Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Đinh mật (Fernandoa brillettii (Dop.) Steenis) phân bố tại xã Yên Lạc, Yên Trạch, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 82 trang )

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

ĐÀM TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN
LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY ĐINH MẬT (Fernandoa brillettii (Dop.) Steenis)
PHÂN BỐ TẠI XÃ YÊN LẠC, YÊN TRẠCH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: ST&BTĐDSH

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học

: 2015 - 2019

Thái Nguyên, năm 2019


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f

c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

ĐÀM TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN
LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY ĐINH MẬT (Fernandoa brillettii (Dop.) Steenis)
PHÂN BỐ TẠI XÃ YÊN LẠC, YÊN TRẠCH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: ST&BTĐDSH

Lớp

: K47 - ST&BTĐDSH


Khoa

: Lâm Nghiệp

Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn : TS. VŨ VĂN THÔNG

Thái Nguyên, năm 2019


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35

e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa
luận là kết quả tực tế của tôi, những phần sử dụng tài kiệu tham khảo trong
khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là q trình theo dõi hồn tồn trung
thực, nếu có sai sót gì tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi hình
thức kỉ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Thái Nguyên, ngày......tháng.....năm 2019
XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đàm Tuấn Anh
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed

7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy
cô của Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô trong
khoa Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi thực tập để có nhiều thời gian cho
khóa luận tốt nghiệp. Và tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ kiểm
lâm,UBND xã Yên Lạc, Yên Trạch, Yên Đổ huyện Phú Lương đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và triển khai thu thập số liệu tại
địa phương. Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đến thầy TS. Vũ Văn Thơng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá
trình viết báo cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong và ngồi trường, bạn bè,
đồng nghiệp, các thầy cơ trong Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông
Lâm đã giúp đỡ và hỗ trợ em thực hiện các thủ tục trong q trình hồn thành
luận văn.
Trong q trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo

thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do
trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của thầy, cơ để bản khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn chỉnh và hồn
thiện hơn.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn
Thái Nguyên, ngày…..tháng..… năm2019
Sinh viên

Đàm Tuấn Anh


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá phân tích mẫu đất ......................................... 25
Bảng 4.1. Kết quả đo đếm đường kính trung bình của thân cây Đinh mật .... 27
Bảng 4.2. Kết quả đo đếm kích thước trung bình của lá Đinh mật ................ 28
Bảng 4.3. Kết quả đo đếm chiều dài và đường kính quả Đinh mật ................ 29
Bảng 4.4. Kết quả đo đếm trọng lượng hạt trung bình của quả Đinh mật ...... 31
Bảng 4.5. Tổ thành tầng cây gỗ trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch ............ 32
Bảng 4.6. Tổng hợp độ tàn che của các OTC có Đinh mật phân bố............... 34
Bảng 4.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng có lồi đinh mật phân bố tại
Yên Lạc, Yên Trạch ....................................................................... 35
Bảng 4.8. Nguồn gốc tái sinh của loài Đinh ................................................... 36
Bảng 4.9. Chất lượng tái sinh quanh gốc mẹ của loài Đinh mật .................... 37
Bảng 4.10. Chất lượng tái sinh loài Đinh mật trong các OTC ........................ 38
Bảng 4.11.(1): Mật độ tái sinh của loài Đinh mật ở OTC .............................. 39
Bảng 4.11.(2): Mật độ tái sinh của loài Đinh mật quanh gốc cây mẹ............. 40
Bảng 4.12. Bảng cây tái sinh triển vọng của loài Đinh mật ........................... 41

Bảng 4.13. Chất lượng và nguồn gốc các loài cây tái sinh trạng thái rừng Yên
Lạc, Yên Trạch............................................................................... 42
Bảng 4.14. Phân bố loài cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng Yên
Lạc, Yên Trạch............................................................................... 43
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp độ che phủ của cây bụi nơi có lồi Đinh mật phân
bố .................................................................................................... 44
Bảng 4.16. Bảng tổng hợp độ che phủ của lớp dây leo và thảm tươi nơi có lồi
Đinh mật phân bố ........................................................................... 45
Bảng 4.17. Kết quả phẫu diện đất nơi có loài Đinh thối phân bố ................... 46
Bảng 4.18. Kết quả phân tích đất khu vực có cây Đinh thối phân bố ............ 47

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49



iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí OTC và ô thứ cấp thứ cấp thu thập số liệu ơ dạng bản
được bố trí trong OTC .................................................................. 20
Hình 4.1. Thân cây Đinh mật .......................................................................... 26
Hình 4.2. Lá kép cây Đinh mật ....................................................................... 28
Hình 4.3. Lá chét cây Đinh mật ...................................................................... 28
Hình 4.4. Hoa của cây Đinh mật ..................................................................... 29
Hình 4.5. Quả của cây Đinh mật ..................................................................... 30
Hình 4.6. Hạt của cây Đinh mật ...................................................................... 30
Hình 4.7. Biểu đồ tương quan N/H ................................................................. 38
Hình 4.8. Biểu đồ mật độ cây Đinh mật tái sinh N/Ha ................................... 40
Hình 4.9. Biểu đồ cây tái sinh có triển vọng ................................................... 42
Hình 4.10. Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số cây tái sinh theo cấp chiều cao
trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch ............................................. 44

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f

24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


v

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CTTT

: Công thức tổ thành chung

D1.3

: Đường kính 1.3m

Dt

: Đường kính tán

Hdc

: Chiều cao dưới cành

Hvn

: Chiều cao vút ngọn


ODb

: Ô dạng bảng

OTC

: Ô tiêu chuẩn

STT

: Số thứ tự

TB

: Trung bình

UBNN

: Ủy ban nhân dân

TS

: Tiến sĩ

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3

27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.3. Ý nghĩa ........................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học .................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất ........................................................................2

Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..........................................................3
2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................3
2.1.1. Khái niệm về tái sinh rừng .......................................................................3
2.1.2. Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng .....4
2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .....................................................................6
2.2.1. Trên thế giới .............................................................................................6
2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ..............................................................11
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................14
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................14
2.3.2. Điều kiện địa hình ..................................................................................15
2.3.3. Điều kiện khí hậu thời tiết ......................................................................15
2.3.4. Về đất đai thổ nhưỡng ............................................................................15
2.3.5. Về du lịch ...............................................................................................16

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35

e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


vii

2.3.6. Kết cấu hạ tầng .......................................................................................16
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................................................... 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................17
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................17
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................17
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................18
3.4.1. Phương pháp luận ...................................................................................18
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................18
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ........................................26
4.1. Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả và hạt .............................................26
4.1.1. Hình thái Gốc thân, cành ........................................................................26
4.1.2. Hình thái lá .............................................................................................27
4.1.3. Hình thái hoa, quả ..................................................................................29
4.1.4. Hình thái hạt ...........................................................................................30
4.2. Khái quát đặc điểm tầng cây gỗ và độ tàn che ..........................................31
4.2.1. Khái quát đặc điểm tổ thành tầng cây gỗ nơi có lồi đinh mật phân bố....... 31
4.2.2. Độ tàn che các lâm phần có loài đinh mật phân bố ...............................34
4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng có cây Đinh mật phân bố ................35
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh .................................................35
4.3.2. Đặc điểm nguồn gốc, chất lượng, mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng ......... 36
4.3.3. Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh ..............................................43
4.4. Đặc điểm cây bụi và thảm tươi nơi có lồi cây tái sinh ............................44
4.4.1. Độ che phủ của cây bụi nơi có lồi Đinh mật phân bố ..........................44

4.4.2. Độ che phủ của thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố ......................45
4.4.3. Đặc điểm đất nơi có lồi cây tái sinh .....................................................46
4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Đinh mật. .........49

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


viii

4.5.1. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác bảo tồn và phát triển cây
Đinh mật tại xã Yên Lạc, Yên Trạch, huyện Phú Lương ................................49
4.5.2. Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Đinh mật ..............................................50
4.5.3. Một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Đinh mật ...........................50

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................51
5.1. Kết luận .....................................................................................................51
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................53

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Thực vật đóng vai trị vô cùng quan trọng trong đời sống con người,
ngay từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng các loài cây hoang dại để làm
phục vụ cuộc sống. Do đó, con người cần phải nhận biết các lồi cây thông
dụng được thông qua một hay một vài đặc điểm bên ngồi. Đến khi nghề
nơng phát triển thì số lượng lồi cây mà con người biết đến ngày càng nhiều.
Vì vậy một yêu cầu thực tế đặt ra là phải phân loại chúng để đưa vào sử dụng
trong đời sống. Nhiệm vụ của phân loại học lúc đầu là tìm ra phương pháp
sắp xếp cây cỏ thành nhóm, loại riêng biệt. Về sau nhờ sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, đặc biệt dưới ánh sáng của học thuyết Dacuyn, phân loại học
thực vật đã đặt ra cho mình nhiệm vụ to lớn hơn là sắp xếp tất cả các loài vào
một trật tự tự nhiên gọi là hệ thống, hệ thống ấy phải phản ánh được q trình
tiến hóa của thực vật. Sự phát triển của thực vật học luôn gắn liền với sự phát
triển tri thức khoa học của loài người, cùng với sự phát triển về phương pháp
và công cụ nghiên cứu, ngày nay giới thực vật được sắp xếp ngày càng phù
hợp với tự nhiên hơn, làm sáng tỏ quan hệ thân thuộc giữa các loài, các chi,
các họ. Điều này khơng những có tầm quan trọng về mặt lý thuyết mà cịn có
ý nghĩa thực tế rất lớn, góp phần vào việc phát triển, sử dụng những cây có lợi
và hạn chế những cây có hại.
Đinh mật (Fernandoa brilletii), họ Chùm ớt (Đinh), bộ Hoa môi
(Lamiales). Đinh mật thuộc loại cây gỗ lớn, cao 25 - 30m, thân cây thẳng,
chất gỗ trắc càng già càng có chun, vân thớ đẹp có thể nói vân chun đẹp nhất
trong các loại gỗ, mùi gỗ hắc, có thể làm thủ cơng mĩ nghệ đồ dùng gia đình.
Cây mọc chậm phân bố mọc rải rác trong các rừng kín lá rộng thường xanh ở
miền bắc. Là loại gỗ quý hiếm, gỗ có chất lượng tốt, nên cây Đinh mật đã bị

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3

27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


2

khai thác kiệt. Do đó tơi tiến hành thực hiện Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên
cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi cây Đinh mật
(Fernandoa brillettii (Dop.) Steenis) phân bố tại xã Yên Lạc, Yên Trạch,
tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:
- Xác định được ảnh hưởng của chiều cao cây mẹ đến mật độ tái sinh,
mật độ cây tái sinh có triển vọng cây Đinh mật tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định được ảnh hưởng của diện tích tán cây mẹ đến mật độ tái
sinh, mật độ cây tái sinh có triển vọng cây Đinh mật tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp xúc tiến tái sinh cây Đinh mật.
1.3. Ý nghĩa
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

- Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề, sinh viên sẽ được
thực hành việc nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý
và khoa học trong công việc để đạt được hiệu quả cao trong quá trình làm việc,
đồng thời là cơ sở để củng cố những kiến thức đã học trong nhà trường và áp
dụng vào hoạt động thực tiễn.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
- Chuyên đề góp phần xác định được một số đặc điểm tái sinh tự nhiên,
từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp tác động để thúc đẩy quá
trình tái sinh tự nhiên của rừng phục hồi.
- Phục hồi rừng để bảo vệ nguồn gen duy trì tính đa dạng sinh học và
cân bằng sinh thái trong vùng là hết sức cần thiết, do đó kết quả của nghiên
cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh và khả năng phục hồi tự
nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35

e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ
sinh thái rừng. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một
thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở các nơi có hồn cảnh rừng (hoặc
mất rừng chưa lâu), dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác,
trên đất rừng sau làm nương đốt rẫy... Vai trò lịch sử của thế hệ cây con là
thay thế thế hệ cây gỗ già cỗi. Vì vậy, tái sinh rừng, hiểu theo nghiã hẹp là
quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Sự xuất hiện lớp cây con là nhân tố mới làm phong phú thêm số lượng và
thành phần loài trong quần lạc sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật),
đóng góp vào việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng và làm thay đổi cả q
trình trao đổi vật chất và năng lượng diễn ra trong hệ sinh thái. Do đó, tái
sinh rừng có thể hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh th
rừng. Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng,
đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng
thường xuyên.
Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [8]: Tái sinh rừng được hiểu theo nghĩa
rộng là sự tái sinh của cả hệ sinh thái rừng. Tái sinh rừng, hiểu theo nghĩa hẹp
là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng.
Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây tái sinh, điều kiện
địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự nhiên quan trọng có tác dụng quyết

định, chi phối sự hình thành lên những quy luật tái sinh rừng. Ở các vùng tự
nhiên khác nhau, tái sinh rừng diễn ra theo các quy luật khác nhau.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


4

2.1.2. Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng
Một trong những vấn đề then chốt trong kinh doanh rừng là làm sao xác
định được phương thức tái sinh rừng có hiệu quả. Tái sinh rừng là cơ sở nền
tảng của phương thức xử lý lâm sinh. Tùy theo điều kiện tự nhiên, kỹ thuật,
kinh tế có thể tiến hành 3 phương thức tái sinh khác nhau: tái sinh tự nhiên,

tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên.
- Tái sinh tự nhiên: là quá trình tạo thành thế hệ rừng mới bằng con
đường tự nhiên, hoàn toàn dựa vào năng lực gieo giống của cây rừng và hồn
tồn phụ thuộc vào q trình chọn lọc tự nhiên. Kết quả của phương thức tái
sinh này phụ thuộc vào quy luật khách quan của tự nhiên.
(-) Ưu điểm của tái sinh tự nhiên: Lợi dụng được nguồn giống tại chỗ và
hồn cảnh rừng có sẵn (độ ẩm tầng đất mặt, tầng thảm mục). Đặc biệt là nơi
chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây, cường độ ánh sáng không lớn, ánh sáng
và nhiệt độ ít thay đổi,… Đó là những điều kiện thuận lợi cho cây mạ, cây con
sinh trưởng, phát triển.
(-) Nhược điểm của tái sinh tự nhiên: Khơng chủ động điều tiết được tổ
thành lồi và mật độ tái sinh phù hợp với yêu cầu kinh doanh định trước. Thời
ký tái sinh dài.
(-) Điều kiện áp dụng: Phải có nguồn giống tự nhiên và hồn cảnh sinh
thái ít nhiều có thuận lợi cho sinh trưởng của cây tái sinh. Tái sinh tự nhiên
được áp dụng ở những nơi xa xơi, nơi khơng có điều kiện về nhân lực và kinh
tế, kỹ thuật không cho phép. Áp dụng cho khu vực phòng hộ đầu nguồn, cho
những đối tượng khoanh nuôi bảo tồn.
- Tái sinh nhân tạo: là phương thức tái sinh phục hồi rừng mới có sự
can thiệp về kỹ thuật của con người, bắt đầu từ khâu chọn giống đến gieo
ươm, trồng rừng, chăm sóc rừng, ni dưỡng để tạo rừng trên đất mới.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8

7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


5

(-) Ưu điểm của tái sinh nhân tạo: Chủ động chọn lồi cây trồng phù
hợp với mục đích kinh doanh, điều kiện tổ thành và mật độ. Chủ động về mặt
kỹ thuật từ khâu lựa chọn hạt giống. Cây con được ni dưỡng nên cây trồng
rừng có sinh lực tốt, tốc độ sinh trưởng nhanh dẫn đến chu kỳ kinh doanh
ngắn, sớm quay vòng vốn.
(-) Nhược điểm của tái sinh nhân tạo: Địi hỏi phải có điều kiện kinh tế,
kỹ thuật nhất định nên khó triển khai trên những diện rộng. Về mặt sinh thái
thường rừng thuần loài sẽ mang đầy đủ nhược điểm của rừng thuần loài.
(-) Điều kiện áp dụng: Thường được áp dụng ở môi trường đất đai tương
đối bằng phẳng. Về mặt kinh tế - kỹ thuật phải có đầu tư. Có quy hoạch và
chiến lược phát triển lâm nghiệp.
- Xúc tiến tái sinh tự nhiên: là phương thức tái sinh trung gian giữa tái
sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo. Dựa vào năng lực tái sinh tự nhiên là chính
cịn con người thơng qua những tác động về mặt kỹ thuật để bổ sung và thúc
đẩy quá trình tái sinh.
(-) Ưu điểm của xúc tiến tái sinh tự nhiên: Phát huy được những ưu

điểm của cả tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo, đồng thời nó hạn chế được
những nhược điểm của cả 2 phương pháp trên. Đó là tận dụng được năng lực
gieo giống của cây rừng và con người có những tác động tích cực tạo hồn
cảnh thuận lợi cho hạt giống nảy mầm, cây tái sinh sinh trưởng tốt. Duy trì
được tính đa dạng và phẩm chất di truyền do chọn lọc tự nhiên.
(-) Nhược điểm của xúc tiến tái sinh tự nhiên: Sự hiểu biết của con
người về đặc điểm sinh thái lồi cịn hạn chế dẫn đến còn hạn chế về kỹ thuật
khi đưa ra biện pháp lâm sinh.
(-) Điều kiện áp dụng: áp dụng trong kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh
nghèo, phục hồi rừng sau khi khai thác.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49



6

Tóm lại, việc nghiên cứu các phương thức tái sinh rừng là cơ sở nền
tảng cho việc đề ra các phương thức lâm sinh thích hợp. Tái sinh rừng được
coi như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh lâm
nghiệp và tái sinh rừng không những tái sinh cây rừng mà còn đất rừng và hệ
sinh vật rừng.
2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Trên thế giới
2.2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật
trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác nhau có
thể chung sống hài hồ và đạt tới sự ổn định tương đối trong một giai đoạn phát
triển nhất định của tự nhiên. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện
quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các sinh vật rừng với môi trường
sinh thái và giữa các sinh vật rừng với nhau.
- Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng:
Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái
học, hệ sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mơ hình lâm sinh cho
hiệu quả sản xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba
dạng cấu trúc là cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian.
Cấu trúc của lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là
sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa
thực vật với hoàn cảnh sống
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được
Richards P.W (1933 - 1934), Baur. G.N. (1962), ODum (1971)... tiến hành.
Các nghiên cứu này th−ờng nêu lên quan điểm, khái niệm và mơ tả định tính
về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng.
Theo tác giả Baur G.N. (1962) [2] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


7

sinh thái học nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa
nói riêng, trong đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử
lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Từ đó tác giả này đã đưa
ra ra những tổng kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý lâm
sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi, rừng không đều tuổi và các
phương thức xử lý cải thiện rừng mưa.
Tác giả Odum E.P (1971) [10] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái

trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935.
Khái niệm hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố
cấu trúc trên quan điểm sinh thái học.
- Về mơ tả hình thái cấu trúc rừng:
Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành
phần sinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều đứng. Phương pháp vẽ biểu
đồ mặt cắt đứng của rừng do Davit và P.W. Richards (1933 - 1934) đềxướng và
sử dụng lần đầu tiên ở Guyan đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để
nghiên cứu cấu trúc tầng của rừng. Tuy nhiên phương pháp này có nhược
điểm là chỉ minh hoạ được cách sắp xếp theo hướng thẳng đứng của các loài
cây gỗ trong một diện tích có hạn. Cusen (1951) đã khắc phục bằng cách vẽ
một số giải kề bên nhau và đưa lại một hình tượng về khơng gian ba chiều.
Richards P.W (1952) [18] đã phân biệt tổ thành thực vật của rừng mưa
thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi cây phức tạp và rừng mưa
đơn ưu có tổ thành loài cây đơn giản, trong những lập địa đặc biệt thì rừng
mưa đơn ưu chỉ bao gồm một vài lồi cây.
Cũng theo tác giả này thì rừng mưa thường có nhiều (thường có 3
tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây thân cỏ). Trong rừng mưa nhiệt đới, ngoài
cây gỗ lớn, cây bụi và các loài thân cỏ cịn có nhiều lồi cây leo đủ hình dáng
và kích thước, cùng nhiều thực vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c

65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


8

Kraft (1884), lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông chia
cây rừng trong một lâm phần thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích
thước và chất lượng của cây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh được tình
hình phân hố cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng
nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi.
Việc phân cấp cây rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên là một vấn
đề phức tạp, cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào đưa ra được phương án phân
cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà được chấp nhận rộng rãi.
Sampion Gripfit (1948), khi nghiên cứu rừng tự nhiên Richards (1952) [18]
phân rừng ở Nigeria thành 6 tầng dựa vào chiều cao cây rừng.
Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thuờng đưa
ra những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao
mang tính cơ giới nên chưa phản ánh được sự phân tầng phức tạp của rừng tự
nhiên nhiệt đới.
- Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng:
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã có từ lâu và được chuyển dần từ mơ
tả định tính sang định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và tin học,

trong đó việc mơ hình hố cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa các nhân
tố cấu trúc rừng đã được nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả. Vấn đề về cấu
trúc khơng gian và thời gian của rừng được các tác giả tập trung nghiên cứu
nhiều nhất. Rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúc không gian và thời
gian của rừng theo hướng định lượng và dùng các mơ hình tốn để mô phỏng
các qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con (2001) [3]. Một vấn đề nữa có
liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng đó là việc phân loại rừng theo cấu
trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái. Cơ sở phân loại rừng theo xu
hướng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ và một
số đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49



9

Khác với xu hướng phân loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo chủ yếu
mô tả rừng ở trạng thái tĩnh. Trên cơ sở nghiên cứu rừng ở trạng thái động
Melekhov đã nhấn mạnh sự biến đổi của rừng theo thời gian, đặc biệt là sự biến
đổi của tổ thành loài cây trong lâm phần qua các giai đoạn khác nhau trong q
trình phát sinh và phát triển của rừng.
Tóm lại, trên thế giới, các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc
rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều
cơng trình nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh
rừng. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên
phục hồi sau nương rẫy cịn rất ít.
2.2.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Vấn đề tái sinh đã được Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành nghiên
cứu từ những năm 60 (thế kỷ XX) tại địa bàn một số tỉnh Quảng Ninh,
Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khê), Quảng Bình....các
kết quả nghiên cứu bước đầu đã được Nguyễn Vạn Thường (1991) [14] tổng
kết và kết luận về tình hình tái sinh tự nhiên của một số khu rừng miền Bắc
Việt Nam, hiện tượng tái sinh dưới tán rừng của các lồi cây gỗ đã tiếp diễn
liên tục, khơng mang tính chất chu kỳ.
Phùng Ngọc Lan (1984) [7] khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong
khai thác rừng đã nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tán rừng ở lâm
trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít là nhân tố
gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm.
Phạm Đình Tam (1987) [11] đã làm sáng tỏ hiện tượng tái sinh lỗ trống ở
rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất
hiện khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh
càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đó tác giả đề xuất phương thức
khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực này.


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


10

Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả
các cách thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở
các kiểu rừng. Từ đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều
phương thức chặt tái sinh. Cơng trình của Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith
(1961, 1963) [18] với phương thức rừng đều tuổi ở Mã Lai; Nicholson
(1958) ở Bắc Borneo; Donis và Maudoux (1951, 1954) với cơng thức đồng
nhất hố tầng trên ở Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) với phương thức chặt

dần tái sinh dưới tán ở Nijêria và Gana; Barnarji (1959) với phương thức chặt
dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Nội dung chi tiết các bước và hiệu quả
của từng phương thức đối với tái sinh đã được Baur (1964) [2] tổng kết
trong tác phẩm: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa.
Các cơng trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới
đáng chú ý là công trình nghiên cứu của Richards, P.W (1952), Bernard
Rollet (1974), tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự
nhiên đã nhận xét: trong các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1.5m) cây tái
sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố Poisson. ở Châu Phi
trên cơ sở các số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số
lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng
trồng rừng nhân tạo. Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên
rừng nhiệt đới Châu á như Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại
nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có
giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và
phát triển cây tái sinh có sẵn dưới tán rừng Nguyễn Duy Chun (1996) [4].
Như vậy, các cơng trình nghiên cứu được đề cập ở trên đã phần nào làm
sáng tỏ việc đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Đó là cơ sở để xây
dựng các phương thức lâm sinh hợp lý. Nghiên cứu khả năng tái sinh tự
nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy từ 1-20 năm ở vùng Tây Bắc ấn Độ,

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c

65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


11

Ramakrishnan (1981, 1992) đã cho biết chỉ số đa dạng loài rất thấp. Chỉ số
loài ưu thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần
theo thời gian bỏ hoá. Long Chun và cộng sự (1993) đã nghiên cứu đa dạng
thực vật ở hệ sinh thái nương rẫy tại Xishuangbannatỉnh Vân Nam, Trung
Quốc nhận xét: tại Baka khi nương rẫy bỏ hoá được 3 năm thì có 17 họ, 21
chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 lồi. Phạm
Hồng Ban (2000) [1].
Tóm lại, qua những kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của
thảm thực vật rừng trên thế giới chỉ ra cho chúng ta thấy được các
phương pháp nghiên cứu của một số tác giả cũng như những quy luật tái
sinh ở một số nơi. Đồng thời các tác giả đã chỉ ra được một số biện pháp
lâm sinh phù hợp tác động vào đó nhằm thúc đẩy q trình tái sinh theo
chiều hướng có lợi.
2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Những năm gần đây việc đi vào nghiên cứu rừng tự nhiên ở Việt
Nam ngày một nhiều, bởi đằng sau những hệ sinh thái rừng cịn rất nhiều
điều bí ẩn. Điều đó đã thu hút rất nhiều các tác giả quan tâm tới.

2.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt nam cũng đã được rất nhiều
tác giả đề cập tới nhằm đưa ra giải pháp lâm sinh phù hợp, song tiêu biểu
phải kể đến một số công trình nghiên cứu sau:
Theo kết quả nghiên của tác giả Trần Ngũ Phương (1970)[9] đã chỉ
ra những đặc điểm cấu trúc của các thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam
trên cơ sở kết quả dt tổng quát về tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ
năm 1961 đến 1965. Nhân tố cấu trúc đầu tiên mà tác giả nghiên cứu là tổ
thành và thơng qua đó một số quy luật phát triển của hệ sinh thái rừng được
phát hiện và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49



12

Với tác giả Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978)[15] đã đưa ra mơ
hình cấu trúc tầng như: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu thế sinh thái (A2), tầng
dưới tán (A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏ quyết (C). Ông đã vận dụng và
cải tiến bổ sung phương pháp biểu đồ, mặt cắt đứng của Davit - Risa để
nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam, trong đó tầng cây bụi và thảm tươi
được vẽ phóng đại với tỉ lệ nhỏ hơn và có ký hiệu thành phần lồi cây của
quần thể đối với những đặc trưng sinh thái và vật hậu cùng biểu đồ khí hậu,
vị trí địa lý, địa hình.
Van Steenis (1956) [19] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến
của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng
và tái sinh vệt của các lồi cây ưu sáng. Ông gọi các loài cây tiên phong là các
loài cây tạm cư, cịn các lồi cây mọc sau là những loài định cư hay định vị.
Cách tái sinh để hàn gắn các lỗ trống trong tán rừng được ví như cách hàn gắn
những vết thương ở cơ thể con người, mà lồi cây tạm thời thì giữ vai trị của
bạch huyết làm đơng máu. Mangenot lại gọi những lồi cây đó là những lồi
“làm liền vết sẹo”.
Tóm lại, hầu hết các cơng trình nghiên cứu rừng gần đây thường
thiên về việc mơ hình hố các quy luật kết cấu lâm phần và việc đề xuất
các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng thường ít đề cập đến yếu tố
sinh thái nên chưa thực sự áp dụng vào kinh doanh rừng đáp ứng mục tiêu
ổn định lâu dài. Bởi vậy muốn đề xuất được một giải pháp lâm sinh đòi
hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách chuyên sâu và phải dựa trên
quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học, sản lượng và điều quan
trọng hơn cả phải phân tích được các quy luật tự nhiên mà nó tồn tại trong
hệ sinh thái rừng.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b

ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


13

2.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng
Nghiên cứu quy luật phát sinh, tái sinh tự nhiên và diễn thế thứ sinh
của các xã hợp thực vật rừng nhiệt đới Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978)
[16] đã nhận định.
Nguyễn Thị Thoa (2003) [13] tái sinh là một quá trình sinh học mang
tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, mà biểu hiện là sự xuất hiện của một thế hệ
cây con của những loài cây gỗ. Hiểu theo nghĩa hẹp tái sinh rừng là một quá
trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Đặng Kim Vui (2002) [16] khi nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau

nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đối tượng là rừng phục hồi
tự nhiên ở các giai đoạn tuổi khác nhau, đã nghiên cứu về cấu trúc tổ thành
loài, cấu trúc dạng sống, cấu trúc hình thái, mật độ, độ phủ,... của các trạng thái
rừng và kết luận: Tổng số loài cây của hệ sinh thái rừng phục hồi giảm dần khi
giai đoạn tuổi tăng lên, đồng thời số loài cây gỗ tăng dần, số lồi cây cỏ, cây
bụi giảm nhanh. Theo q trình phục hồi, trạng thái rừng có sự thay đổi về tầng
thứ và thành phần thực vật ở các tầng, ở giai đoạn cuối của quá trình phục hồi
(từ 10 - 15 tuổi) rừng có cấu trúc 5 tầng rõ rệt. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả phục hồi rừng sau nương rẫy.
Nghiên cứu về rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở
tỉnh Sơn La tác giả Lê Đồng Tấn (2003) [12] cho biết kết cấu tổ thành rừng
thứ sinh phục hồi sau nương rẫy khá đơn giản. Được thể hiện ở hệ số tổ thành
của tổ hợp loài ưu thế cao, nhiều nơi chỉ 2 đến 3 loài đã chiếm ưu thế tuyệt
đối. Phân bố cây trên mặt đất là phân bố ngẫu nhiên, nhưng đối với từng lồi
cây thì là phân bố cụm.
Vũ Tiến Hinh (1991) [6] Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh của
rừng tự nhiên ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã nhận
xét: hệ số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f

c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


14

hệ chặt chẽ. Đa phần các lồi có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số
tổ thành tầng tái sinh cũng vậy.
Tóm lại, trong q trình tái sinh tự nhiên của các xã hợp tự nhiên
nguyên sinh hay thứ sinh, có hai cách tái sinh: Thứ nhất là cách tái sinh liên
tục dưới tán kín rậm, của những loại chịu bóng, sự tái sinh này thường
thưa thớt và yếu ớt vì thiếu ánh sáng nên chỉ có một số ít cây thốt khỏi
hai giai đoạn nguy hiểm trong đời sống: Một giai đoạn ở vào một đến hai
năm đầu và một giai đoạn ức chế kéo dài chờ cơ hội vươn lên tầng trên
cao cho thích hợp với nhu cầu sinh thái, thứ hai là cách tái sinh theo vệt
để hàn gắn những lổ trống trong tán rừng do cây già đổ rụi hay gió bão làm
đổ gẫy, ở đó trước hết mọc lên lồi cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh.
Dưới tán kín hay thưa của chúng, những loài cây định vị trong thành phần
xã hợp cũ thường địi hỏi bóng trong một đến hai năm đầu, sẽ mọc sau và
dần dần vươn lên thay thế những lồi cây tiên phong tạm thời có tuổi thọ
ngắn. những cây tiên phong sẽ tự tiêu vong sau khi “hoàn thành nhiệm vụ”,
hoặc sẽ bị tiêu diệt bởi tán kín rậm của các lồi cây định vị mọc sau, chỉ
trừ một số ít lồi cây tiên phong định cư có tuổi thọ dài, có thể tồn tại
trong thành phần của các xã hợp đã tái sinh tự nhiên.
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
* Xã n Lạc:
n Lạc là một xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Việt
Nam. Xã có địa hình kéo dài theo chiều bắc-nam và giáp với xã Văn Lãng
thuộc huyện Đồng Hỷ ở phía đơng bắc, xã Phú Đơ ở phía đơng, xã Tức Tranh
ở phía đơng nam và nam, một đoạn nhỏ giáp với xã Phấn Mễ ở phía tây nam,
giáp với xã Động Đạt, Phú Lương ở phía tây và với hai xã Yên Ninh và Yên

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


15


Đổ ở phía tây bắc; phía bắc Yên Lạc là xã Quảng Chu thuộc huyện Chợ Mới
của tỉnh Bắc Kạn.
* Xã Yên Trạch
Yên Trạch là một xã ở phía bắc của huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên, Việt Nam. Xã nằm ở phía bắc của huyện và theo chiều kim đồng hồ
từ phía bắc, xã lần lượt giáp với Yên Ninh, Yên Đổ (thuộc Phú Lương); Phú
Tiến, Trung Hội, Phượng Tiến, Tân Dương (thuộc Định Hóa)
2.3.2. Điều kiện địa hình
Địa hình của cả 2 xã tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mặt
nước biển từ 100m đến 400m. Các xã này có nhiều núi cao, độ cao trung bình
từ 300 m đến 400m, độ dốc phần lớn trên 20°; thảm thực vật dầy, tán che phủ
cao, phần nhiều lá rừng xanh quanh năm.. Đây là vùng địa hình mang tính
chất của vùng trung du nhiều đồi, ít ruộng.
2.3.3. Điều kiện khí hậu thời tiết
Điều kiện khí hậu thời tiết của 2 xã này đều cùng chung điều kiện khí
hậu của huyện Phú Lương. Khí hậu Phú Lương mang tính chất nhiệt đới gió
mùa với hai mùa nóng, lạnh rõ rệt. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau)
nhiệt độ xuống thấp, có khi xuống tới 3°C, thường xun có các đợt gió mùa
đơng bắc hanh, khơ. Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) nhiệt độ
cao, nhiều khi có mưa lớn và tập trung. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng
22°C, tổng tích nhiệt khoảng 8.000°C. Nhiệt độ bình qn cao nhất trong mùa
nóng 27,2°C (cao nhất là tháng 7 có năm lên tới 28°C - 29°C). Nhiệt độ bình
quân thấp nhất trong mùa lạnh là 20°c, (thấp nhất là tháng 1: 15,6°c).
2.3.4. Về đất đai thổ nhưỡng
Có ba loại đất chính: đất fe-ra-lít vàng đỏ trên phần thạch sét, đất fe-ralít mầu vàng nhạt trên đá cát và đất nâu đỏ trên đá mácmabazơ và trung tính

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa

f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


×