Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thể loại 1 bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.32 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA ĐÀO TẠO

SAU ĐẠI HỌC

THƯ VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
XAY DUNG

Nguyễn Việt Phương

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG THỦY LỢI 1 - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHAT TRIEN NONG THON

LUAN VAN THAC SY
Ngành: Quản lý Xây dựng

Chuyên ngành: Quản lý dự án Xây dựng

Mã số: 60580302-2
CB hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thám



Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
a



*
TRƯỜNG.

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA ĐÀO TẠO

SAU ĐẠI HỌC

xAY DUNG

THU VIEN

TRUONG DAI HOC
XAY DUNG

Nguyén Viét Phuong

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN DAU

TU XAY DUNG TAI BAN QUAN LY DAU TU VA
xAY DUNG THUY LOI 1 - BO NONG NGHIEP VA
PHAT TRIEN NONG THON

LUAN VAN THAC SY
Ngành: Quản lý Xây dựng
Chuyên ngành: Quản lý dự án Xây dựng

Mã số: 60580302-2
CB hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thám

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

cơng bồ trong bất kỳ cơng trình nào.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Việt Phương


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đối với PGS.TS
Nguyễn Đình Thám - người đã tích cực động viên và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn


các thầy, cô Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng - Trường Đại học Xây dựng đã giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với các lãnh đạo và cán bộ thuộc
các phòng ban của Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 1 - những người đã tư
vấn và cung cấp các tài liệu, số liệu để tác giả tham khảo, tổng hợp, phân tích và
hồn thành luận văn này.
Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân,
bạn bè đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trong q trình học tập và nghiên cứu

hồn hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã nỗ lực nhưng do cịn hạn chế
về kiến thức chun mơn và thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn khơng thể
tránh được các sai sót. Tác giả mong nhận được sự chia sẻ và đóng góp của thầy cơ
và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

#
Nguyễn Việt Phương


MỤC LỤC
DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................--------ccccrrrrrrrrrrrrrrrrrriiiiiiarrrrrrrrrrnnriee ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ,.........................-------------ess+terrerreesrrrrerrrr iii


1.1.Tổng quan về dự án và quản lý dự án dau tư xây dựng..........................--- 3
1.1.1. Những khái niệm chung về dự án..........................------------++°+ccceeeerrrrrrrree 3

1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng...................-----------c25cccccrrerrtrrrrtrrrtrrrirrrriirrrrrrie 8
1.1.3. Quản lý dự án đầu tư xây dựng.......................---------srrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 9
1.1.4. Mục tiêu quản lý dự án......................----------------s+seerererrterettertrtrrrrrrirrrrrer

1.2. Nội dung công tác quản lý dự án....

1.2.1. Công tác lập dự án đầu tư..................---------------+++++tttrrrrrttrrrrrtrrtrrrrrrrrrrir

1.2.2. Quản lý việc thực hiện dự án ...........................----------+-+eeetererrertrrtrterrrtre 12
1.3. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi....................------------- 30
1.3.1. Khái niệm về cơng trình thủy lợi .....................---------------+++-++erteereerterrrrree 30

1.3.2. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án cơng trình thủy lợi...... 31

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
thủy lợi......................--5<-cc1.4. Cơ sở pháp lý về quản lý dự án nói chung và quản lý dự án thủy lợi nói

CHƯƠNG

2. THỰC

TRẠNG

CƠNG


TÁC QUẢN

LÝ DỰ ÁN TẠI BAN

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 1

2.1. Giới thiệu về Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 1..................... 36

2.1.1. Sự hình thành, phát triển của Ban.......................-----------++++++rrrrtrrrrrrerree 36

--- e
trtrrrrrrererrr
..-.-etetteretererrr
......
- - ------++++++++t
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ..........
2.1.3. Co CAU

na.

.................

2.1.4. Các dự án Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 1 quan ly

2.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi tại Ban
quản lý Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 1 ..........................------------«=-sess+eseseseeseeeee 48


2.2.1. Thực trạng cơng tác dự án đầu tư...................-----2©s©c+c+xererkerrrkerrkerererxek 48
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý lựa chọn nhà thầu trong hoạt đông xây

2.2.3. Thực trạng công tác quản lý tiến độ thi công xây dựng

2.2.4. Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công....................--.------------ 53

2.2.5. Thực trạng công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng....................-..----- 57

2.2.6. Thực trạng về nguồn nhân lực tham gia dự án......................----------------+ 64

2.3. Những kết quả đạt được của việc thực hiện quản lý dự án đầu tư xây
01000000
-<5<<
0000000000000
-..---erraenran0000
.......
<< =seseesenerer
dựng tại Ban..................
2.4. Những tồn tại của Ban và nguyên nhân của những tồn tại

3.4.1, Những tồn tại. . . . .o s

öeisez16 c6 6g881ng1g80101088111000021.0101mme

2.4.2. Nguyên nhân dẫn đến các tỒn tại trong công tác quản lý dự án tại Ban 77

CHƯƠNG 3. MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG TAI BAN QUAN LY BAU TƯ VÀ XÂY DỰNG

rte 81
--°°

rtttrrrtrrrrms
...---t227223tp.mttt
.......
s2 ++EESz#©©EE++.
THỦY LỢI 1....................
3.1. Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại
Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi l..........................--------------eeeeeseeees 81
3.2. Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây

dựng tại Ban quán lý Đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 1

3.2.1. Hồn thiện cơng tác thẩm tra, thâm định và phê duyệt dự án................ 83

3.2.2. Hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu thi cơng ....................-.-------------« 86
3.2.3. Hoan thién céng tac giai phong mat bang va tái định cư.....................- 88
3.2.4. Hồn thiện cơng tác quản lý tiến độ thực hiện dự án...................... -.----- 89
3.2.5. Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng................... -----------5-©c3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý chi phí........................-.--- --------+++-e+++++retetes 93
etetteteseerrtee 94
-----+-++++tser......
----- -- -----......
3.2.7. Hồn thiện bộ máy quản lý ............


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATLĐ

An toàn lao động


BVTC

Bản vẽ thi công

DA

Dự án

DAĐTXDCT

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình

DT

Dự tốn

ĐBGPMB

Đền bù giải phóng mặt bằng

KH

Kế hoạch

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

QLDAĐT


Quản lý dự án đầu tư

QLDA ĐTXDTLI

Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng Thủy lợi 1

QT

Quyết toán

TDT

Tổng dự toán

UBND

Ủy ban nhân dân

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

TMĐT

Tổng mức đầu tư

Thanh toán

Ủy ban nhân dân



ii

DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1: Các ràng buộc bối camh dur Am... eeccsssesescessseeccesssesessssecesssseeessssseesesssneesee 6
Bảng 1.2: Các giai đoạn trong vòng đời của dự án..........................--. ----------+=++c+c+ceesre+ 7
Bang 2.1: Téng hop kết quả Quản lý dự án trong giai đoạn 2013 - 2016 ................ 4I

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả đánh gía hồ sơ dự thầu một số gói điển hình - Gói thầu
số 6: Đập tràn, dẫn dịng thi cơng; mặt bằng và đường thi công, đường quản lý và
đường ống thép. Dự án: Hồ chứa nước Bản Mòng, tỉnh Sơn La..........................-.
--- 51

Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra công tác thi công xây dựng một số nhà thầu xây lắp điển

... SÓ

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả thực hiện vốn đầu tư các năm 2014, 2015, 2016..

...62

Bảng 2.5: Bố trí nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ...................... 67

Bảng 3.1: Phối hợp quản lý dur At......ccssssssesssccssssseeeescesssnseeseeesssnseeeseesssnseesssssssnees 98


11
DANH MC CC HèNH V, ề TH

errrrrrrre 4

------âôÊâ++++rx+zrxerrrx
+ ........Hỡnh 1.1: Mơ hình chu kì dự án đầu tư................
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa thời gian, chỉ phí và thành quả .............................-------- 11
---- 13
eeterrerererersee
......-.- -------------+-+c+++
Hình 1.3: Quản lý việc thực hiện dự án................

.00 16
1010000001
HìHB II 1, Ou0amly đau th3u? ......................eccscinnnnnk0Lin.120c0000020.0.11.
Hình 1.5: Nội dung quản lý chất lượng .........................------------++++++t+trxxsttrrrtrtrree 19
irrrriee 2]
---rrrrtrrrrrrrrrrirrrr
....--c+e+erxererxrrrrrrrr
.......
55-552
Hình 1.6: Quản lý tiến độ............
------ 26
+ertetererersrsessee
......--- --------+-++-+s++++e
Hình 1.7: Nội dung quản lý chỉ phí ..................

Hình 1.8: Nội dung quản lý nguồn nhân lực.........................---------°©++++exxt++rrxereres 30

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tỔ chức .......................--------++©++++2E+z++erxrterrrrtrrrrrrrrrrrrrtr 40
Hình 2.2: Quy trình quản lý cơng tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây
dựng tại Ban. . . . . . . . . . . - -¿-

¿5+ ©5+ 2+2


tt HH0...

Hình 2.3: Quy trình lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng tại Ban

Hình 2.4: Quy trình quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban. 54
Hình 2.5: Quy trình quản lý Tổng mức đầu tư, Dự tốn xây dựng cơng trình tại Ban
Hình 2.6: Quy trình quản lý cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư........

...6]

Hình 2.7: Tổ chức nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình................... 65


1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Trước q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và gia tăng dân số cũng như
kinh tế xã hội phát triển thì yêu cầu về cấp nước, tiêu nước càng trở nên cấp thiết.

Việc phát triển thủy lợi là phát triển cơng trình hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất
nơng nghiệp, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản
phẩm nông nghiệp, thủy sản, cấp nước cho dân sinh và các ngành kinh tế khác; tiêu
nước, chống ngập lụt, góp phần phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra,

góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy cơng tác QLDA tại BQLĐTXD Thủy lợi 1 trong
những năm qua bên cạnh những kết quả đạt được cũng còn nhiều tồn tại hạn chế
như: thực hiện dự án chậm, khả năng giải ngân thấp So với yêu cầu, công tác thanh

quyết tốn kéo dài, cơng trình chậm được đưa vào sử dụng dẫn đến hiệu quả đầu tư
hạn chế, một

số dự án xây dựng chưa nhận được nhiều

su đồng

thuận của người

dân. Những nguyên nhân chủ quan có thể bao gồm: năng lực của các Ban quản lý
đầu tư và xây dựng còn những bất cập, năng lực của các chủ đầu tư còn bị hạn chế
bởi các quy định, quy chế vận hành hệ thống, năng lực của các nhà thầu Tư vấn, nhà
thầu Xây dựng còn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về lượng và chất.

Những hạn chế trên là nguyên nhân chính làm cho hiệu quả đầu tư các dự án
của BQL đem lại chưa cao. Xuất phát từ tình hình đó, bằng những kiến thức đã
được học tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại

Ban quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 1 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

2. Mục đích của đề tài
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý dự án, luận văn
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng các cơng trình thủy lợi tại Ban quản lý dự án Đầu tư Xây dựng Thủy lợi 1.
3. Mục tiêu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về QLDAXD



2
- Đánh giá thực trạng công tác QLDA

tại BQLĐTXD

Thủy lợi I1, rút ra

những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Xây dựng hệ thống những quan điểm và đề xuất những giải pháp chủ yếu
nhằm hoàn thiện công tác QLDA của BQLĐTXD Thủy lợi 1.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của chủ đầu
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng
trình thủy lợi tại Ban quản lý đầu tư xây dựng Thủy lợi 1 trong giai đoạn 2013 -

2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài,
luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp điều tra thu
thập, thống kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so sánh đối chiếu văn bản;
phương pháp tổng hợp lý luận.

6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

- Cơ sở khoa học: Hệ thống lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác QLDA

của BQLĐTXD


Thủy lợi I.

7. Kết quả đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình thủy lợi, nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự
án và tơng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi tại BQLĐTXD Thủy lợi 1 trong thời gian vừa qua, từ đó đưa ra những
kết quả đạt được và những tồn tại cần có giải pháp khắc phục.

- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn trong
việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi của Ban.


3

CHUONG 1. CO SO LY LUAN CHUNG VE QUAN LY DU AN DAU TƯ
XAY DUNG
1.1.Tông quan về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.1.1. Những khái niệm chung về dự án

1.1.1.1. Khái niệm dự án
Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: Cách hiểu “tĩnh” và
cách hiểu “động”. Theo cách hiểu “tĩnh” thì dự án là hình tượng về một tình huống
(một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai: “ Dự án là một lĩnh vực
hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ can phải được thực hiện với phương pháp riêng,
nguồn


lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mớï”.[10]

Trên phương diện quản lý: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản

phẩm hoặc dịch vụ duy nhát”.[10]
Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời, nghĩa là mọi dự

án đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của
dự án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ, (2) Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Sản
phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm

hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản

phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.
1.1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của dự án:

- Dự án có mục đích, kết quả xác định: Tất cả các dự án đều phải có kết quả được
xác định rõ. Kết quả này có thể là một tịa nhà, một đây chuyền sản xuất hiện đại...
Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện. Mỗi nhiệm

vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các
nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói cách khác, dự án là một hệ

thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện và
quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chỉ
phí và việc hồn thành với chất lượng cao.[10]

- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn: Dự án là một sự
sáng tạo, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình


thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu, kết thúc... Dự án không kéo dài mãi mãi.


4
Mọi dự án đều có chu kì sống, nó bắt đầu khi một mong muốn hoặc một nhu cầu
của người, tổ chức yêu cầu và nếu mọi việc tốt đẹp nó sẽ được kết thúc sau khi bàn
giao cho người, tổ chức yêu cầu một sản phẩm hoặc dịch vụ như là một sự thỏa mãn

cho nhu cầu của họ.[10]

Thực hiện dự án

Nguồn lực

ï
Xác định dự án &

chuẩn bị đầu tư

Kết thúc

Hình 1.1: Mơ hình chu kì dự án đầu tư
Theo mơ hình này mức độ sử dụng các nguồn

Giai đoạn

lực (Vật tư, máy móc thiết

bị...) tăng dần và đạt cao nhất ở giai đoạn thực hiện dự án, nó tỷ lệ với chỉ phí của
dự án.


Chu kì sống của dự án được coi là biến động vì nó diễn ra theo các giai đoạn
rất khác nhau, chúng được phân biệt bằng bản chất các hoạt động của chúng cũng
như bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng đòi hỏi. Ví dụ: Với các dự án đầu tư
xây dựng cơng trình thuỷ lợi, giai đoạn xác định dự án và chuẩn bị đầu tư cần các

nhà dự báo, lập quy hoạch, họ có các quyết định giao việc hoặc hợp đồng lập một
quy hoạch tổng thể thuỷ lợi vùng hoặc quy hoạch chỉ tiết thuỷ lợi chuyên ngành.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Trước hết cần các tư vấn khảo sát thiết kế lập đự án đầu

tư, các đơn vị tư vấn Thẩm tra, Thẩm định, đánh giá tác động mơi trường... Cịn
giai đoạn thực hiện dự án địi hỏi các nhà kế hoạch phải xây dựng kế hoạch chỉ tiết


5

để thực hiện dự án, các nhà thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế thi công và một số
lượng lớn các nguồn lực đặc biệt là vật tư thiết bị.

- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo đới /q): Khác với quá
trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án khơng phải là sản phẩm sản
xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là

duy nhất, hầu như không lặp lại như Kim tự tháp Ai Cập hay đê chắn lũ Sông

Thames ở London... Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít rõ ràng hơn và
dễ bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng điều khẳng định là chúng vẫn có
thiết kế khác nhau, vị trí khác nhau, khách hàng khác... Điều đó cũng tạo nên nét
duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.[10]
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản

lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu
quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan
quản lý nhà nước... Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự
tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức
năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp
thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận khơng giống nhau.

Tính chất này của dự án dẫn đến hai hậu quả nghiêm trọng: (1) không dễ các bên
tham gia có cùng quyền lợi, định hướng và mục tiêu; (2) khó khăn trong việc quản
lý, điều phối nguồn lực... Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà
quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối liên hệ với các bộ phận quản lý

khác.[10]
- Môi trường hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau
cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các

hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị... Do đó, mơi trường
quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.[ 10]

- Tính bắt định và rủi ro cao. Hầu hết các dự án địi hỏi quy mơ tiền vốn, vật tư và

lao động rất lớn đẻ thực hiên trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, thời
gian đầu tư và vận hành kéo đài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro


6

cao [10]. Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức độ khơng chắc chắn, nó
phụ thuộc vào: Tầm cỡ của dự án, mức độ hao mòn của dự án, cơng nghệ được sử
dụng, mức độ địi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời gian, chỉ phí, tính phức

tạp và tính khơng thể dự báo được của mơi trường dự án...

Ngồi các đặc trưng cơ bản trên, dự án cịn có một số đặc trưng như:

+ Tính giới hạn về thời gian thực hiện.
+ Bị gị bó trong những ràng buộc nghiêm ngặt: Yêu cầu về tính năng của sản
phẩm dịch vụ, yêu cầu về chức năng của cơng trình, các chỉ tiêu kỹ thuật, các định

mức về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, thời hạn bàn giao... Các ràng

buộc trên

phụ thuộc vào bối cảnh của dự án.

Bảng 1.1: Các ràng buộc bối cảnh dự án
Bối cảnh dự án

Ràng buộc ưu tiên

Bối cảnh khó khăn

Chi phí dự án

Thỏa mãn kế hoạch

ae

oa.

ad


đảm bảo sự phát

triên của chủ thê

Yêu câu khân câp, tâm quan trọng của
cạnh tranh

Tầm quan trọng của an toàn

Hiệu suất, chất lượng hoặc dịch vụ
Thời gian
Tiêu chuẩn kỹ thuật

1.1.1.3. Vịng đời của dự án

Vì có thời gian khởi đầu và kết thúc nên dự án có một vịng đời. Vịng đời
của Dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc triển khai nhằm
đạt được kết quả của Dự án. Trong vịng đời này, cơng tác quản lý chú trọng vào
phương thức kiểm soát nhằm giảm thiểu những nguồn lực và tiền của dành cho
những mục tiêu không chắc chắn.

Khái niệm vòng đời xuất phát từ ba quan điểm sau:
- Dự án có thời gian khởi đầu và kết thúc
- Dự án giải quyết một vấn đề hoặc nhằm

đạt tới một nhu cầu về tổ chức


7

- Quá trình quản lý được thực hiện song song với vòng đời.

Hầu hết các dự án phát triển sử dụng vòng đời bốn giai đoạn:
Bảng 1.2: Các giai đoạn trong vòng đời của dự án

Giai đoạn

Tên gọi

Những mục tiêu quản lý
Quy mơ và mục tiêu

Tính khả thi
Hình thành

Đề án và khởi xướng | Đánh giá các khả năng
Quyết định triển khai hay không
Xây dựng Dự án

Kế hoạch thực hiện và phân bổ nguồn

Phát triển

Thiết kế và đánh giá | VC
Kế hoạch ban đầu
Phê duyệt
Giáo dục và thong tin

Qui hoạch chỉ tiết và thiết kế
Trưởng thành


| Thực hiện và quản lý | Bố trí cơng việc
Theo dõi tiến trình

Quản lý và phục hồi
Hồn thành cơng việc
Sử dụng kết quả
Kết thúc

Hồn cơng và kết thúc | Đạt được các mục đích

Giải thể nhân viên
Kiêm toán và xem xét


1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng
1.1.2.1. Khái niệm
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm

phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.[13]
Dự án đầu tư xây dựng là một loại cơng việc mang tính chất một lần, cần có
một lượng đầu tư nhất định, trải qua một loạt các trình tự .

1.1.2.2. Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Dự án đầu tư xây dựng có những đặc trưng cơ bản sau :

- Được cấu thành bởi một hoặc nhiều cơng trình thành phần có mối liên hệ nội tại

chịu sự quản lý thống nhất trong quá trình đầu tư xây dựng.

- Hồn thành cơng trình là một mục tiêu đặc biệt trong điều kiện ràng buộc nhất
định về thời gian, về nguồn lực, về chất lượng, về chỉ phí đầu tư và về hiệu quả đầu
tư.

- Phải tuân theo trình tự đầu tư xây dựng cần thiết từ lúc đưa ra ý tưởng đến khi
cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng.
- Mọi công việc chỉ thực hiện một lần : đầu tư một lần, địa điểm xây dựng cố định

một lần, thiết kế và thi công đơn nhất.
1.1.2.3. Phân loại dự án đầu tư
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại dự án đầu tư
*Theo quy mơ và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ
trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo
quy định tại Phụ lục 1 của Nghị định 59/2015/NĐ-CP
*Theo nguồn vốn đầu tư:

- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước;


9
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm

cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều

nguồn vốn.


1.1.3. Quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1.3.1. Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án là một khoa học về hoạch định, tổ chức và quản lý nguồn lực
mang đến sự thành công và đạt được mục đích hay mục tiêu rõ ràng.
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và

giám sát quá trình phát triển của DA nhằm đảm bảo cho DA hoàn thành đúng thời
hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm hay dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện

tốt nhất cho phép.[10]
1.1.3.2. Nguyên tắc quản lý dự án
Việc đầu tư xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế — xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an

tồn xã hội và an tồn mơi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất
đai và pháp luật khác có liên quan.
Thực hiện quản lý đầu tư theo những nguyên tắc cơ bản sau:


Phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước và phân cấp quản lý về đầu tư và

xây dựng phù họp với từng loại nguồn vốn và chủ đầu tư. Thực hiện quản lý đầu tư
theo dự án, quy hoạch và pháp luật.


Dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của

nhà nước và vốn do doanh nghiệp nhà nước đầu tư phải được quản lý chặt chẽ theo


trình tự đầu tư và xây dựng đối với từng loại vốn.


Đối với các hoạt động đầu tư xây dựng vốn khác, nhà nước chỉ quản lý về quy

hoạch, kiến trúc và môi trường sinh thái.


Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, chú

đầu tư, của tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dựng.


10
1.1.4. Mục tiêu quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hồn thành các công việc dự
án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt
và theo tiến độ thời gian cho phép. Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt
chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo cơng thức sau:

C=f(P, T, S)
Trong đó: — C: Chi phi

P: Mức độ hồn thành công việc (kết quả)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án
Phương trình trên cho thấy, chi phi là một hàm của các yếu tố: Mức độ hồn
thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nói chung, chi phí của dự án


tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và
phạm vi dự án được mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường

hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ phát sinh tăng chi phí một số khoản mục nguyên
vật liệu. Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do

chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo... làm phát sinh tăng một số khoản mục chỉ
phí. Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chi phí lãi vay ngân hàng, chỉ phí gián tiếp
cho bộ phận (chi phí hoạt động của văn phịng dự án) tăng theo thời gian và nhiều

trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt do khơng hồn thành đúng tiến độ ghi

trong hợp đồng. [10]
Ba yếu tố: Thời gian, chỉ phí và mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án,
giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốt đối

với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia. Trong quá trình

quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu. Đánh đổi mục tiêu dự án
là việc hy sinh một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hơn mục tiêu kia trong điều
kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu

dài hạn của quá trình quản lý dự án. Nếu công việc dự án diễn ra theo đúng kế


11

hoạch thì khơng phải đánh đổi mục tiêu. Tuy nhiên, kế hoạch thực thi cơng việc dự
án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác


nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án. Việc đánh đổi
mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án.
Ở mỗi giai đoạn của q trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào đó trở thành
yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác có thể thay

đổi, do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các mục
tiêu khác.[10]
Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý mong muốn đạt được một

cách tốt nhất tất cả các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, thực tế không đơn giản. Dù phải
đánh đổi hay không đánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý kỳ vọng đạt được sự kết hợp

tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong hình 1.3

Chất lượng/Phạm vi
u cầu

vềthành

—>

3

h

—.
đế

quy dinh


tiêu

L7

'

quả

Thời hạn

Mục

SJE

5

sa

+

Chỉ phí

t

Ngân sách
cho phép

Thời gian


Hình1.2: Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và thành quả



×