Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bai tap tong hop logic hoc va phuong phap nghien cuu khoa hoc compress

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.61 KB, 8 trang )

Bài tập tổng hợp - Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic hoc (LOGIC2021)

KHÁI NIỆM
Bài 1. Mơ hình hóa và chỉ ra mối quan hệ giữa các khái niệm sau: Lịch sử, nhà sử học, sử học.
Bài 2. Xác định quan hệ và mơ hình hóa quan hệ giữa 3 khái niệm sau:
A: Nhà khoa học
B: Khoa học
C: Tính khoa học
Bài 3. Xác định quan hệ và mơ hình hóa quan hệ giữa 3 khái niệm sau:
A: Tốn học
B: Nhà tốn học
C: Tính tốn
Bài 4. Xác định quan hệ và mơ hình hóa quan hệ giữa các khái niệm sau:
A: Tứ giác, B: Hình bình hành, C: Hình chữ nhật, D: Hình thoi, E: Hình vng.
Bài 5. Định nghĩa sau đây đúng hay sai logic? Tại sao?
“Phán đoán là hình thức của tư duy”

PHÁN ĐỐN
Phán đốn đơn
Bài 1. Cho các khái niệm: nhà khoa học, giáo sư, nhà Sử học.
a) Xác định quan hệ giữa các khái niệm trên.
b) Mơ hình hóa quan hệ giữa các khái niệm.
c) Từ các khái niệm đã cho, hãy xây dựng ở mỗi dạng phán đoán cơ bản (A, E, I, O) một phán
đốn chân thực.
d) Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán xây dựng được ở phần c.
Bài 2. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán sau, thể hiện bằng hình vẽ:
a) Mọi lí thuyết khoa học đều là hình thức nhận thức của con người.
b) Có những dự báo khơng chuyển thành hiện thực.

Tính giá trị Logic của biểu thức:


Bài 1. Tính giá trị logic của biểu thức: [(a → c)^(b → c)]v(a^b)] → a
Bài 2. Tính giá trị logic của biểu thức: [(a → c)^(b → c)]v(a^b)] → a biết a = 1; b = 0; c = 1.
Bài 3. 2 cách để chứng minh công thức sau là qui luật / Tính giá trị logic của biểu thức sau bằng 2
cách / Tính giá trị logic của biểu thức sau bằng cách biến đổi:
d) {[(a → b)^(a → c)]^(bvc)} → a = 1
e) [(a → c)^(b → c)^(avb)] → c = 1
f) {[(a^b) → b]^b} → (avb ) = 1

→b
 )^b] → (avb
) = 1
g) [(avb

a) [(avb)^a] → b = 1
 ] → a = 1
b) [(a → b)^b
c) {[a → (b → c)]^(a ^ b)} → c = 1
Đáp án:

7

0


c) {[a → (b → c)]^(a^b)} → c = 
{[a → (b → c)]^(a^b)}^c = 
{[av(b → c)]^(a^b)}^c =

 vc]^a^b^c = 
[avb

[avb vc]^(a^b^c) =
{[av(b vc)]^(a^b)}^c = 

 v(b^a^b^c)
 v(c^a^b^c)
 = 0v0v0
 = 0 = 1
(a^a^b^c)

 vc)}^a =
d) {[(a → b)^(a → c)]^(bvc)} → a = {[(a
→ b)^(a → c)]^(b

 vc)}^a = 
 vc)] =
{[(a
vb)^(avc)]^(b
(avb)^(avc)^(bvc)^a = 
[(avb)^a]^[(avc)^(b


 )v(a^c)v(c^b
 )v0] =
 )v(a^c)v(c^b
 )v(c^c)] = 
[0v(b^a)]^[
(a^b
[(a^a)v(b^a)]^[(a^b



 )] =
 )v(a^c)v(c^b
 )] = [(b^a)^(a
^b)]v[(b^a)^(a^c)]v[(b^a)^(c^b
(b^a)^[
(a^b

 ]v[b^a^a^c]v[b^a^c^b] = 
0v0v0 = 0 = 1
[b^a^a^b


 vc)^(avb)]^c =
e) [(a → c)^(b → c)^(avb)] → c = [(a
→ c)^(b → c)^(avb)]^c= [(a
vc)^(b


 vc)^(avb)^c = 
 vc)^(avb) = [(a
 ]^(b vc)^(avb) =
(avc)^(b
[(avc)^c]^(b
^c)v(c^c)

 ^(avb)]^[c^(b
 vc)^(avb) = 
 vc)^(avb) = 
 vc)] =
 vc)^(avb) = 

[(a^c)]^(b
a^c^(b
[a
[(a^c)v0]^(b

 = 
 )v(c^c)]
 )v0] = 
[(a^a)v(a^b)]^[(c^b
[0v(a^b)]^[(c^b
[(a^b)]^[(c^b )] =


 = a
 ) = a
 )] = 
a^b^c^b
^c^(b^b
^c^0 = 0 = 1
[(a
^b)]^[(c^b


 =
 = 

 ]^b}^avb
f) {[(a^b) → b]^b} → (avb ) = {[(a^b) → b]^b}^avb
{[a
^b vb






 ^b)}^avb
 = 
 = (a
 =
{(a
 ^b^b)v(b
{(a
 ^b^b)v0}^
avb

^b^b)^
avb = 
[(avb)^b]^(a^b) (Vì A^B
) = 
 = 


; AvB
[(a^b)v(b^b)]^a^b = 
A^B
[(a^b)v0]^a^b = 
(a^b)^a^b = a^b^a
 ^b =
AvB


0^b^b = 0 = 1
g) Xử lý xong kéo theo thứ hai (kéo theo lớn) và kéo theo thứ nhất (kéo theo bé) là sẽ ra giống hệt
câu f.

Phán đốn đẳng trị
Bài 1. Cho phán đốn: Nếu hơm nay trời mưa thì đường ướt
a) Viết phán đốn trên dưới dạng cơng thức
b) Tìm 3 phán đốn đẳng trị với phán đốn trên dưới dạng cơng thức
c) Tìm 3 phán đốn đẳng trị với phán đốn trên dưới dạng ngơn ngữ/Diễn đạt phán đoán trên theo
3 cách khác nhau sao cho nghĩa khơng đổi/Suy luận suy diễn phán đốn trên theo 3 cách khác
nhau.
Bài 2. Cho phán đốn: Nếu hơm nay trời mưa thì tơi sẽ nghỉ học
a) Viết phán đốn trên dưới dạng cơng thức

7

0


b) Tìm 3 phán đốn đa phức hợp đẳng trị với phán đốn trên dưới dạng cơng thức và chứng minh
tính đẳng trị đó.
c) Tìm 3 phán đốn đẳng trị với phán đốn trên dưới dạng ngơn ngữ/Diễn đạt phán đốn trên theo
3 cách khác nhau sao cho nghĩa khơng đổi/Suy luận suy diễn phán đoán trên theo 3 cách khác
nhau.
Bài 3. Cho 2 phán đốn đơn:
“Hơm nay là thứ Sáu”
“Ngày mai là thứ Bảy”
a) Thành lập 1 phán đoán phức từ 2 phán đoán đơn trên. Viết dưới dạng cơng thức phán đốn vừa
lập.
b) Viết dưới dạng cơng thức 3 phán đoán đa phức hợp đẳng trị với phán đoán vừa lập được ở câu

a. Chứng minh.
c) Diễn đạt bằng lời 3 phán đoán trên.
Bài 4.. Bạn An hiểu qui tắc “Nếu thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì cũng khơng được chu
diên ở kết luận” như sau: “Nếu thuật ngữ không chu diên ở kết luận thì cũng khơng chu diên ở tiền
đề”. Bạn An hiểu đúng hay sai logic. V ì sao?
Bài 5.. Diễn đạt phán đoán sau theo 3 cách khác nhau sao cho nghĩa không đổi:
a) Doanh nghiệp trốn thuế hoặc là bị phạt tiền hoặc là bị xử lí hình sự.
b) Giá cả hàng hóa vừa phụ thuộc vào cung vừa phụ thuộc vào cầu.
Bài 6. Cho hai mệnh đề:
- Doanh nghiệp tư nhân giải quyết việc làm cho xã hội.
- Doanh nghiệp tư nhân đóng góp phần thu cho nhà nước.
a) Từ 2 mệnh đề trên, hãy thành lập phán đoán phức phù hợp (dạng ngơn ngữ và cơng thức).
b) Tìm 3 cơng thức đa phức hợp có giá trị logic tương đương với giá trị của phán đốn (dạng cơng
thức) tìm được ở phần a (có chứng mình).
c) Diễn đạt phán đốn thành lập được ở phần a (dạng ngơn ngữ) bằng 3 cách sao cho nghĩa không
đổi.
Bài 7. Cho hai mệnh đề: - Tứ giác là hình thoi - Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
a) Từ 2 mệnh đề trên, hãy thành lập phán đoán phức phù hợp.
b) Tìm 3 cơng thức đa phức hợp có giá trị logic tương đương với giá trị logic của phán đoán tìm
được ở phần a (có chứng minh).
Bài 8. Cho hai mệnh đề:
- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0
- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 5
a) Từ 2 mệnh đề trên, hãy thành lập phán đoán phức hợp phù hợp.
b) Tìm 3 cơng thức đa phức hợp có giá trị logic tương đương với giá trị logic của phán đoán tìm
được ở phần a (có chứng minh).

7

0



c) Diễn đạt bằng ngơn ngữ phán đốn thành lập được ở phần a theo 3 cách khác nhau sao cho
nghĩa không đổi.
Bài 9. Cho hai mệnh đề: - Bây giờ tôi đi học
- Bây giờ tôi đi chơi
a) Từ 2 mệnh đề trên, hãy thành lập phán đoán phức phù hợp.
b) Tìm 3 cơng thức đa phức hợp có giá trị logic tương đương với giá trị logic của phán đốn tìm
được ở phần a (có chứng minh).
c) Diễn đạt bằng ngơn ngữ phán đốn thành lập được ở phần a theo 3 cách khác nhau sao cho
nghĩa không đổi.
Bài 10. "Khơng son phấn nhưng nó vn xinh đp".
a) Viết phán đốn trên dưới dạng k hiệu
b) Tìm 2 phán đốn đẳng trị vói phán đốn đã cho. Chứng minh.
c) Diễn đạt bằng lời 2 phán đoán đẳng trị đã tìm được.
Bài 11. Cho hai mệnh đề: - Nước ở 100 độ là nước sôi - Nước ở 100 độ thì bay hơi
a) Từ 2 mệnh đề trên, hãy thành lập phán đốn phức phù hợp.
b) Tìm 3 cơng thức đa phức hợp có giá trị logic tương đương với giá trị logic của phán đốn tìm
được ở phần a (có chứng minh).
c) Diễn đạt bằng ngơn ngữ phán đoán thành lập được ở phần a theo 3 cách khác nhau sao cho
nghĩa khơng đổi.
Bài 12. Cho phán đốn: “Khơng có niềm đam mê khoa học thì khơng thể trở thành nhà khoa học
giỏi”
Hãy cho biết phán đoán nào sau đây đẳng trị với phán đoán đã cho? Tại sao?
a) Nếu có niềm đam mê khoa học thì trở thành nhà khoa học giỏi.
b) Không trở thành nhà khoa học giỏi thì chứng tỏ khơng có niềm đam mê khoa học.
c) Muốn trở thành nhà khoa học giiỏi thì phải có niềm đam mê khoa học.
d) Khơng thể có người đam mê khoa học mà không trở thành nhà khoa học giỏi.
Bài 13. Tìm 3 cơng thức đa phức hợp đẳng trị với công thức (a v b) và chứng minh tính đẳng trị
đó.

Bài 14. Tìm 3 cơng thức đa phức hợp đẳng trị với “a tuyển mạnh b” và chứng minh.
Bài 15. Tìm 3 cơng thức đa phức hợp đẳng trị với a ↔ bvà chứng minh tính đẳng trị đó.

SUY LUẬN
Diễn dịch trực tiếp
Bài 1. Cho phán đốn: “Khơng sinh viên nào mong muốn có kết quả học tập kém”
a) Thực hiện các phép đổi chất (chuyển hóa), đổi chỗ (đảo ngữ, đảo ngược), ĐLCT, ĐLVT đối với
phán đốn đã cho
b) Dựa vào hình vng logic hãy viết các phán đốn có cùng S và P với phán đoán sau và xác định
giá trị logic của chúng

7

0


Tam đoạn luận
Dạng 1: Đúng/Sai
Bài 1. Suy luận sau đúng hay sai logic? Vì sao?
a) Một số hình bình hành khơng phải là hình vng
Mọi hình chữ nhật là hình bình hành
Một số hình chữ nhật khơng phải là hình vng
b) Mọi hình vng đều là hình bình hành
Mọi hình vng đều là hình chữ nhật
Vậy, một số hình chữ nhật là hình bình hành
c) Nhựa khơng dn điện
Cái bát này không dn điện
Vậy, cái bát này là bằng nhựa.
d) Người này tham ô của công mà ông X là người, vậy, ông X tham ô của công.
e) Mọi sinh viên phải đi học đúng giờ, mà Dũng là sinh viên nên anh ấy phải đi học đúng giờ.

Bài 2. Cho tam đoạn luận đơn:
Quá nhiều sinh viên học kém logic.
Quá nhiều sinh viên là đoàn viên.
Vậy, quá nhiều đoàn viên học kém logic.
a) Tam đoạn luận trên đúng hay sai? Tại sao?
b) Viết các phán đốn có mối quan hệ trên hình vng logic với phán đốn ở tiền đề nhỏ và xác
định giá trị lôgic
c) Phân chia khái niệm “đoàn viên” theo 2 cơ sở (mở rộng, thu hp khái niệm).

Dạng 2: Thành lập TĐL từ 3 thuật ngữ
Bài 1. Cho các khái niệm: A – Hoa hậu VN, B – SV, C – SV ĐHNT
a) Thành lập 1 tam đoạn luận sai từ 3 thuật ngữ trên, chỉ ra các lỗi sai.
b) Thành lập 1 tam đoạn luận đúng từ 3 thuật ngữ trên
c) Xây dựng các phán đốn có mối quan hệ với tiền đề lớn ở câu b trên hình vng logic, xác định
giá trị logic của các phán đoán trên.
Bài 2. Cho 3 khái niệm: “số chia hết cho 3”, “số chia hết cho 5”, “số chia hết cho 6”.
a) Xây dựng một tam đoạn luận đúng từ 3 khái niệm trên.
b) Tam đoạn luận sau đúng hay sai Logic? Vì sao?
Một số số chia hết cho 3 là số chia hết cho 6.
Một số số chia hết cho 6 là số chia hết cho 5.
Vậy một số số chia hết cho 5 là số chia hết cho 3.

7

0


Bài 3. Cho 3 khái niệm: số chia hết cho 3, số chia hết cho 6, số chia hết cho 9
a) Lập một tam đoạn luận sai logic từ 3 khái niệm trên, tam đoạn luận này vi phạm nguyên tắc
chung và nguyên tắc riêng nào?

b) Lập một tam đoạn luận đúng từ 3 khái niệm trên.
c) Thực hiện phép đối lập vị từ với tiền đề lớn ở ý b.
Bài 4. Cho các khái niệm: Số chia hết cho 2; Số chia hết cho 3; Số chia hết cho 18.
a) Sử dụng các khái niệm đã cho để xây dựng một tam đoạn luận sai, chỉ rõ các quy tắc chung và
riêng đã bị vi phạm trong suy luận đó.
b) Sử dụng các khái niệm đã cho để xây dựng một tam đoạn luận đúng ở loại hình tự chọn.
c) Chọn tiền đề lớn ở  (b) để thực hiện thao tác đối lập vị từ.
Bài 5. Cho 3 khái niệm: “sinh viên khối kinh tế”, “sinh viên giỏi” và “sinh viên có học lực trung
bình”.
a) Xác định mối quan hệ và mơ hình hóa quan hệ giữa 3 khái niệm
b) Từ 3 khái niệm đã cho hãy xây dựng một tam đoạn luận đơn đúng
Bài 6. Cho 3 khái niệm: Giảng viên ĐHNT, người lao động trí óc, phụ nữ
a) Mơ hình hóa quan hệ giữa các khái niệm
b) Thành lập 1 tam đoạn luận sai từ 3 thuật ngữ trên, chỉ ra các lỗi sai.
c) Xây dựng luận 3 đoạn đơn đúng logic từ các khái niệm trên. Xác định kiểu, hình của tam đoạn
luận trên.

Dạng 3: Thành lập TĐL từ 2 phán đoán cho trước
Bài 1. Cho 2 mệnh đề: “Có nhiều sinh viên có khả năng tự tạo thu nhập” và “Vừa đi học, vừa đi
làm là tự tạo thu nhập”. Xây dựng một tam đoạn luận đúng từ 2 mệnh đề trên.
Bài 2. Cho 2 mệnh đề: “Mọi hình vng là hình chữ nhật” và “Một số hình bình hành là hình chữ
nhật”. Xây dựng một tam đoạn luận đúng từ 2 mệnh đề trên (không xây dựng được).

Dạng 4: TĐL rút gọn (nhị đoạn luận)
Bài 1. Khôi phục tam đoạn luận đầy đủ cho suy luận sau:
a) “Dũng là sinh viên suy ra anh ấy phải đi học đúng giờ”.
b) “Có nhiều sinh viên có khả năng tự tạo thu nhập vì vừa đi học, vừa đi làm là tự tạo thu nhập”.
c) “Kim loại dn điện mà gỗ không dn điện”.
Bài 2. Bạn A suy luận như sau: “Vì một số hình bình hành khơng phải là hình vng, nên một số
hình chữ nhật khơng phải là hình vng”.

a) Hãy xây dựng tam đoạn luận đầy đủ sau đó chứng tỏ bạn A suy luận như vậy là sai.
b) Thực hiện phép đối lập vị từ thơng qua phép chuyển hóa và đảo ngược đối với phán đoán kết
luận của suy luận trên.

7

0


c) Từ 3 khái niệm “hình bình hành”, “hình chữ nhật”, “hình vng” hãy xây dựng luận ba đoạn
đơn đúng.
Bài 3. Cho suy luận: “Vì một số người là nhà khoa học, nên một số giảng viên là nhà khoa học”.
a) Suy luận trên đúng hay sai logic? Vì sao?
b) Từ ba thuật ngữ trong suy luận đã cho, hãy xây dựng một tam đoạn luận đúng.
Bài 4. “Vì khơng phải là sinh viên FTU nên một số sinh viên không là hoa hậu VN”
a) Khôi phục tam đoạn luận đầy đủ cho suy luận trên, xác định loại hình.
b) Tam đoạn luận trên đúng hay sai, vì sao?
c) Thực hiện phép CH, ĐN, ĐLVT, ĐLCT với phán đoán ở tiền đề nhỏ trong tam đoạn luận ở câu
a.

QUY LUẬT LOGIC
Bài 1. Chứng minh “Tơi đang nói dối” khơng phải là một phán đốn lưỡng trị chân thực.
Giả sử “Tơi đang nói dối” là phán đốn lưỡng trị chân thực.
→ Nội dung phán đốn đó chân thực → Người nói đang nói dối → Lời nói của người đó khơng
chân thực. Mà lời nói của người đó là “tơi đang nói dối” → “tơi đang nói dối” khơng chân
thực (trái với giả thiết). Vi phạm qui luật phi mâu thun.
Vậy “Tơi đang nói dối” khơng phải là một phán đốn lưỡng trị chân thực
Bài 2. Chứng minh “Tơi đang nói dối” khơng phải là một phán đốn lưỡng trị giả dối
Giả sử “tơi đang nói dối” là phán đốn lưỡng trị giả dối.
→ Nội dung phán đốn đó giả dối → Người nói đang nói thực → Lời nói của người đó chân thực.

Mà lời nói của người đó là “tơi đang nói dối” → “tơi đang nói dối” chân thực (trái với giả
thiết). Vi phạm qui luật phi mâu thun.
Vậy “Tơi đang nói dối” khơng phải là một phán đốn lưỡng trị giả dối.
Bài 3. “Tơi đang nói dối” có phải là phán đốn khơng? Vì sao?
(Chứng minh cả 2 phần trên) Vậy “tơi đang nói dối” khơng chân thực cũng khơng giả đối. “Tơi
đang nói dối” khơng phải phán đốn lưỡng trị.
Bài 4. “Hai tư tưởng khơng thể cùng đúng” tương đương logic với mệnh đề nào:
A. Hai tư tưởng không thể cùng sai
B. Hai tư tưởng trong đó nếu tư tưởng này đúng thì tư tưởng cịn lại sai
C. Hai tư tưởng trong đó nếu tư tưởng này sai thì tư tưởng cịn lại đúng
D. Đáp án khác (nếu có, hãy trình bày đáp án đó)
Gọi 2 tư tưởng lần lượt là a và b

7

0


Câu gốc: 7(a^b); A. 7(7a^7b); B. a→7b; C. 7a→b
Lập bảng giá trị logic, từ đó suy ra: đáp án đúng: B
Bài 5. Nếu a là một tư tương thì mệnh đề “Một tư tưởng khơng thể đồng thời có hai giá trị logic
trái ngược nhau” được kí hiệu như thế nào?
A. 7a^a
B. 7(av7a) C. av7a
D. Đáp án khác (nếu có hãy viết kí hiệu đáp án đó)
Đ/a: 7(a^7a) hoặc có thể chấp nhận (a tuyển mạnh 7a)
Bài 6. “Khi đột nhập vào nhà nạn nhân, bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng, bị cáo sẽ giết nạn nhân
nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo. Điều này được bị cáo xác nhận là có. Bên cạnh đó cơ
quan điều tra cũng đã có có kết luận rằng, ngay sau lời tuyên bố của bị cáo, nạn nhân đã đưa tiền
cho bị cáo. Vậy suy ra rằng, bị cáo đã không giết nạn nhân.” Viết công thức của suy luận trên.

Đặt: a - bị cáo giết nạn nhân nếu nạn nhân; b - nạn nhân đưa tiền cho bị cáo.
Công thức của suy luận trên: [(7b→a)^b] →7a

PPNCKH
Bài 1.. Nêu các vấn đề cơ bản của đề tài: “Vấn đề tự học của sinh viên ĐHNT hiện nay”.
Bài 2. Thông qua đề tài “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Ngoại
Thương hiện nay”, hãy làm rõ những vấn đề cơ bản của đề tài nghiên cứu khoa học.
Bài 3. Nêu những vấn đề cơ bản của đề tài "Rèn luyện năng lực NCKH của SV ĐHNT hiện nay"
Bài 4. Nêu những nội dung cơ bản của đề tài “Văn hóa đọc của SV ĐHNT”.
Bài 5. Lập trình tự logic cho đề tài: “Vấn đề sống thử của SV trên địa bàn Hà Nội”.
Bài 6. Lập trình tư logic cho đề tài “Phương pháp học tập hiệu quả cho sinh viên năm nhất ĐH
Ngoại Thương”.

PPHT
Bài 1. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức và rút ra  nghĩa của nó đối
với việc đề ra phương pháp học tập của bản thân em.
Bài 2. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đaộng nhận thức và liên hệ để rút ra bài học
đối với phương pháp học tập của bản thân anh/chị.
Bài 3. Nêu bản chất và các cấp độ của nhận thức, từ đó liên hệ để rút ra bài học cho bản thân trong
quá trình học tập.

7

0



×