Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hoàn thiện việc áp dụng công nghệ bim trong thiết kế kết cấu công trình tại công ty cổ phần công nghệ xây dựng ceg vn (tomtat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

CAO MINH TÂM

HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ BIM TRONG
THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CEG VN.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hà Nội _ 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

CAO MINH TÂM
KHĨA: 2021 - 2023

HỒN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BIM TRONG
THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG CEG VN.
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8580201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ ANH DŨNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội _ 2023


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà
trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cơ
Khoa Sau đại học đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và hồn thành khóa học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS. Lê Anh Dũng, thầy đã tận
tình trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tơi
những góp ý q báu để hồn chỉnh Luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và gửi lời cảm ơn tới gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm chia sẻ, động viên tôi trong suốt
thời gian thực hiện Luận văn.
Mặc dù rất cố gắng, song luận văn vẫn không tránh khỏi những hạn chế
và sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ cùng các bạn đồng
nghiệp!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Cao Minh Tâm



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Cao Minh Tâm


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và các chữ cái viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ đồ thị
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
* Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 3
NỘI DUNG ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIM TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CEG VN .................................... 4
1.1. Khái quát về công nghệ BIM ..................................................................... 4

1.1.1. Giới thiệu về cơng nghệ BIM.......................................................... 4
1.1.2. Tình hình sử dụng cơng nghệ BIM ở các nước trên thế giới và Việt
Nam ........................................................................................................... 6
1.2. Lợi ích của cơng nghệ BIM trong thiết kế kết cấu................................... 14
1.2.1. Lợi ích của cơng nghệ BIM trong xây dựng ................................. 14
1.2.2. Lợi ích của cơng nghệ BIM trong quá trình thiết kế kết cấu ........ 15


1.3. Ứng dụng BIM trong thực tiễn thiết kế kết cấu tại Công ty cổ phần công
nghệ xây dựng CEG VN ................................................................................. 17
1.3.1.Sơ lược về Công ty Cổ phần công nghệ xây dựng CEG VN ......... 17
1.3.2. Nhân sự. ........................................................................................ 17
1.3.3 Ứng dụng BIM và mức độ phát triển mô hình............................... 21
1.3.4. Quy trình áp dụng cơng nghệ BIM trong thiết kế kết cấu ............ 27
1.3.5. Nhận xét chung về chất lượng thiết kế.......................................... 31
1.4. Những hạn chế và nguyên nhân trong ứng dụng công nghệ BIM tại Công
ty cổ phần công nghệ xây dựng CEG VN ....................................................... 33
1.4.1. Hạn chế về mặt kỹ thuật, công nghệ, phần mềm và quy trình thiết
kế. ............................................................................................................ 33
1.4.2. Hạn chế về con người.................................................................... 37
1.4.3. Hạn chế về mặt tổ chức, pháp lý ................................................... 39
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC CỦA ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ BIM TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ....................... 40
2.1. Cơ sở pháp lý ứng dụng cơng nghệ BIM trong thiết kế kết cấu .............. 40
2.2. Cơ sở khoa học của ứng dụng công nghệ BIM trong xây dựng .............. 44
2.2.1. Cơng nghệ mơ hình CAD thơng thường ....................................... 44
2.2.2 Hạn chế của hệ thống CAD hai chiều. ........................................... 45
2.2.3. So sánh quá trình làm việc giữa ba chiều BIM với hai chiều CAD
hiện nay. .................................................................................................. 47
2.2.4. Cơng nghệ mơ hình BIM trong thiết kế kết cấu cơng trình. ......... 50

2.2.5. Các cơng cụ ứng dụng BIM trong thiết kế kết cấu. ...................... 55
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ
BIM TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH. .................................. 59
3.1. Khắc phục những hạn chế trong việc áp dụng công nghệ BIM trong thiết
kế kết cấu cơng trình. ...................................................................................... 59


3.1.1. Lựa chọn nhà quản lý BIM ( BIM Manager) . .............................. 59
3.1.2. Đề xuất về chi phí và thời gian cho việc sử dụng phần mềm BIM.
................................................................................................................. 60
3.1.3. Xây dựng kế hoạch áp dụng BIM. ................................................ 61
3.1.4. Đào tạo kỹ sư BIM và nguồn nhân lực BIM . .............................. 64
3.1.5. Phân tích đánh giá và điều chỉnh q trình thực hiện ................... 66
3.1.6. Cập nhật các phần mềm mới và xu hướng mới ............................ 67
3.2. Đề xuất hoàn thiện các bước áp dụng công nghệ BIM trong thiết kế kết
cấu cơng trình. ................................................................................................. 68
3.2.1. Tiếp nhận số liệu đầu vào chuẩn bị cho dự án .............................. 68
3.2.2. Xây dựng mơ hình thiết kế 3D ...................................................... 70
3.2.3. Phân tích kết cấu ........................................................................... 75
3.2.4. Tập hợp các dữ liệu từ mô hình thiết kế các bộ mơn. ................... 78
3.2.5 Phát hiện và kiểm tra xung đột....................................................... 79
3.3. Đề xuất hoàn thiện áp dụng trên cơng trình xây dựng ............................. 81
3.3.1. Xây dựng kế hoạch BIM (BEP) .................................................... 81
3.3.2. Xây dựng mô hình thơng tin cơng trình BIM 3D ......................... 86
3.3.3. Phân tích kết cấu ........................................................................... 89
3.3.4. Phát hiện và kiểm tra xung đột...................................................... 90
3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế ....................... 92
3.4.1. Giải pháp quản lý chất lượng thiết kế ........................................... 92
3.4.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế ........................................ 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 100

Kết luận: ........................................................................................................ 100
Kiến nghị: ...................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu
bảng,biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Danh sách nhân viên và trình độ
Bảng 1.1

cán bộ nhân viên của CEG VN

18

Bảng 1.2

Mức độ phát triển mơ hình các cấu kiện

25

So sánh giữa BIM và CAD đối với các đặc tính
Bảng 2.1


của thiết kế

48

Bảng 3.1

Bảng thông tin tổng quát của dự án

82

Bảng 3.2

Bảng phân chia nhiệm vụ của dự án

82

Bảng 3.3

Bảng ví dụ đặt tên mơ hình của dự án

83

Bảng 3.4

Bảng ví dụ đặt tên theo phân đoạn

84

Bảng 3.5


Bảng quy ước đặt tên bản vẽ

84

Bảng 3.6

Bảng quy ước phân loại bản vẽ

84

Bảng 3.7

Bảng quy ước cập nhật thơng tin mơ hình

85

Bảng 3.8

Bảng xung đột điển hình của dự án

91


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu

Tên hình

Trang


Hình 1.1

Tình hình áp dụng BIM trên thế giới

10

Hình 1.2

Mơ hình BIM của dự án South Falls 1

26

Hình 1.3

Hình ảnh thực tế thi cơng tại dự án SouthFalls 1

26

Hình 1.4

Mơ hình BIM của dự án LC3 DATA CENTER

27

hình

Mơ hình BIM 3D kết cấu của dự án LC3 DATA
Hình 1.5


CENTER

27

Hình 1.6

Quy trình thiết kết cấu sử dụng BIM

28

Hình 1.7

Sơ đồ tổng thể quá trình xử lý xung đột

30

Hình 1.8

Quy trình phối hợp xử lý xung đột

31

Hình 3.1

Mơ hình BIM 3D kết cấu của dự án DC 16

89

Hình 3.2


3D Mặt bằng kết cấu tầng 2

89

Hình 3.3

3D cấu kiện cột và vách điển hình của dự án DC 16 90


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các từ viết tắt
BIM

Nội dung
Building Information Modeling
(Mơ hình thơng tin cơng trình)

BQLDA

Ban quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư

ĐVTV

Đơn vị tư vấn


CTXD

Cơng trình xây dựng

DA

Dự án

DAXD

Dự án xây dựng

ĐVTC

Đơn vị thi công

QLDA

Quản lý dự án

TVTK

Tư vấn thiết kế

QLTC

Quản lý thi cơng

MEP


Bộ mơn cơ, điện nước

KSLDA

Kiểm sốt chất lượng dự án

KSTK

Kiểm soát thiết kế

CNDA

Chủ nhiệm dự án

CNTK

Chủ nhiệm thiết kế

CTCN

Chi tiết chuyên ngành

CNCN

Chủ nhiệm chuyên ngành

TTTV

Trung tâm tư vấn


TKV

Thiết kế viên

KTV

Kĩ thuật viên


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Mơ hình thơng tin cơng trình ( Building Information Modeling –BIM)
đã được áp dụng ở các dự án xây dựng tại Việt Nam trong khoảng 10 năm gần
đây.Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã khảo sát và đánh giá những lợi
ích cũng như những khó khăn khi áp dụng BIM trong suốt vịng đời dự án. Tuy
nhiên, cải tiến khả năng áp dụng của BIM vẫn luôn là một thách thức lớn đối
với ngành công nghiệp xây dựng. Để tiếp cận với cuộc cách mạng 4.0 trên cơ
sở ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân vào hoạt động thiết kế xây dựng
và vận hành cơng trình như một cơng cụ cho quản lý dự án và vận hành cơng
trình theo quan điểm tiếp cận hệ thống, tự động hoá điều khiển q trình xây
dựng dưới dạng 3D địi hỏi phải đưa ra được một chiến lược và tầm nhìn cụ thể
hố. Có thể ví ý nghĩa xuất hiện BIM với sự xuất hiện sơ đồ Gantt và sơ đồ
PERT trong quản lý ở thế kỉ XX và ngày nay có thể tích hợp thành một hệ
thống điều khiển tự động hố trong kỷ nguyên kỹ thuật số.
Trong thời gian qua các chủ đầu tư yêu cầu càng ngày càng gắt gao, các
dự án xây dựng cần được hoạch định, quản lý một cách chặt chẽ và cần phải có
sự liên kết chia sẻ thơng tin một cách nhanh chóng, đồng thời của các đơn vị
tham gia dự án cũng như các thành viên trong đội ngũ quản lý dự án.Sử dụng

công nghệ CAD thơng thường cịn nhiều hạn chế so với cơng nghệ BIM 3D về
cách nhìn trực quan về những diễn biến của cơng trình và tìm ra cũng như giải
quyết kịp thời những xung đột tranh chấp xảy ra bên trong nó.
Cơng nghệ BIM mang lại rất nhiều lợi ích trong q trình xây dựng và
vận hành cơng trình nhưng trong phạm vi của luận văn chỉ đề cấp tới một phần
của ứng dụng công nghệ BIM là ứng dụng công nghệ BIM trong khâu thiết kế


2

kết cấu, phát hiện xung đột giữa các bộ môn, để phần nào thấy được những lợi
ích mà cơng nghệ BIM mang lại đối với ngành xây dựng hiện nay.
Đề tài được thực hiện với mong muốn từ những kinh nghiệm được đúc
rút trong quá trình ứng dụng BIM trong thiết kế kết cấu tại Công ty Cổ phần
công nghệ xây dựng CEG VN – một công ty con của The Consulting Engineers
Group INC. sẽ từng bước hoàn thiện quy trình ứng dụng BIM trong thiết kế kết
cấu tại Việt Nam. Từ đó các đơn vị tư vấn thiết kế sẽ có những kế hoạch, biện
pháp cũng như có chuẩn bị thích hợp hoặc xem xét cẩn thận trước khi quyết
định áp dụng cơng nghệ này vào các cơng trình sử dụng kết cấu ứng lực trước.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng áp dụng công nghệ BIM trong thiết kế kết cấu cơng
trình xây dựng tại Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ xây dựng CEG VN.
- Hồn thiện áp dụng công nghệ BIM trong thiết kế kết cấu bê tông ứng
suất trước .
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng công nghệ BIM trong công
tác thiết kế kết cấu bê tông ứng suất trước tại công ty Cổ phần Công nghệ xây
dựng CEG VN.
- Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng một số công cụ để áp dụng công nghệ
BIM trong thiết kế kết cấu tại Công ty Cổ phần Công nghệ xây dựng CEG VN.

- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2022, tầm nhìn đến năm 2030.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp lý thuyết, nghiên cứu các quy định của pháp luật


3

- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ứng dụng công
nghệ BIM trong thiết kế kết cấu.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hồn thiện ứng dụng cơng nghệ BIM trong thiết kế
kết cấu nói riêng và tư vấn thiết kế nói chung; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản
lý về chất lượng cơng trình trong xây dựng, đảm bảo an tồn cho cơng trình,
tránh lãng phí trong đầu tư xây dựng.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng ứng dụng công nghệ BIM tại Công ty Cổ Phần
Công nghệ xây dựng CEG VN.
- Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học của ứng dụng công nghệ BIM
thiết kế kết cấu cơng trình.
- Chương 3: Đề xuất hồn thiện việc áp dụng cơng nghệ BIM trong thiết
kế kết cấu cơng trình.


THƠNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Qua nghiên cứu áp dụng công nghệ BIM trong xây dựng cũng như trong giai
đoạn thiết kế kết cấu, luận văn rút ra một số kết luận sau:
- Hiện nay có rất nhiều phương pháp cũng như ứng trọng mới có thể áp dụng
trong xây dựng cũng như trong thiết kế kết cấu. Mỗi phương pháp có những
điểm mạnh và điểm yếu riêng, vì thế tùy với điều kiện của từng đơn vị nên lựa
chọn những ứng dụng phù hợp với mình để đáp ứng được tốt nhất yêu cầu của
chủ đầu tư. Đặc biệt là trong kết cấu bê tông cốt thép tiền áp, việc sử dụng công
nghệ BIM sẽ đem lại hiểu qua cao trong việc rút ngắn thời gian từ khâu lên ý
tưởng tới triển khai bản vẽ kỹ thuật.
- Công nghệ BIM là cơng nghệ mới nhất hiện nay và nó chứa đựng những ưu

việt nhất định trong việc áp dụng vào ngành xây dựng. Để áp dụng được rộng
rãi tới tất cả các loại cơng trình cần có sự đầu tư nghiêm túc về thời gian, công
sức, thời gian đào tạo và chuyển giao công nghệ phần mềm để BIM được áp
dụng rộng rãi hơn nữa.
- Ứng dụng của công nghệ BIM là rất nhiều nhưng trong phạm vi của luận văn
chỉ đề cập đến việc ứng dụng một số công cụ của ứng dụng trong việc triển khai
bản vẽ kết cấu và kiểm soát xung đột giữa các bộ môn để giúp cho đơn vị tư
vấn thiết kế và đơn vị thi cơng có thể phát hiện được những xung đột không
gian và lường trước được những bất cập có thể gặp phải trong q trình thi cơng
để có biện pháp xử lý kịp thời.


101

Kiến nghị:
- Để có thể duy trì và phát triển nguồn nhân lực BIM cần có sự đầu tư hơn nữa
của Ban Giám đốc xuất bản ra những văn bản hướng dẫn để có một quy trình
chi tiết và khép kín, từ giai đoạn bắt đầu đến kết thúc dự án, cần có sự đầu tư
nghiêm túc và đào tạo nhân lực, nghiên cứu cách thức cũng như các ứng dụng
phần mềm mới, để áp dụng BIM nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ, giảm
tối đa phát sinh cho bất kì dự án xây dựng nào.
- Đối với đơn vị Chủ đầu tư, nhìn thấy được những lợi ích mà BIM mang lại,
luận văn mong muốn CĐT có cái nhìn bao quát hơn áp dụng BIM vào dự án
lợi ích trước nhất là cho chính CĐT của dự án, để dễ quản lý trong thi cơng
cũng như q trình vận hành đưa vào sử dụng cơng trình.
- Đối với các trường đại học đào tạo lĩnh vực xây dựng, giao thơng cơng trình
đề nghị đưa BIM vào mơn học, kết hợp học các phần mềm Revit, Narviswork
của bộ môn tin học ứng dụng. Nhờ đó chúng ta sẽ đào tạo được một thế hệ biết
và hiểu về BIM ngay từ cơ bản.
- Luận văn chưa nghiên cứu hết các ứng dụng của cơng nghệ, cần có sự nghiên

cứu tiếp tục, cần có thêm nhiều đề tài về ứng dụng cơng nghệ mới để phát triển
và hồn thiện hơn, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực cho ngành xây
dựng tại Việt Nam hiện nay.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Nguyễn Mậu Bành, Nguyễn Bảo Ngọc (2018) Các khuynh hướng nghiên
cứu, ứng dụng BIM tại Viện Quản lý đầu tư xây dựng – Trường đại học
Xây Dựng.Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng 01/2018.
2. Vương Tuấn Cường ( 2014), Building Information Modeling (BIM). Bộ
môn Công nghệ và quản lý xây dựng Đại học Xây dựng.
3. Lê Anh Dũng, Ngô Quang Tuấn (2018), Lợi ích việc áp dụng mơ hình
thơng tin cơng trình (BIM) trong thi công xây dựng dân dụng và công
nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Xây Dựng số 09/2018.
4. Hà Duy Khánh, Huỳnh Trung Hiếu (2020) Quy trình áp dụng BIM trong
giai đoạn tiền xây dựng của các dự án nhà cơng nghiệp tại TP Hồ Chí
Minh. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ 05/2020.
5. Lê Tiến Quang ( 2020) Tài liệu hướng dẫn thực hành Revit Structure
2020.Tài liệu lưu hành nội bộ
6. Nguyễn Phước Thiện và Cộng sự (2018) Phương pháp tiếp nhận BIM
cho một tổ chức. Tài liệu lưu hành nội bộ
7. Nguyễn Phước Thiện và Cộng sự (2018) Phương pháp làm việc theo
BIM. Tài liệu lưu hành nội bộ
8. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Vân Anh và Đinh Tuấn Hải(2021) So sánh sử
dụng CAD và BIM trong thiết kế cơng trình dân dụng & cơng nghiệp.


Tiếng Anh:
9. BS 8536-1: 2015 Briefing for design and construction

10.Chuck Eastman, Paul Teicholz, Rafael Sacks, Kathleen Liston( 2013)
BIM Handbook. A Guide to Building Information Modeling for
Owner,Manager, Designers, Engineer, and Contractor, John Wiley &
Sons, Inc.
11.Dipesh Chand (2019) Risk Management in BIM.
12.Husam A. Wasmi and Daniel Castro-Lacouture (2016), Potential
Impacts of BIM-Based Cost Estimating in Conceptual Building Design:
A University Building Renovation Case Stud, Construction Research
Congress 2016
13.BS EN ISO 19650-1: Organization and digitization of information about
buildings and civil engineering works, including building information
modelling -- Information management using building information
modelling: Concepts and principles.
14. National BIM Standard – United States Version 3.
15.Tianqi Yang and Lihui Liao(2016) Research on Building Information
Model( BIM) Technology.



×