Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Rèn kĩ năng gõ phím cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 21 trang )

1

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................3
1. Lí do chọn biện pháp...................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................4
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................4
1. Cơ sở lí luận................................................................................................4
2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................4
2.1. Thuận lợi...............................................................................................4
2.2. Hạn chế..................................................................................................4
2.3. Nguyên nhân của hạn chế.....................................................................5
3. Các biện pháp..............................................................................................7
3.1. Biện pháp 1: Rèn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính cho học
sinh...............................................................................................................7
3.2. Biện pháp 2: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc gõ 10
ngón. Hướng dẫn học sinh cách đặt tay vào đúng vị trí trên bàn phím.
Đồng thời, tổ chức cho học sinh bước đầu gõ 10 ngón................................9
3.3. Biện pháp 3: Tăng tốc độ gõ phím qua việc luyện gõ với các phần
mềm............................................................................................................12
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG.....................................................................15
1. Kết quả của biện pháp...............................................................................15
2. Khả năng ứng dụng...................................................................................17
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................17
1. Ý nghĩa của biện pháp...............................................................................17
2. Bài học kinh nghiệm.................................................................................17
3. Những kiến nghị đề xuất...........................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................17




2

NỘI DUNG
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn biện pháp
Mơn Tin học đóng vai trị chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả
năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo, giúp học sinh thích
ứng và hịa nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học
sinh năng lực Tin học để học tập hiệu quả.
Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Tin học từ môn tự
chọn đã trở thành môn học bắt buộc đối với học sinh Tiểu học. Điều đó, thể
hiện tầm quan trọng của mơn Tin học đối với sự phát triển của học sinh từ cấp
Tiểu học.
Từ khóa “Trường học hạnh phúc đã dần trở nên quen thuộc và quan
trọng của ngành Giáo dục. Bên cạnh việc trang bị kiến thức, kĩ năng cho học
sinh, làm thế nào để tạo dựng ngôi trường hạnh phúc cũng được ngành giáo
dục Hiệp Hòa hết sức chú trọng.
Để học tập, làm việc với máy tính đạt hiệu quả cao thì việc gõ phím là
một trong những bài học cơ bản nhất mà bất cứ học sinh nào cũng phải trải
qua. Gõ phím đúng cách mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe và hiệu quả học
tập. Từ đó, ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của việc gõ phím đúng cách
khi sử dụng máy tính.
Vậy làm thế nào để giúp học sinh nâng cao kĩ năng gõ bàn phím, hạn
chế những lỗi sai khi gõ phím? Đây là câu hỏi đặt ra cho khơng ít giáo viên
dạy môn Tin học ở Tiểu học. Qua thực tế 9 năm giảng dạy, học hỏi kinh
nghiệm từ các đồng nghiệp trên mọi miền của tổ quốc, tôi xin mạnh dạn đưa
ra biện pháp: “Rèn kĩ năng gõ phím cho học sinh lớp 3” nhằm mục đích
hình thành và phát triển cho các em kĩ năng quan trọng này.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm ra được những biện pháp tích cực trong việc
luyện gõ bàn phím, góp phần giúp học sinh lớp 3 học tốt môn Tin học. Nâng


3

cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và đáp ứng được mục tiêu
giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Thông qua biện pháp
này, tôi có thể nâng cao kiến thức của bản thân và ý thức được việc nghiên
cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy là một nhu cầu cũng như nhiệm vụ của
mình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp gõ phím bằng 10 ngón. Tìm ra ngun nhân
của các lỗi mà học sinh mắc phải khi gõ phím. Từ đó có biện pháp giúp học
sinh sửa và gõ phím nhanh hơn.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Rèn kĩ năng gõ phím cho học sinh lớp 3.
- Phạm vi: Biện pháp được nghiên cứu trong phạm vi thực hiện các tiết
thực hành môn Tin học lớp 3 năm học 2022-2023 ở trường tôi đang công tác.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát.
Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp đánh giá.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận
Mơn Tin học đóng vai trị chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả
năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo, giúp học sinh thích
ứng và hịa nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học

sinh năng lực Tin học để học tập hiệu quả.
Theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tin học đã đóng một
vai trị mới từ mơn tự chọn trở thành mơn bắt buộc. Điều đó, chứng tỏ vai trị
quan trọng của mơn Tin học đối với sự phát triển của học sinh ở cấp Tiểu học.
Để học tập, làm việc với máy tính đạt hiệu quả cao thì việc gõ phím là
một trong những bài học cơ bản nhất mà bất cứ học sinh nào cũng phải trải


4

qua. Gõ phím đúng cách mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe và hiệu quả học
tập. Từ đó, ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của việc gõ phím đúng cách
khi sử dụng máy tính.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thuận lợi
Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện đầu tư cơ sở vật chất, máy
móc, trang thiết bị dạy học (phịng Tin học có 16 máy).
Các máy trong phòng được đầu tư lắp đặt, kết nối mạng internet.
Bản thân được đào tạo trình độ đại học, đạt chuẩn, đáp ứng được những
yêu cầu cho dạy và học môn Tin. Tôi luôn tâm huyết với nghề, yêu quý học
sinh. Bản thân ln có ý thức tự học tập, tự đổi mới nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ. Tơi có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy. Qua đó, nắm được
ưu điểm, khuyết điểm của học sinh trong quá trình luyện gõ, dễ dàng giúp đỡ
học sinh.
2.2. Hạn chế
Trong quá trình giảng dạy mơn Tin học lớp 3, tơi nhận thấy vấn đề
thường gặp là:
Học sinh gõ bàn phím được một thời gian thì cảm thấy đau vai gáy, mỏi
cổ tay, nhức mắt nên chưa chăm chỉ luyện tập.
Học sinh chưa gõ được 10 ngón và hay bị gõ sai, kết quả học tập môn

Tin học chưa được cao.
Một số học sinh đã bước đầu sử dụng được cả 10 ngón khi gõ nhưng
q trình gõ cịn chậm.
Qua việc tìm hiểu, tôi nhận thấy những vấn đề trên không chỉ thường
gặp ở trường tơi mà cịn thường gặp ở những trường khác trong huyện.
2.3. Nguyên nhân của hạn chế
Học sinh bị mỏi tay, vai, gáy và cổ khi gõ phím là do các em ngồi sai tư
thế khi làm việc với máy tính. Rất nhiều em vì chưa nhớ được hết vị trí các
phím trên bàn phím nên mắt phải thay đổi liên tục từ nhìn bàn phím sang nhìn


5

màn hình và ngược lại, làm cho cổ, vai gáy bị đau, mắt bị mỏi. Học sinh trong
trường chủ yếu là con nhà nơng nên chưa được mua máy tính. Đa số các em
chỉ được tiếp xúc với máy tính ở trường nên trong q trình thực hành cịn
lúng túng.

Hình 1: Học sinh ngồi sai tư thế khi làm việc với máy tính.
(Khoảng cách từ mắt đến màn hình q gần gây nhức mắt, mỏi mắt, lâu dần
có thể bị cận thị,..)

Hình 2: Khi gõ phím, cổ tay cong gây mỏi tay và đau tay


6

Học sinh chưa gõ được 10 ngón và hay bị sai. Do các em chưa nắm
được tầm quan trọng của việc gõ 10 ngón. Do các em gõ theo bản năng, gõ tự
do. Điều đó, làm cho chỉ một số ngón tay trên bàn tay các em cảm thấy thuận

mới gõ, trong khi những ngón tay cịn lại thì khơng hoạt động rất lãng phí.

Hình 3: Học sinh gõ mổ cị.
Mặt khác, do các em đặt tay lên bàn phím bị sai làm cho khi gõ những phím ở
xa thì tay các em phải rời bỏ hết các vị trí này, chuyển hết các ngón tay sang
vị trí khác để gõ. Điều này làm mất rất nhiều thời gian gõ. Vì thế, các em gõ
rất lâu và hay bị sai.


7

Hình 4: Học sinh đặt tay lên bàn phím bị sai vị trí nên gõ chậm
Một số học sinh đã bước đầu gõ được 10 ngón nhưng q trình gõ cịn
chậm do thời gian thực hành cịn ít. Theo chương trình GDPT 2018 thì số tiết
tin học/tuần của các em đã giảm từ 2 tiết/tuần xuống còn 1 tiết/tuần. Số lượng
máy tính trong phịng Tin học chưa đủ để mỗi học sinh một máy tính nên khi
thực hành các em phải thay phiên nhau để luyện tập. Điều này đã làm thời gian
được thực hành của các em giảm đi rất nhiều. Các em chưa chăm chỉ luyện tập,
chưa có động lực để thực hiện gõ bàn phím nhanh. Hơn nữa, vì khi các em gõ
sai thì sẽ phải sửa đi rồi gõ lại, điều đó càng làm các em gõ chậm hơn.
Bảng khảo sát khả năng gõ 10 ngón
của học sinh lớp 3 trước khi áp dụng biện pháp:
Khố

Tổng số

Số HS biết gõ

i
3


HS
213

10 ngón
50

Tỷ lệ
23,47%

Số học sinh chưa
biết gõ 10 ngón
163

Tỷ lệ
76,53%

Bảng kết quả học tập mơn Tin lớp 3 trước khi áp dụng biện pháp:
Khối
3

Tổng
số HS
213

Hoàn
thành
tốt
96


Tỉ lệ
45,1%

Hoàn
thành
113

Chưa
Tỉ lệ

hoàn

Tỉ lệ

53,1%

thành
4

1,8%

Bảng khảo sát tốc độ gõ của học sinh lớp 3 trước khi thực hiện biện pháp
Khối
3

Tổng

HS gõ

số HS


chậm

213

200

HS gõ
Tỉ lệ

trung

93,9%

bình
13

Tỉ lệ
6,1%

HS gõ
nhanh
0

Tỉ lệ
0%

Nhận thấy được điều này, tơi đã tiến hành quan sát, ghi chép lại những
lỗi sai mà học sinh hay mắc phải, tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề rồi mạnh
dạn đưa ra các biện pháp và áp dụng triệt để từ học kì 2 năm học 2022-2023

đến nay.


8

3. Các biện pháp
3.1. Biện pháp 1: Rèn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính
cho học sinh
Để rèn cho tất cả học sinh ngồi đúng tư thế, tôi luôn nhấn mạnh: tư thế
ngồi đúng giúp các em gõ phím nhanh hơn và khơng bị mệt mỏi khi ngồi làm
với máy tính. Tư thế đúng khi ngồi làm việc với máy tính là: Lưng thẳng, vai
thả lỏng, mắt hướng ngang tầm màn hình, chuột đặt bên tay phải, hai chân
chạm đất. Khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50 đến 80 cm. Tay đặt ngang
tầm bàn phím. Không để ánh sáng chiếu thẳng vào mắt và màn hình. Sau khi
sử máy tính khoảng 30 phút thì nên đi lại, vận động nhẹ nhàng. Tôi hướng
dẫn các em và làm mẫu cho các em quan sát rồi thực hành theo:
Các ngón tay của các em phải uốn cong trên bàn phím. Cổ tay tựa nhẹ
vào bàn làm việc. Cánh tay vng góc với mặt bàn. Cổ tay khơng cong vẹo.
Nếu cong vẹo sẽ gây mỏi tay, ảnh hưởng đến xương khớp. Hai mắt nhìn thẳng
vào màn hình. Nếu màn hình quá xa hoặc quá cao so với tầm nhìn của mắt thì
tơi sẽ hướng dẫn các em phải chỉnh lại, kê thêm cho đúng tầm nhìn của mắt,
thay ghế ngồi cao hơn.
Tôi khuyên học sinh nên giữ độ dài của móng tay ở mức kiểm sốt
được. Vì nếu móng tay dài q sẽ bị vướng lúc gõ.

Hình 5: Móng tay dài gây khó khăn trong khi gõ phím.


9


Nếu các em cảm thấy ngón tay của mình hơi ngắn phải với các hàng
phím ở trên thì tơi sẽ hướng dẫn các em có thể điều chỉnh độ cao của bàn
phím qua chân của bàn phím. Như thế, các em có thể với ngón tay tới hàng
phím số và các phím chức năng một cách dễ dàng hơn.

Hình 6: Thay đổi độ cao của bàn phím bằng cách
điều chỉnh chân của bàn phím.
Tơi tổ chức cho các em ngồi thực hành đúng tư thế với máy tính. Trong
suốt thời gian các em dùng máy tính thì tơi ln quan sát, nhắc nhở, điều
chỉnh những em ngồi sai tư thế.

Hình 7: Tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính.


10

Biện pháp đã giúp cho toàn bộ học sinh của tơi ngồi đúng tư thế khi làm
việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình với mắt, với nguồn sáng
trong phòng. Học sinh nắm được những tác hại của việc ngồi sai tư thế khi làm
việc với máy tính. Hơn nữa, các em cịn biết chỉnh lại tư thế cho những bạn
ngồi sai. Qua đó, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
3.2. Biện pháp 2: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc
gõ 10 ngón. Hướng dẫn học sinh cách đặt tay vào đúng vị trí trên bàn
phím. Đồng thời, tổ chức cho học sinh bước đầu gõ 10 ngón
Nhấn mạnh để học sinh thấy được tầm quan trọng của việc gõ 10 ngón.
Tơi phân tích cho học sinh hiểu được: Chúng ta có 10 ngón tay. Nếu
chúng ta khơng rèn kĩ năng gõ phím bằng cả 10 ngón (nghĩa là chỉ sử dụng
vài ngón tay khi gõ phím) thì giống như trong cơng việc chúng ta có 10 người
nhưng chỉ vài người làm việc, những người còn lại chơi. Kéo theo thời gian
làm cơng việc đó rất lâu mà không hiệu quả. Tôi khuyên học sinh nên từ bỏ

cách gõ mổ cị (tức là chỉ dùng vài ngón để gõ). Vì khi gõ mổ cị, các em sẽ
liên tục phải phải ngửa lên nhìn màn hình, cúi xuống nhìn bàn phím, để kiểm
tra chính tả. Khi gõ nhiều sẽ mất rất nhiều thời gian, mỏi cổ, không tốt cho cột
sống. Lại hay sai lỗi chính tả do các em có cảm giác lo lắng, lại hay mất tập
trung nên dễ gõ sai. Từ đó, làm cho các em thấy được việc gõ bằng 10 ngón
giúp các em gõ phím được nhanh hơn, chính xác hơn, tiết kiệm được thời gian
và công sức khi gõ.
Tôi nhấn mạnh và định hướng cho học sinh hiểu được việc luyện tập gõ
chính xác bằng 10 ngón là cơng việc được kéo dài trong suốt thời gian học
ngay cả sau này khi làm việc với máy tính trong suốt cuộc đời mình.
Hướng dẫn học sinh cách đặt tay vào đúng vị trí trên bàn phím. Đồng thời, tổ
chức cho học sinh bước đầu gõ 10 ngón.
Để gõ được 10 ngón thì việc đầu tiên các em cần phải nắm được là cách
đặt tay trên bàn phím sao cho đúng vị trí. Đây là nội dung quan trọng vì nó
quyết định đến tốc độ gõ phím sau này.


11

Tơi hướng dẫn các em đặt tay đúng vị trí trên bàn phím và phải luyện
gõ bằng 10 ngón tay. Hầu hết các bàn phím đều có 2 phím F và J đều có gai
nhơ lên để đánh dấu vị trí đặt 2 ngón tay trỏ trên bàn phím. Ngón trỏ tay trái
đặt vào phím F. Ngón trỏ tay phải đặt vào phím J. Việc đánh dấu (có gai) trên
2 phím F và J là để giúp đưa các ngón tay về đúng vị trí mà khơng cần nhìn
mắt xuống. Hai phím này giúp các em nhớ tất cả các phím mà khơng cần nhìn
bàn phím.
Bình thường 4 ngón tay của mỗi bàn tay được đặt trên một số phím
nhất định được gọi là vị trí cơ sở. Ngón út tay trái đặt vào phím A. Ngón áp út
tay trái đặt vào phím S. Ngón giữa tay trái đặt vào phím D. Ngón trỏ tay trái
đặt vào phím F. Tương tự, ngón út tay phải đặt vào phím chấm phẩy. Ngón áp

út tay phải đặt vào phím L. Ngón giữa tay phải đặt vào phím K. Ngón trỏ tay
phải đặt vào phím J. Hai ngón cái đặt vào dấu cách. Bằng cách giữ các ngón
tay trên hàng phím cơ sở, ở trạng thái cơ sở sẽ giúp các em luôn biết vị trí của
tất cả các chữ cái. Ngồi ra có thể tiếp cận đến mọi phím trên bàn phím từ vị
trí này. Như vậy, hàng phím có các phím ASDFGHJKL; là hàng phím cơ sở
để suy ra vị trí của tất cả các phím khác. Khi gõ phím thuộc hàng phím trên
hoặc hàng phím dưới thì đưa ngón tay được phân cơng gõ vào phím đó. Khi
chờ gõ phím ln đặt những ngón tay vào vị trí cơ sở. Như vậy, các em phải
biết mỗi ngón tay gõ những phím nào. Về cơ bản, mỗi ngón tay gõ đường
chéo nghiêng xuống bên phải.
Ví dụ: ngón út bên trái dùng để gõ các phím: tab, caps lock, Shift, Q, A,
Z. Trong khi ngón áp út tay trái dùng để gõ các phím 2, W,S,X. Ngón giữa tay
phải dùng để gõ các phím: 3,E,D,C. Ngón trỏ bên tay trái dùng để gõ các
phím 4, R, F, V, 5, T,G, B. Ngón trỏ bên tay phải dùng để gõ các phím: 6, Y,
H, N, 7, U, J, M. Ngón giữa tay phải dùng để gõ các phím: 8, I, K, <. Ngón áp
út tay phải dùng để gõ các phím 9, O, L,>. Ngón út tay phải dùng để gõ các
phím: 0,P, …


12

Hình 8: Nhiệm vụ của mỗi ngón tay khi gõ phím.
Sử dụng ngón út nhấn phím Shift. Thơng thường, các em nên sử dụng
ở tay đối diện của chữ cái đang nhập. Các em cũng sử dụng ngón út của mình
để gõ các phím như Tab, Caps lock và phím Ctrl ở phía bên trái cũng như hầu
hết các phím dấu câu, phím Backspace và các phím mũi tên.
Tơi ln dặn dị các em phải ln giữ ít nhất 1 ngón cái trên phím cách.
Khơng bao giờ được rời cả 2 ngón cái khỏi phím cách cùng một lúc. Việc giữ
ngón tay trên phím cách nghĩa là các em khơng phải di chuyển bàn tay của
mình để tạo khoảng cách giữa các từ. Điều đó, sẽ giúp các em tiết kiệm thời

gian khi gõ phím.
Học sinh vừa nghe tơi phân tích để hiểu, vừa đặt cả hai bàn tay lên bàn
phím theo hướng dẫn của tơi. Ban đầu là 2 ngón trỏ, 2 ngón cái, rồi đến các
ngón cịn lại.

Hình 9: Học sinh đặt tay vào đúng vị trí trên bàn phím.


13

Tôi luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh, động viên, khuyến
khích các em thực hành. Đặc biệt là các em học sinh yếu, học sinh còn lúng
túng trong việc đặt tay lên bàn phím sao cho đúng.
Biện pháp đã giúp cho các học sinh của tôi nhận định đúng tầm quan
trọng của gõ việc gõ 10 ngón, nắm được vị trí đặt các ngón tay trên bàn phím.
Bước đầu thực hiện được thao tác gõ 10 ngón theo quy định.
3.3. Biện pháp 3: Tăng tốc độ gõ phím qua việc luyện gõ với các
phần mềm
Sau khi học sinh đã hiểu và đặt đúng vị trí các ngón tay trên bàn phím,
tơi tổ chức cho học sinh luyện gõ phím để tăng tốc độ gõ.
Tơi khun các em nên đọc trước từ tiếp theo trong khi gõ. Tốc độ gõ
sẽ bị hạn chế nếu các em viết đến đâu đọc đến đó. Các em nên tạo cho mình
một thói quen tốt là nên nhìn trước ít nhất một đến hai từ khi gõ. Như vậy, tay
sẽ chuẩn bị tốt hơn cho những từ sau. Ban đầu thì hơi khó khăn vì phải tập
trung làm sao để gõ đúng đã. Nhưng nếu mình có thói quen vừa gõ, vừa nhìn
trước thì tốc độ gõ sẽ tăng lên đáng kể. Tơi nhấn mạnh: Các em nên tập gõ
khơng cần nhìn bàn phím trước khi các em nghĩ đến việc tăng độ chính xác
hay tăng tốc độ gõ của mình lên.
Để tăng tốc độ gõ phím cũng như kích thích tinh thần học tập của các
em, tôi đã hướng dẫn các em sử dụng có hiệu quả trang thiết bị có sẵn, các

phần mềm hỗ trợ dạy học sinh động, hấp dẫn.
Tôi tổ chức cho học sinh thực hành gõ 10 ngón trên phần mềm Tux
Typing và trang web typing.com.
Tux Typing là phần mềm miễn phí, hỗ trợ gõ 10 ngón kết hợp trị chơi
vơ cùng thú vị. Với 43 bài học tương tác trên Tux Typing cho các em một nền
tảng vững chắc để luyện tập tốc độ và tính chính xác cao trong việc gõ phím.
Sau khi kết thúc các bài học này, các em sẽ hiểu và nhớ được cách gõ phím
đúng cách, vị trí đặt các ngón tay trên bàn phím. Tơi tổ chức cho học sinh
chơi trị Fish Cascede và trị Cometzap. Trên màn hình sẽ xuất hiện các chữ


14

cái (được gắn trên con cá hoặc thiên thạch) rơi xuống. Học sinh cần gõ đúng
và nhanh phím có chữ cái đó thì chim cánh cụt mới ăn được cá (hoặc thiên
thạch bị bắn trúng).

Hình 10: Học sinh luyện tập gõ 10 ngón trên phần mềm Tux Typing
Tơi khuyến khích các em nhớ tổ hợp phím tắt để thao tác nhanh hơn.
Ví dụ:
Tổ hợp Ctrl + Backspace: Để xóa từ gần nhất
Tổ hợp Shift + Home + Backspace: Để xóa 1 hàng kí tự.
Nhược điểm của Tux Typing là khơng sử dụng được tổ hợp phím tắt.
Vì thế, sau khi các em luyện gõ trên phần mềm Tux Typing xong, tôi sẽ cho
học sinh tiếp tục luyện gõ trên trang web: Trang
web luyện gõ này, sẽ giúp các em tăng tốc độ gõ, có thể sử dụng các phím tắt
trên Windows. Các em có thể luyện gõ ở bất kì đâu khi có đủ máy tính có kết
nối internet mà không cần phải cài đặt. Đây là điều mà phần mềm Tux Typing
không làm được.



15

Hình 11: Học sinh luyện gõ trên trang web typing.com
Để kích thích tinh thần luyện gõ của các học sinh, tơi cho học sinh vào
mục Game để chơi các trị chơi luyện gõ trên trang này.

Hình 12: Học sinh hào hứng chơi
game luyện gõ trên web typing.com.
Để tạo động lực cố gắng cho mỗi học sinh. Tôi hướng dẫn các em vào
mục Test để kiểm tra tốc độ gõ của mình. Qua đó, mỗi em sẽ thấy được trình


16

độ gõ hiện tại của mình và có động lực cố gắng gõ nhanh hơn nữa để phá kỉ
lục gõ của bản thân. Từ đó, nâng cao khả năng gõ phím của mình.

Hình 13: Học sinh test tốc độ gõ phím của mình trên web typing.com.
Được luyện gõ nhiều, sẽ giúp cho các em phát triển năng lực thực hiện
nhanh các thao tác gõ phím; phát triển phẩm chất chăm chỉ ở học sinh. Các
em có ý thức ham học hỏi từ cơ giáo, bạn bè và tích cực mở rộng kiến thức
của mình.
Thực hiện biện pháp này giúp học sinh của tơi gõ bàn phím bằng 10
ngón. Hơn nữa, tốc độ gõ phím tăng lên rất nhanh và ít bị lỗi khi gõ phím.
Học sinh cảm thấy hào hứng, phấn khởi, thích được luyện gõ.
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Kết quả của biện pháp
Sau khi áp dụng các biện pháp ở trên tôi nhận thấy học sinh mạnh dạn,
tự tin khi gõ phím, biết tự giác chia sẻ với bạn. Đặc biệt, tôi thấy gần như tất

cả học sinh gõ được 10 ngón. Hơn thế, có một số em học sinh đạt tốc độ gõ


17

rất nhanh >20 từ/ phút. Học sinh rất thích, cảm thấy vui vẻ, hào hứng khi
được luyện gõ.
Lợi ích mang lại cho việc sử dụng biện pháp vào giảng dạy đã được thể
hiện rõ rệt vào cuối năm học 2022-2023. Học sinh khối 3 của tôi vượt chỉ tiêu
nhà trường giao cho đầu năm về chất lượng môn học. Các em gõ phím bằng
cả 10 ngón rất nhanh và ít lỗi sai khi gõ. Bên cạnh đó, học sinh biết tự chủ, tự
học, biết giao tiếp và hợp tác cùng bạn để cùng nhau tiến bộ.
Trong các tiết dạy, tôi ln khen ngợi, động viên học sinh của mình.
Điều này đã khích lệ tinh thần học tập mơn Tin học của các em, giúp các em
thêm hứng thú, say mê học tập và nắm bài tốt hơn.
Đây là bảng so sánh trước khi thực hiện và sau khi thực hiện biện pháp.
Trước khi
thực hiện biện pháp
Tổng
Khối

số
HS

3

213

Số
HS

biết

10
ngó
n
50

Tỉ lệ

Số
HS
chưa
biết
gõ 10
ngón

Tỉ lệ

23,47

163

76,53%

Sau khi
thực hiện biện pháp
Số
HS
biết


10
ngó
n
210

Tỉ lệ

98,6

Số
HS
chưa
Tỉ lệ
biết
gõ 10
ngón
3

1,4%

%
%
Tơi đã tìm hiểu ngun nhân khiến 3 học sinh này chưa biết gõ 10
ngón. Tôi nhận thấy cả 3 học sinh này đều là học sinh khuyết tật nên khả năng
nhận thức của các em cịn nhiều hạn chế. Tơi cảm thấy mình cũng khơng thể
cầu tồn bắt buộc 3 bạn khuyết tật này gõ được 10 ngón trong thời gian ngắn
mà đây phải là một quá trình lâu dài, dần dần bồi đắp thì các em mới có thể
gõ được 10 ngón. Tơi ln kiên trì hướng dẫn, sửa sai, khuyến khích, động
viên các em để các em không tự ti, không xấu hổ khi mình chưa gõ được 10
ngón. Tơi đổi chỗ cho những bạn gõ tốt ngồi cùng để giúp đỡ các bạn này.

Tơi khuyến khích 3 bạn này học theo các bạn ngồi cùng, học trên mạng


18

internet và chú ý nghe cơ hướng dẫn,… Vì cả 3 bạn khuyết tật này đều khơng
có máy tính ở nhà nên tôi đã cùng các bạn học sinh khác làm những bàn phím
bằng bìa cứng giúp 3 bạn này có phương tiện để luyện gõ ở nhà. Tơi hi vọng
với những phương pháp đó của tơi, những bạn học sinh khuyết tật này sẽ gõ
được 10 ngón trong thời gian gần nhất.
Còn đây là bảng so sánh kết quả học tập của học sinh khối 3 trường tôi
trước và sau khi áp dụng biện pháp:
Tổng
học
sinh

Hoàn
thành
tốt

213

213

Tỉ lệ

Chưa
hoàn
thành


Tỉ lệ

113

53,1%

4

1,8%

57

26,8%

0

0%

Tỉ lệ

Hoàn
thành

96

45,1%

156

73,2%


Trước
khi áp
dụng biện
pháp
Sau khi
áp dụng
biện pháp
Dưới đây là bảng so sánh tốc độ gõ của học sinh lớp 3 trường tôi trước
khi thực hiện và sau khi thực hiện biện pháp:
TS
HS
khả
o sát
213

Trước khi

Sau khi

thực hiện biện pháp
thực hiện biện pháp
Số HS Số HS gõ
Số HS gõ
Số HS gõ Số HS gõ
Số HS gõ

trung
trung
nhanh

chậm
nhanh
chậm
bình
bình
200
13
0
60
147
6
Tơi đã xây dựng được danh sách những em học sinh có khả năng về

Tin học để bồi dưỡng thêm vào câu lạc bộ Tin học như sau:
STT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Trần Gia Uy
Trương Minh Nguyệt
Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Khang
Nguyễn Đức Đại

Lớp
3A2

3A5
3A6
3A1
3A3


19

Ứng dụng: Từ kết quả khả quan của năm học trước, biện pháp này tôi
đang thực hiện cho khối 3 hiện tại có hiệu quả cao. Sau đó, tơi sẽ nhân rộng ra
các khối 4 và khối 5.
2. Khả năng ứng dụng
Biện pháp của tôi không chỉ được áp dụng cho học sinh lớp 3 mà
cịn có thể áp dụng cho học sinh lớp 4, lớp 5.
Đặc biệt biện pháp này giúp học sinh lớp 3 vững vàng hơn, tự tin
hơn, là nền tảng để thực hành tốt các nội dung khác trong chương trình.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ý nghĩa của biện pháp
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh, việc nghiên cứu
biện pháp: “Rèn kĩ năng gõ phím cho học sinh lớp 3” có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với tôi và đồng nghiệp. Việc vận dụng biện pháp này đã giúp
cho chất lượng các lớp khối 3 do tôi dạy được nâng lên rõ rệt. Tôi đã tạo cho
các em học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích gõ bàn phím bằng 10 ngón
nhanh và chính xác. Từ đó u thích mơn Tin học, cảm thấy thích thú khi
được học mơn Tin. Đây cũng là niềm hạnh phúc của một người giáo viên như
tơi. Biện pháp cũng góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường.
2. Bài học kinh nghiệm
Khi áp dụng, tùy vào từng điều kiện cụ thể, cần vận dụng linh hoạt
biện pháp sẽ mang lại hiệu quả cao.
3. Những kiến nghị đề xuất

Về nhà trường và địa phương: Quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất
để chất lượng học tập môn Tin đạt hiệu quả cao hơn nữa. Tổ chức thêm các
buổi tập huấn để các giáo viên được tham dự, học hỏi kinh nghiệm nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Trên đây là biện pháp “Rèn kĩ năng gõ phím cho học sinh lớp 3” của
tơi. Tơi tin tưởng rằng biện pháp này sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy
trên con đường nâng cao chất lượng giảng dạy của mỗi giáo viên Tin học. Rất


20

mong nhận được sự đóng góp chia sẻ của ban giám khảo, đồng nghiệp để biện
pháp của tôi được lan tỏa và thành công hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!



×