Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi báo bảng Sinh học 10, 11, 12 năm học 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.57 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 10
ĐỀ BÀI (HS không phải chép lại đề vào bài làm)
1. Tại sao nói hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh? Nêu một vài ví dụ thể hiện mối quan
hệ qua lại giữa sinh vật và môi trường.
2. Phân biệt các đặc điểm của giới Thực vật và giới Động vật. Đặc điểm cấu tạo nào trong tế
bào tạo nên sự khác biệt giữa động vật và thực vật về cảm ứng và phương thức sống.
3. Lưới nội chất là gì? So sánh giữa lưới nội chất trơn và lười nội chất hạt. Trong cơ thể loại
tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển? Giải
thích một trường hợp cụ thể.
4. So sánh lục lạp và ti thể về cấu tạo và chức năng.
5. Bài tập: cho một trình tự nuclêôtit của một đoạn ADN như sau:
ATAGXXGATXTAAAXTGTXXTAATTTGXTAXXGAT
Biết trình tự nuclêôtit đó tổng hợp nên một đoạn mARN tương ứng. Dựa vào nguyên tắc bổ
sung giữa các nuclêôtit, em hãy viết trình tự các nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch ADN
nói trên và viết các nuclêôtit trong mARN tương ứng.
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 10
ĐỀ BÀI (HS không phải chép lại đề vào bài làm)
1. Tại sao nói hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh? Nêu một vài ví dụ thể hiện mối quan
hệ qua lại giữa sinh vật và môi trường.
2. Phân biệt các đặc điểm của giới Thực vật và giới Động vật. Đặc điểm cấu tạo nào trong tế
bào tạo nên sự khác biệt giữa động vật và thực vật về cảm ứng và phương thức sống.
3. Lưới nội chất là gì? So sánh giữa lưới nội chất trơn và lười nội chất hạt. Trong cơ thể loại
tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển? Giải
thích một trường hợp cụ thể.
4. So sánh lục lạp và ti thể về cấu tạo và chức năng.
5. Bài tập: cho một trình tự nuclêôtit của một đoạn ADN như sau:
ATAGXXGATXTAAAXTGTXXTAATTTGXTAXXGAT
Biết trình tự nuclêôtit đó tổng hợp nên một đoạn mARN tương ứng. Dựa vào nguyên tắc bổ
sung giữa các nuclêôtit, em hãy viết trình tự các nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch ADN


nói trên và viết các nuclêôtit trong mARN tương ứng.
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 12
ĐỀ BÀI (HS không phải chép lại đề vào bài làm)
1. Mã di truyền là gì? Mã di truyền có các đặc điểm gì? Nêu vai trò của các bộ ba
AUG, UAA, UAG, UGA. Các bộ ba khác có vai trò gì?
2. Phân biệt thể đa bội và thể dị đa bội. Nêu cơ chế phát sinh các thể 3n, 4n bằng sơ
đồ. Thể đa bội được ứng dụng trong sản xuất như thế nào?
3. Thực hiện phép lai như thế nào để xác định được một tính trạng nào đó là do gen
nằm trên NST thường, trên NST X hay gen trong ti thể quy định?
4. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. Biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n bình thường có khả năng
sống.
a. Từ các cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, em hãy nêu phương pháp tạo ra các
cây tứ bội có kiểu gen AAAA, AAaa và aaaa.
b. Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong các phép lai sau:
- P: thân cao AAaa × thân cao AAaa.
- P: thân cao AAaa × thân cao Aa
- P: thân cao AAaa × thân cao Aaaa.
5. Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen sau đây: ♂ AaBbCcDdEeFf × ♀
AaBbccDdeeff. Các cặp gen đó nằm trên các cặp NST thường khác nhau và trội là
trội hoàn toàn. Xác định:
a. Tỉ lệ đời con sinh ra có kiểu hình giống bố là bao nhiêu?
b. Tỉ lệ đời con sinh ra có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
c. Tỉ lệ đời con sinh ra mang cả 6 tính trạng lặn là bao nhiêu?
d. tỉ lệ đời con sinh ra có kiểu gen giống mẹ là bao nhiêu?
Giáo viên: Đỗ Văn Mười
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 11
ĐỀ BÀI

1. Phân tích sự giống và khác nhau giữa các chu trình cố định CO
2
của ba nhóm thực
vật C
3
, C
4
và CAM.
2. Tại sao nói: “Ở người, tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất”?
3. Vì sao nói: “Lôi thôi như cá trôi lòi ruột”?
4. Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành
Động vật có xương sống?
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 11
ĐỀ BÀI
1. Phân tích sự giống và khác nhau giữa các chu trình cố định CO
2
của ba nhóm thực
vật C
3
, C
4
và CAM.
2. Tại sao nói: “Ở người, tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất”?
3. Vì sao nói: “Lôi thôi như cá trôi lòi ruột”?
4. Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành
Động vật có xương sống?
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II CÂU LẠC BỘ BÁO BẢNG
MÔN SINH HỌC – KHỐI 11
ĐỀ BÀI

1. Phân tích sự giống và khác nhau giữa các chu trình cố định CO
2
của ba nhóm thực
vật C
3
, C
4
và CAM.
2. Tại sao nói: “Ở người, tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất”?
3. Vì sao nói: “Lôi thôi như cá trôi lòi ruột”?
4. Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành
Động vật có xương sống?

×