cách khắc phục tình trạng lười học của học sinh đối với phân mơn
luyện từ và câu thơng qua trị chơi nói riêng.
Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học, các đồ dùng phục vụ trò chơi
học tập và lưu trữ có hiệu quả tại thư viện trường.
2. Đối với giáo viên
Tìm hiểu thực trạng hứng thú của học sinh đối với phân mơn Luyện từ và
câu.
Tìm hiểu kĩ tồn bộ nội dung các bài tập hình thành kiến thức và các bài

tập rèn kĩ năng của phân môn để thiết kế trò chơi phù hợp.
Động viên kịp thời các kết quả của các cá nhân, nhóm để các em phát
huy hết khả năng tự quản và tương trợ của các nhóm. Chú ý đến vai trị của
nhóm trưởng và sự tương tác giữa các nhóm.
Trên đây là biện pháp về việc sử dụng các trị chơi theo nhóm tại các giờ
dạy luyện từ và câu lớp 5A2, trường Tiểu học. Rất mong nhận được sự góp ý
của các đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp để đề tài ngày càng hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Cát Bà, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Đoàn Việt Hà

20

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
NGƯỜI VIẾT

Đoàn Việt Hà

PHỤ LỤC
1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ
CÔNG DÂN ( Tiết 39- Tuần 20)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

- Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1) ; xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào

nhóm thích hợp theo u cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ
công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4 ).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, giấy bìa các màu, dụng cụ trong nhóm 4. Cắt phiếu dạng quả ghi
trước các từ đã cho ở bài tập 2.
- Từ điển Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Nêu các cách nối các vế câu ghép?
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em bài tập 2.
Nhận xét.
Đoàn Việt Hà

21

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’) : Khởi động, GV nêu MĐYC của tiết học.
b. Hướng dẫn thực hành (32- 34’)
Bài 1/18 (4-6 phút)
- 1 HS nêu yêu cầu, các nhóm theo dõi SGK
- Đọc thầm các dịng, suy nghĩ tìm dịng nêu đúng nghĩa của từ công dân
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ý b

? Nhắc lại nghĩa của từ “công dân”?
Đặt câu với từ “cơng dân”?
Bài 2/18 (8-10 phút) Chơi trị chơi " Cây nào quả ấy"
-GV nêu yêu cầu và phổ biến luật chơi. Trong mỗi nhóm 4 các em cử 3 bạn làm
cây, mỗi cây ứng với một nhóm chỉ nghĩa của tiếng "cơng".
u cầu các nhóm cắt phiếu ghi tên nhóm nghĩa của tiếng "công" để bạn làm
cây cầm mỗi bạn một phiếu. Sau khi có hiệu lệnh tính giờ mỗi nhóm sẽ dán các
phiếu đã ghi trước các từ vào đúng nhóm giống như cây nào quả đấy.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trong nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả chơi. GV tổng kết trò chơi.
- Chốt lời giải đúng:
a. Công dân, công cộng, công chúng
b. Công bằng, công lý, công minh, công tâm
c. Công nhân, công nghiệp
- Giải nghĩa và đặt câu các từ : công bằng, công cộng, công lý, công minh, công
tâm.
Bài 3/18 (8-10’)
- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở.
- Tìm từ đồng nghĩa với công dân.
- Vài HS đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giải nghĩa các từ tìm được - Đặt câu với một trong các từ tìm được .
- 1 HS đọc lại.
Bài 4/18 (8-10’)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ cơng dân trong câu nói của nhân
vật Thành lần lượt bằng các từ đồng nghĩa với nó, rồi đọc lại câu văn xem có
phù hợp khơng.
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu.

- Nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng:...khơng thế thay...vì cơng dân có hàm ý
“ người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân.
3. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nhận xét tiết học.

Đoàn Việt Hà

22

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hi".

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyn Th Ngc Thy - SKKN : “Làm thế nào để vận dụng và thiết kế
trò chơi Tiếng Việt lớp 5 đạt hiệu quả ”.
2. Nguyễn văn Út - SKKN : "Việc thảo luận nhóm và cách thức thảo luận
nhóm"
3. Huỳnh Thị Luyện - SKKN :"Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm
chuyên sâu đối với Tiếng Việt 4"

Đoàn Việt Hà

23

Trường TH Chu Văn An



"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".

DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
STT

Tên SKKN

Thuộc thể

Năm viết

Xếp loại

SKKN

2002-2003

A

SKKN

2003-2004

SKKN

2005-2006

loại


1

Một số biện pháp hướng dẫn giải

2

toán cho HS lớp 2
Những lưu ý khi vận dụng ba
phương pháp giải toán: suy
ngược từ cuối; giả thiết tạm; ứng

3

dụng Grahp,
Dạy học giải toán cho học sinh

4

lớp 3
Cải tiến phương pháp và hình
thức tổ chức dạy phân mơn

5

Luyện từ và câu lớp 3
Vận dụng phương pháp chia tỉ lệ

6

vào dạy học giải toán tiểu học

Vận dụng phương pháp chia tỉ lệ
nâng cao chất lượng giải toán
cho học sinh khá giỏi lớp 4,5 ở

7

Tiểu học.
Tổ chức phong trào "Bạn

Đoàn Việt Hà

24

SKKN

2007- 2008

SKKN

2010-1011

NCUDSP

2012-2013

SKKN

2013-2014

A

(Huyện)
A
( Huyện)
A

A

Đạt
(huyện)
Đạt

Trường TH Chu Văn An


"Sử dụng trị chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu
cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
giúp bạn" nhằm đảm bảo chuyên
cần đối với học sinh có hồn
cảnh khó khăn Trường Tiểu học

(Huyện)

Chu Văn An huyện Cát Hải".

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ĐIỂM

XẾP LOẠI

Cát Bà, ngày

tháng
năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
ĐIỂM

XẾP LOẠI

Cát Hải, ngày........ tháng....... năm 2015
Đoàn Việt Hà

25

Trường TH Chu Văn An


×