Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của ban quản lý dự án vietcombank hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.45 MB, 109 trang )


BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC XAY DUNG
¡ XÂY DỰNG

hề

4

*

TRUONG
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

\

=

4

i\

o_o

VSAU ĐẠI HỌC;



TAU

TRUONG



Nguyễn Đức Tâm

he

LEN
D Al

XAY DUNG

HOC

——

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CUA BAN QUAN LY DY AN
VIETCOMBANK HA TINH
LUAN VAN THAC SY
Ngành: Quản lý xây dựng - Quản lý dự án xây dựng

Mã số: 60580302-2

TA

CNcm và

Trục ne Gores
`x^Av ĐỰNG,

Cán bộ hướng dẫn: TS. Vũ Kim Yến


Hà Tĩnh - 2016

J


LOI CAM DOAN
Họ và tên học viên: Nguyễn Đức Tâm

Lớp: DAHT1405
Mã học viên: 1405429

Giáo viên hướng dẫn: Ts. Vũ Kim Yến
Tơi xin cam đoan đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh” là do cá nhân tôi thực hiện. Các số

liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thơng tin tham khảo trong khóa luận đều

được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng.
Hà Tĩnh, ngày 22

tháng

Học viên thực hiện

a

Nguyễn Đức Tâm


9⁄2 năm 2016


LOI CAM ON
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiều cá nhân và tập thé.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Ts. Vũ Kim Yến đã tận tình
hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn này. Tơi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô trong khoa đào tạo Sau Đại học đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân
thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè thuộc tập thể lớp cao học DAHT1405

đã giúp

tơi tìm kiếm tài liệu, tìm kiếm nguồn tham khảo đề hồn thành luận văn này.
Mặc dù tơi đã rất có gắng để hồn thành luận văn của mình bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thẻ tránh khỏi những phần thiếu sót, hoặc
có những phần nghiên cứu chưa sâu. Rất mong được sự chỉ bảo và thơng cảm của các

thay cơ.
Xin kính chúc quý thầy, cô sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạo

những thế hệ tri thức tiếp theo trong tương lai.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!


MUC LUC
Loi cam doan
Lời cảm ơn

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu
Danh mục hình vẽ

MƠ ĐÃÚc cgintittnoiEEBi015t8t11811ã6106118181413ã118đ104ããddãti3iSV4ãNtti1ããã1G148ã67660003ãGaEGdiMãmS:i56x60.3g080 1
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN VE CONG TAC
QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG................................ --cse22zsocveovxtsesxeeocrsrsse 3
1.1. Cơ sở lý luận dự án đầu tư xây dựng..................................--<-ss
1.1.1. Khái niệm dự án đầu
tư xây dựng...........................
2-2222 22.22222212... errrrrer 3
1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng...........................------22s 2EEEeEE..rrerrrrrre 3
1.1.3. Yêu cầu cơ bản đối với dự án đầu tư xây dựng............................-2------ccccceccrvecceee 4

1.1.4. Phân loại đự án đầu tư xây dựng.............................---225L HH2 2112221121121 1ecre, 4
1.1.5. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây đựng........................--.¿-cccccceccccrrerrerrrkee 5
1.2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn quản lý dự án đầu tư xây dựng........................ 7

1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây đựng.........................-------2-©cccccccccrverrrrerrrrrcee 7
1.2.2. Hình thức tổ chức quản lý đự án đầu tư xây dựng............................----cc-cccrecrercree 8
1.2.3. Mục tiêu quản lý đự án đầu tư xy dung...

ec cccceesseecscseressecsssecesseessseesssees 9

1.2.4. Các chủ thể liên quan quản lý dự án đầu tư xây dựng............................------ccccccrccee 9
1.2.5. Nguyên tắc, nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng................................--------. 13

co


0

mẽ... .ẽ.ẽ.ẽ........

15

1.2.7. Căn cứ pháp ly quản lý dự án đầu tư xây dựng...............................-----2--c-z-cceeccvecee 25
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
OO

ee

27


CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CUA BAN QUAN LY DU ANoucssscesssssssssssssssessssssssssssssesosesscegessscsssssssssesssoesssesesseesssnees 29
2.1. Giới thiệu về Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh...............................----- 29
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ban quân lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh......... 29
2.1.2. Nhiệm vụ của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh............................
----- + 29
2.1.3. Cơ cầu quản lý của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh............................. 30
2.1.4. Tình hình đầu tư xây dựng do Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh quản

2.1.6. Tình

hình triển khai

MSool J0:


W0

9

các dự án của

Vietcombank

do Ban

quản

lý dự án

111 .....................

36

2.2. Công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng của Ban quản lý dự án.................... 42
2.2.1. Thực trạng công tác quản lý lập và thâm định dự án đầu tư xây dựng................. 42
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý bồi thường hỗ trợ tái định cư.........................---2-c-se¿ 47
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý lựa chọn nhà thầu............................-.¿--2¿22vsz+cvxzrsccee 51
2.2.4. Thực trạng công tác quản lý thực hiện hợp đồng...........................-...-55-55ecccecez 55

2.2.5. Thực trạng cơng tác quản lý thanh, quyết tốn hợp đồng..................................--- 61
V0)

00.


oan.

................... 62

2.2.7. Đánh giá tổng quan công tác quản lý đự án của Ban quản lý dy án...................... 63

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN.................................-ssccssccescreessasesaserssersersssrs 68
3.1. Định hướng phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh đến năm 2020................... 68
3.1.1. Phương hướng phát triển của Vietcombank Hà Tĩnh..................................25c 68


3.1.2. Nhu cầu công tác đầu tư xây dựng ở Vietcombank Hà Tĩnh trong những năm
3.1.3. Phương hướng hoạt động của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh trong
0i 82:00c 0T.

..........................

71

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh:...................................--5-5°
5 5< 555 =3.2.1. Nâng cao năng lực của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh..................... 73
3.2.2. Hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản ly dự án.....77
3.2.3. Đề xuất quy trình điều hành trực tiếp dự án cho Ban quản lý dự án.................... §7
3.3. Kiến nghị với Ban lãnh đạo Vieteombank Hà Tĩnh................................---5-2s 98

KẾT LUẬYN¿


DANH MUC CHU VIET TAT
BQLDA:

Ban quan ly dy an

DANH MUC CAC BANG BIEU
Bang 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án.....................
eee 27
Bảng 2.1: Kế hoạch thực hiện và quản lý đự án tại Ban quản lý dự án Vietcombank Hà

H.HdddỖẦd.......
Bảng 2.2: Kế hoạch thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trụ sở chính Chi nhánh Hà

bị try so Ngan hang Chi nhánh Hà TĩĨnh.......................
--- 5à 1S
vrerrrrtrrrrerrrrrrrrrrererr 39
Bảng 2.5: Các Dự án đầu tư xây dựng khác của Vietcombanik..........................
--s sex xxx 40

Bảng 2.6: Các thời gian lập dự án theo kế hoạch của một số dự án................................- 42
Bảng 2.7: Tông hợp một số kết quả thực hiện tiến độ tái định cư.............................----- 49


li

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Q trình thực hiện dự án đầu tư.........................---2222-222xzttcrrrrtrtrrrrrtrrrrrrrree 5
Hình 1.2. Các


chủ thể liên quan quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình................. 10

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của Trụ sở chính............................----.22e ©tseccevEztrreerrrerkeerree 29
Hình 2.2: Cơ cấu tơ chức của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh........................ 30
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện dự án..................... 4
Hình 2.4: Chu trình giám sát chất lượng trong quá trình thực hiện dự án...................... 57


MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư là hoạt động chính quyết định sự tăng trưởng và phát triển của doanh
nghiệp nói chung và Ngân hàng Thương mại nói riêng, trong đó cơng tác quản lý dự án

đầu tư là khâu then chốt trong việc đảm bảo hiệu quả đầu tư. Vì vậy, để đảm bảo hoạt
động đầu tư có hiệu quả thì việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư trong các
doanh nghiệp ngày càng chú trọng và có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Đối với Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại thương Hà Tĩnh (từ đây luận
văn sẽ gọi là Vietcombanik‹ Hà Tĩnh) hiện nay trước hết cần phải phát triển hệ thống cơ
sở vật chất dé tao điều kiện cho các Phòng giao dịch trong địa phương phát triển hoạt
động kinh doanh. Ban lãnh đạo Vietcombank Hà Tĩnh đã xác định mục tiêu hàng đầu

và ưu tiên trước nhất là phát triển mạng lưới các Phòng giao dịch tại các huyện ly. Do
đó trong những năm gần đây hoạt động đầu tư cho xây dựng, nâng cấp và cải tạo hệ

thống Trụ sở, Phòng giao dịch cho Vietcombank Hà Tĩnh chiếm một tỉ trọng lớn trong
tổng mức đầu tư của toàn bộ Ngân hàng. Các dự án đầu tư được thực hiện chủ yếu sử
dụng các nguồn vốn tự có của bản thân Ngân hàng với khối lượng vốn lớn. Để quản lý
các dự án này, Ban lãnh đạo Vietcombank Hà Tĩnh đã thành lập ra Ban quản lý dự án
đại diện cho Ngân

BQLDA

hàng làm chủ đầu tư thực hiện. Từ khi thành lập cho tới nay,

đã đứng ra tổ chức và thực hiện thành công rất nhiều các dự án đầu tư xây

dựng cơng trình và thu nhiều kết quả tốt đẹp cho Vietcombank Hà Tĩnh.
Nhận thức được vai trò quan trọng của BQLDA trong hoạt động đầu tư xây
dựng của Vietcombank Hà Tĩnh, và cũng qua tìm hiểu thực tế công tác quản lý được
thực hiện tại BQLDA Vietcombank Hà Tĩnh, tơi đã chọn đề tài : “Hồn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án Vietcombank Hà Tĩnh” làm

để tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

Hồn thiện cơng tác quản lý đối với các dự án đầu tư xây dựng của BQLDA
Vietcombank Hà Tĩnh nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của Vietcombank Hà Tĩnh.
3. Mục tiêu nghiên cứu `

Hệ thống cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý đự án đầu tư xây dựng.


Đánh giá và phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của
BQLDA Vietcombank Hà Tĩnh.

Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của
BQLDA Vietcombank Hà Tĩnh.
4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng của BQLDA


làm chủ đầu tư.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tự xây dựng của BQLDA
Vietcombank Hà Tĩnh.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010-20 14.

5. Cơ sở khoa học và thực tiễn của để tài
Cơ sở khoa học dựa vào nghiên cứu là các lý luận về quản lý dự án và các văn
bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng.
Cơ sở thực tiễn: Thực trạng về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của

BQLDA Vietcombank Hà Tĩnh.
6. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu như phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích
tổng hợp, phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích so sánh và tổng hợp, phương
pháp chuyên gia, phương pháp phân tích hệ thống được vận dụng đẻ giải quyết các vấn
đẻ của luận văn.

7. Kết quả đạt được của đề tài
Qua những nghiên cứu của để tài, tìm ra những giải pháp để hoàn thiện chất
lượng

quản

lý các dự án đầu

tư xây dựng

của

BQLDA


Vietcombank

Hà Tĩnh.


CHƯƠNG

I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN VE CONG TAC
QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1. Cơ sở lý luận dự án đầu tư xây dựng.

1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng:
Khái niệm dự án đầu tư xây dựng theo Khoản I5 Điều 3 Luật Xây dựng 2014:
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiễn
hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng. dự án được

thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
1.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng:
* Dự án có tính thay đổi:
Dự án xây dựng không tôn tại một cách ỗn định cứng, hàng loạt phần tử của nó
đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân, chăng hạn các tác
nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt động sản xuất... và bên
ngồi như mơi trường chính trị, kinh tế, cơng nghệ. kỹ thuật... và thậm chí cả điều kiện

kinh tế xã hội.

* Dự án có tính duy nhất:
Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực hiện trong những điều kiện
khác nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường ln thay đồi.
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mơ:

Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn
có liên quan. Có thể ngày hồn thành được ấn định một cách tủy ý, nhưng nó cũng trở
thành điểm trọng tâm của dự án. điểm trọng tâm đó có thé là một trong những mục tiêu


của người đầu tư. Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định,

trên cơ sở đó trong q trình triển khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực
sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất. Sự thành cơng của quản lý đự án thường được đánh
giá bằng khả năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?

Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ ràng trong mỗi dự án
vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chi phí của dự án.
* Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau:

Triển khai dự án là một quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện
các mục đích cụ thể nhất định, chính vì vậy dé thực hiện nó chúng ta phải huy động

nhiều nguồn lực khác nhau, việc kết hợp hài hòa các nguồn lực đó trong q trình triển
khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án.

1.1.3. Yêu cầu cơ bản đấi với dự án đầu tr xây dựng:
Việc đầu tư xây dựng cơng trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Quy hoạch tổng thẻ phát triển kinh tế - xã hội.

- Quy hoạch ngành và quy hoạch xây dựng.
- Bao dam an ninh, an toàn xã hội và an tồn mơi trường.
- Phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên

quan.

1.1.4. Phân loại dự án đầu tư xây dựng:
Dự

án

đầu



xây

dựng

được

phân

loại

theo

quy

mơ,


tính

chất,

loại

cơng trình chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án
nhóm B và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và
được quy định chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP
ngày 18/06/2015 của Chính phủ.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình chỉ cần u cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ

thuật đầu tư xây dựng gồm:


- Cơng trình xây dựng sử đụng cho mục đích tơn giáo.
- Cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới

15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất).
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án
sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự

án sử dụng vốn khác.
1.1.5. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng:
Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng
bao gồm 3 giai đoạn:

- Chuẩn bị đầu tư (Preparation).
- Thực hiện đầu tư (Implementation).

- Kết thúc đầu tư, đưa dy án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover).

Quá trình thực hiện dự án đầu tư có thể mơ tả bằng sơ đồ sau:
Lập Báo cáo | Lập Báo cáo
nghiên cứu |

tiền khả thi

nghiên cứu

khả thi

Lập báo cáo nghiên cứu khả



Thiét
kế



Dau
thầu

Thi
công

Nghiệm thu

thi


Lập báo cáo Thiết kế kỹ
thuật

CHUAN BI DAU TƯ

THỰC HIỆN ĐẦU TƯ_ | KÉT THÚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Hình 1.1: Quá trình thực hiện dự án đầu tư
[Ngn: Phịng dự án]
a. Giai đoạn chuẩn bị dau tu:


Đối với các đự án quan trọng quốc gia theo Nghị quyết số 49/2010/QH12 của
Quốc hội thì Chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư trình Chính phủ xem xét để trình
Quốc hội thơng qua chủ trương và cho phép đầu tư. Đối với dự án nhóm A khơng có
trong quy hoạch ngành được cấp có thảm quyền phê duyệt thì Chủ đầu tư phải báo cáo

Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ
tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng
cơng trình. VỊ trí, quy mơ xây dựng cơng trình phải phủ hợp với quy hoạch xây dựng
được cấp có thâm quyền phê duyệt, nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thì phải

được Ủy ban nhân dân cấp tinh chấp thuận.
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Sau khi báo cáo khả thi được duyệt phê đuyệt, Dự án đầu tư được chuyển sang
giai đoạn tiếp theo là giai đoạn thực hiện đầu tư.
Vấn dé đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa chọn được những chuyên gia

tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư van, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng lực

thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý giám
sát xây dựng — đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tư
vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tư vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã
được họ thực hiện trước đó. Một phương pháp thơng thường dùng để chọn là địi hỏi

các cơ quan tư vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa
chọn rồi tiến tới đấu thầu. Việc lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng cơng trình được

thực hiện theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà

thầu thiết kế tổ chức thực hiện các cơng việc tiếp theo của mình.

Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, Chủ đầu tư tổ chức thẩm định Hỗ sơ
thiết kế kỹ thuật - tổng dự tốn và trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là
người có thắm quyền ra.quyết định đầu tư) phê duyệt. Trường hợp Chủ đầu tư không
đủ năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để


tham tra dự tốn thiết kế cơng trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả

thâm định thiết kế kỹ thuật - dự tốn, người có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ ra
quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật - đự toán. Khi đã có quyết định phê duyệt thiết

kế kỹ thuật - dự tốn, Chủ đầu tư tơ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu
có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù hợp, có giá
dự thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của Chủ đầu tư và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, Chủ đầu tư tổ chức đàm phán ký kết

hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây dựng. Nội

dung quản lý thi công xây dựng bao gồm quản lý chất lương xây dựng; quản lý tiến độ
xây dựng; quản lý khối lượng thi cơng xây đựng; quản lý an tồn lao động trên công
trường xây đựng; quản lý môi trường xây dựng.

Tóm lại, trong giai đoạn này Chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường tái định cư
xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình
duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật — dự toán; tổ chức đầu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng,
quản lý chất lượng kỹ thuật cơng trình trong suốt q trình thi cơng và chịu trách
nhiệm tồn bộ các cơng việc đã thực hiện trong q trình triển khai dự án.
e. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa cơng trình vào khai thác sử dụng:

Sau khi cơng trình được thi cơng xong theo đúng thiết kế đã được phê duyệt,
đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, Chủ đầu tư thực hiện cơng tác
ban giao cơng trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành cơng
trình với hiệu quả cao nhất. Như vậy các giai đoạn của q trình đầu tư có mối liên hệ
hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tắm quan trọng riêng của nó cho nên khơng đánh giá
q cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của

giai đoạn sau. Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng Chủ đầu tư luôn đóng vai trị
quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng.
1.2. Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng.
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng:


Quản lý dự án đầu tư xây dựng là sự điều hành các công việc theo một kế hoạch
đã định hoặc các công việc phát sinh xảy ra trong quá trình hoạt động xây dựng với các

điều kiện ràng buộc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách tối ưu.
Quản lý quá trình thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình là một q trình từ việc


lập kế hoạch điều phối thời gian và nguồn lực, tổ chức, giám sát quá trình thực hiện
nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng thời hạn và tiến độ trong phạm vi ngân sách
được phê duyệt để đảm bảo các yêu cầu đã định về chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng
những phương pháp tốt nhất cho phép, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng.
1.2.2. Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng:

Người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình thức tổ chức quản lý dự án theo
quy định tại Điều 62 của Luật Xây dựng năm 2014.

- Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách,
hình thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực theo quy định tại Điều 63
của Luật Xây dựng năm 2014 và Điều 17 Nghị định 59/2015/NĐ-CP.
Trường hợp nếu người quyết định đầu tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng

vốn đê đầu tư xây dựng cơng trình là chủ đầu tư đự án thì người quyết định đầu tư giao
chủ đầu tư có trách nhiệm ký hợp đồng thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban
quản lý dự án khu vực để thực hiện quản lý dy án theo quy định.
- Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi,
hình thức tổ chức quản lý dự án được áp đụng theo quy định của điều ước quốc tế về

ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa
thuận với nhà tài trợ khơng có quy định cụ thé thì hình thức tổ chức quản lý đự án được
thực hiện theo quy định của Nghị định 59/2015/NĐ-CP.

- Đối với dy an sử dụng vốn khác, người quyết định đầu tư quyết định hình thức
quản lý dự án phù hợp vời yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của dự án.



- Đối với dự án PPP, doanh nghiệp dự án lựa chọn hình thức quản lý dự án quy

định tại Điều 19, Điều 20 Nghị định 59/2015/NĐ-CP.
1.2.3. Mục tiêu quản lý đự án đầu tư xây dựng:
Mục tiêu của quản lý đự án đầu tư xây dựng là bảo đảm đạt được mục đích đầu

tư, tức là lợi ích mong muốn của Chủ dau ty. Trong mỗi giai đoạn của q trình đầu tư
xây dựng cơng trình, quản lý dự án nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể khác nhau.

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải bảo đảm lập ra một dự án có các giải pháp kinh

tế — kỹ thuật mang tính khả thi;
- Giai đoạn thực hiện dự án bảo đảm tạo ra được tài sản có định có tiêu chuẩn kỹ
thuật đúng thiết kế;
- Giai đoạn khai thác vận hành phải bảo đảm đạt được các chỉ tiêu hiệu quả của

dự án (về tài chính, kinh tế và xã hội) theo dự kiến của chủ đầu tư.
Các mục tiêu cụ thể khi quản lý đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm:
- Mục tiêu về chất lượng cơng trình xây dựng;
- Mục tiêu về thời gian thực hiện;

- Mục tiêu về chi phí (giá thành);
- Mục tiêu về an toàn lao động;

- Mục tiêu về vệ sinh môi trường;
- Mục tiêu về quản lý rủi ro;

- Mục tiêu về sự thoả mãn của khách hàng.
Ngoài các mục tiêu cơ bản trên, với mỗi chủ thể quản lý dự án lại có thêm mục
tiêu quản lý riêng phục vụ cho nhiệm vụ của mình. Nhà thầu xây dựng sẽ có các quản

lý về:
- Quản lý nguồn nhân lực đề thực hiện dy án.
- Quản lý thông tin để xây dựng cơng trình xây dựng.
1.2.4. Các chủ thể liên quan quản lý dự án đầu tư xây dựng.


10

Quá trình quản lý đầu tư và xây dựng của một dự án có sự tham gia của nhiều

chủ thể khác nhau. Khái qt mơ hình các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư như
sau:

CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Nha thau Tu van Thiét ké

Nhà thầu Xây lắp
r

CHỦ ĐẦU TƯ

|

Người có thẫm quyền quyết định đầu tư

Nhà thầu cung cấp thiết bị

Nhà thâu Tư vấn Giám sát

Hình 1.2. Các

chủ thể liên quan quân lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình

[Ngn: Thể hiện theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015)
Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tư và xây dựng nêu trên, mỗi cơ
quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyển hạn và trách nhiệm được quy định cụ thé trong Luật
xây dựng Việt nam.
1.2.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình:
Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình thực hiện các chức

năng chung về quản lý nhà nước, gồm một số nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về

đầu tư phát triển.
- Ban hành, hướnề dẫn và tổ chức thực biện các văn bản quy phạm pháp luật về
đầu tư.


11

- Kiém tra, thanh tra, giám sát hoạt động đầu tư; Giải quyết khiếu nại, tố cáo,
khen thưởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tư.

- Tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng.

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng.
- Đối với đự án đầu tư xây dựng cơng trình, cơ quan quản lý nhà nước còn thực
hiện các nhiệm vụ quản lý ngành cụ thể là:

- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng.

- Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.
- Quan lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây đựng.
- Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng.
1.2.4.2. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư:
Là người đại điện pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nước hoặc các doanh

nghiệp tuỳ theo nguồn vốn đầu tư. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết

định đầu tư khi đã có kết quả thâm định dự án. Riêng dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ
chức cho vay vốn thâm định phương án tài chính và phương án trả nợ để chấp thuận
cho vay hoặc khơng cho vay trước khi người có thâm quyền quyết định đầu tư ra quyết

định đầu tư (được quy định trong Nghị định 59/2015/NĐ-CP).

1.2.4.3. Chủ đầu tư:
Tuỳ theo đặc điểm tính chất cơng trình, nguồn vốn mà CĐT được quy định cụ

thể như sau: (Trích điều 4 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP).
Chủ đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dựng năm
2014 do người quyết định đầu tư quyết định và được quy định cụ thể như sau:

- Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ
quan, tổ chức, đơn vị được Thủ tướng Chính phủ giao. Chủ đầu tư thực hiện thẩm



×