Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án huyện sóc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.59 MB, 105 trang )

a

.ae — . "

`. ốẽ

...
one TÁC ee ` aR

“PAL WE XAG UG 1a) 88 DUAN LÝ oy An a
.
BÓN. sn
ee
"`... ẽ.ẽ
Bee
Oe

5

"mm"

kẽ.


BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC XAY DUNG

te
TRUONG

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG



KHOA ĐÀO TẠO
SAU ĐẠI HỌC

Vương Văn Diệm

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
DAU TU XAY DUNG TAI BAN QUAN LY DU AN
HUYEN SOC SON

LUAN VAN THAC SY

Ngành: Quan ly Xây dựng
Chuyên ngành: Quản lý dự án Xây dựng

Mã số: 60580302 - 2
CB hướng dẫn: TS. Đoàn Dương Hải

Hà Nội - 2016

I




—_

LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn “Hồn thiện công tác quản lý dự án đẫu tư
xây dựng tai Ban quan lý dự án huyện Sóc Sơn ” là cơng trình nghiên cứu của

riêng tơi. Các số liệu nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào. Tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

Vương Văn Diệm


——_

LOI CAM ON
Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô Trường đại học xây
dựng, Khoa đào tạo sau đại học, Bộ môn Kinh tế và Quản lý bất dong san da

giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt, tác
giả xin trân trọng cảm ơn TS. Đoàn Dương Hải đã tận tình giúp đỡ dé tac gia
thực hiện hoàn thành luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng Khoa Kinh tế
và Quản lý xây dựng, Trường đại học xây dựng đã có những đóng góp q
giá trong việc hồn chỉnh nội dung bản luận văn này. Cảm ơn Ban Quản lý dự
án huyện Sóc Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập thơng tin, tài
liệu trong q trình thực hiện luận văn.

Do hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu, luận văn không

tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Tác giả kính mong nhận được sự
góp ý của các thầy cơ và đồng nghiệp để tác giả có thể hiểu biết sâu hơn về

vấn đề nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2016


———

MUC LUC
9) 09.) 629.0070077... ..............
0909.) 090157 .....................
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................----..-----IM.928110/909.(08:79)/60:)000n.. ........... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..........................-55c
ii
MO
0700000... ......................... 1
1. Ly do chon dé taic.cecceccccccsscsssssssesssssssessessescssessssesssseeseevcscanesecsesusaneneeneeneeneens 1
2. Mục đích nghiên cứu của dé tai: ...ceceecccccsessessessssesseeeseeseeteseeseenssteseeseeaeeneenee 1
3. Muc tiéu nghién ctru ctia dé tai: es cecceccescsssscesessecseeseeseeseesesseseenecnecneeseeseenee 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: .....................---¿- ¿©5++2++zxvzrve 2
5. Phương pháp nghiÊNn CỨU:.........................- - - c 11111 E9 1v ng vn ng
ng ng th 2
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của để tài...

..

con tt nn TH HH ngư

2


7. Kết quả đạt được và vấn đề tồn tại của tiểu luận: .....................---- -cec+cecececee. 2

CHUONG I: CO SO LY LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LY DU ÁN
?7\009.204))00:......... 3
1.1. Lý luận chung về dự án đầu tư xây dựng.....................--:-©c5++cxsrvrrrrrrrsres 3
1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây HN

kreenseesnosomeesinnneresies
nergtrrenirs res Hee 3

1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng.......................
¿5 25ccct2xszxzrrrrerrsrrred 3
1.1.3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng.................-------¿-+++s+c+ct+rsrerrxerrrxerrrseree 4

1.1.3.1. Phân theo nguỗn VỐn:.....................-¿-2-5 52S9S££E+E££E£E£EEEEEEEEeEtrxerxerrrrrrvee 4
1.1.3.2. Phân theo quy mơ và tính chất dự án: .....................--------2-+©s+zx+x+ezsszvee 5
1.1.4. Trình tự đầu tư xây dựng:...................-5-5: 2c 2x22 2x1 211121E1terrrrrreo 5
1.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án................. . cv

1.1.4.2. Giai đoạn thực hiện dự án............ "

c1

1 11 11 1 11 9 9 9

ch 5

5

1.1.4.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.... 6

1.2. Lý luận chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.......................-.-----:----: 6


1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng.......................-.-----:-5++5++s++ss+2 6
1.2.2. Các mục tiêu và yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng................. 7
1.2.3. Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng:........................-------: 8
1.2.4. NOi dung quan ly du an dau tu xdy dUngt.....c

ccc ecesseseeseeeeseeseeeeeeteeen 9

1.2.4.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo giai đoạn: .................... 9
1.2.4.2. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo lĩnh vực:.................... 12

1.2.5. Các hình thức tơ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng: ........................ 20
1.2.5.1. Hình thức Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng khu Vực..................
-:- -:-++++s++z++xvzxerxerxerxervee 20
1.2.5.2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án:...................
.. -.-----‹--- 22

1.2.5.3. Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án ....................... .--.----+--++++e: 23
1.2.5.4. Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án: .........................--:--¿-+©++c++z+zxzx+sr+2 24
1.2.6. Các cơng cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng.......................--¿----ccccxcrvee 24
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác QLDA đầu tư xây dựng cơng trình.26
1.3.1. Nhân tố khách quan. . . . . . . . . .

---- 5: 2+++S+EE+E+E£E£EEEE2E2EEEEEE212111212211
2 te 26

1.3.2. Nhân tố chủ quan...................---¿+ +5£+S2E£EE2EEE£E2EEEE2EEEEEEEEErExrrrrrrrrrrrkd 28

1.4. Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng...................... 30
1.4.1. Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng về tông thẻ:............ 30
1.4.2. Đánh giá công tác QLDAĐTXD dựng theo các chức năng quản lý:....32
1.5. Kinh nghiệm trong nước về công tác QLDA đầu tư xây dựng:............... 35

CHUONG II: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU
XAY DUNG TAI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN HUYỆN SÓC SƠN............... 35
2.1. Giới thiệu tổng quan về Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn:................... 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn:... 35
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, năng lực của các phịng: .......................----.«««+<<+ 36
2.1.4. Một số dự án nỗi bật đã và đang thực hiện tại Ban quản lý dự án huyện

Sóc Sơn trong giai đoạn 201 I-2Õ
Ï Š.........................---- + 1111211 vn ng ngư 4]


2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản ly đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban
quản lý dự ấn huyện SÓo NƠI ci cccsicanansin sccesnssnes cones conn scamanacntes cman omen nen we 48
2.2.1. Thực trạng chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng theo từng
giai đoạn đầu tư dự án: .....................-.---¿¿2+ ©++E+2E2x£EE2EE2EE312111212111212111 1tr. 48
2.2.1.1. Thực trạng chung về quản lý giai đoạn chuẩn bị dự án:....................
---- 48
2.2.1.2. Thực trạng quản lý giai đoạn thực hiện dự ắn:.............................--- -------+>- 50

2.2.1.3. Thực trạng chung về quản lý giai đoạn kết thúc xây dựng đưa vào khai
0;:1-003001272207777...

. . ......................

54


2.2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng theo lĩnh vực chính
CUA QUAN LY CU AN? ou...

. ..................

56

2.2.2.1. Thuc trang quan ly tiến độ thực hiện dự án:...................---- c2 scscs+scxe: 56

2.2.2.2. Thực trạng quản lý chi phí đầu tư xây dựng:......................-.------:-:--+: 58
2.2.2.3. Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình:......................----:- ¿5+5
2.3. Đánh giá tổng hợp về công tác QLDA.

62

tại Ban quản lý dự án huyện Sóc

So .......................

66

2.3.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác QLDA đầu tư xây dựng:......... 66
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế chủ yếu trong công tác quản lý các dự án đầu tư
xây dựng tai Ban quản lý dự án huyện Sóc SƠn: ..........................----2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án tại Ban
quản lý dự án huyện SÓC SƠN:......................G1
vn
HH
kh 68

2.1.3.1, Nguyên rh:ẩn khinh (TUWTNE........................
ca 241324 k628ã2 Là/8Ÿ2 Konan Kane RRA ea Ha 68

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quai:.......................
-- - - -+ 1111290111 1 vn kg ke 70

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU
AN DAU TU XAY DUNG TAI BAN QUAN LY DU AN HUYEN SOC
Lạ)...

74

3.1. Đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước trên địa bàn huyện Sóc Sơn:..... 74
3.1.1. Hướng ĐTXD

Sử dụng vốn nhà nước trên địa bàn huyện Sóc Sơn:....
74

—-

3.1.2. Kế hoạch phát triển Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn:....................... 75


3.2. Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA đầu tư xây dựng tại Ban
quae, By ely ao

nrmS58 76
mene mane
7 Gr, BOR S000: waccmns enussemersnens cemes eqpmr emiereneserererer


3.2.1. Các giải pháp hồn thiện bộ máy tơ chức quản lý:...................... ..------- 77

3.2.1.1. VỀ ngn VONE..cecescecsesssssessesssessessecsecsecseesessesseeneeseeneeseeseeneeeseeneenseens 77
E838 78
4/20057
8500381401058
3.2.1.2, Trình độ chuyển THƠN... .ee.eoxseeeseeeeseSeer~erkeerssieednA2

--‹‹‹-- +: 81
3.2.2. Hồn thiện cơng tác quản lý tiến độ dự án:...................‹-3.2.3.1. Nâng cao năng lực chuyên môn lựa chọn nhà thầu:..................---- 85
555.5, (Cũ, lim ERRHTNH THDMWTT2eees
3.2.3.3. Quyên lý nguồn VỐN...

tun tì tt 08 BH

ae ome HP SN li P1 291 2 6 ni von mn

SỐ

11 11 1k nh ri 88
1111 10212
c2. 22200212


————————

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TAT
Từ viết tắt
CĐT
CTXD

DA

Ngun nghĩa

Chủ đầu tư
Cơng trình xây dựng
Dự án

DTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

NSNN

Ngân sách nhà nước

QLDA

Quản lý dự án

TMDT

Tổng mức đầu tư

TVGS


Tư vấn giám sát

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

XDCB

Xây dựng
Xây dựng cơ bản


ii

DANH MUC CAC BANG BIEU
Bang 2.1:

Lực lượng cán bộ, nhân viên theo trình độ chun mơn

40

=

thâm niên cơng tác của Ban quản lý dự án
Bang 2.2:

Tình hình đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ của các cán bộ


41

tại Ban quản lý dự án
Bang 2.3:

Bảng theo dõi tình hình thực hiện dự án từ năm 2011-

42

2015 của Ban quản lý dự án
Bang 2.4:

Tình hình quyết tốn theo niên độ qua các năm của Ban

44

quản quản lý dự án huyện Sóc Sơn
Bang 2.5:

Dự án xây dựng phịng khám đa khoa Hồng Kỳ, huyện

45

Sóc Sơn
Bang 2.6:

Một sơ dự án điêm hình chậm tiên độ

56


Bang 2.7:

Bảng quy định mức tạm ứng vốn Ban áp dụng

60

Bang 2.8:

Số liệu kết quả quyết tốn một số gói thầu của Ban quản
lý dự án

61

Bang 2.9:

Một số dự án kết quả khảo sát thiếu chính xác

65

Bang 3.1:

Đê xuât cơ câu nhân lực của Ban quản lý dự án

79


ee

ill


DANH MUC CAC HINH VE
Hinh 1.1:

Hình thức Ban quản ly dự án chuyên ngành, Ban quản
lý dự án khu vực

20

Hinh 1.2:

Mơ hình quản lý một dự án

BÁC

Hinh 1.3:

Mơ hình chủ đầu tư chực tiếp quản lý dự án

23

Hinh 1.4:

Các mục tiêu của quản lý dự án

32

Hinh 2.1:

Sơ đồ tổ chức QL của Ban QLDA huyện Sóc Sơn


36

Hinh 3.1:

Quy trình QL lựa chọn nhà thầu tại Ban QLDA

87


ll

i

MO DAU

1. Ly do chon dé tai
Ban quan ly dự án huyện Sóc Sơn trực thuộc UBND huyện Sóc Sơn và
chịu sự quản lý trực tiếp của UBND

huyện Sóc Sơn. Trong những năm qua

Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, được UBND

huyện Sóc Sơn giao nhiệm

vụ chuẩn bị đầu tư các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn đã chủ động phát huy thế mạnh của mình,
nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.


Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, cơng tác quản lý dự án vẫn cịn
những tồn tại, hạn chế dẫn đến hiệu quả đầu tư xây dựng chưa đạt được kết

quả như mong muốn, nhiều dự án cịn chậm tiến độ, kéo dài thời gian thi cơng
v.v... VÌ vậy, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư

xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn ” làm luận văn thạc sỹ quản lý
dự án xây dựng của mình. Đây là một đề tài có ý nghĩa cả về mặt lý luận và
thực tiến.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
của chủ đầu tư.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
quản lý dự án huyện Sóc Sơn nhằm đánh giá và phân tích kết quả đạt được,
tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của dé tài: Các dự án đầu tư xây dựng sử dụng
vốn nhà nước tại Ban quản lý dự án cấp Huyện.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.
Thời gian nghiên cứu: trong các nam tu nam 2011 đến năm 2015.

5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn là phương pháp luận duy vật biện
chứng, phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng,
phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp phân tích hệ thong, tong hop ly
thuyét va thuc tién dé giai quyết các vấn đề của luận văn.
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Về cơ sở khoa học: Cơ sở khoa học của đề tài là khoa học quản lý, khoa
học quản lý dự án, kinh tế xây dựng, quản trị sản xuất, quản trị nguồn nhân
lực, quản lý rủi ro...

Vẻ cơ sở pháp lý: Quy định của pháp luật và các chính sách của Nha
nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Về cơ sở thực tiến: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
của Ban quan ly dự án huyện Sóc Sơn từ năm 201 l đến nay.
7. Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại của luận văn

- Kết quả đạt được: Luận văn về cơ bản đã hệ thống hóa cơ sở lý luận
và quản lý dự án đầu tư xây dựng. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý dự án
đầu tư xây dựng của ban quản lý dự án. Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.

- Van dé con tôn tại: Các giải pháp chưa có điêu kiện thời gian kiêm
chứng và chỉ áp dụng cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Sóc Sơn.


`.

CHUONG I


CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE DU AN DAU TU XAY DUNG
VA QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG
1.1 Lý luận chung về dự án đầu tư xây dựng
1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13

ngày

18/6/2014 có hiệu lực từ

ngày 01/01/2015 đã giải thích rõ các “từ ngữ” được quy định trong các văn
bản một số khái nệm cụ thể như sau:

- Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan
đến việc sử dụng vốn để tiễn hành thực hiện công việc xây dựng mới, cải tạo

hay là sửa chữa công trình xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng cơng trình
hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định.
- Giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông

qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả

thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
- Dự án đầu tư xây dựng khác với dự án khác là dự án đầu tư bắt buộc
có liên quan đến xây dựng, dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư của phần xây
dựng có rất nhỏ. Dự án đầu tư xây dựng là một loại cơng việc mang tính chất
một lần, cần có một lượng đầu tư nhất định, trải qua một loạt trình tự. Dự án

đầu tư xây dựng có thể có một hoặc nhiều cơng trình xây dựng. Các cơng
trình có thê khác nhau về loại và cấp cơng trình.

1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng

,

Các đặc điểm cơ bản của dự án xây dựng là:
- Dự án đầu tư xây dựng có mục đích cuối cùng là cơng trình xây dựng
hồn thành, đảm bảo các mục tiêu đặt ra về thời gian, chị phí, chất lượng, an

tồn, vệ sinh mơi trường,... Sản phẩm là cơng trình của dự án xây dựng mang
tính đơn chiếc, độc đáo, khơng phải là sản phẩm của một quá trình sản xuất
liên tục, hàng loạt.


- Dự án đầu tư xây dựng có chu kỳ riêng (vịng đời) trải qua các giai

đoạn hình thành và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời
điểm bắt đầu khi xuất hiện ý tưởng về xây dựng cơng trình và kết thúc khi
cơng trình xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, khi cơng trình hết
niên hạn khai thác và chấm dứt ton tại.

- Dự án đầu tư xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ
đầu tư, chủ cơng trình, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà
cung ứng...Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thường
mang tính đối tác. Mơi trường làm việc của dự án đầu tư xây dựng mang tính
đa phương và dễ xảy ra xung đột quyên lợi giữa các chủ thé.
- Dự án đầu tư xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn,
nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị...Kê cả thời gian, ở góc độ là
thời hạn cho phép.
- Dự án đầu tư xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời
gian thực hiện dài, có tính bất định và rủi ro cao.


- Dự án đầu tư xây dựng luôn trong môi trường hoạt động “va chạm”
phức tạp và rủi ro cao, do chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan khác nhau
mà con người không thể làm chủ được như động đất, song thần, lũ lụt...
1.1.3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng
1.1.3.1. Phân theo nguồn vốn
- Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo nguồn vốn sử dụng:
+ Dự án sử dụng vốn NSNN;

+ Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách;
+ Dự án sử dụng vốn khác.

Ngồi ra có nhiều cách phân loại khác như: Phân loại theo thời gian,
theo ngành, theo vùng kinh tế, theo loại cơng trình, bao gồm: Đầu tư ngắn
hạn, đầu tư dài hạn, đầu tư cho ngành công nghiệp, đầu tư cho ngành nông
nghiệp, đầu cho cho vùng sâu vùng xa, đầu tư cho cơng trình dân dụng, đầu tư
cho cơng trình cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng,...


1.1.3.2. Phân theo quy mơ và tính chất dự án

Dự án đầu tư xây dựng theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, dự án
đầu tư xây dựng được phân loại như sau:

- Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mơ, tính chất, loại
cơng trình của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A; Dự án
nhóm B và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật.
- Dự án đầu tư xây dựng cơng trình u cầu lập Báo cáo KTKT:
+ Cơng trình xây dựng cho mục đích tơn giáo;

+ Cơng trình xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, sửa chữa có tổng mức
đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất).
1.1.4. Trình tự đầu tư xây dựng
Quá trình đầu tư xây dựng cơng trình phải trải qua 3 giai đoạn. Giai
đoạn chuẩn bị dự án; Thực hiện dự án; Kết thúc xây dựng đưa cơng trình của
dự án vào khai thác sử dụng cụ thể như sau:

1.1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Giai đoạn này gồm các công việc sau:

- Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thị;
- Lap báo cáo nghiên cứu khả thị;
- Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật;
- Thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả

thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật theo quy định;
- Phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi

hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật theo quy định;
- Quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác
liên quan đến chuẩn bị dự án.

1.1.4.2. Giai đoạn thực hiện dự dn
Giai đoạn này gôm các công việc sau:


- Thuc hién viéc giao đất hoặc thuê đất (nếu có);
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
- Rà phá bom mìn (nếu có);


- Khảo sát xây dựng;
- Lập thầm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;

- Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có

giây phép xây dựng);
- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng;
- Thi công xây dựng cơng trình;
- Giám sát thi cơng xây dựng;
- Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoản thành;

- Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành;
- Bàn giao cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng;
- Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác.

1.1.4.3. Giai đoạn kết thúc đưa cơng trình vào khai thác sử dụng
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng gồm các
cơng việc sau:

- Quyết tốn hợp đồng xây dựng;
- Bảo hành cơng trình xây dựng.
1.2. Lý luận chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Quản lý dự án (QLDA): Hiện nay có nhiều cách diễn đạt khác nhau về
khái niệm quản lý dự án như:

|

Theo quan điểm của Viện quản lý dự án quốc tế (PMI-2000): Quản lý dự
án là việc áp dụng kiến thức, các kỹ năng, các công cụ và các kỹ thuật vào

hoạt động dự án nhằm đáp ứng các yêu cầu của dự án.
Hay: “Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có

tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả tồn bộ cơng việc liên quan tới


dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà

đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và
đánh giá tồn bộ q trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án. Quản lý dự
án được thực hiện trong tất cả giai đoạn khác nhau của chu trình dự án”.

Một cách chung nhất, có thể hiểu: Quản lý dự án là tổng thể những tác
động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và
hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện và

môi trường biến động. Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quá trình chủ thể
quản lý thực hiện chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra dự
án nhằm đảm bảo các phương diện thời hạn (thời gian), nguồn lực (chi phí) và

độ hồn thiện (chất lượng) của dự án.
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng là quá

trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát
triển của dự án nhằm đảm bảo cho cơng trình của dự án hồn thành đúng thời
hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về

kỹ thuật, chất lượng bằng những phương

pháp và điều kiện tốt nhất cho


phép”.
1.2.2. Các mục tiêu và yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Mục tiêu cơ bản của Quản lý dự án nói chung là hồn thành các cơng
việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong

phạm vi ngân

sách được duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép.
Nói chung, chi phí của dự án tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng
việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi dự án được mở rộng. Nếu thời

gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao
sẽ phát sinh tăng chi phí một số khoản mục nguyên vật liệu. Mặt khác, thời
gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi,

do chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo v.v... làm phát sinh tăng một số
khoản mục chỉ phí. Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chi phí lãi vay ngân


hàng, bộ phận chi phí gián tiếp (chi phí hoạt động của văn phòng dự án) tăng
theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt do khơng
hồn thành đúng tiến độ ghi trong hợp đồng.
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa
các dự án, giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt

được kết quả tốt đối với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai
mục tiêu kia. Trong quá trình Quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh


đổi mục tiêu. Đánh đổi mục tiêu dự án là việc hy sinh một mục tiêu nào đó để
thực hiện tốt hơn mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và không gian cho
phép,

nhằm thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu dài hạn của quá trình Quản

lý dự án. Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi

bắt đầu đến khi kết thúc dự án. Ở mỗi giai đoạn của q trình Quản lý dự án,
có thể một mục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ,
trong khi các mục tiêu khác có thể thay đổi, do đó, việc đánh đơi mục tiêu đều
có ảnh hướng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.

1.2.3. Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Quản lý dự án có các chức năng: hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm
soát các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án nhằm đạt được mục đích

cuối cùng của dự án.
- Chức năng hoạch định: Xác định mục tiêu, hoạch định phương hướng
chiến lược, hình thành cơng cụ để đạt đến mục tiêu trong giới hạn về nguồn

lực và phù hợp với môi trường hoạt động.
- Chức năng tô chức: Quyết định công việc được tiến hành như thế nào?;
Cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện
kế hoạch: Làm việc gì? Ai làm? Phối hợp ra sao? Ai báo cáo? Người quyết
định?...


- Chức năng điều hành: Nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của tô chức.


Động viên, hướng dẫn phối hợp trong hành động; chọn kênh thông tin hiệu
quả; xử lý các mâu thuẫn trong tổ chức...
- Chức năng kiểm soát: Nhằm

đảm bảo các hoạt động được thực hiện

theo kế hoạch và hướng đến mục tiêu. Kiểm soát = Giám sát + So sánh + Sửa

sal.
Các chức năng pháp lý được thực hiện đối với tất cả các giai đoạn của
q trình đầu, các cơng việc đầu tư của dự án nhằm đạt mục tiêu của dự án tốt

nhất.
1.2.4. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.2.4.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo giai đoạn
a) Giai đoạn chuẩn bị dự án:
Đây là giai đoạn đầu tiên, có chức năng chủ yếu là chuẩn bị và thực
hiện các hoạt động cần thiết để dự án ra đời, được định hình rõ về mặt nội

dung và tô chức cũng như những điều kiện khác. Về bản chất, đây là những
hoạt động kế hoạch, xác lập mục tiêu, chương trình hành động cho tồn bộ

q trình thực hiện dự án sau này. Các hoạt động trong q trình chuẩn bị dự
án có thể được lặp lại theo nhiều vịng, tùy thuộc tính chất của dự án, thủ tục

và quy định của các bên tham gia quá trình chuẩn bị dự án. Giai đoạn này có
ý nghĩa rất quan trọng đối với việc ra quyết định lựa chọn dự án, phân bổ các
nguồn


lực có thê huy động cho dự án,... qua đó, có ảnh hưởng to lớn tới khả

năng thành công của dự an sau này. Kết quả của giai đoạn chuẩn bị dự án là
những văn kiện của dự án, ví dụ các bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thị,

nghiên cứu khả thi, kế hoạch và các hồ sơ khác của dự án,... Giai đoạn chuẩn

bị dự án thường bắt đầu khi xuất hiện ý tưởng về dự án và kết thúc khi các
văn kiện chính thức của dự án được thơng qua, dự án được quyết định thực

Wien. Khong it dự án được Kết thúc ngày trong giai đoạn chuân tì dự ân vÀ Ý
tưởng về dự án, khi thuyết minh, không đủ sức thut phục, hoặc khơng tìm



×