Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đề cương ôn tập cad cam của ngân hàng câu hỏi CADCAM HCMUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 38 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CAD/CAM
Thành viên thực hiện:

Trần Phú Quý (70 câu đầu)
Nguyễn Thanh Phong (60 câu tiếp theo)
Nguyễn Văn Vui (60 câu tiếp theo)
Lê Văn Quý (hốt hụi chót)

TẤT CẢ THÀNH VIÊN THUỘC BIÊN CHẾ CỦA “NHÓM ĂN CHƠI CMT2 GROUP”
CHÚC CÁC BẠN MAY MẮN XEM ĐƯỢC TÀI LIỆU NÀY THI TỐT MƠN CAD/CAM
1. Ưu điểm của q trình sản xuất có ứng dụng CAD/CAM?
✓ Thiết kế các sản phẩm có hình dạng phức tạp trong khơng gian 3D.
✓ Liên kết với các mođun khác để thực hiện quá trình tính tốn phân tích, mơ phỏng
gia cơng thử để kịp thời sửa chữa trước khi tiến hành quá trình sản xuất.
✓ Biên dịch các đường chạy dao chính xác dùng cho công nghệ gia công trên các máy
CNC và truyền chương trình gia cơng qua các máy gia cơng CNC.
2. Nhược điểm của quá trình sản xuất truyền thống?
✓ Khó đạt độ chính xác gia cơng chủ yếu do sai số của mẫu dùng cho quá trình chép
hình được phóng đại.
✓ Dễ làm sai do nhầm lẫn hay hiểu sai.
✓ Năng suất thấp do mẫu được thiết kế theo phương pháp thủ cơng và quy trình được
thực hiện tuần tự (tạo mẫu sản phẩm → lập trình bản vẽ chi tiết → tạo mẫu chép hình
→ gia cơng chép hình).
3. Nước ta lần đầu tiên có phần mềm CAD/CAM vào năm nào?
✓ Nước ta có phần mềm CAD/CAM đầu tiên vào năm 1997.
4. Phần mềm CAD/CAM đầu tiên xuất hiện ở nước ta do hãng Saeilo tài trợ là phần
mềm nào?
✓ Phần mềm CAD/CAM đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam do hãng Saeilo tài trợ là
Cimatron 7.0.
5. Phần mềm nào là phần mềm chỉ có một chức năng CAD, CAM hoặc CAE?
✓ AutoCAD là phần mềm hiện nay chỉ có chức năng CAD 2D và CAD 3D.


6. Màn hình được kết nối với máy tính thơng qua cổng nào?
✓ Màn hình được kết nối với máy tính (thường là PC) thông qua cổng VGA (Video
Graphics Array).
7. Thiết bị nhập (Input) của máy tính là thiết bị nào?







Bàn phím.
Thiết bị chỉ điểm (chuột).
Thiết bị đọc.
Máy đo tọa độ CMM
Các thiết bị số hóa thế giới thực.

8. Cơng dụng của bộ nhớ RAM?
✓ RAM (Random Access Memory) là một loại bộ nhớ khả biến cho phép đọc - ghi
ngẫu nhiên dữ liệu đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ của bộ nhớ.
Tất cả mọi thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời và chúng sẽ mất đi khi khơng cịn
nguồn điện cung cấp.
9. Một khối trụ có thể dụng nhanh nhất bằng lệnh gì?
✓ Extrude hoặc Revolve.
10. So sánh cấu trúc dây với cấu trúc mặt?
✓ Mơ hình khung dây – wireframe:
o Ưu điểm: dễ dựng hình, tốn ít bộ nhớ.
o Nhược điểm:
▪ Không thể hiện được sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phần tử.
▪ Khơng thể tính tốn các tính chất vật lý.

▪ Khơng có khả năng tơ bóng vì thiếu bề mặt.
▪ Dễ nhầm lẫn khi xem xét mơ hình.
✓ Mơ hình mặt – surface:
o Mơ hình mặt được xác định nhờ các điểm, đường, mặt.
o Kỹ thuật này cao hơn so với khung dây, linh hoạt hơn và nhiều chức năng
hơn.
o Ưu điểm so với khung dây:
▪ Có thể tạo ra các mặt phức tạp.
▪ Có thể tơ bóng & thu được hình ảnh đẹp.
▪ Có thể phân biệt các phần tử trên bề mặt như các lỗ.
▪ Cho phép mô phỏng chuyển động của dụng cụ cắt trong không gian 3
chiều khi gia công chi tiết với bề mặt phức tạp.
11. Vật thể được tạo từ khối xây dựng (C – rep) có đặc điểm gì?
✓ Phương pháp kết cấu – Constructive Solid Geometry:
o Vật thể khối được xây dựng từ những khối nguyên thủy theo quy tắc toán
học Boole.
o Các khối nguyên thủy thường là những khối đơn giản với ít tham số.
12. Thuật ngữ “RAM” là từ viết tắt của cụm từ gì?
✓ RAM (Random Access Memory)
13. Thiết bị nào có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh nhất?


✓ Flash memory.
14. Bộ nhớ đệm bên trong CPU được gọi là gì?
✓ Cache.
15. Mỗi track trên đĩa cứng được chia thành các phần nhỏ được gọi là gì?
✓ Trên track chia thành những phần nhỏ bằng các đoạn hướng tâm thành các sector.
Các sector là phần nhỏ cuối cùng được chia ra để chứa dữ liệu. Theo chuẩn thông
thường thì một sector chứa dung lượng 512 bytes.
✓ Số sector trên các track là khác nhau từ phần rìa đĩa vào đến vùng tâm đĩa, các ổ đĩa

cứng đều chia ra hơn 10 vùng mà trong mỗi vùng có số sector/track bằng nhau.
16. Ổ cứng là thiết bị lưu trữ trong hay ngoài?
✓ Ổ cứng là thiết bị lưu trữ ngồi.
17. CPU có nghĩa là gì?
✓ CPU có tên viết tắt là Central Prossesing Unit hay còn gọi là trung tâm sử lý dữ
liệu, hoặc hiểu một cách đơn giản đó chính là bộ não điều khiển hầu hết các thành
phần cịn lại ở trong một bộ máy vi tính.
18. Chuột không dây sử dụng công nghệ nào để kết nối tín hiệu với máy tính?
✓ Chuột khơng dây là chuột sử dụng sóng để kết nối khơng dây như bluetooth và NFC.
19. Để khắc phục hình ảnh khơng được liên tục trên màn hình khi xoay cần nâng cấp
thiết bị nào?
✓ Card đồ họa màn hình.
20. Cấu hình của một phần mềm CAD gồm những gì?
✓ Cấu trúc dữ liệu & tiêu chuẩn đồ họa.
21. Vấn đề cốt lõi của hệ thống CAD là gì?
✓ Đồ họa máy tính
22. Lệnh Extrude dùng để tạo khối gì?
✓ Tạo khối quét hình thẳng (khối đùn).
23. Lệnh Sweep dùng để tạo khối gì?
✓ Tạo khối quét hình đường dẫn.
24. Chức năng của lệnh Blend là gì?
✓ Tạo khối quét hình qua nhiều mặt cắt.
25. Để lấy đối xứng một đối tượng dùng lệnh gì?


✓ Sử dụng lệnh Mirror.
26. Bộ đồ họa bao gồm những gì?

Bộ đồ họa gồm các chương trình con nhập (input
subroutines) và các chương trình con xuất (output

subroutines)

✓ CRT màn hình.
✓ Bút sáng và một bàn phím bao gồm các phím chức năng.
✓ Máy tính chứa chương trình xử lý các thơng tin.
27. Loại mơ hình nào thể hiện được nét khuất?
✓ Wireframe.

28. So sánh cấu trúc mặt và cấu trúc khối?
✓ Mơ hình mặt – surface:
o Mơ hình mặt được xác định nhờ các điểm, đường, mặt.
o Kỹ thuật này cao hơn so với khung dây, linh hoạt hơn và nhiều chức năng
hơn.
o Các mặt hình học cơ bản:
▪ Mặt kẻ - Ruled surface.
▪ Mặt tròn xoay – Revolve surface.
▪ Mặt quét – Sweep surface.
▪ Mặt trùm – Blend surface.
✓ Mơ hình khối – solid:
o Mơ hình khối rắn được bao bởi thể tích 3 chiều mà vật đó chiếm.
o Mơ hình khối là phương tiện duy nhất đảm bảo hình dung đầy đủ về vật thể
trong khơng gian 3 chiều.
o Là phương tiện hiện đại nhất và mạnh nhất trong tất cả các phương pháp hiện
có.
29. Ưu điểm của hình chiếu phối cảnh là gì?
✓ Trơng như thật.
30. Câu đúng nhất về khái niệm vẽ phác?
✓ Vẽ phác là cơng cụ vẽ nhanh chóng vì khơng u cầu độ chính xác cao.
31. Vẽ phác phải nhập kích thược trước hay sau khi vẽ?
✓ Vẽ phác – vẽ trước khi cho kích thước.

32. Mục đích chính của việc tạo lớp khi vẽ là gì?
✓ Tạo lớp để thực hiện nhiều hình vẽ có chức năng khác nhau trên cùng một không
gian vẽ.


33. Mơ hình khung dây dùng để làm gì?
✓ Cho phép hình dung được kết cấu bên trong của một mơ hình 3D.
Mơ hình khung dây mơ tả một phần tử 3D. Chúng gồm tập hợp

34. Mơ hình khung dây gồm các loại đối tượng nào?các đỉnh và các cạnh (đường thẳng, cung tròn, đường tròn và
đường spline,…) nối với nhau, đủ xác định một vật thể và có
thểquan sát.

✓ Đỉnh và cạnh (đường thẳng, cung tròn, đường tròn, đường spline,…).
35. Đặc điểm của mơ hình khung dây?
Các ràng buộc

✓ Mỗi đỉnh phải có 3 giá trị tọa độ X, Y và Z.
✓ Các cạnh phải khép kín.
36. Mức độ chiếm bộ nhớ của mơ hình khung dây?
✓ Tốn ít bộ nhớ.
37. Khả năng tơ bóng của mơ hình khung dây?
✓ Khơng có khả năng tơ bóng vì thiếu bề mặt.
38. Ưu điểm của mơ hình khung dây?
✓ Dễ dựng hình, tốn ít bộ nhớ.
39. Nhược điểm của mơ hình khung dây?
✓ Không thể hiện được sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phần tử.
✓ Khơng thể tính tốn các tính chất vật lý.
✓ Khơng có khả năng tơ bóng vì thiếu bề mặt.
✓ Dễ nhầm lẫn khi xem xét mơ hình.

40. Các cơng cụ hiệu chỉnh dùng để làm gì?
✓ Dùng để thay đổi tính chất của đối tượng.
41. Các lệnh hiệu chỉnh mặt gồm những lệnh nào?







Lệnh Merge.
Lệnh Trim.
Lệnh Fillet.
Lệnh Extend.
Lệnh Mirror.
Lệnh Offset.

42. Mơ hình nào khơng thể tạo ra hình chiếu phụ?


✓ Mơ hình 2D.
43. Mơ hình nào khơng thể tơ bóng?
✓ Mơ hình khung dây.

V-E+F-(L-F) - 2(S-G) = 0
Trong đó:
V - số lượng vertices (đỉnh)
F - số lượng faces (mặt)
E - số lượng edges (cạnh)
L - số lượng loops (vòng biên kín ngồi hay trong các

mặt)
S - số lượng shell (vỏ. bản thân một khối solid đã là
một vỏ, nên giá trị nhỏ nhất của vỏ bằng 1)
G - số lượng genus (lỗ xuyên qua khối)

44. Một khối hộp, cầu, trụ,… được biểu diễn dưới dạng công thức Euler – Poincares
sẽ như thế nào?
✓ V – E + F – (L – F) – 2(S – G) = 8 – 12 + 6 – (6 – 6) – 2(1 – 1) = 0
45. Bản chất của phương pháp xây dựng khối 3D kiểu C – rep là gì?
✓ Vật thể khối được xây dựng từ những khối nguyên thủy theo quy tắc toán học Boole.
✓ Các khối nguyên thủy thường là những khối đơn giản với ít tham số.
46. Ưu điểm của phương pháp xây dựng khối 3D kiểu B – rep?
✓ Khả năng dễ dàng thay đổi hình dạng bề mặt do đó được dùng nhiều trong các hệ
thống CAD/CAM.
47. Đặc điểm của kỹ thuật Voxel?
✓ Tạo bởi một tập khối lập phương nhỏ.
48. Nhược điểm của kỹ thuật Voxel là gì?
✓ Chỉ gần đúng.
✓ Địi hỏi bộ nhớ lớn.
✓ Màn hình đắt tiền.
49. Kỹ thuật nào tạo mơ hình bằng cách dùng một tập các quy tắc nhân rộng các hình
đơn giản?
✓ Kỹ thuật Grammars.
50. Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn đồ họa?
✓ Dễ lưu động (portable).
✓ Cơ sở dữ liệu của đối tượng phải dễ chuyển đổi.
51. Mục đích của database là gì?
✓ Là thu thập và lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ trung tâm để dễ truy xuất và xử lý.
52. Chức năng chính của cấu trúc dữ liệu là gì?
✓ Cho phép xử lý dữ liệu trên màn hình như zoom, pan, giao tiếp với người dùng và

chức năng chỉnh lý đảm bảo thông tin phụ cho sản xuất.
53. Ưu điểm của việc quản lý tập trung dữ liệu?
✓ Hạn chế sự trùng lặp.







Tăng cường tiêu chuẩn.
Bảo mật.
Duy trì tính thống nhất.
Loại trừ mâu thuẫn.

54. Đặc điểm của cơ sở dữ liệu thứ bậc là gì?
✓ Dữ liệu có cấu trúc cây.
✓ Đỉnh của cây thường gọi là root = gốc, có bậc cao nhất trong số các cấp bậc.
55. Cơ sở dữ liệu kiểu mạng là gì?
✓ Mơ hình dư liệu mạng (Network Data Model) là mơ hình được biểu diễn bởi
những mẫu tin (record), loại mẫu tin, loại liên hệ giữa các mẫu tin và bản số của
mẫu tin.
56. Mơ hình cơ sở dữ liệu quan hệ đầu tiên được đưa ra vào năm nào?
✓ Năm 1970.
57. Ngày nay phần lớn cơ sở dữ liệu thương mại sử dụng mơ hình nào?
✓ Mơ hình quan hệ.
58. Đặc điểm của mơ hình cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?






Dữ liệu được lưu trong các bảng có mối quan hệ với nhau, gọi là bảng quan hệ.
Dữ liệu có tính độc lập cao.
Các quan hệ có thể được truy xuất tuần tự hay ngẫu nhiên.
Đảm bảo các kỹ thuật giải quyết các vấn đề liên quan đến ngơn ngữ, tính phù hợp,…

59. Nhược điểm của mơ hình cơ sở dữ liệu quan hệ?






Các bảng có cấu trúc q tải về ngơn ngữ.
Được thiết kế cho dữ liệu đồng nhất.
Khơng có kiểu dữ liệu mới được thêm vào sau khi bảng đã được hình thành.
Số phép tốn hạn chế, khơng thể thêm vào sau khi dựng bảng.
Những cấu trúc dữ liệu phức tạp của các ứng dụng không phù hợp với kiểu dữ liệu
của hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ.

60. Nhược điểm của mơ hình cơ sở dữ liệu thứ bậc?
✓ Cần các chương trình phức tạp cho cơng việc đơn giản.
✓ Tính độc lập của dữ liệu rất thấp.
61. Trong mơ hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, dữ liệu được truy xuất dưới dạng
gì?
✓ Các đối tượng thiết kế.
62. Các hệ thống CAD/CAM hiện nay chủ yếu sử dụng hệ cơ sở dữ liệu nào?



✓ Cơ sở dữ liệu quan hệ.
63. Tại sao cần phải tiêu chuẩn đồ họa?
✓ Do phần mềm đồ họa được thiết kế phải phụ thuộc vào phần cứng được sử dụng.
64. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu dùng để làm gì?
✓ Biên dịch file sang các file trung hịa.
65. Các file trung hịa thơng dụng có đi là gì?
✓ IGES và DXF.
66. Đặc điểm của loại file IGES là gì?
✓ Cho phép chuyển dữ liệu từ hệ thống CAD này sang hệ thống CAD khác.
67. Cấu trúc file IGES gồm có mấy phần?
✓ Một file IGES gồm 5 phần: phần mở đầu, phần tổng quát, phần chứa các đối tượng,
phần dữ liệuc các tham số, phần kết.
68. Các đối tượng trong file IGES chia ra làm mấy loại?
✓ Các đối tượng được chia thành 3 loại: hình học, ghi chú và structure.
69. IGES là tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu của nước nào?
✓ Mỹ.
70. DXF là tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu của nước nào?
✓ Mỹ.
71. SET là tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu của nước nào?
✓ Pháp.
72. VDA/FS là tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu của nước nào?
✓ Đức.
73. Một trạm thiết kế gồm những gì? Màn hình đồ họa, Thiết bị nhập
74. Nhiệm vụ nào không phải của trạm thiết kế?
75. CAM là viết tắt của chữ gì?

Nhiệm vụ
1. Giao tiếp với CPU
2. Tạo hình ảnh đồ họa rõ ràng trên màn hình
3. Truyền lệnh cho máy tính hoạt động

4. Cho phép giao tiếp dễ dàng giữa người và hệ thống

✓ CAM là viết tắt của Computer Aided – Manufacturing.
76. Nhiệm vụ của CAM là gì?


✓ Nhiệm vụ của CAM là Sản xuất hỗ trợ máy tính (CAM) là một cơng nghệ ứng dụng
sử dụng phần mềm máy tính và máy móc để tạo điều kiện và tự động hóa quy trình
sản xuất. CAM là người kế thừa kỹ thuật hỗ trợ máy tính (CAE) và thường được sử
dụng song song với thiết kế hỗ trợ máy tính (CAD).
77. Đầu vào của CAM là gì?
✓ Đầu vào của CAM là: mơ hình chi tiết giá công, thông số công nghệ.
78. Kết quả cuối cùng của CAM là gì?
✓ Code CNC hồn hảo.
79. Thủ tục của CAM là gì?
✓ Từ đầu ra của CAD → chuyển đổi trực tiếp hoặc gián tiếp thành code CNC.
80. Năm 1940, Parsons dùng phương pháp nào để ghi ra vị trí tọa độ điều khiển máy
cơng cụ?
✓ Năm 1940, Parsons dùng hàng loạt máy tính văn phịng, đọc các data dữ liệu trên
Bộ lưu dữ liệu.
máy để tính tốn vị trí tọa độ.
Bộ phân phối dữ liệu.
Bộ liên hệ ngược.

81. Phần tử nào KHÔNG là phần tử cơ bản của thủ tục điều khiển số? Bộ điều khiển tuần tự để phối hợp
82. Thủ tục nào KHÔNG nằm trong thủ tục điều khiển số?
83. Mơ hình gia cơng là gì?

hoạt động của các phần
Lập kế hoạch tử

giatrên
cơng (Process Planning)
Lập trình gia cơng NC (Part programming)
Kiểm tra chương trình
Thực hiện việc gia cơng trên máy CNC

✓ Mơ hình gia cơng là: hình dạng, kích thướt của chi tiết đạt được sau khi gia công.
84. Thiết lập nguyên công (Operation hay Tool Path) là làm gì?
✓ Thiết lập ngun cơng là q trình thết lập các thơng số về độ cao lùi dao sau gia
công, gốc tọa độ gia công,..
85. Thiết lập bước cơng nghệ (Sequence hay Procedure Setup) là làm gì?
✓ Thiết lập các bước công nghệ là thiết lập quy trình gia cơng cho chi tiết cụ thể bao
gồm thứ tự gia công mặt nào trước, mặt nào sau, chế độ cắt thô trước, cắt tinh sau,
thiết lập dao và chế độ cắt cho từng bước,..
86. Phay 2D nghĩa là gì?
✓ Phay 2D là nói về những đường chạy dao sử dụng trục Z để định vị một dụng cụ cắt
theo chiều sâu.


87. Phay 2,5D nghĩa là gì?
✓ Phay 2.5D là là gia công các mặt phẳng và nghiêng, không gia công được mặt cong.
Có thể thay đổi chiều cao trục Z ( để tạo bậc, hốc hoặc mặt nghiêng), khoan cũng là
2.5 D.
88. Phương pháp nào sau đây có thể dùng phay 2,5D?
✓ Phương pháp có thể phay 2.5D gồm Facing, Contouring, Pocket Machining,
CounterboringSlot, Chamfer, Drilling, Tapping.
89. Trong phay 2,5D dụng cụ cắt di chuyển như thế nào?
✓ Trong phay 2.5D, dụng cụ cắt di chuyển như phay 2D, đường chạy dao sử dụng trục
Z để định vị một dụng cụ cắt theo chiều sâu, thay đổi chiều cao Z để tạo bậc, hốc,
mặt nghiêng.

90. Như thế nào là phay 3 trục?
✓ Gia công 3 trục ngụ ý rằng phôi vẫn ở cùng một vị trí trong khi cơng cụ cắt hoạt
động dọc theo mặt phẳng XYZ để cắt vật liệu.
91. Như thế nào là phay 4 trục?
✓ Gia công 4 trục ngụ ý rằng phôi được xử lý theo cách tương tự với máy 3 trục, nhưng
có một chuyển động quay bổ sung xung quanh trục X, được đặt tên là trục A. Xoay
này cho phép phôi được cắt xung quanh trục B.
92. Các thơng số hình học quan trọng được khai báo như thế nào khi dụng cụ cắt là
dao phay ngón đầu bằng?

93. Dao phay ngón đầu cầu cần được khai báo như thế nào?


94. Chế độ gia cơng là gì?
✓ Chế độ gia công ( chế độ cắt) là xác định các thông số chiều sâu cắt, số lần chạy
dao, lượng chạy dao, tốc độ cắt và công suất cần thiết trong điều kiện gia công nhất
định.
95. Trong một hệ thống CAD/CAM tốc độ cắt được chọn qua tham số nào?
✓ Tốc độ cắt là đoạn đường dịch chuyển của lưỡi cắt đối với mặt đang gia công trong
một đơn vị thời gian được chọn dựa trên các thông số như: chiều sâu cắt(t), lượng
chạy dao (s), chiều rộng phôi b, chiều dài phơi a,..
96. Lượng chạy dao khi phay là gì?
✓ Lượng chạy dao là khoảng cách dịch chuyển của dao trên vịng quay của phơi (hành
trình làm việc) hoặc là khoảng dịch chuyển của phơi sau một vịng của dao (hành
trình làm việc).
97. Trong một hệ thống CAD/CAM chiều sâu cắt được chọn qua tham số nào?
✓ Chiều sâu cắt được lựa chọn dựa vào thời gian gia cơng, đặc tính gia cơng thơ hay
tinh,..
98. Dao phay ngón có thể dùng vào những cơng việc gì?
✓ Dao phay ngón thường dùng để phay mặt thỏa mặt đầu, phay hốc, phay rãnh, phay

lỗ,..
99. Bước ăn dao ngang trong hệ thống CAD/CAM được thể hiện qua những tham số
nào?
✓ Bước ăn dao ngang được thể qua qua thông số S.
100. Cao độ an tồn là gì?


✓ Cao độ an toàn là khoảng cách an toàn ngắn nhất ( tính theo trục Z) tính từ bề mặt
phôi đến đỉnh dao khoan.
101. Cao độ xuất phát là gì?
✓ Cao độ xuất phát là khoảng cách tính từ bề mặt phơi, ở đó mũi dao khoan trùng với
mặt phẳng lùi dao ban đầu (tính theo Z). Khi bắt đầu chu trình khoan, dao sẽ di
chuyển (giảm Z) đến cao độ an tồn, sau đó đi vào phơi.
102. So sánh cao độ xuất phát, cao độ an toàn thấp hơn hay cao hơn?
✓ Cao độ xuất phát có Z lớn hơn cao độ an tồn.
103. Khi lập trình gia công, gốc không được chọn như thế nào?
✓ Bất cứ vị trí nào trên bàn máy, do người lập chương trình quy định.
104. Mục đích chính phải chọn gốc khơng tại vị trí đặc biệt khi lập trình gia cơng là
gì?
✓ Để người vận hành dễ dàng xác định điểm 0 của phơi.
105. Khi lập trình CAM cho máy phay 3 trục, có cần phân biệt trục chính nằm ngang
hay thẳng đứng không?
✓ Khi gia công máy 3 trục, phải phân biệt trục chính thẳng đứng theo phương Z.
106. Đặc điểm của điểm không cố định và di động?
✓ Gốc 0 cố định: gốc tọa độ luôn không đổi trên bàn máy (home).
✓ Gốc 0 di động: bất cứ vị trí nào trên bàn máy, do người lập chương trình quy định.
107. Khi lập trình CAM, việc chọn máy gia cơng phụ thuộc vào yếu tố chính nào?
✓ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn máy gia công như: hình dạng và kích thướt
phơi (chọn máy 3 trục, 4 trục, 5 trục), chế độ cắt ( vận tốc cắt).
108. Mặt phẳng lùi dao (retract surface) được chọn như thế nào?

✓ Mặt phẳng lùi dao được chọn dựa vào các yếu tố như: chiều cao của dao, chiều cao
của đồ gá sau khi gá phôi, chế độ chạy dao của chương trình,..
109. Cao độ an tồn ln có giá trị âm, dương hay bằng khơng?
✓ Cao độ an tồn tính theo trục Z luôn lớn hơn 0.
110. Trong hệ điều khiển số sử dụng hệ tọa độ đề - cạc hay cực?
✓ Cả hai.


111. Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa trên cơng của một người có tên là gì?
✓ John Parsons
112. Ngơn ngữ lập trình NC do MIT phát triển là ngơn ngữ gì?
✓ APT: Automatically Programmed Tools.
113. Nhược điểm của điều khiển số là gì?
✓ Giá thành đầu tư cao.
✓ Giá thành bảo trì cao.
✓ Phải chọn và huấn luyện đội ngũ nhân công.
114. Mẫu máy NC được triển lãm đầu tiên vào năm nào?
✓ 1952.
115. Khi lập trình, chúng ta xem phôi hay dao đứng yên?
✓ Phôi đứng n.
116. Lập trình NC có tất cả bao nhiêu phương pháp?
✓ Lập trình trực tiếp (khơng có trợ giúp của máy tính) và lập trình tự động (có trợ giúp
của máy tính).
117. Ngơn ngữ APT được sử dụng cho sản xuất vào năm nào?
✓ 1959.
118. Trên máy phay CNC 3 trục, hệ tọa độ được xác định như thế nào?
✓ Đối với máy phay CNC 3 trục, đây là loại máy gồm 3 trục X, Y, Z, trong đó trục X
là trục dọc, trục Y là trục ngang và trục Z là độ sâu.
119. Các thành phần cơ bản của hệ thống NC gồm những gì?
✓ Chương trình điều khiển.

✓ Hệ thống điều khiển:
o Bộ lưu dữ liệu.
o Bộ phân phối dữ liệu.
o Bộ liên hệ ngược.
o Bộ điều khiển tuần tự để phân phối hoạt động của các phần tử trên.
✓ Máy cơng cụ hoặc q trình được điều khiển khác.
120. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC?


✓ Điều khiển điểm.
✓ Điều khiển đoạn.
✓ Điều khiển đường: 2D; 2 1/2D; 3D.
121. Để gọi một chương trình con dùng lệnh gì?
✓ M98.
122. Để cho dụng cụ về điểm tham khảo dùng lệnh gì?
✓ G28.
123. Đoạn chương trình sau, điều khiển: mÁY PHAY
G17 G90 G21 G94 G97
G01 X100 Y100 F200 S1500 M03 M08

G17: Chọn mặt phẳng gia công là XY
M03: Trục xoay theo chiều kim đồng hồ.
G90: Lập trình tuyệt đối
G21: Đơn vị chương trình “mm”.
G94: Đơn vị ăn dao trên phút
G97: Hủy tốc độ cắt mặt không đổi, v/ph
M08: Bật dung dịch tưới nguội.
F: lượng chạy dao
S tốc độ


I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 200 mm/phút.
✓ Cả hai đều đúng.
124. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G90 G20 G94 G97

G20: Đơn vị chương trình “inch”.

G01 X100 Y100 F200 S1500 M03 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 200 mm/phút.
✓ I đúng, II sai (G20 là hệ Inch).
125. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G90 G20 G95 G97

G95: Đơn vị ăn dao trên vòng

G01 X100 Y100 F2.00 S1500 M03 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vòng/phút, có dung dịch
trơn nguội.


II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 2.00 mm/vịng.
✓ I đúng, II sai.
126. Đoạn chương trình sau, điều khiển:

G18 G90 G21 G95 G97

G18: Chọn mặt phẳng gia công là XZ
M04: Trục xoay trên ngược chiều kim đồng hồ.

G01 X100 Z100 F2.00 S1500 M04 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XZ tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 2.00 mm/vòng.
✓ I sai (M04 quay ngược chiều), II đúng.
127. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G18 G90 G21 G94 G97
G01 X100 Z100 F2.00 S1500 M03 M09
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XZ tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 2.00 mm/phút.
✓ I sai (M09 là tắt dung dịch trơn nguội), II đúng.
128. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G91 G21 G94 G97
G01 X0 Y0 F200 S1500 M03 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XZ tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn dao là 200 mm/phút.
✓ I đúng, II sai (G91 – hệ tọa độ tương đối).
129. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G91 G21 G94 G97



G01 X0 Y0 Z0 F200 S1500 M03 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vòng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao khơng di chuyển.
✓ Cả hai đều đúng.
130. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G91 G21 G94 G97
G02 X100 Y0 I50 F200 S1500 M05 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển dọc cung trịn 180o bán kính 50mm theo chiều kim đồng hồ
với lượng chạy dao là 200 mm/phút.
✓ Cả hai đều sai (do sử dụng M05 – dừng quay trục chính).
131. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G91 G21 G94 G97
G03 X100 Y0 I50 J50 F200 S1500 M03 M08
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển dọc cung tròn 270o bán kính 50mm theo chiều kim đồng hồ
với lượng chạy dao là 200 mm/phút.
✓ I đúng, II sai (G03 – nội suy cung tròn ngược chiều kim đồng hồ).
132. Đoạn chương trình sau, điều khiển:
G17 G91 G21 G94 G97
G02 X50 Y-50 I50 J0 F200 S1000 M04 M08
I. Dao quay với tốc độ 1000 vòng/phút theo ngược chiều kim đồng hồ, có dung
dịch trơn nguội.
II. Dao di chuyển dọc cung trịn 270o bán kính 50mm theo chiều kim đồng hồ
với lượng chạy dao là 200 mm/phút.
✓ Cả hai đều đúng.



Giả sử cho đoạn chương trình sau (kết hợp với hình bên trên, dùng cho các câu từ 133 đến
149):
%
O1234;
N5 G90 G54 G21 G17 G40 G49 G80;
N10 G00 G94 G97;
N15 S1000 M03 Z50;
N20 G28 G91 X0 Y0 Z0;
N25 G90;
N30 X10 Y20;
N35 Z1;
N40 G01 Z-2 F50 M08;

(0 → 1)

N45 X20 F150;

(1 → 2)

N50 G03 X40 Y20 I-10 J0;

(2 → 3)

N55 G1 X60;

(3 → 4)

N60 G3 X20 R-10;


(4 → 5)

N65 G01 X90;

(5 → 6)

N70 Y40;

(6 → 7)


N75 X70;

(7 → 8)

N80 Y50;

(8 → 9)

N85 G03 X60 Y60 I-10 J0;

(9 → 10)

N90 G01 X40;

(10 → 11)

N95 G03 X30 Y50 I0 J-10;


(11 → 12)

N100 G01 Y40;

(12 → 13)

N105 X10;

(13 → 14)

N110 Y20;

(14 →1)

N115 G00 Z100 M09;
N120 M05;
N125 M30;
%
133. Trong đoạn chương trình trên có thể bỏ dùng lệnh nào mà chương trình vẫn
chạy đúng?
✓ Ta có thể bỏ dịng N115 và N120, vì có hay ko có 2 dịng lệnh này thì vẫn chạy ra
được biên dạng. Và vì khi chạy M30 là kết thúc chương trình, thì cũng đồng thời tự
tắt dung dịch trơn nguội và dừng quay trục chính.
134. Khi thực hiện dịng lệnh N15 thì trục chính quay hay di chuyển trước?
✓ Trục chính quay trước khi di chuyển.
135. Dòng N5 nếu thay G90 bằng G91 thì khi thực hiện đến dịng lệnh N15, dao sẽ ở
độ cao Z là bao nhiêu?
✓ Nếu thay G90 bằng G91 thì cao độ dao sẽ bằng cao độ hiện tại của dao cộng thêm
cho 50.



136. Nếu bỏ qua dịng lệnh N10 thì khi thực hiện dịng lệnh N20, dao có di chuyển về
điểm tham chiếu hay khơng?
✓ Vẫn về điểm tham chiếu, do có G28 ở đầu dòng lệnh N20.
137. Thực hiện dòng lệnh N40 dung dịch trơn nguội sẽ mở tại đâu?
✓ Khi vừa thực hiện xong dịng lệnh N35 thì sẽ mở dung dịch trơn nguội.
138. Thơng số F có thể bỏ qua được tại dịng lệnh nào thì máy khơng báo lỗi?
✓ Có thể bỏ qua thơng số F ở dịng lệnh N45, vì ở dịng lệnh N40 đã khai báo thơng
số F rồi, và những dịng lệnh sau vẫn sẽ thực hiện theo thơng số F đó mà ko xảy ra
lỗi gì.
139. Dịng lệnh N50 phải viết đúng như thế nào?
✓ G03 X40 Y20 I10 J0;
140. Dòng lệnh N60 phải viết đúng là như thế nào?
✓ G3 X20 R10;
141. Dòng lệnh N65 nếu viết theo G91 sẽ là gì?
✓ G01 X10;
142. Dòng lệnh N70 nếu viết theo G91 sẽ là gì?
✓ G01 Y20;
143. Nếu dịng lệnh N85 được viết lại thành G03 X60 Y60 I-10 J0 R-10; thì dụng cụ
sẽ di chuyển từ điểm 9 đến điểm 10 theo cung nào?
✓ Đi theo cung c vì trong dịng lệnh có I J R thì sẽ ưu tiên R, R<0 thì sẽ đi theo góc
>180.
144. Dịng lệnh N85 được viết theo G91 sẽ là gì?
✓ G03 X-10 Y10 I-10 J0;
145. Từ điểm 9 đến điểm 10 muốn nội suy theo cung a phải viết thế nào?


✓ G02 X60 Y60 R10;
146. Từ điểm 9 đến điểm 10 muốn nội suy theo cung c phải viết thế nào?
✓ G03 X60 Y60 R-10;

147. Để nội suy cả đường tròn từ điểm 9 theo chiều kim đồng hồ trở về điểm 9 phải
viết như thế nào?
✓ G02 J10;
148. Để nội suy cung tròn từ điểm 11 đến 12 nếu khai báo G92 X30 Y40 trước dòng
lệnh N95 phải viết lại như thế nào?
✓ Nếu khai báo 92 X30 Y40 trước N95 thì gốc tọa độ bây giờ sẽ là điểm (1), và N95
sẽ được sửa thành: G03 X20 Y30 I0 J-10;
149. Nếu bỏ qua dịng lệnh N120 thì sau khi thực hiện dịng lệnh N125 trục chính có
cịn quay khơng?
✓ Trục chính sẽ khơng quay nữa, vì M30 là dịng lệnh kết thúc chương trình, đồng
nghĩa với dừng quay trục chính.
150. G54 và G92 giống nhau ở điểm nào?
✓ G54 và G92 đều có thể dùng để khai báo gốc tọa độ.
✓ BONUS: khác nhau: G92 vừa có thể dùng để khai báo gốc tọa độ, cịn có thể dùng
để giới hạn tốc độ cắt (vg/ phút). Thêm nữa là G92 chỉ lưu trữ tạm thời, khi tắt máy
sẽ bị mất.
151. Bản chất của G54?
✓ Bản chất của G54 là gán gốc tọa độ lập trình bằng cách chỉ ra vị trí tương đối của
nó trên phơi so với điểm chuẩn R.
152. Bản chất của G92?
✓ Bản chất của G92 là gán gốc tọa độ lập trình bằng cách chỉ ra tọa độ hiện tại của
mũi dụng cụ cắt.
153. Có chương trình chính là O1234, chương trình con là O0456, khi chương trình
chính gọi chương trình con 10 lần thì phải viết như thế nào?
✓ M98 P100456;
154. Để doa lỗ với việc dừng trục chính ở đáy lỗ và rút dao ra bằng tay dùng lệnh gì?
✓ G88.


155. Để doa mở rộng đáy lỗ ở mặt sau dùng lệnh gì?

✓ G87.
156. Để rút dao lên đến vị trí ban đầu sau khi khoan xong ta dùng lệnh gì?
✓ G98 để nhấc dao lên tới cao độ xuất phát.
157. Để hủy lệnh bù trừ bán kính dao ta dùng lệnh gì?
✓ Dùng lệnh G40 để hủy bù trừ bán kính.
158. Để gọi chương trình con dùng lệnh gì?
✓ M98.
159. Để cho dụng cụ về điểm “O” của máy ta dùng lệnh gì?
✓ G28.
160. Để khoan 1 lỗ thơng thường dùng lệnh gì?
✓ G81.
161. Để rút dao lên vị trí an tồn R sau khi khoan xong dùng lệnh gì?
✓ G99.
162. Để khoan sâu 1 lỗ dùng lệnh gì?
✓ G83.
163. Để doa 1 lỗ thơng thường dùng lệnh gì?
✓ G86.

G85

164. Để hủy lệnh bù trừ chiều dài dao ta dùng lệnh gì?
✓ G49.
165. Để hủy các chu trình gia cơng lỗ ta dùng lệnh gì?
✓ G80.
166. Để doa lỗ với việc dừng quay trục chính ở đáy lỗ, rồi rút dao ra nhanh dùng lệnh
gì?
✓ G89.

G86


167. Để gia cơng (khoan và doa) nhiều lỗ, lệnh quay trục chính M3 phải đặt ở đâu
trong chương trình?


✓ Đặt lệnh M3 trước chu trình gia cơng.
168. Cho đoạn chương trình
N5 G00 X0 Y0 Z100
N10 G81 G91 G99 X25 Y25 Z-22 R-98 F100 S500 K5
Cho biết hệ thống khoan mấy lỗ?
✓ Hệ thống khoan 5 lỗ.
169. Cho đoạn chương trình
N5 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G81 G90 G99 X25 Y25 Z-120 R-98 F100 S500 K5
Cho biết dao lùi lên sau khi khoan cách mặt phôi là bao nhiêu?
✓ Cách mặt phôi 2mm.
170. Cho đoạn chương trình
N5 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G83 G91 G99 X25 Y25 Z-25 R-95 Q5 F100 S500 K5
Cho biết dao lùi lên sau khi khoan cách mặt phôi là bao nhiêu?
✓ Cách mặt phơi 5mm.
171. Cho đoạn chương trình
N5 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G83 G91 G99 X25 Y25 Z-25 R-95 Q5 F100 S500 K5
Cho biết lỗ khoan sâu bao nhiêu?
✓ Lỗ sâu 20mm.
172. Cho đoạn chương trình
N5 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G83 G90 G99 X25 Y25 Z-25 R-95 Q5 F100 S500 K5
Cho biết số lỗ mà máy sẽ khoan?
✓ 1 lỗ.

173. Cho đoạn chương trình


N5 G90 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G83 G91 G99 X25 Y25 Z-25 R-95 Q5 F100 S500 K5
Cho biết lỗ cuối cùng có tọa độ là bao nhiêu trong mặt phẳng XY?
✓ X125 Y125.
174. Cho đoạn chương trình
N5 G90 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G85 G98 X25 Y25 Z-125 R-95 P1000 F100 S500 K3
Hỏi dụng cụ dừng cuối hành trình bao nhiêu giây?
✓ 0 giây (vì cấu trúc lệnh G85 khơng có P).
175. Cho đoạn chương trình
N5 G90 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G85 G98 X25 Y25 Z-125 R-95 P1000 F100 S500 K3
Hỏi sau khi khoan xong dao ở tọa độ bao nhiêu theo phương Z?
✓ Sau khi khoan xong, dao ở Z0 cách mặt phôi 100mm.
176. Cho đoạn chương trình
N5 G90 G00 X0 Y0 Z0 (gốc tọa độ cách mặt phôi 100 mm)
N10 G85 G90 G99 X25 Y25 Z-125 R-95 F100 S500 K3
Hỏi trục chính có ngừng quay cuối hành trình khơng?
✓ G85 khơng ngừng quay trục chính cuối hành trình.
177. Cho đoạn chương trình
G17 G90 G21 G94 G97;
S1500 M03;
G01 X100 Y100 F200 M08; điều khiển
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vòng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn là 200 mm/phút.



✓ Cả hai đều đúng.
178. Cho đoạn chương trình
G17 G90 G20 G94 G97;
S1500 M03;
G01 X100. Y100. F200 M08; điều khiển
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn là 200 mm/phút.
✓ I đúng, II sai.
179. Cho đoạn chương trình
G17 G90 G20 G95 G97;
S1500 M03;
G01 X100 Y100 F2.00 M08; điều khiển
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X100 Y100 với lượng
ăn là 200 mm/vòng.
✓ I đúng, II sai.
180. Cho đoạn chương trình
G18 G90 G21 G95 G96;
S1500 M03;
G01 X100 Z100 F2.00 M08; điều khiển
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vòng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XZ tới tọa độ tuyệt đối X100 Z100 với lượng
ăn là 2.00 mm/vòng.
✓ Cả hai đều đúng.

181. Cho đoạn chương trình


G18 G90 G21 G94 G96;
S150 M03;
G01 X100 Z100 F2.00 M08; điều khiển
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 150 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XZ tới tọa độ tuyệt đối X100 Z100 với lượng
ăn là 2.00 mm/vòng.
✓ I đúng, II sai.
182. Cho đoạn chương trình
G17 G91 G21 G94 G97;
S1500 M03;
G01 X0 Y0 F200 M08; mô tả
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 1500 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao di chuyển trong mặt phẳng XY tới tọa độ tuyệt đối X0 Y0 với lượng ăn
là 200 mm/phút.
✓ I đúng, II sai.
183. Cho đoạn chương trình
G17 G91 G21 G94 G97;
S150 M04;
G01 X0 Y0 Z0 F200 M09; mô tả
I. Dao quay theo chiều kim đồng hồ với tốc độ 150 vịng/phút, có dung dịch
trơn nguội.
II. Dao khơng di chuyển.
✓ I sai, II đúng.
184. Cho đoạn chương trình
G17 G91 G21 G94 G97;

S1500 M05;


×