Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 73 trang )

1



MinistryofAgriculture&RuralDevelopment

BÁOCÁO
DỰ ÁN CARD

027/06/VIE


MS9+MS10:BÁOCÁOĐÁNHGIÁVÀHOÀNTHÀNH
DỰ ÁN
(VALIDATIONANDCOMPLETIONREPORT)
by
PeterVinden,PhilipBlackwellandPhamDucChien



Tháng8,2010
2


MỤC LỤC

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THÀNH DỰ ÁN 5
MỤC TIÊU:
Mục tiêu 1. Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công 5
nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát
Mục tiêu 2. Chuẩn bị cơ sở cho phát triển công nghệ và đào tạo 5


Mục tiêu 3. Phát triển và triển khai chương trình đào tạo tăng cường kỹ 6
năng vận hành cơ
sở xẻ cho đào tạo viên và người vận hành xưởng xẻ.
Mục tiêu 4. Xem xét, trình diễn và đề xuất các công nghệ thích 6
hợp cho công nghiệp cưa xẻ .
Mục tiêu 5. Xây dựng chiến lược dài hạn cho phát triển công nghiệp rừng 7
Tính bền vững của các thành quả của dự án về thể chế và các hoạt 7
động thực hiện

ĐẦU RA 8
Các đầu ra của dự
án và phương pháp kiểm chứng 8
Tác động của các kết quả của dự án đối với nhóm hưởng lợi chính 10
Tính bền vững của các lợi ích 14
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 14
Nguyên nhân cản trở việc thực hiện các hoạt động 16
Chất lượng kết quả và thành quả của dự án 17

ĐẦU VÀO
20
1. Các chính sách cần quan tâm 21
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP RỪNG Ở VÙNG NÔNG
THÔN VIỆT NAM 21
Tóm tắt 21
Tổng quan 22
3

Vai trò của dịch vụ lâm nghiệp quốc gia 22
Bảo tồn rừng mưa nhiệt đới và khu vực sống bản địa (local habitat) 23
Thiết lập “New Forests” để đáp ứng nhu cầu và làm cầu nối giữa

Thành thị và nông thôn 25
Củng cố nguồn cung cấp nguyên liệu thô 26
Củng cố nhu cầu nội địa về sản phẩm gỗ 27
Nghiên cứ
u 27
Giáo dục và đào đào tạo trong lâm nghiệp, khoa học gỗ, kỹ thuật
chế biến gỗ và đồ mộc. 29
Đào tạo và tập huấn nghiên cứu chủ yếu. 30
Chiến lược hỗ trợ phát triển công nghiệp xẻ vùng nông thôn Việt Nam 31

2. PHỤ LỤC: Thiết lập “Rừng mới - New Forests” ở Việt Nam 38
Tóm tắt 38
Tổng quan 38
Rừng m
ới (New Forests) 40

3. PHỤ LỤC: CÔNG NGHIỆP RỪNG 44
Năng lượng cho chế biến 45
Mối liên hệ giữa cây, gỗ và kiến trúc. 47
Kết luận 49

4. PHỤ LỤC: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHIỆP RỪNG 49
Tổng quan 49
Mục tiêu và nhiệm vụ của các nghiên cứu về công nghiệp 50
CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 50
Chương trình 1. ĐỔI MỚI 52
Thiết kế sử dụng hiệu quả Carbon (Carbon positive design -CPD) 52
Thiết kế cho tái chế
và tái sử dụng 53
Sự bền vững của thiết kế 53


4

Chuơng trình 2: KHOA HỌC CƠ BẢN 53
Sự hình thành và vai trò của lignin, cellulose và
hemicellulose biosynthesis 53
Sự tương tác của Lignocellulose 54
Sự thay đổi lý hoá tính của sợi gỗ 54

Chương trình 3: CÔNG NGHỆ MỚI 54
Nhiệt độ thấp nhiệt phân nhanh 54
Chiết xuất tannin từ vỏ để lọc proteins, kim loại nặng và dầu từ
phế thải phục vụ tái chế. 55
Sử dụng Microwave 55
Hỗn hợp polymer sợi gỗ thực vật 55
Xẻ
gỗ, sấy, bảo quản và sản xuất đồ nội thất. 56

Chương trình 4. Giáo dục và chuyển giao kiến thức 57
Các dự án nghiên cứu cho NCS tiến sĩ 58
Chương trình học trình độ thạc sĩ 59

5. Phụ lục CỦNG CỐ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 60
Yêu cầu về đào tạo 60
Khảo sát quan điểm/thái độ về đào tạo 60
Cấu trúc chương trình đào tạo 63
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHI
ỆP CƯA XẺ Ở VÙNG NÔNG THÔN
VIET NAM 64


KẾT LUẬN 70










5

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THÀNH DỰ ÁN
Báo cáo này tóm tắt các hoạt động và thành quả của dự án theo tiêu chí của CARD
cùng với các khuyến nghị nhằm đảm bảo sự phát triển của công nghiệp rừng vùng
nông thôn Việt Nam.
MỤC TIÊU
• Các mục tiêu của dự án và các nội dung thực hiện đã thành công ở mức
độ nào.
Mục tiêu 1.
Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công nghiệp
cưa xẻ vùng nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát
Điều này đạt được sao khi Hội thảo khởi động dự án được tổ chức với các đại biểu
từ công nghiệp rừng, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các cơ quan của
Chính phủ, các nhà tài trợ quốc tế. Các bảng câu hỏi phỏ
ng vấn được xây dựng
dựa vào kết quả của hội thảo khởi động. Các thành viên của dự án phía Việt Nam
tham dự khoá đào tạo ở Australia sẽ xây dựng phương pháp khảo sát và xem xét
công nghệ chế biến thích hợp. Khảo sát ngành công nghiệp chế biến do nhóm

chuyên gia Việt Nam và Australia với sự gắn kết chặt chẽ với các sở nông nghiệp
và phát triển nông thôn các tỉnh.
Cuộc khảo sát được triển khai với ph
ương pháp tiếp cận có sự tham gia của người
dân (PRA). Nhóm chuyên gia thăm và khảo sát các xưởng xẻ, trao đổi với chủ
xưởng và công nhân vận hành với các chủ đề: lượng gỗ tròn đầu vào, lượng thành
phẩm và tỷ lệ phế thải, số liệu về giá nguyên liệu và chi phí, thị trường sản phẩm
cuối cùng, các loại máy móc thiết bị sử dụng, các loại nguồn nhân lực, các vấn đề
nảy sinh, quan đi
ểm của chủ xưởng về sự cần thiết và sự phát triển của ngành. Một
đợt khảo sát đã được thực hiện với đối tượng phỏng vấn bao gồm các nhà trồng
rừng để đánh giá cách nhìn của họ về thị trường và giá cả và những người tiêu thụ
gỗ xẻ để xem xét quan điểm của họ đối với sản phẩm gỗ xẻ
. Các kết quả được tập
hợp và phân tích với các báo cáo đã được hoàn thành và đệ trình tới CARD. Các
kết quả được tách ra thành một số báo cáo trình bày chi tiết hiện trạng của lâm
nghiệp và công nghiệp rừng ở Việt Nam, sự đóng góp của ngành vào nền kinh tế
của đất nước và sự phát triển của vùng nông thôn, và tiêm năng phát triển trong
tương lai. Các báo cáo này là cơ sở để phát triển các báo cáo chi tiết về các lĩnh
vực như
cưa xẻ, sấy gỗ, giáo dục và đào tạo trong ngành công nghiệp rừng, nghiên
cứu và khuyến lâm.
Mục tiêu 2. Chuẩn bị cơ sở cho phát triển công nghệ và đào tạo
Mặc dù dự án không trực tiếp thiết lập các cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo, dự
án đã đã tổ chức tập huấn cho các nhà nghiên cứu và các đào tạo viên Việt nam
6

trong lĩnh vực khoa học gỗ và cưa xẻ. Những thành viên này đã sử dụng các kiến
thực được trang bị để đào tạo các chủ và người vận hành các xưởng cưa, học sinh,
sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề như là một phần của công

việc khuyến lâm hay là hoạt động đào tạo, tập huấn. Cưa xẻ lưu động Lucas sẽ
được sử
dụng trong chương trình đào tạo sắp tới để trang bị các kiến thức và kỹ
năng tiên tiến về phương pháp xẻ xuyên tâm thay thế cho cách xẻ tiếp tuyến (ván
phẳng) truyền thống.
Trường Cao đẳng nghề nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Miền Trung Việt
nam đã triển khai đào tạo và sử dụng tài liệu để giảng dạy cho sinh viên. Cở sở vật
chất kỹ thuật ở
Đại Lải cũng được sử dụng trong đào tạo tập huấn cho cán bộ kỹ
thuật và chủ và công nhân xưởng xẻ ở khu vực.
Chương trình khuyến lâm này sẽ tiếp tục với các đào tạo viên đã được đào tạo và
đã được tham dự các hội thảo của dự án sẽ là nguồn nhân lực tốt truyền tải kiến
thức và kỹ năng tới ngườ
i trồng rừg và nông dân.
Sự thiết lập các cơ sở cho đào tạo được thảo luận trong nhóm thành viên thực hiện
dự án, và khuyến nghị được đưa ra là sẽ rất đắt đỏ khi thiết lập và vận hành một cơ
sở có đầy đủ vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo cùng với một lý do nữa là chỉ có
một số lượng hạn chế ng
ười muốn sử dụng các cơ sở này, và do vậy đào tạo đào
tạo viên được xem là giải pháp hiệu quả nhất về cả lợi ích và sự phù hợp với ngân
quỹ của dự án.
Mục tiêu 3. Phát triển và triển khai chương trình đào tạo tăng cường
kỹ năng vận hành cơ sở xẻ cho đào tạo viên và người vận hành xưởng
xẻ.
Các chương trình đào tạo cho các xưởng xẻ vùng nông thôn được xây dựng dựa
trên phân tích về nhu cầu theo kết quả khảo sát ngành chế biến vùng nông thôn.
Chương trình đào tạo tập trung vào kỹ thuật hơn là kỹ năng quản lý cơ sở vì đây là
lĩnh vực nhận được nhiều yêu cầu nhất. Tuy nhiên, các thành viên đã xác định nhu
cầu cho đào tạo kỹ năng kinh doanh cũng là một lĩnh vực cần thiết và
điều này

được đưa vào trong tài liệu giảng dạy các khóa học tiếp theo. Tài liệu cho khóa
học dưới dạng tài liệu kỹ thuật và tóm tắt cho máy chiếu được chuẩn bị cho các
khóa học này. Một khóa “đào tạo đào tạo viên/tiểu giáo viên” được tổ chức ở
Australia cho các thành viên Việt Nam. Bốn khóa tập huấn khác vùng nông thôn
đã được dự án triển khai thành công ở Việt Nam, các đánh giá của các thành viên
tham gia các khóa học cũng đã được tổ
ng hợp và báo cáo.
7

Mục tiêu 4. Xem xét, trình diễn và đề xuất các công nghệ thích hợp
cho công nghiệp cưa xẻ
Các báo cáo chi tiết cho mỗi lĩnh vực được hoàn thành với các khuyến nghị liên
quan tới sự bền vững của các công nghệ thay thế để cải thiện hoạt động của ngành
công nghiệp. Các báo cáo chi tiết về cưa xẻ, sấy và bảo quản gỗ đã được hoàn
thành. Câu hỏi quan trọng là có hay không cưa vòng đứng và cưa vòng nằm có thể
được thay thế bằng các thiết bị tự động trong các cơ sở chế
biến tập trung. Có một
sự cách biệt lớn giữa chi phí và sự cần thiết vận hành của các xưởng cưa nhỏ so
sánh với các phương tiện hiện đại; sự đầu tư 4000 đô la mỹ cho các xưởng cưa
vùng nông thôn so sánh với 1-2 triệu là giá rẻ nhất của cơ sở cưa tự động (ví dụ
như cơ sở cưa xẻ HEW). Xưởng cưa tự động cần
đi cùng với nó là nhu cầu nguyên
liệu gỗ có sẵn với chất lượng cao, và có một sự cải thiện rất lớn về khả năng làm
việc của công nhân. Sản xuất tăng thêm giá trị và sử dụng gỗ qua bảo quản gỗ là
sấy gỗ sử dụng công nghệ thích hợp được khuyến nghị thay vì chú trọng tới sự
thay thế các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn. Các xưởng xẻ nhỏ
vùng nông thôn có
thể mềm dẻo trong việc sử dụng các loại gỗ. Tuy nhiên, sự cải thiện đáng kể trong
việc vận hành các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn có thể đạt được thông qua một
chương trình cải thiện các xưởng cưa nhỏ. Báo cáo này khuyến nghị các công

nghệ phù hợp cần cải thiện để nâng cao sức sản xuất và tính hiệu quả của ngành
công nghiêp.
Mục tiêu 5. Xây dựng chiến lược dài hạn cho phát triển
công nghiệp rừng
Có một sự phát triển ngày càng nhanh trong việc trồng rừng với các loài cây mọc
nhanh, chủ yếu là từ Australia (keo và bạch đàn). Điều này đã tạo ra một kết quả
rất có ý nghĩa làm giảm sự khai thác rừng từ nhiên. Một ngành công nghiệp cưa xẻ
vùng nông thôn rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu này và đã có một ảnh
hưởng rất có ý nghĩa tới sự phát triển và giảm nghèo ở vùng nông thôn. Cũng
trong cùng thờ
i gian, ngành công nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng
của gỗ xẻ cho xây dựng và đóng đồ mộc ở thị trường nội địa. Tuy nhiên, hầu hết
sự tăng nhanh của các xưởng cưa nhỏ hoạt động kém hiệu quả do sử dụng gỗ tròn
chất lượng thấp, và hiếm khi quan tâm tới chất lượng hoặc nhu cầu công nghệ theo
yêu cầu của người tiêu thụ s
ản phẩm gỗ xẻ đã dẫn tới kết quả là thị trường đầu vào
và đầu ra không ổn định cùng với chất lưọng gỗ xẻ không cao. Hiện tại có một hạn
chế về việc nghiên cứu và thiết lập công nghệ mới hoặc cập nhật kỹ năng cho lực
lượng sản xuất ở các xưởng xẻ này.
Các phân tích cho thấy một bức tranh tổng quát về
ngành công nghiệp là bị phụ
thuộc rất lớn vào các chính sách của Chính phủ, và vai trò tương lai của dịch vụ
lâm nghiệp Việt Nam, một sự mở rộng đáng kể trong các hoạt động chế biến, đặc
biệt trong các giá trị tăng thêm trong việc sản xuất đồ mộc cho thị trường nội địa
8

và cho xây dựng,và đi đôi với nó là việc tăng cơ hội việc làm và phát triển vùng
nông thôn miền núi.
Các chiến lược dài hạn được xây dựng trong báo cáo này nhằm cải thiện năng suất
của các xưởng cưa vùng nông thôn thông qua việc áp dụng các công nghệ mới phù

hợp với việc sử dụng gỗ cho sản xuất đồ mộc. Phân tích ngành xác định tầm quan
trọng của nó và nhu cầu cho chính sách dài hạn để cải thiện số
lượng và chất
lượng gỗ tròn cung cấp cho cưa xẻ vùng nông thôn. Đào tạo, giáo dục, nghiên cứu
và khuyến lâm không thể tách rời nhau. Tương tự hoạt động lâm nghiệp dài hạn
liên quan tới duy trì đa dạng sinh học, bảo tồn các loài bị đe dọa, phục hồi các
vùng đất bị thoái hóa và cải thiện chất lượng nước và cung cấp các vùng vui chơi
giải trí và bảo tồn các vùng có ý nghĩa lịch sử vv, không nên thay thế hoặ
c thu nhỏ
trách nhiệm đối với các khu liên hợp rừng sản xuất mà trong tương lài có thể duy
trì sự phát trỉên của vùng nông thôn thông qua việc phát triển công nghiệp rừng tại
khu vực. Như vậy, chiến lược dài hạn được chấp nhận trong báo cáo này khuyến
nghị vai trò của Chính phủ và dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam rất quan trọng trong
việc sản xuất rừng trồng thương mại đặc biệt là đáp ứ
ng nhu cầu cho công nghiệp
vùng nông thôn. Có một số ý kiến cho rằng rừng sản xuất không thuộc sự tiêu
dùng của công chúng nên không phải là các hoạt động của chính phủ, và nên được
chuyển cho giới tư nhân. Với vùng nông thôn Việt Nam, những quan điểm như
vậy rất ít phù hợp. Chiến lược được xây dựng trong báo cáo này là cho sự phát
triển của “Rừng mới”, rừng mà có thể được xây dựng càng gần đô thị càng tốt để

đáp ứng đa mục đích; cung cấp sự tác động qua lại giữa thành thị và nông thôn.
Đầu tư nghiên cứu về công nghiệp rừng được mở rộng và tập trung vào các hoạt
động quốc tế tốt nhất và các vấn đề toàn cầu như khí nhà kinh và vai trò và công
nghiệp rừng có thể nắm giữ để giảm khí carbon thông qua việc thay thế sử dụng
các tài nguyên không thể tự tái tạo như sắt thép, dầu mỏ,trong khi cung c
ấp cơ sở
hạ tần cần thiết để ngành công nghiệp nông thôn chấp nhận công nghệ mới.
Tính bền vững của các thành quả của dự án về thể chế và các hoạt
động thực hiện

Dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam là một tổ chức có tính logic mà nên được giao dài
hạn nhiệm vụ cải thiện công nghệ và kỹ năng vận hành ở các xưởng cưa nhỏ vùng
nông thôn Việt nam. Khuyến nghị được đưa ra ở báo cáo này cho sự mở rộng và
tái tổ chức lại các hoạt động dịch vụ của dịch vụ lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu thực
tiễn, thông qua việc cung cấp các ch
ương trình đào tạo, nghiên cứu và khuyến lâm.
Điều này rất quan trọng vì dịch vụ hiện tại với ngành nông thôn hầu như là chưa
có gì. Cơ sở hạ tầng (nhân lực đào tạo và thiết bị) cần thiết cho dịch vụ ngành
cũng gần như không có. Dự án CARD đã rất thành công trong việc xác định tầm
quan trọng của công nghiệp vùng nông thôn và viễn cảnh của nó trong việc đáp
ứng được nhu c
ầu nội địa cho đồ mộc và xây dựng và sự phát triển trong tương lai
của ngành. Dự án CARD đã cung cấp một khung công việc cho nghiên cứu, giáo
9

dục, đào tạo và khuyến lâm và một số thiết bị kỹ thuật phục vụ việc đào tạo. Sự
bền vững của thành quả trong tương lai của ngành sẽ phụ thuộc vào mức độ mà
dịch vụ lâm nghiệp có thể thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra và mức độ hiệu
qua nó sử dụng nguồn tài nguyên mới và phạm vi đào tạo lự
c lượng lao động thực
tiễn.
ĐẦU RA
Các đầu ra của dự án và phương pháp kiểm chứng
Tất cả các đầu ra, các mốc công việc, sản phẩm giao nội được xác định trong văn
kiện dự án ban đầu đã được hoàn thành và được chi tiết tại Bảng 1. Thời điểm giao
nộp sản phẩm của một số hoạt động có lúc bị trì hoãn. Điều này nảy sinh chủ yếu
do là do sự chậm trễ tại trường đại học Melbourne trong việc ký kết hợp đồng ban
đầ
u. Điều này dẫn tới việc các hoạt động không có kế hoạch thực hiện sớm theo
lịch trình. Một rủi ro khác cái chết của John Fryer, người khởi tạo ra dự án, đã để

lại một khoảng trống rất lớn cho dự án. John có trách nhiêm quản lý các dịch vụ và
các hoạt động của dự án ở phía Việt nam. Philip Blackwell được cử thay thế John
Fryer và đã sang và làm việc tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Vi
ệt nam (Hanoi).
Việc làm này giúp kết nối các hoạt động của dự án. Các trì hoãn khác do sự thay
đổi về cơ cấu tổ chức của đại học Melbourne đã ảnh hưởng rất lớn tới việc điều
động nguồn nhân lực tham gia thực hiện dự án.
Mục tiêu lắp đặt một cưa vòng nằm được thay đổi bằng một cưa vòng đứng sau
đợt khảo sát tính hiệu quả củ
a các công nghệ ở các xưởng xẻ để xẻ gỗ tròn có
đường kính nhỏ. Tất cả các báo cáo kỹ thuật liên quan tới dự án CARD được thực
hiện và hỗ trợ chuyển giao và rà soát các tài liệu giữa Australia và Vietnam. Các
baó cáo này được đưa lên mạng khi thoả mãn:
• Có cả hai thứ tiếng Anh và Việt
• CARD phê chuẩn và chấp nhận các báo cáo
• Trách nhiệm của các tổ chức về sự tiếp tục và mở rộng hoạ
t động trong
tương lai sau khi dự án CARD kết thúc. Hoạt động này được thảo luận
phía dưới.
10

Bảng 1. Các mốc công việc và sản phẩm giao nộp

Đầu ra
Mốc sự kiện

Mô tả mốc sự kiện
Sản phẩm giao nộp:
Công cụ kiểm chứng
để chi trả

Ghi chú
1. Ký kết hợp đồng Hợp đồng được ký kết Hoàn thành
2 Các báo cáo 6 tháng
thường kỳ và báo cáo
tổng kết
báo cáo được AusAID
chấp nhận
Các báo cáo
định kỳ 6
tháng và báo
cáo tổng kết
hoàn thành

Mục tiêu 1: Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công nghiệp cưa xẻ vùng
nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát

Cuộc họp giữa các bên
liên quan
Cuộc họp khởi đầu dự
án được tổ chức, mạng
lưới các tổ chức và
công ty liên quan tới dự
án được thiết lập
Hoàn
thành
Thành lập ban chỉ đạo
thực hiện dự án
Ban chỉ đạo đuợc thực
hiện, kế hoạch khảo sát
được xây dựng

Hòan
thành
Tiến hành khảo sát tại
miền Bắc, Trung và Nam
Hoàn thành dự thảo báo
cáo
Hoàn
thành



Đầu ra 1
Cuộc họp giữa các bên
tham gia để soát xét lại
các mục tiêu của dự án và
đưa ra các đề xuất.
Hoàn tất báo cáo khảo
sát và các đê xuất
Hoàn
thành

Mục tiêu 2: Chuẩn bị cở sở cho phát triển công nghệ và đào tạo


Đánh giá và mua cưa
tay phục vụ đào tạo
Hoạt động sử dụng cưa
tay
Thiết kế thiết bị
cưa xẻ thay đổi

sang cưa di động
Lucas hơn lầ cưa
vòng nằm
11

Thiết kế trang Web
phục vụ các hoạt động
của dự án
Các hoạt động của
trang Web
Trang web với
các báo cáo kỹ
thuật được hoàn
thành.
Kê hoạch cho các khoá
đào được xây dựng,
được quảng bá tới
nhóm mục tiêu dự án
Kế hoạch được thực
hiện và được quảng bá.
Hoàn thành
Đầu ra 2
Cuộc họp giữa các bên
liên quan để đánh giá
lại các mục tiêu và quá
trình thực hiện dự án
Báo cáo được hoàn
thành
Hoàn thành





Mục tiêu 3: Phát triển chương trình đào tạo tăng cường kỹ năng cho cán bộ đào
tạo lĩnh vực cưa xẻ và chế biến lâm sản.

Đầu ra 3 Lập kế hoạch cho
các cán bộ Việt
Nam đi đào tạo ở
Úc
Hoàn thành kế
hoạch, dự thảo
hướng dẫn đào tạo
cho các cán bộ
đào tạo
Hoàn thành. Tài liệu kỹ
thuật hướng dẫn kỹ thuật
và chi phí
Đầu ra 4 Lập kế hoạch đào
tạo cho cán bộ đào
tạo tổ chức tại Việt
Nam
Kế hoạch hoàn
thành, sách hướng
dẫn đào tạo được
dự thảo
Hoàn thành

Đầu ra 5 Lập kế hoạch cho
khoá đào tạo ở

Miền Trung, các bài
giảng được chuẩn bị
Các bài giảng
được dịch sang
tiếng Việt
Hoàn thành
Đầu ra 6 Khoá đào tạo cho
chủ các xưởng cưa
xẻ
Khoá học được
thực hiện, báo cáo
đánh giá được xây
dựng
Hòan thành
12

Đầu ra 7 Cuộc họp giữa các
bên liên quan để
đánh giá chất lượng
và tính phù hợp của
tài liệu đào tạo
Báo cáo được
chuyển tới các bên
liên quan xem xét
Tài liệu được hoàn thành,
đang được dịch sang tiếng
Việt, được gửi tới các bên
liên quan để xin ý kiến
đóng góp


Đầu ra 8 Đánh giá tác động
và lợi ích của đào
tạo ở một số chủ
xưởng xẻ
Báo cáo được hội
đồng tư vấn xem
xét, đề xuất các
hướng đào tạo
trong tương lai
Khuyến nghị chi tiết trong
báo cáo đánh giá và hoàn
thành dự án. Cuộc họp với
các bên liên quan được tổ
chức khi tài liệu được
dịch xong

Mục tiêu 4: Xem xét, trình diễn và đề xuất các công nghệ thích hợp cho công
nghiệp cưa xẻ

Đầu ra 9 Đánh giá kỹ thuật sử dụng
cưa nằm
Xưởng cưa tay
được sửa đổi và
kiêểm tra, hoàn
thành báo cáo
Cưa vòng đứng
thay thế cho cưa
vòng nằm
Đầu ra 10 Xác định đặc tính sấy tối ưu
cho các loài cây chính của

rừng trồng
Báo cáo kỹ thuật
được hoàn thành
Hoàn thành
Đầu ra 11 Xây dựng phương pháp hạn
chế nấm phá hại gỗ tròn và
gỗ xẻ
Báo cáo được
hoàn thành
Hòan thành
Đầu ra 12 Tổng quan về công nghệ và
nhu cầu xử lý bảo quản
Báo cáo được
hoàn thành
Hoàn thành
Đầu ra 13 So sánh nhu cầu về công
nghệ giữa Trung ương và
địa phương
Báo cáo được
hoàn thành
Hoàn thành

Mục tiêu 5: Phát triển chiến lược dài hạn cho ngành công nghiệp


Đầu ra 14 So sánh nhu cầu về công
nghệ gỗ xẻ và các chính
sách áp dụng giữa trung
ương và địa phương
Báo cáo được

hoàn thành
Hoàn thành
13

Đầu ra 15 Xác định nhu cầu thị
trường nội địa đối với
gỗ xẻ, và đánh giá chất
lượng
Báo cáo được
hoàn thành
Hoàn thành
Đầu ra 16 Xác định nhu cẩu về
công nghệ và đào tạo
trong tương lai
Báo cáo được
hoàn thành
Hoàn thành
Đầu ra 17 Hội thảo tổ chức cho các
bên liên quan đánh giá
kết quả thực hiện dự án,
hoàn thành dự thảo báo
cáo tổng kết đệ trình
AusAID và các đề xuất
tới MARD
Dự thảo báo
cáo được
hoàn thành
Báo cáo dự thảo hoàn
thành. Hội thảo thảo
luận góp ý cho kết

quả và khuyến nghị
của dự án và báo cáo
hoàn thành cho hội
thảo.

Tác động của các kết quả của dự án đối với nhóm hưởng lợi chính
Báo cáo khảo sát các xưởng xẻ vùng nông thôn và báo cáo này trình bày hiện
trạng và viễn cảnh trong tương lai của công nghiệp rừng Việt Nam đã cho thấy
tầm quan trọng rất lớn của ngành công nghiệp rừng đối với nền kinh tế của đất
nước và đời sống của người dân nông thôn, miền núi. Trước khí tiến hành đợt
khảo sát, có rất ít thông tin liên quan tới các các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn
Việt Nam. Phân tích của đợt khảo sát báo báo cáo khảo sát đ
ã đưa ra một bức
tranh rõ ràng về hiện trạng của ngành công nghiệp, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức, và viễn cảnh về các giải pháp mà ngành công nghiệp cần áp dụng
để có thể phát triển trong tương lai.
Dự án CARD đã đào tạo một nhóm các nhà khoa học Việt Nam về công nghệ mới
(hiện tại và tương lai) mà có thể hỗ trợ cho sự phát triển của ngành. Các chuyến
thăm và làm việc với các ngành chế biến gỗ vùng nông thôn trong thời gian tiến
hành khảo sát được nhóm chuyên gia Australia và Việt Nam thực hiện (có thể
được thực hiện trong chương trình cải tiến các xưởng xẻ). Cơ hội đưa ra các
khuyến nghị để cải thiện tính hiệu quả và hiệu suất của các xưởng cưa, hoạt động
sấy hay xử lý bảo quản gỗ được thực hiện cùng với các khóa tậ
p huấn các nghiên
cứu viên Việt Nam, cá chủ và công nhân vận hành các xưởng xẻ trong chương
trình cải thiện hoạt động của các xưởng xẻ vùng nông thôn Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu Việt Nam tham dự các chương trình đào tạo chuyên sâu tại
Trường Lâm nghiệp và Khoa học hệ sinh thái, Creswick, Australia và học về
phương pháp vận hành các xưởng xẻ giảm sức ép tới sự phát triển; vận hành hiệu
quả các xưởng xẻ và các cơ sở xử lý bảo qu

ản gỗ, giám sát chất lượng sản phẩm,
14

sản xuất tăng thêm giá trị sản phẩm và công nghệ mới để hỗ trợ các xưởng xẻ có
các hoạt động để tăng thêmgiá trị sản phẩm (ví dụ sấy, xử lý bảo quản gỗ và đóng
đồ mộc phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu). Các nhà nghiên cứu và kỹ thuật
Việt Nam cũng tham gia ccsa khóa đào tạo, tập huấn các cộng đồng nông thôn,
miền núi Việ
t nam về các công nghệ chế biến gỗ trong khuôn khổ của dự án.
Phân tích chi tiết của các lĩnh vực này (cưa xẻ, sấy và xử lý bảo quản) đã làm rõ
nhu cầu kỹ thuật và công nghệ đối với các lĩnh vực này, các lựa chọn công nghệ
sẵn có và chi phí/lợi ích của việc ứng dụng các công nghệ này. Các khuyến nghị
chi tiết cũng được đưa ra cho từng lĩnh vực với mục tiêu
đạt được giá trị kinh tế (ít
rủi ro) và kỹ thuật tốt nhất để mở rộng việc sản xuất tăng thêm giá trị.
Sự phát triển rất nhanh và tự phát của các xưởng xẻ vùng nông thôn đã được xác
định và tiềm năng cho ngành công nghiệp này là tự thiết lập và hoạt động bền
vững với các công nghệ thích hợp và với sự đầu tư từ địa phương. Tuy nhiên, đợt
khả
o sát cũng xác định là sự không tập trung các xưởng cưa phục thuộc vào nguồn
nguyên liệu cung cấp (mặc dù chất lượng thấp) và với nhận thức và kỹ năng kỹ
thuật hạn chế cần thiết để có thể sản xuất tăng thêm giá trị. Các chính sách rõ ràng
và hành động cần được đảm bảo là sự liên tục trong việc cung cấp nguyên liệu
được cải thiện chất lượng, cùng với các lớ
p tập huấn, đào tạo phù hợp cho việc sản
xuất tăng thêm giá trị cần được thực hiện. Cũng trong cùng thời điểm, đào tạo tập
huấn cần phải cập nhật thông tin và kỹ năng về sức khỏe và an toàn lao động.
Tài liệu tập huấn và cơ sở vật chất cho đào tạo đã được chuẩn bị phù hợp với các
nhu cầu
được xác định từ đợt khảo sát. Việc thực hiện các khuyến nghị về chính

sách có một tác động to lớn tới sự phát triển dài hạn của ngành công nghiệp cũng
như sự phát triển trong tương lai của các cộng đồng vùng nông thôn.
Thành quả có ý nghĩa nhất của dự án là các cộng đồng nông thôn miền núi đã bày
tỏ quan điểm về nhu cầu hiện tại và tương lai của ngành, nguyện vọng và nhữ
ng lo
ngại của họ về tương lai cùng với viễn cảnh của họ về các tiềm năng có thể phát
triển để mở rộng các hoạt động của họ. Trong một phạm vi lớn, các cộng đồng cưa
xẻ đã bảy tỏ quan điểm lạc quan về cơ hội của họ và của ngành trong việc phát
triển sản phẩm và thị trường.
Dự
án đã cung cấp cho dịch vụ lâm nghiệp một kế hoạch hành động với mức độ
rủi ro thấp khi thực hiện, nhưng xác định những cái đã được cộng đồng nông thôn
dành được trong điều kiện chế biến gỗ rừng trồng với công nghệ thấp và xây dựng
kế hoạch thông qua chiến lược “Rừng Mới” và một chương trình đổi mới về
nghiên cứu, giáo d
ục đào tạo và khuyến lâm.
15

Tính bền vững của các lợi ích
Công nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn đã phát triển rất nhanh trong hơn 10 năm qua,
sử dụng nguồn đầu tư tự có của người dân vùng nông thôn dọc suốt Việt Nam.
Đây là một thành công rất lớn trong bối cảnh các chủ xưởng xẻ có thể tự đầu tư cơ
sở sản xuất với giá cả hợp lý và sử dụng nguồn nguyên liệu của khu vưc. Hiện tại,
Chính phủ cầ
n hỗ trợ ngành công nghiệp để giảm rủi ro khi áp dụng công nghệ
mới trong các hoạt động sản xuất tăng thêm giá trị, không phải thông qua tiến trình
hỗ trợ về mặt tài chính (cộng đồng địa phương đã chứng minh khả năng có thể tự
đầu tư) mà đơn giản là hỗ trợ việc ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, cùng với
các hoạt động tiếp tục đ
ào tạo, tập huấn, nghiên cứu, giáo dục và khuyến lâm đã

được dự án CARD thiết lập, cung cấp kỹ năng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các công
nghệ phù hợp đáp ứng nguyện vọng của các xưởng xẻ tiếp tục phát triển.
Ngành công nghiệp rừng vùng nông thôn khá nhạy cảm và dễ tổn thương vì sự
thay đổi của chính sách. Sự phát triển trong tương lai của ngành công nghiệp cần
ph
ải được một cục/vụ đảm nhận, và trong trường hợp này nên là Tổng cục lâm
nghiệp Việt Nam. Một bước đi để đảm bảo sự bền vững dài hạn cho việc cung cấp
nguyên liệu đầu vào là việc chấp nhận chính sách “Rừng mới” (được trình bày vắn
tắt trong báo cáo này). Sự chấp nhận và thực hiện chính sách này không chỉ tạo ra
lợi ích cho những người nghèo vùng nông thông (bằng cách tạo việc làm và
nguyên li
ệu thô), mà còn cho người dân thành phố, những người và trong sự thinh
vượng và phát triển kinh tế trong tương lai của Việt Nam sẽ cần tới các vùng cây
xanh gần thành phố. Như vậy, lợi ích tiềm năng không chỉ cho các cộng đồng
vùng nông thôn mà cả cho các cư dân thành phố mong muốn có những rừng cây
xanh ở gần thành phố của họ.
Việc chấp nhận các khuyến nghị trong báo cáo này sẽ cần có các chính sách thích
hợp mà ban đầu tập trung vào các dịch vụ
lâm nghiệp Việt nam. Rất rõ ràng là sự
thay đổi các chính sách cần có các nguồn kinh phí để nối tiếp các hoạt động của
CARD này. Như vậy, muc tiêu là sẽ có một hội thảo kết thúc dự án sau khi các tài
liệu đã được hoàn thành. Các báo cáo hoàn thành sẽ được xây dựng theo mẫu quy
định của CARD. Điều này sẽ được tiếp tục với sự phân tích các khuyến nghị và và
các kết quả của dự án tới ban điều hành dự
án.

CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN
Bảy hoạt động của dự án được xác định khi thiết lập dự án được ghi chi tiết trong
bảng 2. Tất cả các hoạt động đã được hoàn thành. Sự ra đi đột ngột của John Fryer
đã để lại một lỗ hổng lớn trong các hoạt động của dự án ở Việt Nam. Tuy nhiên,

sự thay thế của Phillip Blackwell (chuyên gia về cưa xẻ) với vị trí tình nguyện có
16

trách nhiệm với toàn bộ các hoạt động của dự án CARD đã đảm bảo rằng tất cả
các hoạt động đã được thực hiện thành công. Hoạt động thứ nhất – xây dựng bộ
câu hỏi phỏng vấn thông qua hội thảo khởi động các bên liên quan với sự quan
tâm rất lớn tới các câu hỏi phỏng vấn. Không có vấn đề gì nảy sinh khi triển khai
đợt khảo sát cũng như tổ
ng hợp và phân tích kết quả. Số liệu thu được đưa ra một
bức tranh về ngành công nghiệp đã phát triển rất nhanh và đang mở rộng các hoạt
động của nó sang việc sản xuất tăng thêm giá trị.
Phil Blackwell đã triển khai xây dựng các cơ sở cho các tập huấn đào tạo cưa xẻ.
Mục tiêu đầu tiên là thiết lập một cưa vòng nằm. Điều này xuất phát từ việc cư
a
vòng nằm nguyên bản được xây dựng để xẻ nguyên liệu gỗ tròn có đường kính
lớn, và được sử dụng để xẻ gỗ tròn có đưòng kính nhỏ hơn từ gỗ keo rừng trồng.
Nhóm cán bộ dự án đã khá quen thuộc với sư vận hành kém của cưa vòng nằm, nó
trở thành rõ ràng là chất lượng của gỗ tròn có đường kính nhỏ của keo sẽ được xẻ
tốt hơn nếu sử
dụng cưa vòng đứng. Điều này cũng đã trở lên rõ ràng khi phỏng
vấn các chủ và người vận hành các xưởng cưa và họ phản ánh rằng sử dụng cưa
vòng đứng để xẻ gỗ có đường kính nhỏ sẽ lợi hơn là sử dụng cưa vòng nằm. Sự
thay đổi này đã được CARD chấp nhận.
Ngay từ khi xây dựng dự án, một mong muốn của các chuyên gia là tìm kiếm một
bước đổi mới trong công nghiệp cưa xẻ. Cụ thể là chuyển đổi từ các xưởng cưa
nhỏ sử dụng các cưa vòng nằm tới một hệ thống chế biến hiện đại như công nghệ
xẻ HEW. Các chuyên gia đã làm việc và tìm hiểu công nghệ HEW, một điều rõ
ràng là bước nhảy vọt trong công nghệ này với chi phí đầu từ nhảy vọt từ khỏang
3000 đô la m
ỹ tới khoảng 1-2 triệu đô la mỹ cùng với yêu cầu nguồn nguyên liệu

thô đầu vào phải có chất lượng cao và có sẵn. Điều này rõ ràng là chỉ thỏa mãn với
một số lượng rất ít các cơ sở chế biến tự động ở Việt Nam. Tuy nhiên, để cân bằng
thì không thể thay thế công nghệ hiện tại với một ảnh hưởng rất lớn tới các lao
động vùng nông thôn mà cuối cùng sẽ
có xu hướng là phản tác dụng. Tuy nhiên,
có thể cải thiện rất nhiều ngành cưa xẻ vùng nông thôn bằng cách cải thiện các
hoạt động vận hành của các thiết bị. Cũng cùng thời gian, có rất nhiều các công
nghệ thích hợp mà có thể sử dụng để tăng thêm giá trị sản phẩm ví dụ sử dụng
công nghệ sấy cưỡng bức có giám sát tự động (cho việc sử dụng các lò sấy hiện
tạ
i) và việc thiết lập các lò sấy sử dụng năng lượng mặt trời. Tương tự trong lĩnh
vực xử lý bảo quản, một phương pháp “công nghệ thấp” xử lý bảo quản gỗ được
thiết kế cho các cộng đồng vùng nông thôn. Điều này được xác định vì có nhiều cơ
hội để lắp đặt các thiết bị xử lý và sấy gỗ bổ sưng cho các hoạt độ
ng đào tạo và tập
huấn từ dự án CARD và trong việc thiết lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo.
Kinh phí cho thiết bị này dựa vào tài trợ của dự án CARD.
Hoạt động 3 được bao hàm trong việc thiết lập việc kết nối internets để các thành
viên của dự án có thể xem xét, góp ý cho các báo cáo và các tài liệu tập huấn của
dự án. Điều này đã được chứng minh bằng vi
ệc thông tin rất kíp thời giữa các
17

thành viên tham dự dự án. Khi mà dự án được giao lại cho FSIV mạng lưới hoạt
động sẽ được thiết lập cho các cụm xưởng xẻ thông qua việc kết nối internet công
cộng.
Hoạt động 4, 5, 6 và 7 chuẩn bị và triển khai đào tạo tập huấn ở cả Australia và
Việt nam, và đã tổ chức thành công 1 kháo đào tạo ở Australia và 4 khóa đào tạo ở
các vùng khác nhau ở Việt Nam. Một nhóm cán bộ của Viện Khoa học lâm nghi
ệp

Việt Nam đã được đào tạo và cung cấp tài liệu tập huấn. Tài liệu giảng dạy được
xây dựng và được chuyển sang tiếng Việt để phục vụ việc tổ chức các khóa tập
huấn. Việc mở rộng nhóm cán bộ này là ưu tiên hàng đầu cho việc tập huấn trong
tương lai và khuyến nghị là các cán bộ đào tạo của Viện nên có bậc 4-6 về công
nghiệp rừng, và nh
ư vậy trong tương lài bậc 1-4 (đào tạo cơ sở trong công nghiệp
rừng) có thể được nhóm cán bộ này thực hiện đối với các cụm cưa xẻ vùng nông
thôn Việt Nam. Đợt khảo sát chỉ ra rằng các khóa đào tạo trước dự án CARD có
chất lượng thấp và ít có liên quan tới nhu cầu của các xưởng xẻ. Sẽ cấn có một
thời gian để giải quyết thực tế này. Trong thời gian hiện tạ
i, các khóa đào tạo các
thành viên dịch vụ lâm nghiệp cùng với quản lý của các cục vụ và ngành công
nghiệp rừng cần đảm bảo là các cán bộ được đào tạo sẵn lòng làm việc ở thực địa
vùng nông thôn. Kỹ năng cần được chuyển giao tới các chủ và người vận hành các
xưởng cưa và do vậy khuyến nghị bao gôvm việc cung cấp dịch vụ khuyến lâm
trong dịch vụ lâm nghiệp sẽ đả
m nhiệm trách nhiệm này.
Hoạt động 8 sẽ được trình bày tại hội thảo dự định tổ chức vào tháng 9, 2010. Hội
thảo sẽ tiến hành cùng với việc dịch thuật các tài liệu sang tiếng Việt cùng với báo
cáo tổg kết tới CARD. Mục tiêu của hội thảo là xem xét, góp ý tới các kết quả của
dự án và báo cáo tổng kết dự án. .
Những khó khăn cản trở việc thực hiện các hoạt động của dự án
Tất cả các hoạt động của dự án đã được hòan thành. Hoạt động 8 đã được thực
hiện và giấy mời đã được gửi tới các bên liên quan. Trong khi có một lập luận là
hoạt động 8 có thể được thực hiện sớm hơn, số lượng báo cáo và tài liệu tập huấn
là quá nhiều cho việc chuẩn bị, sọan thảo và dịch sang tiếng Việ như yêu cẩu của
CARD. Nh
ư dự án đã được thực hiện, một điều rõ ràng là công nghiệp xẻ vùng
nông thôn đã trở thành một ngành rất quan trọng và trong tương lai sẽ là đối tượng
chính của các chính sách và dịch vụ lâm nghiệp. Nhu cầu quan trọng này cần thiết

được thông tin tới các cơ quan liên quan của chính phủ và các nhà tài trợ. Dự án
CARD cần chuyển giao các vấn đề quan tâm tới các cơ quan hữu quan. Như vậy,
sẽ rất tốt nếu có hộ
i thảo tổng kết dự án và chuyển giao các hoạt động, quan tâm
tới các tổ chức liên quan để có thể tiếp tục phát triển ngành tiếp nối các thành quả
do dự án CARD thực hiện.
18

Chất lượng kết quả và thành quả của dự án
Có thể sẽ không được đánh giá cao khi nhóm thực hiện dự án bình luận về chất
lượng các thành quả của các hoạt động của dự án. Chất lượng các công việc đã
thực hiện sẽ trở lên rõ ràng ở hội thảo tổng kết dự án. Dự án đã thực hiện rất nhiều
hoạt động và đã yêu cầu các thành viên tham gia làm việc thêm nhiều thời gian
vượt quá như yêu cầu của d
ự án. Mặc dù có một số trì hoãn trong việc triển khai
các hoạt động, tất cả các hoạt động đã được triển khai rất tốt vì các kế hoạch đã
được chuẩn bị rất kỹ càng trước khi thực hiện dự án. Tuy nhiên, các thành viên
của dự án đã đóng góp rất nhiều vào chương trình làm việc với sự quan tâm và
nhiệt tình lớn. Sự quan tâm và quản lý của các thành viên dự án phản ánh sự nhận
biế
t ngày càng tăng về sự quan trọng của dự án đối với công nghiệp cưa xẻ ở vùng
nông thôn nghèo đói và trách nhiệm với mỗi một cá nhân có thể góp phần nhỏ để
cải thiện các hoạt động lâm nghiệp và công nghiệp rừng trong tương lai của Việt
Nam.
Bảng 2. Các hoạt động được thực hiện
Diễn giải Chỉ số thực
hiện
Phương tiện
kiểm ch
ứng

Giả định/
rủi ro
MỤC
TIÊU
DỰ
ÁN

Phát triển hiệu quả và
bền vững các xưởng
cưa nhỏ vùng nông
thôn Việt Nam
Các vùng nông
thôn sản xuất
nhiều gỗ xẻ
Keo hơn
Phát triển
thương mại
đối với gỗ
xẻ Keo giữa
các vùng
nông thôn và
thành phố
Kinh nghiệm sử
dụng gỗ xẻ keo
còn hạn chế,
thiết bị lạc hậu
Mục
tiêu 1
Xác định các vấn đề
tồn tại và các cơ hội

thông qua một cuộc
khảo sát về công
nghiệp cưa xẻ nông
thông
Bảng câu hỏi
phỏng vấn và
cuộc điều tra
được thực hiện
Báo cáo
được Hội
đồng tư vấn
góp ý
Cuộc điều tra
chủ yếu nhằm
vào các chủ
xưởng cưa xẻ
Hoạt
động 1
Cuộc họp khởi đầu dự
án, thiết lập ban chỉ
đạo dự án, chuẩn bị
cho chuyến khảo sát,
điều tra.
Cuộc họp được
tổ chức, các đề
xuất được xây
dựng
Báo cáo về
tổ chức cuộc
họp

Các bên liên
quan có trách
nhiệm như các
thành viên dự án
Hoạt
động 2
Báo cáo về kết quả
khảo sát, xác định
Hội đồng tư
vấn đánh giá
bản báo cáo và
Báo cáo
được hội
đồng tư vấn
Khung thời gian
có thể bị vượt,
khó khăn trong
19

hiện trạng của ngành. mục tiêu dự án chấp nhận việc phân tích
Mục
tiêu 2
Xây dựng cơ sở vật
chất cho đào tạo và
phát triển công nghệ
Tổ chức các
khoá đào tạo ở
Miền Trung
Báo cáo quá
trình số 4

được hoàn
tất và đề
trình tới
CARD
Một số cơ sở vật
chất có khả năng
không thoả
đáng.
Hoạt
động 3
Kế hoạch đào tạo tại
Miện Trung, các bài
giảng được chuẩn bị
Bài giảng được
dịch sang tiếng
Việt
Ấn phẩm
của khoá
học
Thật khó để
chọn mức độ
kiến thích hợp
cho khoá học


Hoạt
động 4
Đánh giá và mua cưa
cho đào tạo
Hoạt động của

xưởng cưa
Bản ghi chú
hoạt động
của xưởng
cưa
Xưởng cưa với
thiết bị lạc hậu
có thể được cải
thiện.
Hoạt
động 5
Trang Web được PB
xây dựng, được FSIV
chấp nhận
Hoạt động của
trang Web
Báo cáo số 2
đuợc hoành
thành, đệ
trình tới
CARD
Trang Web
được FSIV quản
lý hay cùng với
ĐH Melbourne
Hoạt
động 6
Chương trình khoá
học được soạn thảo,
được chuyển tải tới

nhóm đối tượng
Tài liệu hướng
dẫn, xác định
nhóm đối
tượng
Báo cáo số 2
đuợc hoành
thành, đệ
trình tới
CARD
Tính đại diện
của nhóm đối
tượng
Mục
tiêu 3
Thực hiện các khoá
đào tạo tại Australia
và Việt Nam
Chương trình
được soạn
thảo, khoá đào
tạo được thực
hiện
Khoá đào
tạo được
thực hiện,
báo cáo
hoàn thành
Lựa chọn học
viên thích hợp

Hoạt
động 7
Đào tạo cán bộ đào
tạo VN tại Australia
Chương trình
khoá học được
soạn thảo
Đào tạo
hoàn tất, báo
cáo
Lựa chọn học
viên thích hợp
Hoạt
động 8
Đào tạo cán bộ đào
tạo VN tại VN
Chương trình
khoá học được
soạn thảo
Đào tạo
hoàn tất, báo
cáo
Lựa chọn học
viên thích hợp
Hoạt
Đào tạo các chủ Chương trình Khảo sát và Lựa chọn học
20

động 9
xưởng cưa tại Miền

Trung VN
khoá học được
soạn thảo
báo cáo số 2
và 4 hoàn
thành và đệ
trình
AusAID
viên thích hợp
Hoạt
động
10
Cuộc họp các bên liên
quan đánh giá tài liệu
đào tạo, các mục tiêu
dự án
Kết quả của
cuộc họp và đề
xuất
Báo cáo
được đánh
giá
Các bên liên
quan quan tâm
tới dự án
Mục
tiêu 4
Khảo sát, trình diễn và
đề xuất công nghệ tiên
tiến thích hợp

Báo cáo tổng
kết đệ trình tới
CARD
(5/2009)
Báo cáo về
nhu cầu
công nghệ
với đề xuất
Công nghệ mới
thích hợp, công
nghiệp sẵn lòng
thay đổi
Hoạt
động
11
Đánh giá kỹ thuật cải
tiến hoạt động của cưa
nằm
Báo cáo đánh
giá
Báo cáo và
đề xuất
Công nghiệp sẵn
lòng thay đổi
Hoạt
động
12
Xác định tiêu chí sấy
cho các cây trồng rừng
chính

Báo cáo hoàn
thành
Báo cáo và
đề xuất
Công nghiệp sẵn
lòng thay đổi
Hoạt
động
13
Nghiên cứu phương
pháp giảm sự phá hại
của nấm tơi gỗ xẻ và
gỗ tròn
Nghiên cứu
hoàn thành,
báo cáo hoàn
tất
Báo cáo và
đề xuất
Công nghiệp sẵn
lòng thay đổi
Hoạt
động
14
Đánh giá công nghệ
và nhu cầu cho xử lý,
bảo quản tại VN
Báo cáo hoàn
tất
Báo cáo và

đề xuất
Công nghiệp sẵn
lòng thay đổi
Hoạt
động
15
So sánh nhu cầu công
nghệ cưa xẻ giữa
Trung ương và địa
phương
Báo cáo hoàn
tất
Báo cáo và
đề xuất
Công nghiệp sẵn
lòng thay đổi
Mục
tiêu 5
Phát triển chiến lược
dài hạn cho ngành
Thảo luận mở
với chính phủ
Báo cáo và
đề xuất
Chính phủ và
ngành sẵn lòng
thảo luận


Hoạt

động
16
Xác định nhu cầu thị
truờng nội địa đối với
gỗ xẻ
Nhu cầu của
thị trường được
xác định
Báo cáo
được hoàn
thành
Thông tin về thị
trường khó thu
thập
Hoạt
Xác định nhu cầu đào Hội thảo với Báo cáo và Các bên tham
21

động
17
tạo và công nghệ trong
tương lai
các bên liên
quan, đánh giá
các kết quả, đề
xuất
đề xuất gia quan tâm tới
dự án
Hoạt
động

18
Đánh giá cuối cùng về
đào tạo và công nghệ
mới
Phản hồi về
hiệu quả đào
tạo, chất lượng
sản xuất và an
toàn lao động
Đóng cho
báo cáo cuối
cùng
Các bên tham
gia sẵn long chia
sẻ
Hoạt
động
19
Báo cáo tổng kết
Báo cáo t
 ổng k
ếtđư ợcđệ tr
ình tới
CARD
Báo cáo
tổng kết
Các thông tin
thoả mãn



ĐẦU VÀO
Equipment Description
The following equipment has been purchased, supplied and handed over to FSIV
Digital movie camera, tripod, carry case and tapes.
2 off resistance type moisture meter
Hammer type electrodes and spare parts for resistance type moisture meter
Capacitor type moisture meter
Calibration blocks for all moisture meters
Hot wire anemometer
Digital thickness gauges
Laptop computer
Data projector
A Lucas sawmill has been purchased and paid for by the University of Melbourne
and a Bill of lading has been supplied to FSIV advising an arrival date of 19
th

September 2010.
Lucas portable sawmill
Spare blades for sawmill

22

1. Các chính sách cần quan tâm:
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP RỪNG Ở VÙNG NÔNG
THÔN VIỆT NAM

Tóm tắt
Báo cáo này tóm tắt và phân tích các thông tin về hiện trạng ngành công nghiệp
rừng Việt Nam và các khuyến nghị dựa vào kết quả cuộc khảo sát ngành chế biến
gỗ va những nhà cung cấp gỗ tròn vùng nông thông Việt nam. Các báo cáo chi tiết

về cưa xẻ, bảo quản gỗ và sấy gỗ cùng với các hoạt động về giáo dục, nghiên cứu
cần thiết, nêu rõ là nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến lâm khá tản mạn và ít
có tính khả thi.
Lâm nghiệp và ngành công nghi
ệp rừng (bao gồm đồ mộc và đồ thủ công mỹ
nghệ) rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế trong tương lai, và được dự đoán là
đang phát triển. Khuyến nghị về việc ngành cưa xẻ vùng nông thôn có thể đóng
góp như thế nào cho sự phát triển kinh tế và sự thịnh vượng của vùng nông thô, sẽ
rất khó để đạt được một cách tiếp cận tổng thể trừ khi một vi
ễn cảnh tương lài của
lâm nghiệp, công nghiệp rừng được kết nối với nhau.
Các khuyến nghị lớn được xây dựng trong mối liên hệ với sự mở rộng vai trò của
dịch vụ lâm nghiệp bao gồm nhiều nghiên cứu hơn, nhiều chương trình giáo dục
và khuyến lâm. Một chương trình nghiên cứu quốc gia được xác định tập trung
vào công nghiệp rừng mà nghiên cứu cần được chú trọng hơn v
ới chất lượng quốc
tế. Viễn cảnh chung của chương trình nghiên cứu là tập trung vào các vấn để giảm
thiểu biến đổi khí hậu, và cung cấp công nghệ sạch và phát triển xã hội theo hướng
bền vững và áp dụng các tiêu chí tái sử dụng và tái chế.
Nhu cầu của đội ngũ nghiên cứu được xác định cho các lĩnh vưcj cưa xẻ, bảo
quản gỗ và sấy gỗ. Mục tiêu là cung cấp nghiên c
ứu với chất lượng cao nhất, và
nghiên cứu có sự hợp tác của các cán bộ nghiên cứu ở các cơ sở nghiên cứu khác,
các viện giáo dục và công nghiệp để cung cấp các khóa đào tạo, huấn luyện,
khuyến lâm để hỗ trợ phát triển lâm nghiệp và công nghiệp rừng nông thôn miền
núi.
Khung kết cấu (Structural arrangements) được xác định thông qua dịch vụ lâm
nghiệp Việt Nam (ví dụ sự thiết lập của cơ quan quả
n lý bảo quản gỗ) cung cấp sự
quản lý và kiểm soát chất lượng tốt hơn trong sản xuất đồ mộc và xây dựng. Một

việc nữa cung cần tăng cường việc thực thi các quy tắc sử dụng gỗ ở các ngành
công nghiệp việt nam, phát triển thị trường nội địa cho việc sử dụng đồ gỗ và có
thể lưu giữ carbon tốt hơn; bảo vệ g
ỗ và các sản phẩm gỗ nhập khẩu để đảm bảo là
23

không có sâu bện nhập khẩu vào Việt Nam thông qua con đường nhập khẩu gỗ và
đồ mộc.
Tổng quan
Báo cáo này tóm tát các khuyến nghị đang được các bên liên quan và các cán bộ
của các dịch vụ lâm nghiệp quan tâm để đảm bảo sự tiếp tục phát triển của ngành
công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam.
Để hoàn thành các mục tiêu của dự án CARD, các báo cáo riêng biệt (Bảng 1) đã
tập trung vào việc cung cấp các thông tin tổng quan trong đó phân tích chi tiết
được áp dụng với từng lĩnh vực cụ thể trong ngành công nghiệp rừng Việt nam.
Nếu tập hợp các thông tin về chính sách ti
ềm năng và các khuyến nghị vào báo
cáo tổng kết thì nó sẽ rất rõ ràng là các nghiên cứu liên quan, giáo dục và đào tạo
hiệnt tại sẽ chỉ xuất hiện nếu có một môi trường và tổ chức thúc đẩy việc tiếp tục
các hoạt động này trong giai đoạn dài hạn. Đòi hỏi sự phát triển nông thôn không
thể được nhìn thấy như một phần tách biệt của của nhu cầu phát triển hiện tạ
i và
dài hạn của lâm nghiệp và ngành công nghiệp rừng Việt Nam.
Bảng 1. Báo cáo của dự án CARD được hoàn thành

Báo cáo tổng quản của CARD:
(i) Rà soát công nghiệp rừng Việt Nam
(ii) Khảo sát các xưởng xẻ vùng nông thôn Việt Nam
(iii) Khảo sát sản xuất gỗ tròn Việt Nam
Báo cáo về các lĩnh vực

(i) Cưa xẻ
(ii) Sấy
(iii) Bảo quản gỗ
(iv) Nghiên cứu, giáo dục và đào tạo
Các báo cáo tiến trình
Các báo cáo kỹ thuật
Báo cáo đánh giá và hoàn thành dự án
Chien et al (2010) đã rà soát hiện trạng ngành công nghiệp rừng Việt Nam đã nêu
rõ vai trò quan trọng về kinh tế của ngành đối với nền kinh tế của đất nước, một số
nét đáng chú ý như sau:
• Sản xuất gỗ xẻ Việt Nam vượt 2 triệu m3 /năm.
24

• Xuất khẩu đồ mộc đứng thứ 5 của đất nước, đứng sau dầu thô, dệt may,
dầy da và hải sản.
• Xuất khẩu tăng trung bình hàng năm là 43% giữa giai đoạn 2000 và
2008.
• Việt Nam đã trở thành nước lớn thứ 4 về xuất khẩu đồ mộc trên thế giới
cùng với hàng thủ công mỹ nghệ, với thị trường ở trên 100 nước và
vùng lãnh th
ổ.
• Sản xuất gỗ tròn nội địa được thay thế bằng một lượng gỗ tròn nhập
khẩu lớn. 53 phần trăm của gỗ tròn chế biến ở Việt Nam có nguồn gốc
từ nhập khẩu. Giá trị của gỗ nhập khẩu là trên 1 tỷ đô la mỹ.
• Việt Nam sử dung 11 triêu m3 gỗ trong một năm và 57% được sử dụng
cho gỗ xẻ
để sản xuất đồ mộc trong nhà và ngòai trời và gỗ cho xây
dựng. Tỷ lệ sản phẩm cuối cùng sử dụng gỗ keo do các xưởng cưa vùng
nông thôn (thu được từ đợt khảo sát các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn,
Blackwell et al (2009) cũng chỉ ra tầm quan trọng của thị trường nội địa

cho sản xuất đồ mộc.
• Sản xuất gỗ tròn nội địa từ rừng trồng được k
ỳ vọng tăng lên đáng kể do
dự án trồng mới 5 triệu ha rừng của chính phủ Việt Nam (bắt đầu từ
1998, kết thúc năm 2010). Rất nhiều các ước tính (ví dụ MARD, 2010)
ước tính là tới năm 2020, Việt Nam có thể cung cấp 20 triệu m3 mỗi
năm. Hiện tại, sản xuất gỗ tròn nội địa từ rừng trồng đang tăng trựởng
khoảng 10% mỗi năm. Điề
u này đã giảm đáng kể sự phụ thuộc vào gỗ
rừng tự nhiên để sản xuất đồ gỗ phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
• 75% của lượng khai thác hiện tại từ rừng trồng là gỗ của các loài keo.
Lượng gỗ khai thác từ các lòai keo được ước tính là sẽ tiếp tục tăng lên.
• Chu kỳ rừng trồng keo khoảng 7-8 năm. Gỗ tròn có đường kính nh

khoảng 250 mm.
Đứng về mặt logic thi cần có sự đầu tư và mở rộng các hoạt động của dịch vụ lâm
nghiệp để đảm bảo tiềm năng của lâm nghiệp và công nghiệp rừng đáp ứng mong
đợi của chính phủ và công chúng. Báo cáo này cung cấp tổng quan hoặc một viễn
cảnh tiềm năng của lâm nghiệp và công nghiệp rừng ở Việt nam và đưa ra các
khuyến nghị để
phảt triển ngành trong tương lai. Rõ ràng là mọi người có các tầm
nhìn khác nhau về cách thức để lâm nghiệp và công nghiệp rừng phát triển. Viễn
cảnh được đưa ra ở đây là các ý tưởng được xác định là tại sao ngành công nghiệp
rừng lại quan trọng. Ý tưởng được trình bày và thảo luận và quan trọng hơn là viễn
cảnh của tương lai có thể tác động tới các quyết định, và rất cần thiết phải có các
quyết đị
nh rõ ràng, chính sách dài nạh cho sự phát triển của nông thôn và thành thị
Việt Nam.
25


Vai trò của dịch vụ lâm nghiệp quốc gia
Sự thành công của phòng nghiên cứu thí nghiệm lâm sản sẽ phù thuộc rất lớn vào
cấu trúc và mức độ hoạt động của nó. Mức độ hoạt động của phòng thí nghiệm sẽ
phụ thuộc vào cách thức mà nó được tổ chức trong ngành. Nếu có một Tổng cục
quốc gia đủ mạnh, phòng thí nghiệm lâm sản sẽ tự nó tổ chức và đưa ra mức độ
hoạt động từ dich vụ lâm nghi
ệp. Nếu vai trò của Tổng cục lâm nghiệp không rõ,
nhiệm vụ của nó sẽ không rõ ràng hoặc các nguồn sẽ trở lên khó khăn, và như vậy
nó sẽ tốt hơn nếu chức năng nghiên cứu được phát triển, có thể tự độc lập về mặt
tài chính và sản phẩm sẽ được bán lại cho Chính Phủ.
Nghiên cứu lâm nghiệp và lâm sản nên đóng vai trò nòng cốt trong việc làmgiảm
sự nóng lên của toàn cầu.
Điều này được ghi nhận vì rừng có thể tích tụ và lưu giữ
carbon, và có thể được quản lý để đáp ứng nhiều các mục tiêu khác nhau. Khi
được quản lý tốt, rừng sẽ cung cấp rất nhiều lâm sản và dịch vụ. Điều này đòi hỏi
kế hoạch dài hạn và sự ổn định trong cấu trúc tổ chức và truyền thống của dịch vụ
cộng đồng. Báo cáo này ghi nhận s
ự quan tâm của Chính phủ tới các dịnh vụ lâm
nghiệp quốc gia và hòa nhập nhu cầu của toàn ngành. Các phòng của Tổng cục
lâm nghiệp bao gồm:
• Quản lý hành chính Tổng cục lâm nghiệp
• Chính sách lâm nghiệp
• Bảo vệ rừng
• Quản lý lâm nghiệp
• Kinh tế lâm nghiệp
• Nghiên cứu lâm nghiệp
o Phòng thí nghiệm lâm sản
o Quản lý lâm nghiệp
o Bảo tồn
• Lửa rừng

• Đào tạo và khuyến lâm
• Doanh nghiệp lâm nghiệp

Về mặt địa lý, rừng Việt Nam có thể chia thành 3 vùng, Miền Bắc, Miền Trung và
Miền Nam, nơi mà các nhà quản lý (trưởng của bộ phận chức năng của 3 miền)
báo cáo trực tiếp tới quản lý cấp trên về lâm nghiệp.
Mục tiêu cua việc phác thảo cấu trúc dự kiến của Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam
là để tập trung vào vai trò của các bộ phận chức năng có trong Tổng cục lâm

×