Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi bào chế 1_NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.2 KB, 11 trang )

Đề BC 2 lần năm rồi
1/ Lưu ý khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn, ngoại trừ
a.
b.
c.
d.

Đổ đầy và cao hơn bề mặt khuôn
Đổ nhanh và liên tục
Khuấy đều để tránh lắng đọng
Để khuôn nguội tự nhiên, không cần làm lạnh

2/ Chọn ý sai với việc phân liều đóng gói thuốc bột
a.
b.
c.
d.

Theo tỷ trọng
Theo thể tích
Theo khối lượng
Ước lượng bằng mắt nhưng khơng q 20 liều/lần

3/ Loại lực tác động mạnh từ trên xuống ngay trên bề mặt nguyên liệu để phá vỡ
cấu trúc nguyên liệu khơ giịn
a.
b.
c.
d.

Lực nén


Lực va đập
Lực nghiền
Lực xé

4/ Giới hạn nhiễm khuẩn phải thử với loại thuốc bột
a.
b.
c.
d.

Pha siro
Uống
Dùng ngồi
Có nguồn gốc từ dược liệu

5/ Tá dược glycerol-gelatin thích hợp cho thuốc đặt dùng theo đường
a.
b.
c.
d.

Trực tràng
Niệu đạo
Tá tràng
Âm đạo (thuốc trứng)

6/ Cách khắc phục tính gây kích ứng của PEG khi sử dụng thuốc đặt
a.
b.
c.

d.

Đẩy viên thuốc vào sâu trong trực tràng
Bảo quản lạnh
Nhúng vào nước khi sử dụng
Không dùng tá dược

7/ Chọn ý sai với nguyên tắc trộn bột kép


a.
b.
c.
d.

Khối lượng nhỏ cho vào trước, lớn cho vào sau
Chất có màu thêm vào sau cùng
Thêm một lượng tương đương với lượng đang có
Tỷ trọng lớn được trộn trước, tỷ trọng nhỏ được trộn sau

8/ Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất khó phân tán hay
dược chất dễ bay hơi
a.
b.
c.
d.

E
S
H

W

9/ Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân dầu
a.
b.
c.
d.

Khơng cần bơi trơn khn
Cồn xà phịng
Dầu lạc
Dầu parafin

10/ Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược có khả năng co
rút thể tích tốt
a.
b.
c.
d.

Dầu Parafin
Dầu lạc
Khơng cần dùng chất bơi trơn
Cồn xà phịng

11/ Khi điều chế thuốc đặt với dược chất dễ tan trong nước và kém tan trong dầu
nên chọn loại tá dược
a.
b.
c.

d.

Thân dầu
Thân nước
Nhũ hóa
Khơng qui định

12/ Độ hịa tan được thử với loại thuốc bột
a.
b.
c.
d.

Dùng ngồi
Sủi bọt
Pha siro
Uống

13/ Bột nửa thơ (710/250) là bột mà khơng ít hơn …. Phần tử qua được rây số
a. 95%, 250


b. 40%, 710
c. 95%, 710
d. 40%, 250
14/ Chọn ý sai với ưu điểm thuốc bột
a.
b.
c.
d.


Thích hợp với dược chất có mùi vị khó chịu
Kỹ thuật điều chế đơn giản, khơng đòi hỏi thiết bị phức tạp
Dùng được cho trẻ em
Sinh khả dung cao hơn các dạng thuốc rắn khác

15/ Thuốc được hấp thu tại tĩnh mạch --- sẽ qua tĩnh mạch cửa và bị chuyển hóa qua
gan
a.
b.
c.
d.

Trĩ dưới
Trĩ trên
Trĩ giữa
Chủ dưới

16/ Sai số cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng thuốc đặt
a.
b.
c.
d.

± 5%
± 10%
± 15%
± 7,5%

17/ Bột được xem là đạt độ mịn khi không nhỏ hơn --- lượng bột qua rây lớn và

không lớn hơn bột qua rây nhỏ
a.
b.
c.
d.

90% - 40%
95% - 40%
90% - 45%
95% - 45%

18/ Cơ chế giải phóng dược chatas của tá dược PEG trong thuốc đặt
a.
b.
c.
d.

Thẩm thấu
Hấp phụ
Chảy lỏng ở thân nhiệt
Hòa tan trong niêm dịch

19/ Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ
a. Bền với vi khuẩn và nấm mốc
b. Tính hút nước cao
c. Khơng ảnh hưởng sinh lý nới đặt thuốc


d. Phối hợp với nhiều loại dược chất
20/ Độ ẩm của thuốc bột nếu khơng có chỉ dẫn riêng, khơng quá --- nước

a.
b.
c.
d.

20%
5%
10%
9%

21/ Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột
a.
b.
c.
d.

Lực liên kết
Kích thước
Màu sắc
Hình dạng

22/ Hàm lượng dược chất độc --- cần phải dùng bột mẹ
A.
B.
C.
D.

150 mg
< 50 mg
> 50 mg

> 150 mg

23/ Các yếu tố sinh lý của trực tràng, ngoại trừ
a.
b.
c.
d.

Hệ tĩnh mạch
Dịch tràng và pH của dịch tràng
Sự vận động
Hàm lượng dược chất

24/ Chọn ý sai với ưu điểm của thuốc đạn
a.
b.
c.
d.

Hấp thu dược chất nhanh và hồn tồn
Thích hợp với dược chất không bền trong môi trường pH dịch cị
Thích hợp với dược chất nhạy cảm với enzyme trong ống tiêu hóa
Điều chế được ở qui mơ nhỏ và cơng nghiệp

25/ Thời gian rã của thuốc đặt có tá dược thân dầu, không quá
a.
b.
c.
d.


15 phút
120 phút
30 phút
60 phút


26/ Khối lượng tá dược trong 12 viên có hao hụt 16% biết thuốc đặt có cơng thức
(Paracetamol 0,3g; Witepsol vđ 1 viên). Khối lượng nguyên chất là 2g, Hệ số thay
thế là 1,26
a.
b.
c.
d.

1,3g
1,9g
24,5g
18,8g

27/ Thuốc đạn có sinh khả dụng tương đương với thuốc dùng theo đường
a.
b.
c.
d.

IM
SC
IV
PO


28/ Loại lực tác động vào bề mặt nguyên liệu từ mọi phía nhằm làm mịn chất rắn
a.
b.
c.
d.

Lực va đập
Lực nén (lực ép)
Lực nghiền
Lực xẻ

29/ Khối lượng tá dược trong 12 viên có hao hụt 16% biết thuốc đặt có cơng thức
(Paracetamol 0,15g; Witepsol vđ 1 viên). Khối lượng nguyên chất là 2g, Hệ số thay
thế là 1,26
a.
b.
c.
d.

18,8g
1,3g
1,9g
26,2g

30/ Chỉ số cần lưu ý với tá dược thân dầu khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.


Xà phịng hóa
Acid
Base
Iod

31/ Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất có tỉ trọng lớn, dễ
lắng khi đổ khuôn và không bền ở nhiệt độ cao
a. H
b. W
c. S


d. E
32/ Cơ chế giải phóng dược chất của tá dược bơ ca cao trong thuốc đặt
a.
b.
c.
d.

Chảy lỏng ở thân nhiệt
Hấp phụ
Hòa tan trong niêm dịch
Thẩm thấu

33/ Thuốc đạn đặt đúng vị trí sẽ được hấp thu phần lớn quan tĩnh mạch
Chủ dưới
a. Trĩ dưới
b. Trĩ giữa
c. Trĩ trên
34/ Thời gian rã của thuốc đặt có tá dược thân nước, không quá

a.
b.
c.
d.

15 phút
120 phút
30 phút
60 phút

35/ Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược bơ ca cao
a.
b.
c.
d.

Không cần dùng chất bôi trơn khuôn
Dầu lạc
Dầu parafin
Cồn xà phòng

36/ Chọn ý sai với nhược điểm thuốc bột
a.
b.
c.
d.

Dễ hút ẩm do diện tích tiếp xúc lớn
Khơng thích hợp với dược chất bị mất hoạt tính trong dạ dày
Thuốc bột từ dược liệu khó nuốt

Sinh khả dụng kém hơn các dạng thuốc rắn khác

37/ Khi điều chế thuốc đặt dễ tan trong dầu và kém tan trong nước nên chọn loại tá
dược
a.
b.
c.
d.

Thân dầu
Nhũ hóa
Khơng qui định
Thân nước


38/ Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự hấp thu của dược chất qua đường trực tràng,
ngoại trừ
a.
b.
c.
d.

Dạng hóa học của dược chất
Lưu lượng máu quá thận
Kích thước tiểu phân
Tính tan của dược chất

39/ Bột nửa mịn (180/125) là bột mà không nhiều hơn---Phần tử qua được rây số -a.
b.
c.

d.

95%, 125
40%, 125
95%, 180
40%, 180

40/ Hàm lượng chất lỏng trong thuốc bột không quá --- so với dược chất rắn
A.
B.
C.
D.

10%
15%
5%
20%

1. Nhiệt độ thường tăng độ tan; không đổi: NaCl; Giảm: Calcium; Bất thường: Natri sunfat
2. Bản chất của DM và Chất tan: yếu tố quyết định độ tan => không thay đổi được DM thì thay đổi
dạng DC.
3. Có các dạng hịa tan đặc biệt: Chất có độ tan thấp, không đạt nồng độ trị liệu
+ Tạo dẫn chất trung gian thân nước
+ Tạo micellin
+ Hỗn hợp DM hữu cơ => phổ biến nhất Cloramphenicol không tan trong nước => tan trong
Glycerin
+ tạo dẫn chất dễ tan
4. Lọc là loại Chất rắn khơng tan ra khỏi DM chất lỏng/khí. Có 2 cơ chế:
+ Cơ chế hấp phụ: lực hút tĩnh điện
+ Cơ chế sàng: kích thước lỗ xốp

5. Tốc độ Lọc tỉ lệ nghịch với độ nhớt (n) và bề dày của tấm lọc
6. Các vật dụng lọc:
+ Sợi cellulose (giấy lọc): 10 um => Lọc SR, dầu thuốc
+ Màng xốp hữu cơ: (milipore) => 0,22 – 0,45um => Lọc trong, lọc được VSV => cơ chế sàng
+ Nến lọc: L11 (0,5um) => Lọc trong, VSV => Cơ chế hấp phụ
+ Thủy tinh xốp: Ko lẫn tạp, ko bị ăn mòn: G4 (15-5um)
+ Chất phụ lọc: Hấp phụ 1 phần DM => chỉ dùng để loại màu => bột than
7. Lọc:
+ Lọc dưới AS tĩnh => Đơn giản, chậm
+ Lọc AS cao
+ Lọc AS thấp
8. Dung dịch thuốc dùng để UỐNG + DÙNG NGOÀI


9. Dung dịch dầu < Dung dịch nước (hấp thu), Nhưng DC dầu > DC nước
10. DM dùng cho DDT là: Nước, cồn, glycerin, Dầu TV.
11. Nước có 3 loại:
1. Nước cất: Loại hoàn toàn VSV, ion => dd tiêm, TNM
2. Nước Khử khống: Loại ion, nhưng VSV thì ko
3. Nước RO: Loại VSV, nhưng ion thì ko
12. Ethanol khơng hịa tan được: Gơm, pectin, protid, enzym
13. Ethanol: Kháng khuẩn : > 10%; Ethanol sát trùng: 60-90%
14. Glycerin dùng trong ngành Dược là loại có 3% nước và chỉ dùng để BC dd dùng ngoài
15. Dầu thực vật: ko tan trong nước, ít tan trong etanol trừ dầu thầu dầu
16. Chất thường cho vào DD thuốc: Chất làm ngọt, Chất làm tăng độ tan (KI), Chất bảo quản
(chống VK, nấm), Chất chống oxh), chất điều chỉnh PH
17. Siro đơn không phải là thuốc; NĐ = 64%, NĐBH =66%, d= 1,32, tỷ trọng kế: 35 độ Baume (64g
đường = 100ml nước)
18. Saccarose tan trong nước => 1:0,5
19. Có 2 pp là

+ HỊA TAN NĨNG: 165g => đun nước 80 độ => cho đường vào => đun đến 105 độ
+ HÒA TAN NGUỘI: 180g => hịa tan bt => CHẬM , khơng màu
20. Thêm chất phụ lọc trong SR thuốc là muốn có SR trong
21. Siro thuốc: 54 – 64%, d = 1,26-1,32, thường đóng đa liều
22. Có 2 PP làm SR thuốc
+ Hòa tan đường vào dd dược chất => quy mơ nhỏ => NĐ tối đa
+ Hịa tan SR đơn vào dd thuốc => NĐ giảm
23. Nước thơm là nước + bão hịa tinh dầu. Thường ko có tác dụng Dly. Trừ: Nước hạnh nhân
đắng + nước lá đào
24. BC học là môn CS lý luận và kỹ thuật thực hành => tìm ra dạng thuốc thích hợp cho mỗi Dược
chất
25. Dạng BD = TD + DC => Dạng thuốc = Dạng BC hoàn chỉnh = Dạng BC + (Bao bì + nhãn + HSD)
26. DĐVN là yêu cầu => Chất lượng và PPKN đối với Thuốc và NL làm thuốc
27. Phân loại thuốc theo:
+ Theo con đường đưa thuốc vào cơ thể
+ Theo thể chất
+ Theo nguồn gốc
+ theo cấu trúc của hệ phân tán ( Đồng thể, Keo, Dị thể)
28. GLP – GCP – GMP (nhà máy) – GSP - GDP – GPP
29. CÁC LOẠI TƯƠNG ĐƯƠNG
+ TĐ bào chế /TĐ sinh học (4 cùng)
+ Thế phẩm BC / TT dược phẩm (dễ đạt – 1 cùng gốc HC
+ TĐ sinh học ( không khác quá 20%) => không cùng KQ điều trị
+ TĐ trị liệu (cùng kết quả và tác dụng phụ) => khó đạt
+ Thay thế trị liệu
30. Pha sinh dược học => Từ lúc rã – hòa tan – hấp thu
31. Pha dược động học: HT, CH, PB, TT
32. Pha dược lực học => diễn ra tại nơi tác động



33. Tốc độ hòa tan sẽ tỉ lệ nghịch với : bề dày của lớp khuếch tán
34. Vơ định hình tan trong nước nhiều hơn – Ion hóa dễ tan trong nước hơn – muối dễ tan trong
nước hơn este, nhưng este hấp thu tốt hơn
35. Hydrat hóa – dạng khan tan tốt hơn dạng ngậm nước
36. Thuốc tiêm nước thì DT hơn, thuốc tiêm dầu khơng DT
37. Đằng trương thì tiêm đường nào cũng được, cịn UT và NT thì tiêm IV chậm
38. Hỗn dịch và dầu thì tiêm IM
39. SKD: IV > IM > SC > trong da
40. Độ hạ băng điểm: -0,52 => UT < -0,52 và NT > -0,52
41.

TN
42. Hòa tan là mức độ phân tử hoặc ion chất tan
43. Hệ phân tán kiểu dung dịch có thể ở dạng R, L,K
44. Điều kiện để một chất đóng vai trị làm chất trung gian hịa tan: NĐ chất diện hoạt được sử
dụng phải cao hơn NĐ micellin tới hạn
45. Phương pháp hịa tan nào có nhược điểm tạo mùi vị khó chịu, có thể ảnh hưởng đến tác dụng
dược lý của DC và có độc tính nhất định: PP hòa tan bằng chất diện hoạt
46. Màng lọc TT xốp nào sau đây có thể lọc VSV
- G4 -> Lọc trong
- G5 -> lọc VSV
47. Ethanol dùng làm chất kháng khuẩn có NĐ > 10%; làm chất sát khuẩn có NĐ 60-90%
48. Chất chống oxy hóa thường dùng trong môi trường nước: Acid ascorbic, Natri bisulfit, Natri
meta bisulfit
49. Phát biểu đúng: Dùng than hoạt để khử màu Siro đơn
50. Phương pháp pha chế nào để SR thuốc đạt nồng độ đường tối đa => Hòa tan đường vào dd
dược chất
51. Các dung mơi có nồng độ phân cực đến không phân cực: Nước – aceton – dầu parafin
52. Thêm KI vào Iod mục đích => tăng độ tan của Iod
53. Cấu trúc nào có thể gặp ở thuốc tiêm nhưng không gặp ở thuốc tiêm truyền: hỗn dịch

54. Kiểm tra độ trong của dung dịch bằng cách soi bằng mắt áp dụng trên bao nhiêu đơn vị phân
liều: 100%
55. Chất đằng trương hóa/ điều chỉnh pH thường dùng là: NaCl
56. Ống đựng thuốc tiêm loại nào chỉ có thể đóng thuốc bằng chân khơng, khó đóng bằng kim
phun: Ống 2 đầu nhọn, đáy bằng
57. Yêu cầu về độ min được nói đến trong 2 lại thuốc tiêm:
- Hỗn dịch 1,5 – 50 um
- NT D/N: 1-5 um
58. DM của thuốc nhỏ mắt: Nước cất pha tiêm – dầu thực vật
59. Dầu thực vật dùng để pha chế thuốc nhỏ mắt phải được: TRUNG TÍNH HĨA + TIỆT KHUẨN ở
135-140 độ /1h
60. Tác dụng của chất làm tăng độ nhớt trong TNM : tránh làm khô mắt, kéo dài tác dụng của
thuốc
61. Chất chống OXH trong thuốc tiêm dầu: Tocoferol hoặc Propylgalat
62. Chất chống OXH trong thuốc tiêm nước: Adrenalin, Morphin


63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.

Chất chống OXH là: natri bisulfit, Natri metabisulfit
Tiệt khuẩn TNM ở nồi Autoclave: 121 độ/ 20p
TNM nhược trương sẽ làm: phù nề giác mạc

TNM ưu trương sẽ làm: mất nước ở biểu mơ
Nhược điểm của dung dịch thuốc là KHĨ CHE GIẤU MÙI VỊ
Đằng trương hóa thơng dụng cho TNM: NaCl
Pha 3 lít Glucose 30% từ Glucose 90% nguyên chất, => lượng Glucose cần dùng là 1000g
Benzalkonium clorid đóng vai trị gì trong TNM: Chất diện hoạt + Chất BQ
Điều chế dung dịch dầu thuốc dùng dung môi dầu thực vật, yêu cầu: DL phải khô, và thêm chất
chống oxh
72. Điều không đúng với thuốc tiêm truyền: Dùng để tiêm vào TM với thể tích nhỏ, tốc độ nhanh
73. Glycerin có tác dụng sát khuẩn ở nồng độ > 20%
74. Chất nào sau đây không phải là chất bảo quản trong TNM: Natri clorid
75. Thuật ngữ “ sinh khả dụng” => tuần hồn chung
76. Hai chế phẩm có cùng hoạt chất, cùng bào chế nhưng khác về muối: Thay thế dược học
77. Dưới đường cong AUC: mức độ hấp thu
78. Pha sinh dược học của viên nén: Rã – Hòa tan – hấp thu
79. Vật liệu lọc thường dùng để tiệt khuẩn là: Màng lọc hữu cơ MILIPORE 0,22 – 0,45 um
80. Phương pháp lọc dùng bộ phận tạo chân khơng: lọc dưới AS giảm
81. Ethanol có tính kháng khuẩn > 10 độ
82. Hịa tan theo pp ít tan trước, dễ tan sau
83. Phương pháp nào sau đây không dùng để xác định nồng độ đường trong siro: Alcol kế
84. Chọn phát biểu đúng về Potio: các cao mềm, cao đặc thường được hịa tan trong siro nóng
hoặc Glycerin
85. Trong các biện pháp làm trong siro, biện pháp nào không đưa chất lạ vào siro: dùng bột giấy
lọc
86. Nước thơm lá đào chứa: Acid cyanhydric
87. Nguyên tắc điều chế nước thẩm thấu ngược: Nén nước qua màng bán thấm
88. Nhược điểm của nước thơm điều chế bằng phương pháp dùng chất diện hoạt làm trung gian
hịa tan: có thể có vị đắng
89. Ưu điểm của phương pháp cất kéo tinh dầu trong điều chế nước thơm: Cho nước thơm có
mùi tốt
90. Chất nào sau đây thường có trong “potio nhũ dịch” => Chất nhũ hóa

91. Thêm cồn benzalic trong dung môi thuốc tiêm: nhằm làm giảm cảm giác đau nhức
92. Phương pháp tránh ô nhiễm chéo giữa các khu vực pha chế: Xây phịng tiền vơ khuẩn
93. Hàm lượng etanol cho phép trong thuốc tiêm khơng q: 15%
94. Tính đặc nhớt của dm dầu thục vật dùng để pha thuốc tiêm được khắc phục =: Ether ethylic
95. Đặc điểm của phương pháp khử khuẩn bằng tia UV: Tạo ra 1 lượng ozon trong KK
96. Chất làm tan độ tan của aminophyllin trong thuốc tiêm: Ethylendiamin
97. Tiêm qua đường tủy sống cần...... không vượt quá.........: Đẳng trương – 10
98. Phương pháp Pastuer: 70 – 80 độ/ 10p => thanh trùng
99. Chất đệm chỉ thích hợp với các dược chất ổn định ở Ph ACID: CITRIC-CITRAT
100.
Dầu thầu dầu là dung môi không dùng để pha thuốc nhỏ mắt
1. Vai trò của chất diện hoạt trong TNM: ngăn cản VSV


2. TNM sulfacyluna cho tác dụng kháng khuẩn khi pha NĐ: Ưu trương
3. Trị số Sprowl: Số ml nước được thêm vào ....1g... hoạt chất để tạo một dung dịch..đẳng
trương....
4.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×