Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 80 trang )

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN TÙNG LÂM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY NGHIẾN GÂN BA
(Excentrodendron tonkinensis) TẠI XÃ YÊN LẠC,
HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo


: Chính quy

Chuyên ngành

: ST&BTĐDSH

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2015 - 2019

Thái Nguyên - Năm 2019


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b

bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN TÙNG LÂM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY NGHIẾN GÂN BA
(Excentrodendron tonkinensis) TẠI XÃ YÊN LẠC,
HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: ST&BTĐDSH

Lớp

: K47 - ST&BTĐDSH

Khoa


: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thanh Tiến

Thái Nguyên - Năm 2019


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4

b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi,
cơng trình được thực hiện trong thời gian từ tháng 1 tới tháng 6 năm 2019.
Các kết quả và số liệu trình bày trong khóa luận là trung thực.

Thái Nguyên, ngày tháng
Xác nhận của GV hướng dẫn

TS. Nguyễn Thanh Tiến

năm 2019

Người viết cam đoan

Nguyễn Tùng Lâm

Xác nhận của GV chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót sau khi hội
đồng chấm yêu cầu!
(ký, ghi rõ họ tên)


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4

e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

ii

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận được hồn thành theo chương trình đào tạo Đại học tại
Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên. Được sự nhất trí của của
Nhà trường và Khoa lâm nghiệp, tơi thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis)
tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun.
Để có được kết quả đó, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
TS. Nguyễn Thanh Tiến là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình,
cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt q trình thực
hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm
nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường
Đại học Nông Lâm, Hạt Kiểm Lâm huyện Phú Lương, UBND xã Yên Lạc,

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực
hiện đề tài.
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện nhưng do kiến thức, kinh
nghiệm của bản thân và điều kiện về thời gian cũng như tư liệu tham khảo cịn
hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính
mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy giáo, cơ giáo, bạn
bè và người thân để khóa luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019

Nguyễn Tùng Lâm


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................... viii
Phần 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của khóa luận ......................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học .................................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ................................ 5

2.2.1. Trên thế giới ..................................................................................... 5
2.2.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 12
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu ......................................................... 17
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .......................................... 17
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 20
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ..................................................... 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 20
3.3.1. Tìm hiểu đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây20
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm nổi bật về hình thái của lồi Nghiến gân ba .. 20
3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài Nghiến gân ba ....... 20
3.3.4. Nghiến cứu một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có
lồi nghiến gân ba phân bố ....................................................................... 20

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35

e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


iv

3.3.5. Xác định trữ lượng cây Nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu....... 21
3.3.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài ....................... 21
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 21
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu chung ...................................................... 21
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 21
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 31
4.1. Đặc điểm khai thác, sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây
Nghiến gân ba .......................................................................................... 31
4.1.1. Về đặc điểm khai thác, sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài
Nghiến gân ba .......................................................................................... 31
4.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác bảo tồn và phát triển cây
Nghiến gân ba tại xã Yên Lạc .................................................................. 32
4.2. Một số đặc điểm nổi bật về hình thái của lồi Nghiến gân ba ............ 33
4.2.1. Đặc điểm hình thái thân, lá, cành, hoa, quả, hạt .............................. 33
4.3. Một số đặc điểm sinh thái của loài nghiến gân ba tại xã Yên Lạc,
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ........................................................ 34
4.3.1. Vị trí nơi có Nghiến gân ba phân bố ............................................... 34
4.3.2. Đặc điểm khí hậu nơi có Nghiến gân ba phân bố ............................ 35
4.3.3. Đặc điểm đất nơi loài cây Nghiến gân ba phân bố .......................... 35
4.4. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Nghiến
gân ba phân bố tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ...... 38
4.4.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ......................................................... 38
4.4.2. Tổ thành cây tái sinh nơi có Nghiến gân ba phân bố ....................... 42
4.4.3. Đặc điểm cây bụi thảm tươi nơi có lồi nghiến gân ba phân bố ...... 44

4.5. Đặc điểm trữ lượng cây Nghiến gân ba tại xã Yên Lạc, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên ......................................................................... 47
4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài .......................... 48

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


v

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 49
5.1. Kết luận ............................................................................................. 49
5.2. Kiến nghị........................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 51

PHỤ LỤC

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá mẫu đất. ................................................. 27
Bảng 4.1. Sự nhận biết của người dân về lồi cây Nghiến gân ba ở xóm
Đồng Xiền ................................................................................................ 31
Bảng 4.2. Sự nhận biết của người dân về lồi cây Nghiến gân ba ở xóm Ĩ32
Bảng 4.3. Kích thước cây nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu ............. 33

Bảng 4.4. Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa ......................................... 35
nơi có cây Nghiến phân bố ....................................................................... 35
Bảng 4.5. Đặc điểm lý tính của đất ........................................................... 36
Bảng 4.6. Đặc điểm hóa tính của đất ........................................................ 37
Bảng 4.7. Bảng tiêu chí chất lượng đất ..................................................... 38
Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ...................................................... 39
Bảng 4.9. Mật độ tầng cây gỗ của lâm phần và Nghiến ............................ 40
Bảng 4.10. Đặc điểm về độ tàn che của tầng cây gỗ nơi có Nghiến phân bố41
Bảng 4.11. Bảng tái sinh của loài Nghiến gân ba ..................................... 42
Bảng 4.12. Mật độ tái sinh của loài Nghiến gân ba................................... 43
Bảng 4.13. Cây tái sinh triển vọng của loài Nghiến gân ba ...................... 44
Bảng 4.14. Thành phần lồi cây bụi nơi có lồi Nghiến gân ba ................ 45
Bảng 4.15. Thành phần thảm tươi và dây leo nơi có Nghiến gân ba phân bố
ở các OTC ................................................................................................ 46
Bảng 4.16. Bảng tổng hợp một số nhân tố điều tra liên quan .................... 47
Trữ lượng nghiến gân ba .......................................................................... 47

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b

bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu OTC và ơ dạng bản....................................... 22
Hình 4.1. Hình thái thân cây Nghiến gân ba ............................................. 34
Hình 4.2. Hình thái lá cây Nghiến gân ba ................................................. 34

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35

e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Viết tắt


Nghĩa đầy đủ

1

CR

Cực kỳ nguy cấp

2

Đ, T, N, B

Đơng, Tây, Nam, Bắc

3

D1,3

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m

4

Dt

Đường kính tán

5

EN


Nguy cấp

6

FAO

Tổ chức lương thực thế giới

7

HVN

Chiều cao vút ngọn

8

IVI

9

N%

Tỷ lệ mật độ

10

N/ha

Mật độ cây/ha


11

ODB

Ô dạng bản

12

OTC

Ô tiêu chuẩn

13

Shannon - Weaver

Chỉ số đa dạng sinh học

14

VU

Sắp nguy cấp

Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ
(Importance Value Index)


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay ngày càng thay đổi theo
chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên rừng của chúng ta hiện nay đang bị
suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng
hiện nay một phần là do hoạt động khai thác một cách bừa bãi, cùng với việc
sử dụng tài nguyên lãng phí khơng bền vững, và do cơng tác quản lý cịn
nhiều hạn chế của các cấp chính quyền địa phương.
Tài nguyên rừng đang bị giảm theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên
đang ngày càng bị thu hẹp về diện tích, suy giảm chất lượng. Rừng nghèo, đất
trống đồi trọc tăng lên do hoạt động khai thác chặt phá, đốt nương làm rẫy, sử
dụng khơng hợp lý và khơng có kế hoạch trồng rừng phục hồi. Gỗ và lâm sản
ngoài gỗ đang dần cạn kiệt, các lồi cây gỗ có giá trị đã và đang bị khai thác
một cách triệt để, có lồi khơng cịn cây mẹ để gieo giống và mất dần khả
năng tái sinh tự nhiên.
Trước thực tế về nguy cơ mất rừng ngày và nhu cầu sử dụng gỗ ngày
càng tăng, cũng như vấn đề phòng hộ và bảo vệ môi trường ngày càng trở nên
cấp thiết hơn, Nhà nước ta trong những năm qua với sự hỗ trợ của các tổ chức
trong nước và quốc tế đã đầu tư khá lớn vật tư, tiền vốn, nhân lực để trồng,
phục hồi và phát triển rừng. Song công tác của chúng ta mới chỉ chú ý đến số
lượng mà chưa chú ý đến chất lượng, một số loài chưa được quan tâm đúng
mức, cơng tác phối hợp cịn chồng chéo làm cho năng suất và hiệu quả công
việc thấp.
Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis (Gagnep.) Chang & Miau)
là loại gỗ thuộc nhóm IIA. Cây Nghiến gân ba sinh trưởng chủ yếu tại các
ngọn núi đá xen lẫn đất. Với các loại cây có đường kính 80cm – 100cm, tuổi

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b

ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


2

đời của nó cũng lên đến 200 - 300 năm. Đây là lồi cây gỗ có giá trị sử dụng
và giá trị kinh tế cao. Vì q hiếm, khó trồng nhân tạo, thời gian cây sinh
trưởng rất lâu nên thời gian qua đã bị tàn khá, khai thác trái phép cây gỗ
Nghiến gân ba bất chấp lệnh cấm. Hiện nay cây gỗ Nghiến gân ba chỉ cịn rất
ít ở một số vùng rừng trên núi đá vôi, chủ yếu tập trung ở các khu bảo tồn
thiên nhiên như: Hữu Liên, Ba Bể, Phượng Hồng, …. Và cịn rải rác ở một
số huyện của các tỉnh miền núi phía Bắc như Huyện Phú Lương, Huyện Võ
Nhai (Tỉnh Thái Nguyên), Huyện Ba Bể (Tỉnh Bắc Kạn) ….
Phú Lương là huyện miền núi, nằm ở vùng phía Bắc của tỉnh Thái

Nguyên là nơi phân bố tự nhiên của loài Nghiến gân ba. Tuy nhiên, chúng
thường phân bố rải rác với số lượng không nhiều do vậy việc tổ chức quản lý
bảo vệ thường gặp nhiều khó khăn và kiểm sốt dẫn tới suy giảm cả về số
lượng và chất lượng. Do cây Nghiến hiện nay là đối tượng cần được nuôi
dưỡng, bảo vệ và phát triển. Đặc biệt trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học,
Nghiến gân ba được xác định là một lồi có tính nguy cấp cần được bảo tồn.
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Nghiến gân ba là một yêu cầu
bức thiết, làm cơ sở đề xuất cho các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, nhằm bảo vệ
và phát triển loài cây này, được sự nhất trí của Khoa Lâm nghiệp, ban giám
hiệu nhà trường và thầy giáo hướng dẫn, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron
tonkinensis) tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của cây
Nghiến gân ba tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm bảo tồn loài cây Nghiến gân ba tại
xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f

24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


3

1.3. Ý nghĩa của khóa luận
- Ý nghĩa khoa học:
Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và sinh trưởng của cây Nghiến; Ứng
dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn; Biết được tầm quan trọng của
loài thực vật quý hiếm như cây Nghiến nói riêng, và các lồi cây q hiếm
sống kèm cây Nghiến nói chung; Biết được tầm quan trọng của công tác bảo
tồn trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay; Kết quả nghiên cứu của
khoá luận sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu khác về loài cây Nghiến gân ba.
- Ý nghĩa thực tiễn: Cơ sở để thực hiện nghiên cứu loài Nghiến gân ba
làm cơ sở đề xuất hướng bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c

65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


4

Phần 2|
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì vấn đề bảo tồn đa dạng sinh
học ngày càng được quan tâm và chú trọng. Q trình đơ thị hóa, ơ nhiễm môi
trường, chặt phá rừng là những nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng, suy
giảm đa dạng sinh học, nhiều loài động thực vật quý đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng. Vì vậy cần có những hành động cụ thể của cộng đồng đó là các
chương trình, dự án để bảo tồn một cách kịp thời. Trong đó Nghiến là lồi gỗ
q có giá trị kinh tế cao, đã và đang bị khai thác mạnh dẫn đến nguy cơ tuyệt
chủng chính trong tương lai gần vì thế chúng ta cần có những nghiên cứu cụ
thể về đặc tính sinh học của lồi này từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn.
Về cơ sở sinh học
Công việc nghiên cứu đối với bất kỳ loài cây rừng nào chúng ta cũng cần
phải nắm rõ đặc điểm sinh học của từng loài. Việc hiểu rõ hơn về đặc tính
sinh học của lồi giúp chúng ta có những biện pháp tác động phù hợp, sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bảo vệ hệ động thực

vật quý hiếm, từ đó giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thiên nhiên sinh vật.
Về cơ sở bảo tồn
Biến đổi khí hậu, chặt phá rừng làm cho nhiều loài động, thực vật đứng
trước nguy cơ tuyệt chủng chính vì vậy cơng tác bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng
sinh học ngày càng được quan tâm và chú trọng.
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các lồi của IUCN, chính
phủ Việt Nam cũng đã công bố Sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thúc đẩy
công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


5


Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và đa dạng sinh học có rất nhiều lồi
động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn,
nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đa dạng sinh học ở Việt Nam
nói riêng và thế giới nói chung. Cây Nghiến gân ba tuy có khu phân bố rộng,
nhưng bị khai thác rất mạnh (trước đây để lấy gỗ dùng trong xây dựng và làm
tà vẹt, hiện nay dùng làm thớt chủ yếu xuất khẩu trái phép qua biên giới). Số
cá thể trưởng thành đã bị chặt phá > 50%. Tuy có ở các Vườn quốc gia: Ba
Bể, Vườn quốc gia Phia Đén – Phia oắc, Vườn quốc gia Xuân Sơn, Vườn
quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, … và các Khu bảo tồn thiên nhiên Pà Cò Hang Kia, Hữu Liên, Na Hang, Bắc Mê, Bát Đại Sơn, Phong Quang, Tây Côn
Lĩnh, Kim Hỷ, Nam Xuân Lạc, Thần Sa - Phượng Hoàng,… nhưng tại những
nơi đó vẫn bị khai thác trộm. Lồi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
cao ngoài thiên nhiên. Đây là cơ sở khoa học giúp tơi tiến hành khố luận tốt
nghiệp này.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước
2.2.1. Trên thế giới
2.2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây
Từ lâu trên thế giới, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của lồi cây
trong đó có đặc điểm hình thái và sinh học đã được thực hiện ở rất nhiều nơi.
Đây được coi là bước đầu tiên, làm tiền đề để nghiên cứu các môn khoa học
khác có liên quan. Đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan
đến hình thái và phân loại các loài cây đến tiến hành. Những nghiên cứu này
đầu tiên tập chung vào những mô tả phân loại các lồi các nhóm lồi, đây có
thể được coi là những nền móng đầu tiên của ngành nghiên cứu thực vật thế
giới, có thể kể đến một vài cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học loài
cây của các quốc gia khác như: Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí
Austraylia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và vùng trung tâm Ấn Độ

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc

1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


6

(1874), Thực vật chí Ấn Độ 7 tập (1872 - 1897), Thực vật chí Hong Kong
(1861), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia ( 1892 - 1925),
Thực vật chí Hải Nam ( 1972 – 1977). Sự ra đời của các tài liệu này đã góp
phần làm tiền đề cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu về hình thái, phân
loại và đánh giá tính đa dạng sinh học ở các vùng miền khác nhau. Giúp cho
công tác nghiên cứu khoa học được diễn ra thuận lợi và hiệu quả hơn.
Nhà khoa học người Nga, Tolmachop A.I đã đưa ra nhận định số loài ở
hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm thường là 1500 - 2000 loài. Tolmachop
A.I quan điểm rằng “Chỉ cần điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao
chùm được sự phong phú của nơi sống nhưng không có sự phân hóa mặt địa

lý”. Ơng gọi đó là hệ thực vật cụ thể.
2.2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cây làm đề xuất
biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong
kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo đó các
lý thuyết về hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng được vận dụng cụ thể trong
nghiên cứu đặc điểm của 1 loài cụ thể nào đó.
Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm về sinh thái học thực vật
nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa các loài thực vật với nhau và
giữa chúng với điều kiện nơi mọc, các phương pháp nghiên cứu đó đã được
trình bày trong “Thực nghiệm sinh thái học” của Stephen, D. Wrattenand,
Gary L.A.ry (1980), W.Lacher (1987) các tác giả đã chỉ rõ sự thích nghi của
các lồi với các điều kiện dinh dưỡng khống, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ
ẩm, nhịp điệu khí hậu.
Học thuyết về hệ sinh thái, trên cơ sở các thuật ngữ ngữ về hệ sinh thái
(ecosystem) của Tansley A.P (1935) đã được Odum E.P 1971 [20] hồn
chỉnh. Ơng đã phân chia ra sinh thái học quần thể và sinh thái học cá thể. Sinh

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f

24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


7

thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng lồi, trong đó chu kì
sống, tập tính và khả năng thích nghi với mơi trường được đặc biệt chú ý.
“Sự thích nghi với các điều kiện dinh dưỡng khống, nhiệt độ, độ ẩm,
nhịp điệu khí hậu” đã được Lacher. W (1978) chỉ rõ trong vấn đề cần nghiên
cứu sinh thái thực vật (theo Nguyễn Thị Hương Giang 2009) [8].
“Trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng đã làm ảnh hưởng đến phát
triển cây con, còn đối với sự nảy mầm thì ảnh hưởng đó khơng rõ ràng” theo
Vansteenis (1956) [22]. Đối với rừng nhiệt đới, số lượng đơn vị lồi cây trên một
đơn vị diện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn. Vì vậy khi nghiên cứu tái
sinh rừng tự nhiên cần phải đánh giá chính xác tình hình tái sinh rừng và có biện
pháp tác động phù hợp tránh tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng tự nhiên.
Phương pháp vễ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng hiện nay được sử dụng
phổ biến. Phương pháp này do David và P.W Risa (1933-1934) đề xướng và sử
dụng lần đầu tiên ở Guyan, đến nay phương pháp đó vẫn được sử dụng nhưng
nhược điểm là chỉ minh họa được cách sắp xếp theo hướng thẳng đứng trong
một diện tích có hạn. Cusen (1951) đã khắc phục được nhược điểm này bằng
cách vẽ một số dải kề nhau và đưa lại một hình tượng bằng không gian 3 chiều.
Khi nghiên cứu rừng tự nhiên ở Ấn Độ và rừng ẩm nhiệt đới ở Tây Phi,
R Sampion Gripfit (1948) đã kiến nghị phân cấp cây rừng thành 5 cấp.
Richards P.W (1952) phân rừng ở Nigeria thành 6 tầng, tương ứng với chiều

cao là 6- 12m, 12 - 18m, 18 - 24m, 24 - 30m, 30 - 36m, 36 - 42m, nhưng đây
chỉ là phân cấp theo lớp chiều cao. Odum E.P (1971) nghi ngờ sự phân tầng
rừng rậm nơi có độ cao dưới 600m ở Puecto Rico và cho rằng khơng có sự tập
chung khối tán ở một tầng riêng biệt nào cả.
Khi đi sâu vào nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới về mặt hình thái.
Richards P.W (1968) [21] thấy rằng, điểm đặc biệt của rừng mưa nhiệt đới là
tuyệt đại bộ phận đều thuộc cây thân gỗ và có nhiều tầng. Ơng nhận định:

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


8


“Rừng mưa thực sự là một quần lạc hoàn chỉnh và cầu kì nhất về mặt cấu tạo
và phong phú nhất về mặt loài cây”.
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên đã và đang chuyển từ mơ tả định
tính sang định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và tin học. Để biểu
diễn mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính Rollet B.L (1971) đã sử dụng
các hàm hồi quy, phân bố các đường kính ngang ngực, đường kính tán bằng
các dạng phân bố xác suất.
Để mơ hình hóa cấu trúc đường kính thân cây lồi thơng, … Balley
(1972) [19] đã sử dụng hàm weibull. Tuy nhiên, việc sử dụng các hàm toán
học cũng chưa thể phản ánh hết được mối quan hệ sinh thái giữa các cây rừng
với nhau và giữa chúng với các hoàn cảnh xung quanh, nên các phương pháp
nghiên cứu cấu trúc này thường khơng được vận dụng trong khóa luận.
Các nghiên cứu ở Thái Lan, Philipin và Malaisia cho thấy nhiều giống
cây trồng địa phương đã và đang bị thay thế bằng những giống cây khác, cây
nhập nội. Báo cáo của FAO (1996) trích dẫn nghiên cứu ở Hàn Quốc cho thấy
74% giống của 14 loài cây trồng phổ biến trên trang trại 1985 thì đã bị thay
thế vào năm 1993. Tại Châu Phi thì việc suy thối và phá hủy rừng là những
ngun nhân chính của việc suy thối nguồn gen. Báo cáo từ hầu hết các nước
Mỹ La tinh cũng cho thấy sự suy giảm nguồn gen của những lồi cây lâm
nghiệp có giá trị kinh tế. Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngồi của
những mối quan hệ qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa
chúng với môi trường sống. Nghiên cứu cấu trúc rừng cho ta biết được những
mối quan hệ sinh thái bên trong của quần xã, từ đó có cơ sở đề xuất các biện
pháp tác động phù hợp vào rừng là rất cần thiết.
Trong một thời gian dài, vấn đề duy trì và điều tiết rừng đã được bàn luận
và có rất nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là việc đề xuất các tác động xử lý

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa

f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


9

đối với rừng tự nhiên nhiệt đới. Nhiều phương thức lâm sinh ra đời và được thử
nghiệm ở nhiều nơi trên thế giới như phương thức chặt cải thiện (RIF, 1927).
Khi nghiên cứu về vấn đề cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói
riêng, Baur G.N (1962) [1] đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc, các kiểu
xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Theo Baur G.N (1962)
[1], các phương thức xử lý đều có hai mục tiêu rõ rệt: “Mục tiêu thứ nhất làm
cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn lồi và khơng đồng tuổi bằng cách
đào thải những cây quá thành thục và vô dụng để tạo khơng gian thích hợp
cho các lồi cây cịn lại sinh trưởng. Mục tiêu thứ hai là tạo lập tái sinh bằng
cách xúc tiến tái sinh, thực hiện tái sinh nhân tạo hoặc giải phóng lớp cây tái
sinh sẵn có đang ở trạng thái ngủ để thay thế cho những cây đã lấy ra khỏi

rừng trong khai thác hoặc trong chăm sóc ni dưỡng rừng sau đó”. Từ đó,
tác giả này đưa ra những tổng kết hết sức phong phú về các tác động xử lý
lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi, rừng không đều tuổi và các
phương thức xử lý rừng mưa.
Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã vận dụng các lí luận về sinh thái, tái
sinh, cấu trúc rừng trên vào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cho từng
cây. Một vài công trình nghiên cứu có thể kể tới như: Trung tâm Nông lâm kết
hợp thế giới (World Agroforestry centre, 2006), Anon (1996), Keble và Sidiyasa
(1994) đã nghiên cứu đặc điểm của lồi Vối thuốc (Schima wallichii) và đã
mơ tả chi tiết về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt của cây này, góp
phần cung cấp cơ sở cho việc gây trồng và nhân giống loài Vối thuốc trong
các dự án trồng rừng (dẫn theo Hoàng Văn Chúc, 2009) [6].
Tian – Xiao Rui trong cơng trình nghiên cứu về khả năng chống chịu lửa
của một số loài cây trồng rừng đã rút ra kết luận, Vối thuốc (Schima wallichii),
Castanopsis hystrix và Myrica rubra có khả năng chống lửa tốt nhất trong tổng
số 12 loài cây nghiên cứu. Vối thuốc là loài cây ưa sáng, biên độ sinh thái rộng,

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b

bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


10

phân bố rải rác ở khu vực Đông Nam Châu Á. Vối thuốc xuất hiện ở nhiều vùng
rừng thấp (phía nam Thái Lan) và cả ở các vùng cao hơn (Nepal) cũng như
các vùng có khí hậu lạnh. Là cây bản địa của Trung Quốc, Lào, Myanma,
Nepal, Ấn Độ, Brunei, Papua New Guinea, Thái Lan, Phillipines, và ở cả Việt
Nam (World Agoforestry Centre, 2006). Vối thuốc thường mọc thành quần
thụ từ nơi đất thấp đến núi cao, phân bố ở rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, cây bụi,
và ngay cả 9 nơi ngập nước có độ mặn nhẹ. Vối thuốc có thể mọc trên nhiều
loại đất với thành thành phần cơ giới và độ phì khác nhau. Từ đất cằn cỗi
xương xẩu khơ cằn đến đất phì nhiêu, tươi tốt, có thể thấy Vối thuốc xuất hiện
nơi đầm lầy. Vối thuốc là loài cây tiên phong sau nương rẫy (Laos Tree Seed
project, 2006) (dẫn theo Hoàng Văn Chúc, 2009) [7].
Họ Dẻ có phân bố khá rộng với khoảng 900 lồi chúng tìm thấy được
ở Đơng Bắc bán cầu, cận nhiệt đới và nhiệt đới xong chưa có tài liệu nào
cơng bố chúng ở vùng nhiệt đới Châu Phi, theo Khamleck (2004). Hầu hết
các loài phân bố tập chung ở Châu Á, đặc biệt ở Việt Nam với 216 lồi và
ít nhất Châu Phi và Địa Trung Hải chỉ có 2 loài (Dẫn theo Trần Hợp,
2002) [10]. Như vậy với các cơng trình nghiên cứu về lí thuyết sinh thái
tái sinh cấu trúc rừng tự nhiên cũng như đặc điểm sinh học, sinh thái đối
với một số loài cây như trên đã làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái
sinh của rừng nhiệt đới nói chung. Đó là cơ sở để lựa chọn cho hướng
nghiên cứu của khóa luận.

2.2.1.3. Nghiên cứu về cây Nghiến gân ba
• Tên gọi, phân loại
Nghiến gân ba có tên khoa học (Excentrodendron tonkinensis (Gagnep)
chang & Miau, 1978) họ đay Tiliaceace, bộ bông Malvales. Đặc điểm chung
của họ này là chủ yếu là cây bụi và cây thân gỗ phần lớn các họ phân bố ở các
vùng nhiệt đới và cận nhiêt đới, ít thấy ở các vùng ơn đới trên tồn thế giới.

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


11

Thân họ này có nhựa dính nhớt và vỏ nhiều sợi, các bộ phận non thường được

phủ lơng hình sao. Lá đơn, mọc cách, kèm, sớm rụng, mép lá nguyên hoặc có
răng cưa, 3 gân gốc. Hoa đơn tính, lưỡng tính, quả nang, hạch đơi khi quả khơ
khơng nứt.
Họ này gần 40 chi và trên 400 loài ở Việt Nam có 13 chi và 50 lồi.
• Đặc điểm hình thái, sinh thái
Cây gỗ lớn, cành non khơng có lơng, lá hình trứng rộng 10 – 12 x 7 - 10
cm, mép ngun gân bên 5 - 7 đơi trong đó có 3 gân gốc, cuống lá dài 3 7cm, hoa đơn tính, hoa đực có đường kính 1,5cm, đài hình chuông, ở đầu xẻ 5
10 thùy sâu dài 15cm, cánh hoa 5 dài 1,3cm, nhị hoa 25 xếp thành 5 bó, chỉ
nhị dài 1 - 1,3cm, bao phấn hình bầu dục dài 3mm. Quả khô tự mở dài 3 4cm, đường kính 1,8cm, mùa ra hoa tháng 2 - 3 mùa quả chín tháng 6 - 7 Có
nhịp điệu sinh trưởng trong năm, nhịp mùa xuân thường vào tháng 2 - 3, nhịp
mùa thu thường vào tháng 6 - 7. Cây 4 tuổi bắt đầu cho quả nón. Nón hình
thành trong tháng 3 và chín từ tháng 6 đến tháng 7.
Trên thế giới, Trung Quốc là một trong những quốc gia có lượng Nghiến
gân ba phân bố nhiều nhất. Theo tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc thì
Nghiến gân ba là cây gỗ thường xanh, sinh trưởng chậm, ưu thế ở độ cao dưới
750m, trong những khu rừng mưa mùa núi đá vơi, cây con ưa bóng sau ưa
sáng dần, gỗ có mầu vàng nhạt và rất cứng, dùng để đóng tàu, đóng xe, sử
dụng nhiều trong lĩnh vực kiến trúc, làm đệm máy và đồ gia dụng cao cấp.
Cũng theo tài liệu này thì Nghiến gân ba có ở Đông Nam và Tây Nam Trung
Quốc, Việt Nam, Lào và Thái Lan. Nghiến gân ba thường phân bố trong khu
vực có nhiệt độ bình qn từ lớn hơn 19° - 22°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất là
11°C, đất giầu dinh dưỡng độ pH khoảng 5,9. Nghiến gân ba thích hợp với
đất ẩm nhưng khơng tích nước. Do Nghiến gân ba có hệ rễ lớn nên có khả

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed

7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


12

năng chịu hạn cao, ở nơi đất dốc vòng năm của Nghiến gân ba thường hướng
về phía ngồi vách đá, mặt cắt ngang có dạng vỏ hến [23].
2.2.2. Ở Việt Nam
2.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây
Ngoài những tác phẩm thực vật học cổ điển: “Flora Cochinchinensis”
của Loureiro (1970) và “Flora Forestiere de la Cochinchine” của Pierre (1879 1907) thì từ đầu những năm đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện một cơng trình nổi tiếng
là nền tảng cho việc nghiên cứu về hình thái phân loại thực vật, đó là bộ thực vật
chí Đơng Dương do Hlecomte chủ biên (1907 – 1952), trong cơng trình này, các
tác giả người Pháp đã thu mẫu định tên và lập khóa mơ tả các lồi thực vật bậc
cao có mạch trên tồn bộ lãnh thổ Đơng Dương trong đó hệ thực vật Việt Nam
có khoảng 7004 lồi, 1850 chi và 289 họ. Đối với mỗi miền có những tác phẩm
lớn khác nhau như ở miền nam Việt Nam có cơng trình thảm thực vật Nam
Trung Bộ của Schmid (1974), trong đó tác giả đã chỉ rõ những tiêu chuẩn để
phân biệt các quần xã khác nhau là sự phân hóa khi hậu, chế độ thốt nước khác

nhau. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật đã xuất bản bộ sách “cây cỏ thường thấy ở
Việt Nam” 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ (1970
- 1972) [9] cũng có cho ra đời cơng trình đồ sộ 2 tập về “cây cỏ miền nam Việt
Nam”, trong đó giới thiệu 5326 lồi, trong đó có 60 lồi thực vật bậc thấp và 20
lồi rêu, cịn lại là 5246 lồi thực vật có mạch, và sau này là “cây cỏ Việt Nam”.
Ngồi ra, cịn có nhiều bộ sách chuyên khảo khác ,tuy không tách riêng
cho vùng Tây Nam Bộ nhưng cũng góp phần vào việc nghiên cứu đa dạng
sinh học thực vật chung, như các bộ về cây gỗ rừng Việt Nam (Viện điều tra
quy hoạch, 1971-1988), Cây thuốc Việt Nam (Viện dược liệu, 1990), Cây tài
nguyên (Trần Đình Lý và Cộng Sự, 1993), Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam (Trần
Hợp Và Nguyễn Bội Quỳnh 1993), 100 loài cây bản địa (Trần Hợp và Hoàng
Quảng Hàn 1997), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn Chi và Trần Hợp,

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4

b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


13

1999), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam (Trần Hợp, 2002) [10],v.v… Gần đây
viện sinh thái và tài nguyên sinh vật cũng đã xây dựng và biên soạn được 11
tập chuyên khảo đến họ riêng biệt. Đây là những tài liệu vơ cùng q giá góp
phần vào việc nghiên cứu thực vật ở Việt Nam.
2.2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài cây
Ở nước ta, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của lồi cây bản địa chưa
nhiều, cịn tản mạn, chưa đi sâu vào cụ thể có thể tổng hợp một số thơng tin
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau:
Nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng ni dưỡng cây lát
hoa, ngồi những kết quả nghiên cứu về các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái
sinh… đã được Nguyễn Bá Chất [6] tiến hành. Tác giả cũng đưa ra một số
biện pháp kĩ thuật gieo ươm cây con và trồng rừng đối với lát hoa. Trần Minh
Tuấn (1997) [17] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học lồi phỉ ba múi
làm cở sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại vườn quốc gia BaVì - Hà Tây
(cũ), ngồi nhưng kết quả về đặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên sinh trưởng
và phân bố của lồi, tác giả cịn đưa một số định hướng về kĩ thuật lâm sinh
để tạo cây con từ hạt và trơng rừng đối với lồi cây này.
Vũ Văn Cần (1997) [4] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cây
Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc
Phương, ngoài những kết luận về đặc điểm phân bố, hình thái, vật hậu, tái
sinh tự nhiên, đặc điểm lâm phần có Chị đãi phân bố,…tác giả cũng đưa ra
những kỹ thuật tạo cây con từ hạt đối với lồi cây Chị đãi.
Nguyễn Thanh Bình (2003) [3] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học
của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang. Với những kết quả
nghiên cứu đạt được, tác giả đã đưa ra nhiều kết luận, ngồi những đặc điểm

về hình thái vật hậu, phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên của loài, tác giả cho

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


14

rằng phân bố N-H và N-D đều có một đỉnh, tương quan giữa Hvn và D1.3 có
dạng chương trình logarit.
Lê Phương Triều (2003) [15] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật
học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số
kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu sinh thái của lồi, ngồi ra
tác giả cịn có kết luận rằng: Có thể dung hàm khoảng cách để biểu thị phân

bố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ của H-D1.3, Dt-D1.3.
Vương Hữu Nhị (2003) [12] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và
kỹ thuật tạo cây con Căm xe đã góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc –
Tây Nguyên, từ những kết quả nghiên cứu và những kết luận về đặc điểm
hình thái, phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên, … tác giả còn đưa ra những kỹ
thuật gây trồng đối với loài cây này.
Nguyễn Toàn Thắng (2008) [13] đã nghiên cứu một số đặc điểm của loài
Dẻ anh (Castanopsis piriformis) tại Lâm Đồng. Tác giả đã có những kết luận
rõ ràng về đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố, giá trị sử dụng, về tổ thành
tầng cây gỗ biến động theo đai cao từ 17 đến 41 loài, với các ưu thế Dẻ anh,
Vối thuốc răng cưa, Du sam, …
Khi nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong
Cham Campuchia Ly Meng Seang (2008) [16] đã kết luận: Ở các độ tuổi khác
nhau: Phân bố N-D1,3 ở các tuổi đều có dạng một đỉnh lệch trái và nhọn,
phân bố N-H thường có đỉnh lệch phải và nhọn, phân bố N-Dt đều có đỉnh
lệch trái và tù. Giữa D1,3 hoặc Hvn so với tuổi cây hay lâm phần luôn tồn
tại mối quan hệ chặt chẽ theo mơ hình Schumacher. Tác giả cũng đưa ra đề
nghị trong khoảng 18 năm đầu sau khi trồng rừng Tếch nên chặt nuôi
dưỡng 3 lần theo phương pháp cơ giới, với kỳ dãn cách là 6 năm 1 lần.
Hoàng Văn Chúc (2009) [7] trong cơng trình nghiên cứu: “Một số đặc
điểm tái sinh của loài Vối thuốc (Schima wallichichoisy) trong các trạng thái

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8

7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49


15

rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang” đã mơ tả một cách chi tiết về đặc
điểm hình thái, vật hậu, phân bố, tái sinh tự nhiên, … của loài cây này ở khu
vực Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu của khóa luận góp phần nhân rộng lồi
cây bản địa có giá trị này.
2.2.2.3. Nghiên cứu về cây Nghiến gân ba ở nước ta
Nghiến gân ba là một loài cây sinh sống lâu đời ở Việt Nam, mặc dù vậy
loài cây này mới chỉ được một vài tác giả quan tâm nghiên cứu, ở lĩnh vực
đặc tính sinh học và sinh thái học và đã đạt được một số kết quả nhất định.
Nổi bật có báo cáo khoa học của tác giả Lê Mộng Chân với khóa luận
“Nghiên cứu gây trồng một số loài cây trồng quý hiếm tại Vườn sưu tập thực
vật trường Đại học Lâm nghiệp” [18].
Trong khóa luận này tác giả quan tâm nghiên cứu 3 lồi cây trong đó có
cây Nghiến gân ba và đã làm sáng tỏ được một số vấn đề như: Đặc điểm hình
thái của lồi Nghiến gân ba, một số vấn đề về vùng phân bố, đặc tính sinh thái
của lồi cây này và đặc biệt là tác giả đưa ra một số căn cứ trong việc gây
trồng Nghiến gân ba ở ngồi vùng núi đá vơi, tuy nhiên việc thí nghiệm tại

trường Đại học Lâm nghiệp lại chưa đạt kết quả như mong muốn. Vườn quốc
gia Cúc Phương cũng đã thử nghiệm và gây trồng khá thành cơng lồi cây
này, tuy vậy các tài liệu về các lĩnh vực liên quan cịn chưa được cơng bố.
Việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh trước hết cần định tên và mô tả, nhằm
nhận biết chúng một cách chính xác, làm căn cứ cho những nghiên cứu khác.
Cây Nghiến gân ba đã được biết đến và đặt tên khoa học từ những năm đầu
của thế kỷ 19. Từ năm 1918 A. Chev đã đặt tên khoa học cho cây Nghiến gân
ba là Pentace tonkinensis. Năm 1943 Gagnep giám định lại và lấy tên khoa
học cho cây Nghiến gân ba là Parapentace tonkinensis. Viện Điều tra quy
hoạch rừng đã ghi nhận tên khoa học của cây Nghiến gân ba là
Burretiodendron hsienmu Chinh et Hu – Họ Đay (Tiliaceae) và mô tả khá chi

33a8d66 6e7d7dc9e13 dd1 05b1 1d31 bb1a 3455 1df2b0 cb9 7186 bc6 d16a 369ee5 b
ee72a4a6 c95e 8b44 261 c11b4da31 9ff705 b88da 47d8 4df733 b53a c07db5dfacc
1510e98 0f4 50b60aa5d5a6890 d04 084e1 69f91b0a 0746aa f8db6ad4b36 3cb2aa
f7241 c66a 32f777 f8d7 cb0bb287 f89ee b3cc87 25aa013 8eb5 ef5 3e30 c2eaa3 b4
e02a5a6fa 70b0 7f7 fcd90 ba65b61b8 f12 3f1 9667 d8f652fe56 cf4 b7e8a dcc6c3
27fc8c5 9ff18a6 cc5 b550e f27 2207e 2890 e7004 6d87 71b5cc78 c4cc78 b7b5 3ed
7c671 77c6ed c0d9 cb4e3df6 d9b4 f27 9f2 4b01 e9147a 384db32 2798e 50c0f8e b6
be2c8 01b1fb0070 8e12 c6de 961 c5f1c0 06855 d27 b368 f5d3200 457bf86 82875 8
7da9aa76 fc2 ed63 f83 0eaf0 c38 74ebfb6 7e9c8ed f16 f6dc82 6b51 078e7 60f49c
65a914d4973 444e2 d79a7 58d43b2e 6adbb6da 6d7 cb1 d692 8950 8de5 27b9 8e614
08e5183 8cb468 07e5 f69d5b5 f32e 0b59 dd6 d94 9422a0 b5 cc7e 452e d3c3d3a4 8f
c8c0 747 d2d9 988b26a4d181 f8d1ae03e7 8f6a 3d5a4 0036 f14 74f03bfa68a33 1f
24180d1943 19c5b53 60e51 00c27f5c0 6601 be5b55b9 1eb2 908e5 cb1a159e 6e2b
bd19 f0b1a72 c4971 21fb1e8 ee703 c88 1d05 b4f370 b27a4 cb9a 76d3 8fc7fa3 9f9
6e4c1 25a430 5bfc91 dc8 7d41 6036 0fb00fca063 6038aae 4774 0cfd0a7 b33ab4d
c075 cc2 f31a 7f7 245 c7a5fca8 f749 3b20 d1be27aa69 d40 c7a2 f7f36b3f0ae f35
e190ac1c9 6f6 f10 748 f84c4d3a 7aaad61 9ff8ef2 9806 c05 43c99b8a 20c9a1df4
b83b8 d125 48d1f8 da85e1 7f2 45c47e48 f5 cf18c4a38b4fb6219a 69980 133a2 49



×