Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tiểu luận môn học quan hệ kinh tế quốc tế tên đề tài tìm hiểu về hiệp hội các quốc gia đông nam á asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.63 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á –
ASEAN

HÀ NỘI – 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Tieu luan


VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á – ASEAN
Giáo viên hướng dẫn:

TS. Vũ Thành Tồn

Nhóm sinh viên thực hiện:
Họ và tên

Mã Sinh Viên


Lớp

1. Tô Thị Ngọc Anh

2131113003

CNF30C-KTĐN

2. Lê Thu Nhung

2131113031

CNF30C-KTĐN

3. Nguyễn Đức Lương

2131113023

CNF30C-KTĐN

4. Đỗ Trần Đức Anh

2121113005

TCF30C- KTĐN

HÀ NỘI - 2021
MỤC LỤC

Tieu luan



Tieu luan


PHẦN A. MỞ ĐẦU

Tieu luan


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

B. PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN.
1. Lịch sử hình thành
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations
– viết tắt là ASEAN), đây là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của
các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
ASEAN được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Bangkok, Thái Lan với
các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và
Philippines.
Ngày 8 tháng 1 năm 1984, ASEAN kết nạp thêm làm thành viên thứ 6 là
Brunei, chỉ một tuần sau khi quốc gia này giành được độc lập ngày 1 tháng 1 năm
1984.
Ngày 28 tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của
ASEAN.
Ngày 23 tháng 7 năm 1997 ASEAN kết nạp thêm Lào và Myanmar.
Ngày 30 tháng 4 năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của
ASEAN khi đã ổn định được chính phủ sau cuộc tranh giành chính trị nội bộ làm
trì hỗn việc gia nhập cùng với Lào và Myanmar năm 1997.

Việc Campuchia gia nhập tổ chứa ASEAN là bước ngoặt của một ASEAN
bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á, một ASEAN của Đơng Nam Á và vì

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Đơng Nam Á. Cịn Đơng Timo mới tách khỏi Indonesia đầu thế kỷ 21 nên vẫn
chưa là thành viên chính thức của ASEAN.
Như vậy, tính đến thời điểm này, ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên. Đa
số các nước ASEAN đều là thuộc địa của các nước phương Tây và đã trải qua giai
đoạn lịch sử giành được độc lập dân tộc vào các thời điểm khác nhau. Tuy nằm
trong cùng một khu vực địa lý nhưng các nước ASEAN có chủng tộc, ngơn ngữ,
chính trị, tơn giáo và văn hoá rất khác nhau, tạo nên một sự đa dạng cho Hiệp hội.
2. Quá trình phát triển của ASEAN
Trước ASEAN, ở Đơng Nam Á đã có một số tổ chức khu vực như là Hiệp
hội Đông Nam Á (The Association of Southeast Asia – viết tắt là ASA) được thành
lập ngày 31 tháng 7 năm 1961 gồm Thái Lan, Philippines, Malaysia và tổ chức
MAPHILINDO được thành lập vào tháng 8 năm 1963 gồm Malaysia, Philippines
và Indonesia. Các tổ chức này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
ASEAN ra đời trong bối cảnh trong khu vực và trên thế giới có nhiều biến
động. Do đó, việc thành lập một tổ chức trong khu vực như ASEAN để tăng cường
sức mạnh và phát triển trong tương lai là một điều tất yếu.
 Ngày 8 tháng 8 năm 1967: Tuyên bố Bangkok
Đây là tuyên bố thành lập ASEAN.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trên cơ sở
Tuyên bố Bangkok với mục tiêu là tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội
giữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho các nước hội nhập sâu hơn với

khu vực và thế giới, tăng cường sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy
hồ bình, ổn định trong khu vực.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

ASEAN khơng có Hiến chương riêng, trong 9 năm đầu ASEAN khơng có
một Ban thư ký để phối hợp hoạt động.
 Tháng 11 năm 1971: Tuyên bố Kuala Lumpur
Trước sự xoay chuyển nhanh chóng cục diện khu vực và thế giới, đặc
biệt trong quan hệ giữa các nước lớn, ASEAN ra Tun bố về Khu vực Hịa
bình,

Tự

do



Trung

lập

(The

Zone


of

Peace,

Freedom

and

Neutrality_ZOPFAN). Đây là văn bản quan trọng đầu tiên của các nước ASEAN
về thiết lập khu vực hồ bình, tự do và trung lập ở Đông Nam Á. Tuyên bố này
nhấn mạnh quyết tâm giữ khu vực trung lập, khơng liên kết, qua đó giữ vững
hịa bình, ổn định và an ninh khu vực, hạn chế can thiệp của lực lượng bên
ngồi vào cơng việc nội bộ của khu vực.
 Năm 1976: Tuyên bố Bali I
Hiệp hội đã ra Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN sau khi Việt Nam thống
nhất và các nước Đông Dương khác giành độc lập, thể hiện quyết tâm hợp tác
khu vực, đồng thời gửi đi tín hiệu thân thiện, hợp tác với các quốc gia khác
trong khu vực thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (Treaty
of Amity and Cooperation in Southeast Asia_TAC), kêu gọi các quốc gia trong
khu vực cùng hợp tác vì hịa bình, an ninh chung của khu vực, giải quyết xung
đột, tranh chấp bằng đàm phán hịa bình.
 Năm 1992
Cùng với xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh tập trung vào phát triển
kinh tế và thương mại, ASEAN đã ký Hiệp định khung về chương trình ưu đãi

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(CEPT/AFTA), bắt đầu tiến trình tự do hóa kinh tế khu vực.
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN, nêu ba nguyên tắc là hướng ra
bên ngồi, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự án, chương trình
của các nước thành viên; xác định năm lĩnh vực hợp tác cụ thể là thương mại công nghiệp - năng lượng - khống sản, nơng – lâm – ngư - nghiệp, tài chính ngân hàng, vận tải - liên lạc và du lịch.
Cũng trong năm 1992, ASEAN ra Tuyên bố về Biển Đông xác lập
nguyên tắc giải quyết các mâu thuẫn ở khu vực này bằng biện pháp hịa bình.
 Từ năm 1993 - 1994
ASEAN bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy đối thoại về an ninh ở
khu vực thông qua việc lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional
Forum_ARF) tại Hội nghị Bộ truởng ASEAN lần thứ 26 (tháng 7 năm 1993).
Diễn đàn ARF đầu tiên đã được tổ chức năm 1994.
 Năm 1995
ASEAN có hai bước tiến quan trọng:
+ Kết nạp Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995), bắt đầu tiến trình mở rộng
ASEAN;
+ Ký kết Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (The
Southeast Asian Nuclear-Weapon-Free Zone Treaty_SEANWFZ), hưởng ứng
phong trào giải trừ quân bị đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới sau Chiến tranh
lạnh và hiện thực hóa Tuyên bố ZOPFAN.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

 Tháng 12 năm 1997
Trước viễn cảnh ASEAN sẽ sớm hồn tất việc mở rộng bao gồm cả 10 nước

Đơng Nam Á, mở ra trang sử mới cho khu vực, ASEAN đã thơng qua Tầm nhìn
ASEAN 2020, vạch ra mục tiêu hướng tới một cộng đồng khu vực hịa bình, ổn
định, hài hòa và phát triển thịnh vượng.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997, ASEAN +3, một Diễn
đàn Kinh tế Đông Á gồm các thành viên hiện tại của ASEAN và Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa, Nhật Bản và Hàn Quốc thành lập thông qua đề nghị của
Malaysia tại Chiangmai (Thái Lan). Với mục tiêu cân bằng sự gia tăng ảnh
hưởng của Hoa Kỳ tại Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
(APEC), cải thiện những quan hệ sẵn có với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn
Quốc. Tiếp đó là Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á cịn rộng lớn hơn, bao gồm tất cả
các nước trên cộng Ấn Độ, Australia, và New Zealand.
 Năm 1998
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội, ASEAN đã thơng qua
Chương trình hành động Hà Nội (The Ha Noi Plan of Action_HPA) nhằm triển
khai thực hiện Tuyên bố về Tầm nhìn ASEAN 2020 trong 6 năm 1998-2004.
 Ngày 30 tháng 4 năm 1999
Cambodia được kết nạp vào ASEAN tại Hà Nội, hoàn tất mục tiêu của
ASEAN trở thành một tổ chức khu vực với đầy đủ 10 quốc gia thành viên Đông
Nam Á.
 Năm 2002

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp hồ bình cho vấn đề biển Đông, ASEAN
và Trung Quốc ký bản Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) tại
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 diễn ra ở Phnom Penh.

 Năm 2003: Tuyên bố Bali II
ASEAN tiến một bước nữa trong tăng cường liên kết khu vực khi cho ra đời
Tuyên bố về sự hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), xác định mục tiêu thành lập
một Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng
đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội.
 Năm 2005
Hội nghị Cấp cao Đơng Á (East Asia Summit_EAS) lần đầu tiên được tổ
chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và New Zealand.
 Năm 2006
ASEAN được trao vị thế quan sát viên của Đại hội đồng Liên hiệp quốc.
 Năm 2007
Hiến chương ASEAN được ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 là một bước phát
triển quan trọng nhất của ASEAN từ khi thành lập, thông qua việc trao tư cách
pháp nhân cho tổ chức ASEAN, tạo nền tảng pháp lý và thể chế để ASEAN xây
dựng Cộng đồng. Hiến chương có hiệu lực ngày 15/12/2008.
3. Thị trường chung ASEAN.
3.1. Những đặc điểm chung cơ bản của thị trường chung ASEAN

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

3.1.1. Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng:
ASEAN là một thị trường rộng lớn gồm 10 quốc gia với khoảng 675.4 triệu
dân (năm 2021). Về địa lý thuận lợi, Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một trong
những khu vực có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử khu vực và thế giới, là “ngã tư
đường”, cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á… nên không phải

ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới được xác lập. Nằm giữa
Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, các
nước ASEAN có điều kiện để phát triển mở rộng hợp tác giao lưu, văn hố, kinh
tế, chính trị, xã hội với nhau và các nước trên thế giới. Chính vì vậy việc đi lại
trao đổi mua bán rất thuận lợi, trở thành 1 trong những sợi dây chuyền liên kết
khu vực Đông Nam Á. Vào tháng 1 năm 1992, các nước ASEAN đã đi đến quyết
định thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc ký kết hiệp
định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm đưa nền
kinh tế khu vực này thành một cơ sở sản xuất thống nhất. Ngoại trừ Singapore,
Brunei, Thái lan là những nước có mức thu nhập bình quân trên 3000 USD là
những nước được xếp vào thu nhập cao nhất thế giới,các nước còn lại với hơn
99% dân số ASEAN là những nước đang phát triển, nước được liệt kê vào thu
nhập trung bình là Philippin, Indonesia, Malaysia và những nước có thu nhập thấp
nhất là Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Myanma. Nhiều nước trong khu vực có tỷ lệ
dân sống ở nơng thơn cịn cao,thị trường nông thôn chưa được khai thác một cách
đầy đủ. Tốc độ đơ thị hóa ngày càng tăng,nhu cầu người đân cũng tăng nhanh,đây
là mảnh đất màu mỡ đối với các doanh nghiệp biết khai thác các cơ hội trên thị
trường ASEAN.
3.1.2. ASEAN là thị trường đa văn hóa,đa tôn giáo:

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Bức tranh tôn giáo ở khu vực Đông Nam Á rất đa dạng, nhiều vẻ, bởi trong
quá trình phát triển, ở đây đã hội tụ đủ các hệ ý thức, tư tưởng từ cả phương Đông
như: Trung Quốc, Ấn Độ, Arập… và phương Tây như: Tây Ban Nha, Hà Lan…
Văn hóa và tơn giáo ảnh hưởng đến thị hiểu tiêu dùng của người dân cùng với đó

sự đa dạng trong văn hóa và tơn giáo đã tạo nên nét riêng vô cùng phong phú
trong thị hiếu tiêu dùng. Mỗi quốc gia là cộng đồng của nhiều dân tộc thuộc những
nền văn hóa khác nhau. Trải qua nhiều năm bị thực dân phương Tây đô hộ,truyền
thống Á Đông vẫn được bảo tồn và phát triển.Tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng phần
nào của văn minh phương Tây nên ASEAN cũng là cộng đồng đa tôn giáo. Qua
hàng trăm năm, cư dân nơi này cịn trải qua q trình tiếp biến, xây dựng nền văn
hóa riêng, độc đáo của mỗi quốc gia cùng tồn tại hài hịa, tạo nên tính đa dạng,
phong phú của nền văn hóa khu vực và đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của
nhân loại những giá trị tinh thần độc đáo. Ở Indonesia, Malaysia, Brunei tơn giáo
chính là đạo Hồi. Tại Việt Nam, Thái Lan, Lào, Singapore, Myanmar đa số người
đều theo đạo Phật, còn đạo Thiên chúa giáo là tơn giáo chính ở Philippin.
3.1.3. Thị trường chung ASEAN có cơ cấu hang hóa xuất khẩu tương đối
giống nhau:
Trừ Singapore là nước trung chuyển mậu dịch lớn nhất thế giới, các nước
ASEAN cịn lại có các mặt hàng xuất khẩu tương đối giống nhau gồm khống sản,
nơng phẩm và các mặt hàng sơ chế, nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị. Sản
phẩm có chất lượng, mẫu mã không thua kém nhau bao nhiêu và hơn nữa ở khu
vực ASEAN khơng có hiện tượng phát triển không đồng nhất như EU, nên các
mặt hàng ở ASEAN mang tính chất cạnh tranh nhau hơn là bổ sung cho nhau. Các
mặt hàng của ASEAN không chỉ cạnh tranh nhau trên thế giới mà còn trong khu
vực.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

3.2. Đặc điểm riêng của thị trường chung ASEAN
Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, được thơng qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo

ASEAN đã định hướng ASEAN sẽ hình thành một cộng đồn, trong đó sẽ tạo ra
một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh cao,
trong đó hàng hố, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển thơng thoảng, vốn được lưu
chuyển thơng thống hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hoá kinh
tế - xã hội giảm bớt.
Bốn đặc điểm đồng thời là yếu tố cấu thành của AEC:
- Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thơng qua:
tự do lưu chuyển hàng hố, tự do lưu chuyển dịch vụ; tự do lưu chuyển đầu tư; tự
do lưu chuyển vốn và do lưu chuyển lao động có tay nghề.
- Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thơng qua các khn khổ
chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển
cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử.
- Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp
khoảng cách phát triển trong ASEAN.
- Hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn
chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung
cấp toàn cầu (WTO).
3.2.1 Một thị trường đơn nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện để xây dựng một thị trường
chung và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm: dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi
thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hịa hóa các tiêu chuẩn sản phẩm (hợp
chuẩn) và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập

khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng
cường phát triển thị trường vốn ASEAN và tự do lưu chuyển hơn của dịng vốn,
thuận lợi hóa di chuyển lao động có tay nghề (di chuyển thể nhân),. song song với
việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối về cơ sở hạ
tầng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ
thông tin và viễn thông, cũng như phát triển các kỹ năng thích hợp.
Các biện pháp thực hiện AEC đã và đang được các nước thành viên ASEAN
triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hiệp định
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương mại Hàng hóa
ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Hiệp định
khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) và Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN
(ACIA), Hiệp định khung về Hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội
nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, v.v. …
Tự do hoá thương mại hàng hoá: Cho đến nay, ASEAN đã cơ bản giảm được
thuế quan cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế về từ 0-5% từ năm 2010
đối với 6 nước thành viên ban đầu và vào 2015 với 4 nước thành viên mới, hình
thành nên một thị trường mở khơng cịn các rào cản thuế quan đối với hàng hóa.
Để hỗ trợ tự do hố thương mại, ASEAN đang nỗ lực đưa vào hoạt động Cơ chế
hải quan 1 cửa ASEAN (ASEAN Single Window-ASW) và các quy định về áp
dụng chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện
hưởng các ưu đãi về thuế quan, trong đó ASEAN đang nghiên cứu tiến tới việc

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

cho phép các doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, cùng với việc hài hồ hố các
quy định về hợp chuẩn hàng hoá v.v.

Về tự do hoá dịch vụ, ASEAN đã hồn tất Gói 9 cam kết dịch vụ theo Hiệp
định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) trong năm 2013, tạo thuận lợi cho việc
luân chuyển dịch vụ trong khu vực. Tới nay, các cam kết về tự do hoá dịch vụ
trong ASEAN đã bao trùm nhiều lĩnh vực như dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên
nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải biển, viễn thông và du
lịch. Có 4 gói cam kết về dịch vụ tài chính và 6 gói cam kết về vận tải hàng không
đã được ký kết. Các thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs) giữa các nước thành
viên ASEAN về tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp v.v. là một cơng cụ
quan trọng giúp tự do hố lưu chuyển các dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN.
Tới nay, các nước ASEAN đã ký các thoả thuận công nhận lẫn nhau đối với các
tiêu chuẩn, kỹ năng các ngành dịch vụ cơ khí, y tá, kiến trúc, kế tốn và du lịch.
Về tự do hố đầu tư, trong khn khổ Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN
(ACIA), ASEAN hướng tới hình thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn ở khu vực,
với cơ chế đầu tư thơng thống và mở, bao gồm tự do hố đầu tư trên các lĩnh vực
chính như sản xuất-chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng và
các dịch vụ phụ trợ cho các ngành này. Danh mục các lĩnh vực mở cửa cho đầu tư
còn được tiếp tục bổ sung trong thời gian tới. Các nỗ lực tự do hố đầu tư của
ASEAN khơng chỉ giúp tạo dựng và nâng cao niềm tin của nhà đầu tư nước ngồi
với khu vực ASEAN, mà cịn góp phần thúc đẩy đầu tư nội khối cũng như đầu tư
của các tập đoàn đa quốc gia trong khu vực.
3.2.2. Nhằm xây dựng một khu vực cạnh tranh về kinh tế

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

ASEAN thúc đẩy chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở
hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển,

năng lượng, phát triển thương mại điện tử v.v.
3.2.3. Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều
ASEAN đã thông qua và đang triển khai Khuôn khổ ASEAN về Phát triển
Kinh tế Đồng đều (AFEED), trong đó đáng chú ý là các biện pháp hỗ trợ các nước
thành viên mới, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3.2.4 Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu
Nhằm mở rộng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN đã và đang đẩy
mạnh triển khai các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các nước đối tác bao
gồm FTA ASEAN - Trung Quốc, FTA ASEAN - Nhật Bản, FTA ASEAN - Hàn
Quốc, FTA ASEAN - Ấn Độ, FTA ASEAN - Ốtx-trây-lia - Niu Di-lân, FTA
ASEAN – Hồng Kông (Trung Quốc).
ASEAN với mục tiêu mở rộng liên kết khu vực, sau 8 năm, đã kết thúc đàm
phán và thành công ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
với 5 nước đối tác: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ốtx-trây-lia và Niu Di-lân
vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 do
Việt Nam làm Chủ tịch, thể hiện vai trò trung tâm của ASEAN trong quá trình hội
nhập sâu rộng hơn trong khu vực. Hiệp định RCEP, một hiệp định hiện đại, toàn
diện, chất lượng cao và cân bằng về lợi ích, khi được 15 nước thực thi, sẽ tạo nên
khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng,
chiếm 30% dân số thế giới và GDP 26,2 nghìn tỉ USD.
4. Quan hệ thị trường các nước ASEAN.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Như chúng ta đã biết trong quá trình hội nhập như hiện nay thị trường luôn
là thành phần quan trọng thúc đẩy nên kinh tế phát triển.

ASEAN là một tổ chức hợp tác quốc tế của các nước đang phát triển ở
Đông Nam A, là một khối gồm 10 quốc gia ra đời ngày 8 tháng 8 năm 1967. Từ
khi tổ chức ra đời cho đến nay đã đưa kinh tế các nước trong khu vực đi theo
hướng mới sự hội nhập năng động đạt hiệu quả cao. Chúng ta có thể thấy đây là
nền thị trường hết sức năng động và là khu thị trường béo bổ cho tất cả các nước
phát triển đầu tư vào nhờ có nguồn lao động dồi dào hàng hóa phong phú và có
biển Đông là nơi giao thoa kinh tế rất thuận lợi. Chúng ta có thể thấy nguồn vốn
ODA do Nhật Bản đầu tư vào ASEAN là lớn nhất ngồi ra cịn có Trung Quốc,
Mỹ ....
Những nước trong khu vực quan hệ ngày càng gắn kết.Đang hướng tới năm
2015 sẽ trở thành hàng rào thuế quan chung sẽ hạ xuống mức thuế 0% đối với một
số mặt hàng,và việc đi lại sẽ tương tự như thị trường chung Châu Âu EU.
Với khu vực năng động như vậy,khu vực đã có những thương hiệu cùng với
những thị trường khác phát triển nền kinh tế. Có thể thấy trong những năm qua
nền kinh tế của chúng ta đã hợp tác với những thị trường khác tăng cường xuất
nhập khẩu trong khu vực cũng như trên thế giới.
+ Thúc đẩy ngành công nghiệp cá ngừ của Philippines phát triển.Philippin
xuất khẩu cá ngừ sang EU với mức thuế 24%. Nhờ quan hệ thị trường mềm dẻo
chất lượng sản phẩm tốt. Philippin đang tìm cách sử dụng rộng rãi hơn chế độ
thương mại ưu đãi GSP+ vào cuối năm nay với mức thuế 0%.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

+ Năm 2014 Indonesia đẩy mạnh xuất khẩu tôm chế biến sang Mỹ. Theo
thống kê bộ trưởng bộ nông nghiệp Mỹ 8 tháng đầu năm 2014 Mỹ nhập khẩu
350.627 tấn tôm các loại từ các thị trường trị giá 4,1 tỉ USD về trị giá, 12% về

khối lượng so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó Indonesia dẫn đầu về cung cấp
tôm cho Mỹ trong thời gian này với 65492 lần trị giá 857 triệu USD tăng 67% về
giá trị và 29% về khối lượng.
Chúng ta cũng thấy trong những năm gần đây xuất khẩu cá da trơn của ta sang
thị trường Mỹ cũng khá thuận lợi và tăng thu nhập cho nền kinh tế nước nhà.
Với thị trường năng động như hiện nay theo ObaMa “ASEAN là thị trường
quan trọng trên Thế giới.” Với ưu thế chúng chúng ta có được các dân tộc trong
khu vực cùng cố gắng đưa khu vực lên một tầm cao mới phát triển ngang tầm với
các khu vực lớn trên thế giới. Phấn đấu đến năm 2015 phá vỡ hàng rào thuế quan
với một số mặt hàng như đã quy định .Các dân tộc trong khu vực đoàn kết cùng
nhau xây dựng một khối thị trường hịa bình ổn định .
Vì một thị trường phát triển của khu vực mỗi thành viên của khu vực tăng
cường phát triển kinh tế vì một thị trường ổn định tránh xảy ra tranh chấp nội bộ
trong nước như Thái Lan làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Cùng chung tay vì
một thị trường ASEAN phát triển.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

CHƯƠNG II. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC VỀ KINH TẾ CỦA
ASEAN
1. Những chương trình hợp tác qua từng thời kỳ.
1.1

Thời kỳ đầu

Hợp tác kinh tế ASEAN chưa được phát triển mạnh. ASEAN chỉ tiến hành

một số hoạt động như lập Phịng Thương mại và Cơng nghiệp ASEAN (ASEAN
CCI) năm 1972 nhằm tham khảo ý kiến khu vực tư nhân trong hợp tác kinh tế
ASEAN; lập Ủy ban ASEAN tại Geneve năm 1973 để phối hợp chính sách chung
của ASEAN, gồm các vấn đề kinh tế, tại các diễn đàn khu vực và quốc tế.
1.2

Thời kỳ 1975-1992

Hợp tác kinh tế của Hiệp hội chỉ thực sự được khởi động từ khi ASEAN
tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ nhất (tháng 11/1975)
chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN đầu tiên tháng 2/1976. Đây là quá
trình ASEAN đặt nền móng cho sự hợp tác kinh tế, thơng qua kế hoạch cũng
như thể chế tổ chức các nền kinh tế ASEAN từng bước đi vào hợp tác. Sự hợp
tác kinh tế ASEAN đặc biệt được đẩy mạnh từ sau các cuộc Hội nghị Cấp cao.
Đề ra một số chương trình hành động hợp tác kinh tế lớn của ASEAN
nhằm thúc đẩy thương mại nội bộ và hợp tác công nghiệp ASEAN.
Đối với thương mại là: Thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN (PTAđược ký năm 1977).
Đối với công nghiệp gồm:

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

 Thỏa thuận khung về các dự án công nghiệp ASEAN (AIP) ký năm 1980


Thỏa thuận khung về chương trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC)
ký năm 1981


 Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC)
 Thỏa thuận khung về liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) ký năm
1983
Đồng thời thiết lập 5 Ủy ban kinh tế làm bộ máy điều hành các hoạt
động hợp tác là các Uỷ ban về hợp tác lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp
(COFAF); tài chính và ngân hàng (COFAB); cơng nghiệp, khoáng sản và
năng lượng (COIME); vận tải và viễn thông (COTAC); thương mại và du lịch
(COTT).
Cụ thể, một số chương trình hợp tác kinh tế của ASEAN qua các kỳ Hội
nghị cấp cao như sau:
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất (Bali, Indonesia, ngày 23-24 tháng 2
năm 1976)
Các Lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN I qua đó lần đầu
tiên đề cập cụ thể đến hợp tác kinh tế ASEAN với các mục tiêu chung “phối hợp
một cách có hiệu quả hơn để tăng cường hợp tác trong nông nghiệp và công
nghiệp; mở rộng thương mại, kể cả các vấn đề về thương mại hàng hóa quốc tế;
cải thiện giao thơng vận tải và bưu điện - viễn thông và nâng cao đời sống nhân
dân”.
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 2 (Kualar Lampur, Malaysia, ngày 04 –
05 tháng 8 năm 1977)

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Đây cũng là kỷ niệm 10 năm thành lập ASEAN, đánh giá tiến trình hợp tác
ASEAN, nhấn mạnh thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực kinh tế và xã hội, coi đó là yếu

tố cơ bản đảm bảo sự ổn định chính trị khu vực.
+ Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và hoạt động kinh doanh
khu vực qua Thỏa thuận PTA từ năm 1978, hỗ trợ tài chính ưu đãi thực hiện các
dự án cơng nghiệp ASEAN
+ Ký Hiệp định bảo hộ đầu tư và tránh đánh thuế hai lần; khuyến khích
chuyển giao tri thức, cơng nghệ và thu hút đầu tư tư nhân


Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 3 (Manila, Philippines, ngày 14 - 15 tháng
12 năm 1987)
+ Ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ Đầu tư (IGA) năm 1987 và Nghị

định thư về mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo Thoả thuận ưu đãi thương mại
ASEAN (PTA)
+ Lập cơ chế Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM) gồm các Bộ trưởng Ngoại
giao và Kinh tế, thể chế hoá các Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) và Quan
chức cao cấp Kinh tế (SEOM) vào bộ máy hợp tác ASEAN.
1.3

Thời kỳ 1992-2003

Đây là giai đoạn hợp tác kinh tế ASEAN được mở rộng và phát triển tương
đối toàn diện so với trước, là thời kỳ ASEAN quyết định tiến hành thực hiện Khu
vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) được coi như là bước tiến về chất trong lịch
sử hợp tác kinh tế ASEAN.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean



Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Đây là thời kỳ có những điều kiện và nhân tố thuận lợi thúc đẩy ASEAN đi
đến hình thành khn khổ hợp tác trên tồn khu vực Đơng Nam Á, qua việc Việt
Nam cũng như các nước Đông Nam Á khác tham gia ASEAN hoàn tất ý tưởng về
một ASEAN bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á, đưa đến những phát triển căn
bản đối với hợp tác. Đây cũng là giai đoạn ASEAN tăng cường khởi xướng tạo
dựng các mối liên kết với các đối tác kinh tế phát triển năng động khác trong và
ngoài khu vực.
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 được tổ chức ở Singapore (ngày 27 – 28
tháng 1 năm 1992)
+ Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN, quyết định sẽ thành lập khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (gọi tắt là AFTA) trong vịng 15 năm. Hiệp khung có
3 ngun tắc:
1. Hướng ra bên ngồi, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự
án, chương trình của các nước thành viên
2. Xác định năm lĩnh vực hợp tác cụ thể là thương mại-cơng nghiệp-năng
lượng-khống sản, nơng-lâm-ngư-nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên
lạc và du lịch.
3. Nhấn mạnh “hòa giải” là phương châm giải quyết những khác nhau giữa các
nước thành viên trong việc giải thích và thực hiện Hiệp khung này.
+ Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
thực hiện AFTA trong vòng 15 năm (kể từ năm 1992), nhằm thúc đẩy tiến
trình liên kết kinh tế khu vực với các cam kết giảm thuế hàng hóa nhập khẩu
tự do hóa thị trường và kết nối nền kinh tế giữa các nước.

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean



Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

Quyết định lập Hội đồng AFTA cấp Bộ trưởng Tài chính để theo dõi
thúc đẩy việc thực hiện CEPT - AFTA; giải tán 5 Ủy ban Kinh tế ASEAN
trước đây và Hội nghị Quan chức Kinh tế (SEOM) được giao nhiệm vụ làm
đầu mối giám sát và theo dõi tất cả các hoạt động trong hợp tác kinh tế
ASEAN; SEOM họp thường kỳ và báo cáo cho Hội nghị AEM.
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 5 (Bangkok, Thái Lan, ngày 15 tháng 12
năm 1995)
+ Rút ngắn thời hạn thực hiện CEPT-AFTA từ 15 năm còn 10 năm, nêu khả
năng các nước ASEAN-6 có thể hồn thành trước thời hạn năm 2003
+ Đề ra các biện pháp hợp tác kinh tế ASEAN trên các lĩnh vực thương mại,
công nghiệp; từng bước mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ…
Trên cơ sở đó, ký Hiệp định khung hợp tác Dịch vụ ASEAN (AFAS) năm
1995 và thỏa thuận lập Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) được ký năm 1998. Nhằm
mục đích hợp lý hóa và mở rộng nội dung các thỏa thuận hợp tác công nghiệp đã
có, sau khi tiến hành Chương trình CEPT-AFTA, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN
đã thơng qua Chương trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AICO) năm 1996. Đồng
thời, để củng cố và tăng cường thể chế giải quyết các bất đồng, tranh chấp có thể
nảy sinh trong các lĩnh vực hợp tác kinh tê ASEAN được phát triển và mở rộng
hơn, ngày 20/11/1996 các Hội nghị AEM đã ký Nghị định thư lập Cơ chế giải
quyết tranh chấp ASEAN (DSM).
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 (Hà Nội, Việt Nam, ngày 16 - 17 tháng
12 năm 1998)

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Hội nghị thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) thực hiện Tầm
nhìn ASEAN 2020, thảo luận tình hình khủng hoảng kinh tế-tài chính khu vực
(1997-1998), cam kết nỗ lực hợp tác khôi phục ổn định kinh tế vĩ mơ và tài chính
nhằm sớm phục hồi kinh tế và duy trì tăng trưởng bền vững.
+ Lập Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) để thu hút luồng FDI
+ Cam kết đẩy nhanh thực hiện Chương trình CEPT - AFTA và thúc đẩy
thực hiện chương trình AICO; khuyến khích sử dụng các đồng tiền ASEAN trong
thương mại nội bộ
+ Ký các hiệp định hợp tác kinh tế: Hiệp định khung ASEAN tạo thuận lợi
cho hàng hóa quá cảnh, Hiệp định khung ASEAN về các thỏa thuận công nhận lẫn
nhau và Nghị định thư thực hiện gói cam kết thứ hai theo Hiệp định khung
ASEAN về hợp tác Dịch vụ.
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 7 (Brunei Darussalam, ngày 5 - 6 tháng
11 năm 2001)
Tăng cường hợp tác tài chính về thực hiện giám sát và thỏa thuận hoán đổi
tiền tệ.
Thoả thuận tiếp tục thực hiện CEPT-AFTA nhằm xóa bỏ hoàn toàn thuế
nhập khẩu vào năm 2010 đối với ASEAN - 6 và 2015 đối với Campuchia, Lào,
Myanmar, Việt Nam với sự linh hoạt đến 2018.
Thực hiện Hiệp định AIA, thỏa thuận xoá bỏ Danh mục loại trừ tạm thời
đối với các nhà đầu tư ASEAN trong lĩnh vực sản xuất, nông, lâm, ngư nghiệp và

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean

khai khoáng vào năm 2010 đối với ASEAN - 6 và 2015 đối với với Campuchia,

Lào, Myanmar, Việt Nam.
Triển khai các chương trình AICO và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.4

Thời kỳ 2003 - nay

 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (Bali, Indonesia, ngày 7 – 8 tháng 10
năm 2003)
Các Lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali
II) nêu mục tiêu và những định hướng chiến lược hướng tới tạo lập Cộng đồng
ASEAN dựa trên 3 Cộng đồng trụ cột về an ninh (ASC), kinh tế (AEC) và văn
hóa-xã hội (ASCC)
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (Xebu, Philippines, ngày 12 – 15 tháng
1 năm 2007)
Nhất trí hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, đẩy mạnh
hơn nữa quá trình hình thành các Khu vực mậu dịch tự do hoặc các Thỏa thuận
hợp tác kinh tế toàn diện với các đối tác bên ngoài; xem xét thực hiện Sáng kiến
IAI từ khía cạnh phát triển hạ tầng, cụ thể là liên kết giao thông vận tải nhằm thu
hẹp khoảng cách phát triển
 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 (Cha-am Hua Hin, Thái Lan, ngày 28
tháng 2 – 1 tháng 3 năm 2009)

Tieu luan
Tieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.aseanTieu.luan.mon.hoc.quan.he.kinh.te.quoc.te.ten.de.tai.tim.hieu.ve.hiep.hoi.cac.quoc.gia.dong.nam.a.asean


×