BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
Chương trình Hợp tác nông nghiệp và phát triển nông
thôn (CARD)
027/07VIE
: Cải tiến các hệ thống canh tác kết hợp truyền
thống (VAC) – hướng sinh kế mới đối với nông dân nghèo
ven biển
MS8: BÁO CÁO HOÀN THÀNH DỰ ÁN
(Giai đoạn 5/2/2008 – 18/6/2010)
Tháng 7, 2010
Mục Lục
1. Thông tin cơ quan thực hiện 1
2. Tóm tắt dự án 2
3. Tóm tắt hoạt động 2
4. Giới thiệu và tổng quan 4
5. Quá trình hoạt động 5
5.1 Các kết quả tiêu biểu 5
5.2 Lợi ích đối với các hộ cá thể 5
5.3 Xây dựng năng lực 6
5.4 Quảng bá thông tin 6
5.5 Quản lý dự án 6
6. Báo cáo chéo các vấn đề tiêu biểu 6
6.1 Môi trường 6
6.2 Giới và các vấn đề xã hội 6
7. Kết quả thực thi và sự ổn định 6
7.1 Một số khó khăn, trở ngại 6
7.2 Các lựa chọn thay thế 7
7.3 Tính ổn định/bền vững 7
8. Các công việc quan trọng tiếp theo 7
9. Kết luận 7
10. Các xác nhận pháp lý Error! Bookmark not defined.
1
1. Thông tin cơ quan thực hiện
Tên dự án
Cải tiến các hệ thống canh tác kết hợp truyền
thống (VAC) - hướng sinh kế mới đối với nông
dân nghèo ven biển
Cơ quan đại diện tại Việt Nam
Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Cảnh báo Môi
trường và Dịch bệnh Thủy sản (CEDMA)
Lãnh đạo dự án
Mr. Mai Văn Tài (Giám đốc)
Mr. Võ Văn Bình (Quản đốc)
Cơ quan phối hợp tại Úc
Viện Nghiên cứu Muresk - Khoa khoa học và Kỹ
thuật – Đại học Công nghệ Curtin (CUT)
Các cá nhân tham gia phía Úc
Tiến sỹ. Ravi Fotedar (Trưởng đại diện)
Tiến sỹ Jane Fewtrell (Chuyên gia môi trường)
Ông Simon Longbottom (Chuyên gia NTTS)
Thời điểm bắt đầu
Ngày 8 tháng năm 2009
Thời điểm kết thúc
Tháng 6 năm 2010
Xét duyệt dự án
Tháng 2 năm 2010
Chu kỳ báo cáo
Báo cáo tổng kết
Địa chỉ liên lạc với người có trách nhiệm
Tại Úc: Trường đại diện
Tên:
Tiến sỹ Ravi Fotedar
Điện thoại:
+61 8 92664508
Chức vụ:
Giám đốc chương trình hợp tác
quốc tế, Phó giáo sư
Fax:
+61 8 92664422
Cơ quan:
Viện Nghiên cứu Muresk, CUT
Email:
Tại Úc: Các thủ tục hành chính
Tên:
Tiến sỹ Ravi Fotedar
Điện thoại:
+61 8 92664508
Chức vụ:
Giám đốc chương trình hợp tác
quốc tế, Phó giáo sư
Fax:
+61 8 92664422
Cơ quan:
Viện Nghiên cứu Muresk, CUT
Email:
Tại Việt Nam
Tên:
Võ Văn Bình
Điện thoại:
0983105537
Chức vụ:
Trưởng phòng
Fax:
0241840241
Cơ quan: Trung tâm Quan trắc Cảnh báo
Môi trường và Dịch bệnh Thủy sản
(CEDMA)
Email:
2
2. Tóm tắt dự án
3. Tóm tắt hoạt động
Để đạt được mục đích của dự án là tăng thu nhập cơ bản, đảm bảo bền vững sinh kế cho các
cộng động nong dân ven biển miền Trung thông qua nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi
trường, các thông tin cơ bản của các tỉnh dự án bao gồm Thanh Hóa, Nghệ an, Hà Tĩnh,
Qu
ảng Bình, và Quảng Trị đã được thu thập để đánh giá. Từ kết quả phân tích, đánh giá đó,
18 hộ gia đình đã được lựa chọn để trình diễn kỹ thuật, bao gồm nuôi giun đất để giảm thiểu
nguồn ô nhiễm môi trường từ chất thải của chăn nuôi. Nuôi giun sẽ chuyển hóa một cách
hiệu quả các nguồn chất thải trong hệ thống VAC. Đi cùng với nuôi giun các loài thủy s
ản có
giá trị kinh tế cao sẽ được nuôi để tăng cường thu nhập cho người dân. Các mô hình trình
diễn sau đó sẽ được nhân rộng thông qua hệ thống khuyến ngư, các hộ gia đình của hệ VAC
cải tiến và các nông hộ quan tâm khác.
Phân tích các số liệu kinh tế xã hội của các cộng đồng có mô hình VAC truyền thống đã chỉ
ra rằng mức độ học vấn của các nông hộ rất thấp. Đây là đi
ều có thể dẫn đến việc tiếp cận
công nghệ/kỹ thuật mới khó khăn hơn. Điều tra 109 hộ ở các điểm triển khai dự án cho thấy
có tới 29% các chủ hộ chỉ học cấp hai, 58% có trình độ cấp một và có tới 13% các hộ điều tra
mù chữ.
Năm mươi tám phần trăm các hộ điều tra có hoạt động canh tác tổ hợp gồm ao nuôi cá, làm
v
ườn và chăn nuôi, trong khi đó 58% các hộ không có ao nuôi cá. Các dạng canh tác tổ hợp
khác nhau và các công động ở các tỉnh ven biển khác nhau đã có các mức đầu tư và thu nhập
rất khác nhau. Tuy nhiên, tính trung bình thì từ nuôi trồng thủy sản có thu nhập 3.859
triệu/năm; chăn nuôi cho thu nhập trung bình 7.538 triệu; và của làm vườn là 3.688
triệu/năm.
Sau khi phân tích số liệu cơ bản của vùng dự án, hệ thống VAC mới hoặc VAC cải tiến được
xây dựng để trình diễn kỹ
thuật mới dựa trên điều kiện hệ thống canh tác tổ hợp sẵn có. Hệ
thống VAC cải tiến bao gồm nuôi giun vừa giúp cải thiện môi trường vừa phục vụ cho hệ
thống nuôi thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Đã tiến hành xây dựng 3 mô hình VAC cải tiến ở năm thứ nhất (năm 2008) của dự án, trong
đó 2 mô hình ở Quảng Trị và 1 mô hình ở Nghệ An). 15 mô hình tiếp theo của d
ự án được
Mong đợi của dự án này là đóng góp vào chiến lược xoá đói giải nghèo và thúc đẩy tăng trưởng
mà chính phủ Việt Nam đặt ra trong khuôn khổ chương trình CARD. Thông qua việc cải thiện mô
hình VAC, áp dụng nuôi các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, nhằm nâng cao sản lượng và giá
trị, đồng thời cải thiện hoặc giảm thiệu nguy cơ ô nhiễm môi trường. Kết quả của dự án sẽ hỗ trợ
cho quản lý mô hình VAC truyền thống
được tốt hơn; các hoạt động của dự án đã bao gồm:
i) điều tra các dự liệu cơ bản về điều kiện kinh tế của các hộ gian đình có canh tác VAC truyền
thống cho 6 tỉnh nghiên cứu.
ii) Chọn ra 20 hộ gia đình để xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật cải tiến hệ thống VAC truyền
thống, trong số đó đã có 18 hộ đã đi vào hoạt độ
ng. Việc cải tiến các bao gồm nuôi bán thâm canh
với một hệ thống tuần hoàn và dùng những loài địa phương có giá trị kinh tế cao bao gồn cá Quả,
Cá Mú (Song), Éch, cá Nhệch, cá Chình và Ba ba
iii) Vận hành của hệ thống này sẽ được chuyển giao cho các cán bộ khuyến ngư địa phương, và
các hộ gia đình có hệ thống VAC hoặc mong muốn triển khai hệ thống này.
Đến nay tất cả các mục tiêu của dự án đã được hoàn thành thành công, một s
ố nội dung đã thành
công ngoài mong đợi. Kết quả phân tích kinh tế xã hội chỉ ra rằng mô hình VAC cải tiến đã làm
tăng thu nhập/hoặc tạo ra thu nhập mới và nâng cao chất lượng môi trường cho hoạt động sản
xuất, tốt hơn nhiều so với mô hình VAC truyền thống
3
xây dựng trong năm thứ 2 của dự án, trong đó 3 mô hình ở Huế, 3 mô hình ở Quảng Bình, 4
mô hình ở Hà Tĩnh, 1 mô hình ở Nghệ An và 4 mô hình ở Thanh Hóa) (Phụ lục 1).
Sáu loài thủy sản có giá trị kinh tế cao được chuyển giao công nghệ nuôi cho mô hình VAC
cải tiến, các loài này bao gồm cá Quả (cá tràu, hay cá lóc) ở 8 mô hình, Ếch ở 3 mô hình, Ba
ba ở 2 mô hình, ương cá Mú giống ở 2 mô hình, ương cá Nhệch và cá Bống bớp, mỗi loài ở 1
mô hình. Thêm vào đó, thiết kế 1 trại sản xuấ
t giống cỡ nhỏ (quy mô gia đình) để sản xuất
giống cá Trắm cỏ, cá Chép, cá Mè đã được trình diễn ở 1 mô hình ở Quảng Bình
Trong các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, cá Quả nuôi trong bể tỏ ra có hiệu quả kinh tế
nhất đối với điều kiện của vùng ven biển miền Trung. Ngoài ra, ương nuôi cá Mú cho hiệu
quả kinh tế rất tốt và có thể tạo ra thu nhập cao cho người nuôi (Phụ lục 2). Tuy nhiên, để có
thể thành công trong ương nuôi cá Mú, đòi hỏi kỹ thuật nuôi cao và vì thế rất khó cho những
nông dân. Với điều kiện thời gian thực hiện dự án ngắn (chỉ trong vòng 2 năm), việc chuyển
giao công nghệ và kỹ năng đủ để có thể ương nuôi thành công chưa thể tiến hành được.
Trong quá trình thực hiện dự án, đã tổ chức 2 hội thảo ở Huế và Quảng Trị. Hội thảo thứ nhấ
t
là để giới thiệu ý tưởng và cách vận hành của một hệ thống VAC cải tiến, trong đó thảo luận
đã hướng tới việc cải tiến thế nào để có thể có được cách làm thành công, thể hiện ở các mô
hình trình diễn. Hội thảo thứ 2 được thực hiện để chuyển giao các phương pháp, công nghệ
và kỹ thuật đã được thực hiện trong dự án đến các khuyến ngư viên và các hộ
gia đình mong
muốn thực hiện mô hình VAC cải tiến. Ngoài ra, đã tiến hành 1 hội thảo để tổng kết dự án,
rút ra những bài học cho các hoạt động sau dự án.
Thăm quan trao đổi chéo để học hỏi kinh nghiễn lẫn nhau trong các hộ xây dựng mô hình và
các hộ khác được xem là cách chuyển giao hiệu quả nhất. Các nông hộ và các khuyên ngư
viên có cơ hội tiếp cận mô hình VAC cải tiến một cách trực tiếp vì thế họ có thể
học tập bằng
cách quan sát; rất nhiều trường hợp cách học tập chỉ đơn thuần là bắt chước mô hình đã được
làm sẵn.
Tham quan trao đổi chéo được thực hiện ở 2 mức độ. Trong phạm vi một tỉnh và mức độ ở
các tỉnh với nhau. Đã thực hiện 7 chuyến đi tham quan trong nội tỉnh với khoảng 200 nông
hộ tham gia. Mỗi lần đi này sẽ có các khuyên ngư viên đ
i cùng và trực tiếp hướng dẫn. Ở cấp
độ các tỉnh đã thiết kế 3 chuyến tham quan, mỗi chuyến có 16 nông hộ, cách lãnh đạo địa
phương và các khuyên ngư cơ sở.
Ngoài ra, trong quá trình triển khai dự án, hàng loạt các cuộc họp nhóm đã được thực hiện ở
các điểm xây dựng dự án. Đây là các cuộc họp nhóm để chỉ cho các hộ các bước tiến hành
một mô hình VAC cải tiến. Thêm vào đó, mỗi l
ần các cán bộ của CEDMA đến các điểm
trình diễn các cuộc họp nhóm sẽ được tiến hành song song nhằm tạo cơ hội cho nông hộ tiếp
xúc với kỹ thuật viên của CEDMA trao đổi và học tập.
Đến nay, dự án đã có những thành công là tăng thêm thu nhập cho các nông hộ và chuyển
giao công nghệ nuôi thân thiện môi trường. Một số ví dụ điển hình của các thành công đó:
• Ở Thanh Hóa, một hộ nông dân tham gia dự án và đã r
ất thành công trong việc nuôi
giun làm thức ăn cho nuôi cá Quả trong lồng. Tất cả phân thải từ chăn nuôi lợn và gà
đã được sử dụng làm nguồn phân bón nuôi giun, thay thế cho việc thải trực tiếp
xuống ao. Sự thay đổi này đã mang lại kết quả là thu nhập tăng đáng kể. Điều này
được chính quyền địa phương và các nông hộ xung quanh đánh giá cao. Vì thế, sau
một năm thực hiện, nhiều hộ gia đình xung quanh (17 h
ộ ) đã bắt chước mô hình cá
Quả. Các hộ xung quanh đã mua giống từ hộ xây dựng dự án. Chính quyền địa
phương cũng đã có kế hoạch hộ trợ cho các hộ gia đình trong xã xây dựng mô hình
nuôi cá Quả trên địa bàn.
4
• Một ví dụ khác ở Hà Tĩnh với những hộ gia đình không có ao và vì thế không có
nguồn thu nhập hay nguồn thức ăn từ thủy sản. Tuy nhiên, với việc áp dụng mô hình
VAC cải tiến, các hộ gia đình này có thể sản xuất thủy sản nhờ vào việc xây bể, từ đó
cải thiện dinh dưỡng bữa ăn và tăng thu nhập cho gia đình. Thành công này đã được
truyền hình phát sóng như là mô hình
điểm của huyện (Huyện Thạch Hà)
• Nhờ vào sự hỗ trợ của dự án, một trại sản xuất giống quy mô gia đình đã được triển
khai ở Quảng Bình. Kết quả là trại sản xuất giống này đã cung cấp 1/3 số lượng cá
hương của các loài nuôi truyền thống cho huyện Lệ Thủy.
• Xây dựng mô hình thành công ở Triệu Phong, Quảng Trị về nuôi cá Quả
trong bể đã
được tỉnh nhận ra và đã có nhiều phóng sự về các mô hình ở đây. Ngoài ra, tỉnh còn
chọn 2 mô hình của dự án là nơi tham quan học tập cho các chương trình chuyển giao
công nghệ thủy sản trên địa bàn
• Bằng việc sử dụng nuôi giun trong mô hình canh tác tổ hợp, một hộ gia đình sản xuất
giống ếch ở Phú Vang – Huế đã giảm được khoảng 50% chi phí thức ăn đồng thời
tăng tỷ lệ sống của ếch từ 30% lên 80 % (số liệu thống kê chỉ cho 1 năm). Hộ gia đình
này hiện nay đang mở rộng quy mô và nuôi thêm loài mới có giá trị cao với mục đích
là cho sinh sản nhân tạo.
4. Giới thiệu và tổng quan
Cộng đồng nông dân ở vùng ven biển miền Trung có điều kiện kinh tế khó khăn do có nguồn
đất canh tác hiệu quả hạn chế, đi cùng với đi
ệu kiện khó khăn là nguồn lợi từ khai thác tự
nhiên ngày càng cạn kiệt. Hơn nữa, khoảng 80% các hộ gia đình sống dựa vào khai thác thủy
sản tự nhiên và nuôi trồng (đóng góp khoảng 95% tổng thu nhập trong gia đình). Hiện nay,
nguồn thủy sản khai thác tự nhiên đã giảm sút nghiêm trọng bởi qua trính khai thác quá mức
và phá hủy rừng ngập mặn đã làm cho việc nuôi tôm không thuận lợi và vì thế an ninh lương
thực của vùng ven biển ngày càng kho kh
ăn hơn.
Phương thức thâm canh tổ hợp gồm vườn, ao và chuồng (được gọi tắt là hệ thống VAC)
được áp dụng rất phổ biến, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn sinh kế cho
cộng động. Thường thì hệ thống VAC sự dụng nguồn hữu cơ sẵn có và tái tạo nguồn hữu cơ
này đề tạo ra sản phẩm, bao gồm phân chuồng được sử d
ụng để tạo thức ăn tự nhiên cho các
loài nuôi thủy sản truyền thống.
Dự án này nhằm cải tiến mô hình VAC truyền thống với việc hạn chế ô nhiễm môi trường
bằng việc áp dụng các loài nuôi có hiệu quả kinh tế cao trong hệ thống tuần hoàn. Mục tiêu
của dự án gồm:
i) Phân tích hiện trạng kinh tế và các biện pháp canh tác của các hộ nông dân (gồm
NTTS, làm vườn, chăn nuôi) nhằm xác định nhữ
ng thuận lợi và khó khăn cho
việc áp dụng mô hình VAC cải tiến.
ii) Xây dựng các hướng dẫn VAC cải tiến phù hợp, các chỉ dẫn đối với nuôi trồng
thủy sản hộ gia đình tại Bắc Trung bộ
iii) Xây dựng năng lực ứng dụng mô hình VAC cải tiến cho những người tham gia
vào chuỗi phân phối sản phẩm trên thị trường nhất là những hộ sản xuất quy mô
nh
ỏ.
Như đã trình bày trong khung chương trình, các giải pháp thực hiện bao gồm:
• Thu thập các tài liệu về mô hình VAC ở các mức độ khác nhau, mức vùng và mức
quốc tế.
5
• Xây dựng bộ câu hỏi và phòng vấn các cộng đồng ven biển và đang có mô hình VAC
truyền thống.
• Chọn ra 18 hộ gia đình có mong muốn xây dựng VAC cải tiến để trình diễn và
chuyển giao kỹ thuật.
• Hình thành bản thảo kế hoạch hành động cho các mô hình VAC cải tiến trong đó nuôi
các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao và vân thiện với môi trường.
Thêm vào đó, một số hộ có mô hình VAC truyền thống ch
ỉ đơn thuần là sử dụng nguồn vật
chất ở địa phương để làm tăng thu nhập chứ không nhất thiết phải thiết kế hệ thống tuần
hoàn. Những hộ canh tác VAC đang sở hữu nguồn nước cấp dồi dào và có chất lượng đảm
bảo; nhận thấy rằng những điều kiện như thế thì việc thay đổi nhỏ bằng vi
ệc thả loài có giá
trị kinh tế cao, được khống chế trong những điều kiện nhất định sẽ đạt được mục đích là tăng
thu nhập và cải thiện hơn điều kiện môi trường. Khi quyết định xây dựng các mô hình theo
dạng này, thị trường và kỹ năng sản xuất được cân nhắc đến. Một ví dụ là trường hợp một hộ
nuôi ở Hà Tĩnh vớ
i nguồn nước tốt và diện tích trên 3 ha và thay vì thâm canh, một hệ thống
nuôi giun được thiết kế sẽ chuyển hoá hoàn toàn các chất thải và phân chuồng trong hệ thống
sản xuất. Chất thải và phân chuồng không được thải trực tiếp xuống ao đã giảm được hiện
tượng phú dưỡng xảy ra trong thời gian trước đồng thời thiệt hại về kinh tế giảm rõ rệt.
5. Quá trình hoạt động
5.1
Các kết quả tiêu biểu
Các kết quả chính trong giai đoạn báo cáo gồm:
i) Hoàn thành số liệu của các mô hình trình diễn: Tổng số 18 mô hình VAC cải tiến.
ii) Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình này bao gồn nuôi giun và
nuôi các loài thủy sản có giá trị cao.
iii) Triển khai 2 hội thảo: Hội thảo chuyển giao công nghệ/kỹ thuật ở Quảng Trị và
hội thảo kết thúc dự án ở Nghệ an.
iv)
Triển khai 3 chuyến tham quan trao đổi chéo ở các tỉnh thực hiện dự án với nhau.
Tất cả các hộ tham gia dự án và nhiều hộ có mong muốn thực hiện VAC cải tiến
được thăm quan các mô hình ở 6 tỉnh dự án.
v) Tổ chức 2 chuyến đào tạo cho cán bộ CEDMA ở Australia. Mục đích chính của
đào tạo về phương pháp tổng hợp số liệu và viết báo cáo khoa học.
vi) Tổ chứ
c cho các chuyên gia phía Úc sang Việt Nam: Chuyến thứ nhất ngày 5 -
15 tháng 4 và chuyến thứ 2 ngày 15 đến 25 tháng sáu năm 2010.
vii) Hoàn thiện báo cáo và kết thúc dự án.
5.2 Lợi ích đối với các hộ cá thể
Dự án đã tạo ra nguồn thu nhập mới cho cho nhiều hộ gia đình ở vùng ven biển miền Trung.
Rất nhiều hộ gia đình không có nuôi thủy sản trong hệ thông canh tác của họ, tuy nhiên sau
khi áp dụng mô hinh VAC cải tiến họ đã có thể nuôi cá trong bể từ
đó tăng thêm thu nhập và
có thể tạo thêm công việc trong gia đình.
Ngoài ra việc cải tiến các mô hình truyền thống của dự án đã tăng thêm thu nhập từ cùng một
diện tích. Đồng thời tạo ra môi trường sản xuất thân thiện với môi trường cho phát triển bền
vững.
Rõ ràng rằng lợi ích đạt được cho các hộ mong đợi đã đạt được đúng như khung hoạch định
trong mục 2.2 của
đề cương dự án. Lợi ích cụ thể sẽ được định lượng, xác định trong suốt
6
năm thứ 2 của dự án. Đến nay lợi ích hiện hữu là kiến thức về mô hình VAC cải tiến trên quy
mô nông hộ được chuyển giao thông qua nhiều cuộc hội thảo/họp nhóm/tập huấn ở các tỉnh
có mô hình
5.3 Xây dựng năng lực
Nhờ sự phối hợp chặt chẽ của các chuyên gia Úc, và văn phòng CARD ở Việt Nam, cùng với
đó là các đợt học tập của các cán bộ CEDMA ở tr
ường đại Học Curtin, Úc triển khai các hoạt
động xây dựng năng lực đang được thực hiện nhằm xây dựng và vận hành một hệ thống tuần
hoàn thành công. Xây dựng năng lực được thực hiện tại CEDMA. Sự chuyển giao công nghệ
về nuôi tuần hoàn, sử dụng dinh dưỡng quay vòng trong các thành phần của mô hình VAC và
các chương trình quan trắc môi trường đã được thực hiện thành công; các mô hình nuôi giun
đã cải thiện môi trường đáng k
ể trong hệ thống VAC. Để hiệu quả hơn nữa, xây dựng năng
lực đang được thực hiện nhờ vào việc triển khai các hội thảo/ họp nhóm cho hộ nuôi và các
cán bộ khuyến ngư trong tất cả các tỉnh thực hiện dự án
5.4 Quảng bá thông tin
Các tài liệu khuyến ngư bao gồm sách hướng dẫn VAC cải tiến, posters và tờ rơi đã được
chuẩn bị và đ
ang chuyển dần cho các tỉnh.
Hướng dẫn thực hiện các mô hình VAC cải tiến cũng đã được in ấn và phân phát đến cộng
đồng, cho những nông dân trong và ngoài dự án.
5.5 Quản lý dự án
Công tác quản lý dự án đã đáp ứng yếu cầu, tiến hành nhịp nhàng và không có trở ngại nào
đáng kể.
6. Báo cáo chéo các vấn đề tiêu biểu
6.1 Môi trường
Các phương pháp kiểm soát ảnh hưởng của môi trường đế
n hệ thống nuôi trồng thủy sản theo
mô hinh VAC cải tiến đã được hình thành và sử dụng cho các hoạt động quan trắc môi
trường.
6.2 Giới và các vấn đề xã hội
Các cuộc hội thảo đã có số đông là các nam giới tham gia; điều đó cho thấy cân bằng giới
trong các hoạt động không đạt được. Tuy nhiên điều này không phải ảnh hưởng đến mục
đích của dự án và cùng không có ả
nh hưởng đến các vấn đề xã hội. Có thể thời gian của các
hội thảo kéo dài, không phù hợp cho nữ giới tham gia khi họ phải xa nhà một hai ngày. Ccacs
vấn đề xã hội khác không xẩy ra trong quá trình thực hiện dự án.
7. Kết quả thực thi và sự ổn định
7.1 Một số khó khăn, trở ngại
Trong giai đoạn này các hoạt động của dự án chủ yếu tập trung vào việc nhân rộng mô hình
b
ằng các hoạt động chuyển giao kỹ thuật và được tiến hành thông qua các hội thảo, tập huấn,
7
tham quan trao đổi chéo và các cuộc họp nhóm. Các hoạt động này thường xẩy ra đồng thời
với thời gian làm mùa vụ của các nông hộ. Chính vì thế không phải tất cả các nông hộ mong
muốn thực hiện mô hình VAC cải tiến có thể tham gia.
Thêm vào đó, một số liệu về các thông số môi trường do người dân làm mô hình thu thập đã
bị mất và không thể phục hồi được.
7.2 Các lựa chọn thay thế
Không có.
7.3
Tính ổn định/bền vững
Mục đích chính của dự án là nâng cao điều kiện sống cho công đồng ven biển thông qua cải
tiến mô hình VAC truyền thống. Điều này đã đạt được khi sản lượng của hệ thống đã cao hơn
đồng thời môi trường sản xuất cũng đã được cải thiện theo hướng bền vững. Mô hình VAC
cải tiển đã đảm bảo ô nhiễ
m môi trường sinh ra do các hoạt động canh tác là nhỏ nhất; đi
cùng với đó là việc tạo ra sự đa dạng sản phẩm cho người sản xuất từ đó giảm thiểu được rủi
ro về dịch bệnh và thị trường cho các sản phẩm tạo ra. Áp dụng các phương pháp kiểm soát
môi trường sẽ giúp cho các hộ gia đình tái tạo nguồn vật chất (chất thải) trong hệ thống một
cách hi
ệu quả nhất. Điều này sẽ ảnh hưởng tốt đến sự bền vững trong sản xuất nông trang.
Ngoài ra, các hoạt động và nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hệ VAC
cải tiến sẽ được tiếp tục sau khi dự án kết thúc. Điều đó được thể hiện bằng việc 2 cán bộ của
CEDMA sẽ tiếp tục nghiên cứu theo hướng này đề hoàn thành luận văn ti
ến sỹ tại trường
Curtin Úc. Các hoạt động quan trắc cảnh báo mô trường trong hệ thống VAC cải tiến sẽ liên
kết và tiếp tục trong các hoạt động quan trắc, cảnh bảo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh
của CEDMA.
8. Các công việc quan trọng tiếp theo
Khi dự án kết thúc các hoạt động tiếp theo vần được duy trì:
1. Tiếp tục nhân rộng mô hình của dự án và tiếp tục đánh giá hi
ệu quả kinh tế của hệ
thống VAC cải tiến thông qua luận văn tiến sỹ ở đại học Curtin (NCS Nguyễn Văn
Sức);
2. Hệ thống tuần hoàn sẽ tiếp tục được đánh giá và nghiên cứu thông qua luận văn tiến
sỹ ở đại học Curtin (NCS Võ Văn Bình).
3. Việc giám sát môi trường trong hệ thống VAC cải tiến sẽ trở thành một nội dung
trong chươ
ng trình quan trắc môi trường và bệnh thủy sản quốc gia.
4. Các hoạt động đào tạo về chất lượng môi trường và môi trường bền vững sẽ tiếp tục
được triển khai trong các hoạt động của CEDMA.
9. Kết luận
Dự án đã triển khai thành công các mục tiêu đề ra. Tất cả các nội dung đề xuất đã được hoàn
thành.
8
Tiến độ dự án so với mục tiêu, sản phẩm, hoạt động, nguồn lực đã đề ra
Tên dự án: Cải tiến các hệ thống canh tác kết hợp truyền thống (VAC) - hướng sinh kế mới đối với nông dân nghèo ven biển
Số hiệu: 027/07/VIE
Đơn vị thực hiện: Trung Tâm Nghiên cứu quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh khu vực miền Bắc (CEDMA)
MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT BÁO CÁO TIẾN ĐỘ
Diễn giải Thông tin yêu cầu Giái pháp thực hiện Các giả định Thông tin yêu cầu
CÁC MỤC
TIÊU
Dự án có 3 mục tiêu:
• Phân tích hiện trạng nuôi
trồng thủy sản quy mô
nông hộ tại các tỉnh ven
biển Bắc Trung bộ và xác
định những thuận lợi và
khó khăn trong việc nâng
cao hiệu quả mô hình
VAC
• Xây dựng các hướng dẫn
phù hợp với mô hình VAC
cải tiến và các chỉ dẫn cho
nuôi trồng thủy sản quy
mô nông hộ ở khu vực
Bắc Trung bộ.
• Xây d
ựng năng lực cho
việc ứng dụng mô hình
VAC cải tiến giữa các
nhà đầu tư tham gia vào
quá trình tiêu thụ sản
phẩm thủy sản
• Về mặt công nghệ/kiến
• Thu thập các thông
tin liên quan đến hệ
thống canh tác kết
hợp VAC trong khu
vực và quốc tế.
• Thiết kế bộ câu hỏi
và phỏng vấn 30 hộ
canh tác VAC cho
một tỉnh. Phân tích
điểm mạ
nh/yếu các
hộ phỏng vấn
• Chọn lựa 3 hộ dân ở
giai đoạn đầu và 15
mô hình ở giai đoạn
tiếp theo để xây
dựng mô hình trình
diễn dựa trên những
đánh giá ban đầu về
chất lượng nước, sự
nhiệt tình tham gia
và những điều kiện
khác kèm theo.
• Các nông dân được
lựa chọn phải
mang tính đại diện
cho khu vực/vùng
• Nh
ững nông dân
tham gia dự án có
ví trí chiến lược
trong các hoạt
động
• Thông tin không bị
mất hoặc sai lệch
trong quá trình
dịch thuật
• Trong giai đoạn đầu của dự án, đã tiến
hành xây dựng 3 mô hình VAC cải tiến
dựa vào việc phân tích các điểm mạnh/yếu
của từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, kết
quả thực hiện cho thấy đầu tư ban
đầu cho
các mô hình này quá cao, vì thế có thể
vượt quá khả năng của nhiều người đang
có ý tưởng xây dựng mô hình này. Do đó,
việc xây dựng của 15 mô hình tiếp theo
cũng đã được cân nhắc về mặt thiết kế và
cố gắng giảm thiểu chi phí đầu tư.
• Thêm vào đó, các mô hình xây dựng đa
dạng nhằm làm tham khảo cho các địa
hình và cách thức canh tác đa dạng
• Trong suốt quá trình xây dựng các mô
hình, các bu
ổi họp nhóm đã được tổ chức
để hướng dẫn cho người dân và các cán bộ
khuyến ngư.
• Đi cùng với xây dựng mô hình sau khi các
cán bộ khuyến ngư đã được đào tạo, họ có
điều kiện tổ chức các buổi họp nhóm và
triển khai các chuyến tham quan chéo và
9
thức, người hưởng lợi sẽ
tiếp nhận 4 dạng:.
• Sản phẩm công nghệ sẽ
được mở rộng cho việc
truyền bá kiến thức và
nâng cao năng lực để tiếp
cận nuôi các loài có giá trị
kinh tế cao trong mô hình
VAC truyền thống, đồng
thời tăng hiệu quả vòng
vận chuyển vật chất/dinh
dưỡng trong hệ thống
VAC nhằm tăng tính bề
n
vững và thân thiện với
môi trường.
• Nếu điều đó đạt được,
công nghệ mới sẽ làm tăng
thu nhập cho hệ thống
VAC truyền thống đồng
thời giảm thiểu nguy cơ ô
nhiễm môi trường trong hệ
thống và xung quanh.
• Phác thảo và soạn ra
kế hoạch hoạt động
cho hệ thống VAC
trình diễn, bao gồm
cả thiết kế
hệ thống
sản xuất thủy sản
phù hợp với những
loài nuôi được lựa
chọn.
• Giới thiệu mô hình
VAC cải tiến đến với
cán bộ khuyến nông
và các nông dân
trong dự án
• Thiết kế tài liệu
khuyến ngư.
• Tiến hành các chương
trình tập huấn,
khuyến ngư. Xem xét
các đặc điểm
mạnh/yếu về kinh t
ế
xã hội trong địa bàn
triển khai dự án đối
với hệ thống VAC.
điều đó được thực hiện dưới sự hướng dẫn
của các cán bộ CEDMA
ĐẦU RA
• Các kỹ thuật mong đợi: (i)
hệ thống tuần hoàn với
quy mô bán thâm canh, có
khả năng nuôi được các
loài có giá trị kinh tế cao
• Thiết kế hệ tuần
hoàn cho nuôi bán
thâm canh.
• Hướng dẫn nuôi các
loài có giá trị kinh tế
• Những nông dân
có trang trại phù
hợp với mô hình
VAC cải tiến
• Điều tra xong hiện trạng kinh tế xã hội
cho tất cả các tỉnh. Báo cáo cũng
đã sẵn
sàng đệ trình đến các cấp thẩm quyền.
• Như đã được xác định, mô hình nuôi giun
sẽ là một hoạt động có thể làm môi
10
và chất thải ít nhất. (ii)
nâng cao quản lý việc
ương các loài thuỷ sản.
(iii) Sử dụng hiệu quả các
chất thải trong hệ thống
nuôi và (iv) tạo ra sản
phẩm các loài có giá trị
kinh tế cao được nuôi
trong môi trường tốt nhờ
chất dinh dưỡng được luân
chuyển hiệu quả.
• Các cán bộ thực hiện dự
án được trang bị kiến thức
về hệ thống tu
ần hoàn có
môi trường bền vững và
đa dạng. Các cán bộ dự án
còn được biết thêm về khả
năng tổng hợp và viết báo
cáo.
• Hiệu quả kinh tế cũng
được mong đợi là sẽ tốt
hơn cho mô hình VAC cải
tiến khi có cùng đầu tư
như với mô hình truyền
thống.
• Loài mới được đưa vào hệ
thống tuần hoàn có tiềm
năng xuất khẩ
u nếu tập
hợp được với các nông
cao
• Quy trình nuôi đối
với các loài không
phải là thuỷ sản
• Các buổi thảo luận
trực tiếp với cán bộ
CAEDMA.
• Số liệu về sản phẩm,
môi trường, bệnh,
chất lượng sản phẩm
được thu thập và
phân tích
•
• Bản thảo Kế hoạch
hành động cho việc
triển khai VAC c
ải
tiến
• Mô tả VAC cải tiến
với các loài nuôi
khác nhau (phân tích
dựa vào điểm
mạnh/yếu).
•
•
• Tập huấn được
xem là biện pháp
hiệu quả nhằm
chuyển giao công
nghệ
• Những nông dân
được lựa chọn duy
trì cam kết của họ
về việc cho phép
sử dụng địa điểm
xây dựng mô hình
trình diễ
n.
trường của nguồn thải được đảm bảo, vì
thế các tài liệu nuôi giun đã được hoàn
thiện và cung cấp đến địa phương.
• Thả giống các loài có giá trị kinh tế cao
đã được tiến hành ở các mô hình với các
điều kiện chất lượng nước được đảm bảo.
• Triển khai và tiếp tục thực hiện các
chuyến tham quan chéo cho các hộ và
đến Viện 1 để họ
c tập.
• Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về mô hình
tuần hoàn cho những người được hưởng
lợi đã được tổ chức.
• Tất cả các đầu ra của dự án đã thực hiện
tốt, để đạt được việc thu hồi vốn đầu tư
nhanh đồng thời tạo được môi trường
nuôi bền vững.
• Những nông hộ tham gia tham quan mô
hình có mong muố
n làm theo sẽ tiếp tục
được đào tạo hoặc tham dự các hoạt
động/chương trình tập huấn của dự án.
•
•
11
dân xung quanh khác
(những người hưởng lợi
cấp 2 của dự án)
• Đầu ra của dự án có
những ưu điểm vượt trội
về môi trường nhờ vào
việc tuần hoàn vật chất
trong hệ thống tốt hơn và
hỗ trợ cho tính bền vững
của VAC cải tiến.
CÁC HOẠT
ĐỘNG
• Khởi đầu /Gặp mặt giới
thiệu và hội thảo (Sáu
tháng đầu – kết thúc).
• Rà xoát lại các hoạt động
VAC trong vùng và tiến
hành các nghiên cứu từ xa
để xem xét đánh giá laij
các các hoạt động canh
tác kết hợp trên thế giới
(tập trung vào Nam và
Đông Nam Á) – từ sáu
tháng đầu cho đến khi kết
thúc.
• Tiến hành các điều tra
nghiên cứu cơ sở dựa trên
bộ câu hỏi soạn sẵn (15
tháng đến thời gian dự
kiến hoàn thành vào tháng
7 năm 2009).
• Giới thiệu đề cương
tổng quát.
• Nghiên cứu vùng dự
án tại văn phòng.
• Xây dựng bộ câu hỏi
điều tra.
• Tiến hành phỏng
vấn và thảo luận với
nông dân.
• Viết báo cáo về hiện
trạng thực tại và sự
nhận thức/ ứng dụng
các hệ thống VAC
cải tiến.
• Lựa chọn các trang
trại mang tính chiến
lược cho mục đích
trình diễn và phổ
biến nhân rộng công
• Giá thích ứng của
VAC là có thể
chấp nhận được.
• Tổ chức thành công hội thảo khởi điểm ở
Huế (Ngày 4 tháng 12 năm 2008)
• Hoàn thiện việc điều tra hiện trạng kinh
tế xã hội cho tất cả các tỉnh thuộc dự án.
Những phân tích đánh giá và báo cáo
cuối cùng đã được nộp.
• Hoàn thành kế hoạch hành động cho hệ
thống VAC cải tiến.
• Hoàn thành 18 điểm trình diễn trong tất
cả các tỉnh thuộc dự án, bao gồm thiết
lập các hệ thống tuần hoàn khép kín cho
nuôi trồng thuỷ sản.
• Đã thực hiện một số chuyến thăm quan
tới các điểm trình diễn lựa chọn. Những
điểm trình diễn này đã được thiết lập
hoàn thiện. Trong đó, 18 điểm đã được
lắp đặt các trang thiết bị cho sản xuất
giun đất, 10 điểm đã lắp đặt các hệ thống
bể mới,1 điểm đã lắp đặt xây d
ựng hệ
12
• Lựa chọn các trang trại
trình diễn (15 tháng đến
thời gian hoàn thành dự
kiến vào tháng 3 năm
2009).
• Kế hoạch hành động cho
các mô hình trình diễn
VAC cải tiến (15 tháng
đến thời gian dự kiến
hoàn thành vào tháng 6
năm 2009).
• Tập huấn và xây dựng
năng lực cho các cán bộ
khuyến ngư (10 tháng đến
khi hoàn thành).
• Thảo luận trực diện với
các cán bộ thuộc CEDMA
(tiếp diễn cho tới khi kết
thúc dự án).
• Viết và công bố các thông
tin cho các hộ nong dân
(cả những người được
hưởng hoa lợi trực tiếp và
gián tiếp) (18 tháng đến
thời gian dự kiến hoàn
thành vào tháng 10 năm
2009).
• Tổ chức hội thảo trao đổi
thông tin, tham quan giữa
các nong dân và các bên
nghệ VAC cải tiến.
•
•
thống sản xuất giống, 2 điểm đang sử
dụng hệ thống ao có sẵn, 3 điểm đang sử
dụng hệ thống bể có sẵn và điểm đã bổ
sung một lồng nuôi trong các hệ thống ao
có sẵn.
• Đã tổ chức 3 đợt tập huấn tại Thanh Hóa,
Nghệ An và Hà Tĩnh.
• Đã tổ chức tập huấn/hội thảo tại Quảng
Trị (6 – 8 tháng tư năm 2010)
• Đã tổ chức 7 đợt trao đổi thăm quan cho
6 tỉnh thuộc dự án. Các thăm quan trao
đổi được thực hiện trong phạm vi tỉnh.
• Đã tổ chức 3 chuyến thăm quan liên tỉnh
cho Than Hoá, Nghệ An, Quảng Bình,
Quảng Trị và Huế.
• Đã tổ chức hội thảo tổng kết dự án tại
Nghệ An (18 tháng 6 năm 2010).
13
liên quan (18 tháng đến
thời gian dự kiến hoàn
thành vào tháng 09 năm
2009).
• Tiến hành các kỳ tập huấn
tại các điểm trình diễn (18
tháng đến thời gian dự
kiến hoàn thành vào tháng
11 năm 2009).
• Công nghệ sản xuất đối
với các loài có giá trị kinh
tế cao.
• Quản lý và vận hành các
hệ thống tuần hoàn khép
kín trong nuôi trồng thuỷ
sản.
•
ĐẦU VÀO • Các quy trình quản lý môi
trường ao nuôi.
• Sự luân chuyển dinh
dưỡng giữa các hợp phần
của hệ thống VAC trong
trang trại nhằm tối ưu hoá
năng suất và cải thiện sự
bền vững của hệ thống.
• Đảm bảo chất lượng qua
các chuỗi cung cấp.
•
• Đã chuyển giao được các công nghệ xây
dựng và quản lý hệ thống tuần hoàn khép
kín dùng trong nuôi trồng thuỷ sản cho
các cán bộ khuyến ngư của tỉnh Hà Tĩnh,
Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng
Bình và Huế.
• Đã xuất bản các sách hướng dẫn như các
tài liệu khuyến ngư, bao gồm các cuốn
sách nhỏ, poster, tờ rơi và phân bổ tới
các phòng khuyến ngư thuộc các tỉnh
trong dự án.
• Các quy trình giám sát chất lượng môi
trường đã được phát hành tới tất cả các
14
nông dân có liên quan đến dự án và các
cán bộ khuyến ngư.
• Tập huấn các kỹ thuật liên quan đến giám
sát môi trường (bao gồm giám sát môi
trường nước) đã được cung cấp cho các
cho các cán bộ khuyến ngư của các tỉnh
trong dự án.
• Đã hoàn thiện được các công nghệ và
phương pháp liên quan đến việc xây
dựng và vận hành nhà ấp cá chép tại 1 hộ
nông dân lựa chọn trong hệ thống VAC.
• Kỹ thuật nuôi giun đất đã được nhân rộng
đến nhiều hộ nông dân, kể cả các hộ thụ
hưởng thứ cấp (không nằm trong các hộ
trình diễn VAC).
• Đã chuyển giao công nghệ lắp đặt và vận
hành các trại ương cá giống cho hai loài
mới (cá mú và cá Nhệch sông) cho 2 tỉnh
Hà Tĩnh và Nghệ An.
• Đã tổ chức được 3 đợt tập huấn/trao đổi
thăm quan (Quảng Trị, Nghệ An, Hà
Tĩnh) với sự phối hợp của các phòng
khuyến ngư tại địa phương.
• Đã tổ chức thành công một số cuộc gặp
gỡ giữa các nong dân tại điểm trình diễn
và các nông dân quan tâm đến mô hình
VAC khác.