Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Rèn kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẻ cho học sinh trong môn học mĩ thuật trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 15 trang )

PHỤ LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………...Trang
03

1. Lí do chọn biện pháp..........................................................................Trang 03
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................Trang 03
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….Trang 03
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………..Trang 04
5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………Trang 04
II.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………….Trang
04

1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………Trang 04
2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………Trang 04
3. Biện pháp thực hiện…………………………………………………Trang 05
III.

KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG……………………………………...Trang
14

1. Kết quả………………………………………………………………Trang 14
2. Phạm vi ứng dụng…………………………………………………...Trang 14
VI.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………..………………Trang
14


1. Kết luận…………………………………………..……………….…Trang 14
2. Kiến nghị…………………………………………………………....Trang 14
3. Tài liệu tham khảo…………………………………………………..Trang 15


2


3
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
“RÈN KỸ NĂNG HỢP TÁC, KỸ NĂNG CHIA SẺ CHO HỌC SINH
TRONG MÔN HỌC MĨ THUẬT TRƯỜNG TIỂU HỌC’’
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn biện pháp
Dạy học theo phương pháp mới đều hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm
trung tâm. Học sinh chủ động tìm tịi và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, để
từ đó, các em có thể hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất cốt lõi là:
sáng tạo; cảm nhận và giao tiếp hợp tác. Trong đó, năng lực tự chủ động, hợp tác
và giao tiếp là một phần quan trọng dẫn đến sự tự tin của mỗi học sinh khi đứng
trước tập thể. Tuy nhiên, để có được năng lực đó, học sinh phải trải qua một quá
trình rèn luyện lâu dài và thường xuyên. Qua công tác dạy học, bản thân nhận thấy
còn nhiều học sinh chưa tự chủ động chuẩn bị đồ dùng, thiếu tự tin khi giao tiếp và
hợp tác với bạn, việc chia sẻ ý kiến của mình trước lớp chưa diễn ra thường
xuyên, thụ động trong học tập và hoạt động nhóm, chưa biết cách diễn đạt, trình
bày ý kiến cá nhân. Từ thực tế nêu trên, tơi nhận thấy việc rèn cho học sinh có kỹ
năng giao tiếp và hợp tác là rất cần thiết, từ đó các em biết chủ động trao đổi kiến
thức, biết chia sẻ cảm nhận của mình qua những hoạt động trong giờ học Mĩ thuật.
Đó chính là lý do tơi chọn đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tạo mơi trường học tập thân thiện cho học sinh.

- Rèn cho học sinh năng lực tự chủ, biết hợp tác, có thói quen giao tiếp trong
học tập và chia sẻ kiến thức trong các hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm.
- Học sinh phát triển được năng lực tư duy sáng tạo và các phẩm chất u
thích mơn học, q trọng thầy cô bạn bè, biết giúp đỡ người khác
- Giúp học sinh u thích mơn học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi, hoạt động hợp tác nhóm lớn để các em
có cơ hội giao tiếp, chia sẻ cảm nhận của bản thân khi đứng trước lớp được


4
mạnh dạn hơn, tự tin hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Rèn kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẻ cho học sinh
trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu học
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 3
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu trên lí thuyết
- Nghiên cứu các văn bản giáo dục
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa đổi mới 2018
- Giáo trình phương pháp dạy học tích cực
5.2. Phương pháp thực tiễn
- Quan sát tình hình học tập của học sinh
- Dự giờ để rút kinh nghiệm phương pháp dạy học, tìm giải pháp phù hợp
- Giảng dạy ở các khối lớp và điều chỉnh sau mỗi tiết học
- Sử dụng trực quan gần gũi với bài học, gắn liền với đời sống học sinh
- Lồng ghép các trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập
- Đánh giá học sinh trên phương diện động viên tích cực
II . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận

- Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo
Nghị quyết số 29/ NQ/TW với mục tiêu “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”.
Hiện nay, trong các cấp học nói chung và tiểu học nói riêng đang có nhiều chuyển
biến tích cực trong đổi mới cách dạy, cách học và cách kiểm tra đánh giá. Mĩ thuật
là mơn học có vai trị rất quan trọng trong việc khuyến khích sự sáng tạo của học
sinh, giúp cho các em phát triển nhân cách và các năng lực xã hội một cách tự
nhiên, hiệu quả, thông qua các hoạt động học tập trên lớp.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thuận lợi


5
- Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh, cho
đến nay các trường đã có giáo viên dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày
một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và chú ý hơn trong học
tập. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một mơn học nghệ thuật mang tính sáng
tạo cao. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có
tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ và là mơn học kích thích óc sáng tạo, bổ trợ tích
cực cho các mơn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và
hào hứng.
- Cơ sở vật chất nhà trường đã trang bị phịng học mĩ thuật riêng, có màn
hình máy chiếu, internet phục vụ cho học liệu điện tử, đồ dùng dạy học, tài liệu
tham khảo của nhà trường về cơ bản đã đáp ứng được đầy đủ cho việc giảng dạy
môn Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch, chương trình đổi mới giáo
dục phổ thơng 2018
2.2. Khó khăn
- Tư duy của phụ huynh vẫn cịn xem nhẹ việc học Mĩ thuật là môn học phụ
chưa quan tâm thật sự cho con cái về đồ dùng mĩ thuật, dẫn đến cịn có học sinh đi
học thiếu đồ dùng, một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ, chưa thích học mơn Mĩ thuật.

- Học sinh cơ bản là con em nông thôn, bố mẹ làm công nhân, việc chuẩn bị
đồ dùng còn chưa thật đầy đủ.
- Học sinh cịn nhút nhát, nói nhỏ, chưa mạnh dạn chia sẻ cũng như phát
biểu xây dựng bài, chưa phát huy được sự sáng tạo, chưa mạnh dạn trao đổi, chia
sẻ cũng như tham gia tích cực các hoạt động trên lớp.
- Qua khảo sát chất lượng học sinh học môn Mĩ thuật lớp 3A, tuần 12 học kỳ
1, năm học 2022-2023 khi chưa áp dụng giải pháp, kết quả bước đầu thu được:
Năm học

TS

2022-2023 học sinh

Lớp 3A

35

HS mạnh dạn
chia sẻ Tốt
SL
7

%
20

HS chưa mạnh
dạn chia sẻ
( cịn rụt rè)
SL
25


%
71,4

HS khơng biết
chia sẻ
SL
3

%
8,6


6
- Từ thực trạng kết quả thu được như trên, để hình thành và phát triển năng
lực giao tiếp cho học sinh tôi đã vận dụng một số giải pháp sau:
3. Biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp 1. Trang thiết bị dạy- học
3.1.1. Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, có phịng học chức năng riêng,
phương tiện phục vụ mơn học đầy đủ, có khơng gian vui chơi lành mạnh, mơi
trường học tập an tồn, thân thiện
3.1.2. Bố trí lớp học hợp lí
- Lớp học có khơng gian rộng, thống đầy đủ ánh sáng
- Bố trí lớp học theo nhóm (6 đến 7 nhóm tuỳ theo diện tích phịng học)
- Nhóm học sinh từ 4,5 đến 6 em (trong nhóm có học sinh nam và học sinh
nữ, lực học được trải đều trong các nhóm)

- Nhóm tự bầu nhóm trưởng và đặt tên theo ý thích cho nhóm mình (Giáo
viên có thể tự điều chỉnh trong các buổi học tiếp theo nếu cần)



7

3.2. Biện pháp 2. Tạo sự hứng thú cho học sinh
- Giáo viên là người chủ động và linh hoạt trong việc tổ chức lớp học, nhằm
tạo khơng khí sơi động, cởi mở gần gũi để học sinh phát huy tính mạnh dạn, tự tin
chia sẻ trước lớp.
- Lồng ghép các trò chơi dân gian lành mạnh, trò chơi tự sang tạo, nhằm
kích thích tinh thần học tập…
- Tổ chức học sinh,các nhóm thi vẽ, thi hát.

- Sử dụng kênh hình có nội dung liên quan đến bài học, học sinh được xem,
nghe,nhìn, vận động tạo khơng khí vui vẻ.
- Tranh ảnh trực quan: Học sinh được thảo luận ( cặp đơi, nhóm lớn) , tìm


8
hiểu, trao đổi, chia sẻ trước lớp.
3.3. Biện pháp 3. Nêu cao vai trị chủ động trong hoạt động nhóm đơi,
hoạt động cộng tác nhóm lớn
3.3.1. Hoạt động nhóm đơi
- Học sinh được tự chuẩn bị đồ dùng học tập theo điều kiện thực tế em có
(được làm theo sở trường và năng lực của bản thân)
- Học sinh được tìm hiểu nội dung: vấn đáp, gợi mở, cặp đơi, nhóm lớn
- Học sinh được phát biểu hay đưa ra ý kiến cá nhân, ý kiến cần được tôn
trọng trong nhóm học, lớp học
- Học sinh được chủ động trao đổi chia sẻ với bạn để xây dựng ý tưởng.

Thảo luận nhóm nhỏ



9

Học sinh tự giải quyết nhiệm vụ học tập theo nội dung bài học.

Thảo luận trước khi chia sẻ


10
- Trước khi trình bày trước lớp, học sinh được thảo luận theo nhóm đơi về
cách trình bày (học sinh góp ý, trình bày cho nhau nghe cách giới thiệu sản phẩm,
cách đặt câu hỏi, cách tranh luận phản hồi thơng tin, cách liên hệ với thực tế cuộc
sống…)

- Hồn thành sản phẩm: học sinh chủ động gắn sắp xếp và gắn sản phẩm
trưng bày trước lớp theo vị trí mình thích (có trật tự và thẩm mĩ ).

Học sinh được chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trước lớp


11
3.3.2. Hoạt động cộng tác nhóm lớn
- Với mỗi chủ đề bài học người giáo viên cần bố trí linh hoạt số lượng học
sinh cho phù hợp với nội dung, nhiệm vụ cũng như đồ dùng học tập.
- Học sinh thảo luận nhóm dưới sự chủ trì của nhóm trưởng.
- Cá nhân nêu quan điểm ý tưởng của mình cho cả nhóm nghe.
- Nhóm thống nhất chọn nội dung phù hợp để cả nhóm cùng làm. ( Nếu
nhiệm vụ gặp khó khăn học sinh chủ động trao đổi để nhận nhiệm vụ phù hợp với
bản thân.)


Thảo luận nhóm lớn

Làm việc cộng tác nhóm


12
- Sau khi hoàn thành sản phẩm, giáo viên dành thời gian cho học sinh được
thảo luận cách trình bày ( Học sinh tập chia sẻ, tập đóng vai nhân vật và tập đàm
thoại cũng như đặt câu hỏi…)

Thảo luận trước trình bày
* Trình bày cách 1 (Đại diện nhóm giới thiệu về nội dung sản phẩm)


13

- Ở hoạt động này ngồi bạn đại diện nhóm lên giới thiệu trình bày, các
thành viên trong nhóm cũng là chủ thể đặt câu hỏi, hoặc trợ giúp khi bạn gặp khó
khăn hoặc cịn lúng túng…
- Học sinh tự động viên khen ngợi bạn khi có câu trả lời hay.
- Giáo viên động viên kịp thời.
* Trình bày cách 2 ( cả nhóm tham gia giới thiệu, chia sẻ nội dung)
( Chủ đề 5: Một số vật liệu sử dụng trong thực hành sáng tạo mĩ thuật)


14
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Kết quả cuối năm học của một lớp 3A- khi áp dụng biện pháp
HS mạnh dạn
chia sẻ


HS chưa mạnh
dạn chia sẻ

HS chưa biết
chia sẻ

Năm học

TS học

2022-2023

sinh

SL

%

SL

%

SL

%

Lớp 3A

35


25

71,4%

10

28,6%

0

0

2. Phạm vi áp dụng biện pháp
- Khi sử dụng các biện pháp nêu trên, bản thân nhận thấy áp dụng được rộng
ở các khối lớp 3 và các khối lớp khác trong môn học Mĩ thuật trong đơn vị trường
chúng tôi.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
- Qua quá trình áp dụng biện pháp trong thực tế dạy học, bản thân tôi nhận
thấy hiệu quả mang lại thật đáng kể, cụ thể đó là :
- Học sinh thích thú và tích cực tham gia các hoạt động chung, khơng cịn
tình trạng ỷ lại hoặc làm việc riêng trong giờ học.
- Học sinh tích cực hỗ trợ nhau giải quyết nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.
- Biết hợp tác và chia sẻ với các bạn trong lớp thành viên trong nhóm.
- Học sinh tích cực chia sẻ trước lớp cũng như phát biểu.
- Sản phẩm mĩ thuật của học sinh phong phú, đa dạng có nhiều sáng tạo.
- Học sinh được rèn nhiều kỹ năng quan trọng có ích cho bản thân trong đó
đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tư duy.
- Qua giờ học vẽ, tạo hình, sử dụng các chất liệu xung quang cuộc sống…

xây dựng câu chuyện tạo cho các em có thói quen tư duy hình ảnh liên hệ thực tế,
tự tin diễn thuyết tăng khả năng biểu cảm vốn sống thực tế của các em, giúp các
em phát triển các khả năng giao tiếp và hợp tác.
2. Kiến nghị
Trong quá trình giảng dạy xin được kiến nghị một số vấn đề sau:
- Hỗ trợ thêm trang thiết bị cho môn học: Tranh ảnh tham khảo của Họa sĩ


15
- Giáo viên được chủ động, linh hoạt dạy theo cặp tiết, chủ đề bài học.
3. Tài liệu tham khảo
- Thông tư 22/2016/TT-BGD ĐT
- Công văn 2345/BGDĐT- GDTH 2021
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Mĩ thuật 1,2,3,4,5
- Các tài liệu về chương trình GDPT 2018
- Học liệu điện tử trên internet.



×